Phân tích nước tiểu và cặn lắng nước tiêu

55 0 0
Phân tích nước tiểu và cặn lắng nước tiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người bệnh có thể được thực hiện một loạt các xét nghiệm liên quan đến nước tiểu để phát hiện và đo lường các hợp chất khác nhau.- Việc xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu nhằm sàng lọc

Trang 2

PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU

01

Trang 3

- Tổng phân tích nước tiểu: có thể bao gồm một số xét nghiệm khác nhau để phân tích tổng thể màu sắc (màu nhạt, vàng đậm hay màu khác), sự hiện diện và nồng độ của các chất có trong nước tiểu Người bệnh có thể được thực hiện một loạt các xét nghiệm liên quan đến nước tiểu để phát hiện và đo lường các hợp chất khác nhau.

- Việc xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu nhằm sàng lọc sớm hoặc theo dõi một số tình trạng sức khỏe thông thường hay chẩn đoán bệnh về thận hoặc liên quan tới thận, bệnh đái tháo đường, nhiễm trùng đường tiết niệu, gan, huyết áp, tim mạch… vì vậy đây thường là xét nghiệm được chỉ định đầu tay của các bác sĩ.

- 10 thông số nước tiểu gồm: tỷ trọng, pH, Glucose, Protein, hồng cầu, bạch cầu, Bilirubin, Urobilirubin, Ceton, Nitrit.

Trang 4

THỜI ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP LẤY NƯỚC TIỂU

Trang 5

THỜI ĐIỂM

● Lấy nước tiểu sáng sớm

o Buổi sáng sớm trước khi bước xuống giường o Bệnh nhân nằm trên 8 giờ

● Lấy nước tiểu bất kỳ

o Bất kì thời điểm nào trong ngày ● Lấy nước tiểu làm xét nghiệm cặn Addis

o Sáng sớm cho bệnh nhân đi tiểu hết

o Cho bệnh nhân uống khoảng 500ml nước lọc

o 3 giờ sau, cho bệnh nhân đi tiểu, đo thể tích, lấy mẫu làm xét nghiệm

Trang 6

● Lấy nước tiểu 24 giờ

o Lúc bắt đầu lấy nước tiểu: đi tiểu hết, bỏ nước tiểu này

o Sau đó, mỗi lần đi tiểu đều lưu giữ nước tiểu lại, đổ vào bình chứa o Chú ý khi đi tiêu, tắm rửa, nhớ đi tiểu trước, giữ lại để tránh mất nước

tiểu

o Đến đúng giờ ghi nhận ngày hôm sau, đi tiểu lần cuối và đổ vào bình o Ghi nhận thể tích nước tiểu 24 giờ

o Khuấy đều nước tiểu, lấy khoảng 10ml làm xét nghiệm

Trang 7

● Lấy nước tiểu giữa dòng

o Rửa tay bằng xà phòng, lau khô bằng khăn sạch

o Nam: kéo bao da quy đầu ra phía trước, bỗ lộ lỗ tiểu o Nữ: tách hai môi lớn và môi nhỏ

o Rửa sạch vùng niệu đạo ngoài và xung quanh bằng nước sạch, xà phòng, lau khô bằng khăn sạch bắt đầu từ niệu đạo, lau vòng ra xung quanh

o Bắt đầu đi tiểu, bỏ nước tiểu phần đầu, sau đó bắt đầu hứng nước tiểu vào lọ cuối, đủ lượng cần thiết, tiểu bỏ phần cuối

Trang 8

● Lấy nước tiểu qua sonde Nelaton

o Chuẩn bị dung cụ: mâm sạch, gòn, dung dịch sát khuẩn, sonde vô trùng kích cỡ phù hợp bệnh nhân, gang vô trùng, khăn có lỗ, lọ đựng nước tiểu

o Chuẩn bị bệnh nhân: nằm tư thế sản khoa o Tiến hành:

 Sát khuẩn vùng niệu đạo, xung quanh  Mang găng vô trùng

 Trải khăn có lỗ

 Đặt sonde vào lỗ niệu đạo

 Lấy nước tiểu vào lọ làm xét nghiệm  Rút sonde tiểu ra

Trang 9

● Lấy nước tiểu qua sonde tiểu lưu

o Cột sonde tiểu, chờ khoảng 2-3 giờ o Sát trùng sonde tiểu ở đoạn nhựa mềm

o Dùng ống tiêm tiêm qua sonde tiểu, rút lấy nước tiểu làm xét nghiệm o Chú ý không tiêm vào phần nhựa cứng

o Không lấy nước tiểu trong túi chứa nước tiểu lưu

Trang 10

● Lấy nước tiểu qua chọc hút bàng quang:

o Chuẩn bị bệnh nhân: giải thích cho bệnh nhân, vệ sinh sạch và cạo long vùng bụng dưới trên xương mu như trước phẫu thuật Buổi sáng, cho bệnh nhân uống 300ml nước, chờ bàng quang căng đầy sẽ tiến hành chọc hút

o Chuẩn bị phương tiện:

o Săng có lỗ, gạc, bông vô khuẩn, găng vô khuẩn, băng dính o Kim chọc hút nước tiểu

o Bơm kim tiêm và thuốc gây tê

Trang 11

● Lấy nước tiểu qua chọc hút bàng quang: o Thao tác chọc hút:

o Tư thế bệnh nhân nằm ngửa trên bàn soi hoặc trên giường sạch, 2 chân co o Xác định cầu bàng quang, gây tê

o Vị trí chọc: trên đường trắng giữa, trên xương mu khoảng 1cm

o Chọc kim thẳng đứng qua da, tổ chức dưới da rồi qua thành bang quang (dặn bệnh nhân nhịn tiểu) Khi kim đã qua thành bàng quang thì vừa chọc vừa hút (cần bỏ 5ml nước tiểu đầu để loại bỏ hồng cầu ở kim chọc khi qua thành bụng và bàng quang)

o Lấy nước tiểu làm xét nghiệm o Rút kim, băng vùng chọc.

Trang 12

CÁCH BẢO QUẢN NƯỚC TIỂU

● Xét nghiệm trong vòng 2h sau lấy mẫu ● Không quá 24h ở 4

● Một số chất bảo quản: thymol, formaldehyde, sodiumcarbonat,… ● 

Trang 13

PHÂN TÍCH KẾT QỦA

Trang 15

Màu sắc

Phân loạiNguyên nhân thường gặp

Vàng sậm đến

nhạt/trắng trong Bình thường

Coca Tiểu hemoglobin/Myoglobin Xanh lá cây – xanh

Trang 16

● Bình thường: nước tiểu không có mùi và khai sau một khoảng thời gian đi tiểu ● Bất thường:

 Có mùi khai ngay sau tiểu  gợi ý Nhiễm trùng tiểu  Mùi trái cây  ĐTĐ nhiễm ceton

 Mùi hôi  ung thư hệ niệu

Độ đục/trong

● Trong suốt: bình thường

● Đục: tiểu mũ, khí hư, nhày, tinh thể, tiểu lipid, tiểu dưỡng chấp

Trang 17

XÉT NGHIỆM 10 THÔNG SỐ NƯỚC TIỂU

Trang 18

1 Tỷ trọng

● Phản ánh sự cô đặc, độ thẩm thấu nước tiểu ● Bình thường: 1,003 – 1,03

● Cao: cô đặc tối đa  ĐTĐ, tiểu protein, AKI trước thận, mất dịch, HCTH ● Thấp: mất khả năng cô đặc  thuốc lợi tiểu, đái tháo nhạt, suy thận mạn,… ● Thấp gỉa: khi pH cao > 6.5

2 pH

● Bình thường: 5 – 8.5 (9)

● < 5: toan CH, lao hệ niệu, ngộ độc rượu methyl, toan hoá ống thận

● > 8.5: nhiễm trùng tiểu do proteus, kiềm chuyển hoá với mất bicarbonate ra nước tiểu,…

Trang 19

 (+): làm định lượng protein niệu 24h  khẳng định tiểu đạm

● Tiểu đạm: protein niệu 150mg/24h hoặc tỉ lệ protein/creatinine niệu 150mg/g.

● 

Trang 20

4 Máu

● Dựa trên phản ứng peroxidase của Hb

● Âm tính: bình thường (không có HC trong nước tiểu) ● Dương tính:

○ Chấm xanh lá: HC còn nguyên vẹn

○ Màu xanh lá đồng nhất: tiểu máu lượng nhiều, HC bị ly giải, tán huyết  (+): cần soi cặn lắng để tìm HC  khẳng định có tiểu máu

(-) giả: captopril, tỷ trọng cao, pH < 5.1, tiểu protein, vit C

(+) giả: tiểu myoglobin (huỷ cơ), NTT bởi VK có hoạt tính giả peroxidase

Trang 21

5 Bạch cầu

• Bình thường: âm tính

• Dương tính  có hiện diện BC/NT: nhiễm trùng tiểu, viêm ống thận mô kẽ • Dương tính giả: formaldehyde

• Âm tính giả: glucose niệu cao (20g/L), protein niệu cao (g/L), hiện diện kháng sinh trong nước tiểu

6 Nitrite

• Bình thường: không có

• (+): nhiễm các VK gram (-) tiết men nitrat reductase chuyển hoá nitrate trong nước tiểu thành nitrite.

Trang 22

7 Glucose niệu  đánh giá chức năng tái hấp thu glucose của ống lượn gần● Bình thường: không có

● (+): ĐTĐ, bệnh ống thận mô kẽ, HC Fanconi● (+) giả: có chất tẩy trùng có tính oxh

● (-) giả: có vi khuẩn, a.ascorbic/NT

8 Ceton niệu  gặp trong ĐTĐ nhiễm ceton acid (ĐTĐ không kiểm soát), nhịn đói lâu ngày, khẩu phần ăn nhiều mỡ, nghiện rượu.

● Bình thường: không có

● (+): ĐTĐ nhiễm ceton acid, nhịn đói lâu ngày, khẩu phần ăn nhiều mỡ.

Trang 23

9 Bilirubin

● Bình thường: không có

● (+): có bilirubin trong nước tiểu

 Bilirubin trực tiếp: viêm gan, xơ gan, ứ mật  Bilirubin gián tiếp: tán huyết,….

10 Urobilinogen

● Bình thường: lượng ít

● (+): viêm vi cầu thận, viêm ống thận mô kẽ cấp, nhiễm trùng tiểu, sỏi niệu,….

Trang 24

SOI CẶN LẮNG NƯỚC TIỂU

02

Trang 25

KỸ THUẬT SOI CẶN LẮNG

1 Lắc nhẹ lọ nước tiểu để cặn lắng phân tán đều 2 Rót ngay vào ống ly tâm (2/3 ống)

3 Ly tâm với tốc độ 1500v/ph/5ph

4 Nhẹ nhàng nghiêng ống ly tâm đổ phần NT ở trên

5 Dùng pipette pasteur hút vào thổi ra 3– 4 lần sao cho cặn ở đáy ống đồng nhất

6 Lấy 1 giọt cặn đã đồng nhất để lên lam kính – đậy lammelle lên trên lame kính

7 Có thể xem 2 cặn NT trên cùng 1 lam

8 Ghi nhận kết quả đếm cặn NT trong QT40x

Trang 26

NƯỚC TIỂU BÌNH THƯỜNG

- Ít tế bào biểu mô đường tiểu - Tinh trùng (có thể có)

- Một vài trụ trong từ ống thận thoát ra - Một vài HC, BC đa nhân

Trang 27

CÁC TẾ BÀO TRONG

CẶN LẮNG NƯỚC TIỂU

Được phân loại dựa vào

Các tế bào biểu mô

- Xuất hiện khi chúng bị bong ra từ mô - Các tế bào biểu mô cơ bản như các tế bào ống thận, tế bào niệu quản, các tế bào hình trụ và tế bào biểu mô vảy

- Các tế bào biểu mô thoái hoá và các tế bào bị nhiễm virus như các tế bào mỡ hình bầu dục, các thể vùi trong nhân

Không phải các tế bào biểu mô

- Gồm các tế bào máu: Hồng cầu, Bạch cầu, các đại thực bào

Trang 28

 Biến dạng, đa kích thước: tiểu máu cầu thận  Đồng dạng: tiểu máu ngoài cầu thận

 Soi cặn lắng nước tiểu đánh giá hình dạng hồng cầu cho phép phân biệt nguyên nhân tiểu máu từ cầu thận với hồng cầu biến dạng, đa hình dạng, đa kích thước hoặc không cầu thận với HC đồng dạng.

● 

Trang 29

 Gặp trong bệnh lý viêm tại thận hoặc sau nhận

 Bệnh lý viêm cầu thận, viêm ống thận mô kẽ, viêm đài bể thận ● 

Trang 30

3 Tế bào biểu mô

• Các tế bào ống thận: nguồn gốc từ ống

• Các tế bào niệu: nguồn gốc từ bể thận,

niệu quản, bàng quang và niệu đạo

• Các tế bào vảy và trụ: gặp trong hoạt

tử ống thận cấp và nhiễm trùng đường tiết niệu

Trang 31

Vi khuẩn

● Bình thường không có vi khuẩn trong nước tiểu.

● Nghĩ đến nhiễm trùng tiểu khi có >1 vi trùng /QT40 (nước tiểu không quay li tâm)

● Hoặc >20 vi trùng/QT40 (nước tiểu quay li tâm)

Trang 32

CÁC DẠNG TRỤ

- Trụ niệu là một thể hình trụ, được tạo thành ở ống thận (lượn xa, góp) và đường

kính của chúng cho biết vị trí của chúng trong ống thận

- Tạo nên nhờ sự lắng đọng của protein Tamm – Horsfall là 1 loại mucoprotein được

bài tiết bởi ống thận (nhánh lên quai Henle)

- Khi ống thận hoặc cầu thận bị viêm, kích thích thì protein Tamm – Horsfall được bài

tiết nhiều, gặp điều kiện thuận lợi như tốc độ dòng chảy chậm, pH thích hợp, nồng độ muối cao thì protein này bị biến tính đông đặc lại và đúc thành khuôn trong ống thận Áp lực nước tiểu sẽ đẩy khuôn bong ra  hình thành trụ niệu

Trang 33

Phân loạiNguyên nhân

Không có/3 trụ hyaline, hạt/ QT10

Bình thường

Trụ trong (hyaline) Tiểu đạm bệnh lý(HCTH)

Trụ hạt (hyaline) Hoại tử ống thận cấp, viêm cầu thận, viêm ống than mô kẽ, viêm thận bể thận

Trụ hồng cầu Viêm cầu thận cấp

Trụ bạch cầu Viêm ống thận mô kẽ, viêm thận bể thận cấp, viêm cầu

Trụ trong (hyaline) Tiểu đạm bệnh lý(HCTH)

Trụ hạt (hyaline) Hoại tử ống thận cấp, viêm cầu thận, viêm ống than mô kẽ, viêm thận bể thận

Trụ hồng cầu Viêm cầu thận cấp

Trụ bạch cầu Viêm ống thận mô kẽ, viêm thận bể thận cấp, viêm cầu thận cấp/mạn

Trụ sáp viêm cầu thận mạn, viêm ống thận mô kẽ mạn, HCTH

Trang 34

TRỤ TRONG

- Loại trụ thường thấy nhất, chỉ có thành phần protein Tamm – Horsfall, không có thành phần hữu hình khác

- Ý nghĩa lâm sàng:

o Nước tiểu của người bình thường sau khi vận động mạnh

o Ở người cao tuổi với giảm lưu lượng máu thận (reduced renal flow)

o Shock o THA

Trang 35

TRỤ BIỂU MÔ

- Khi lắng đọng tế bào biểu mô của ống

thận sẽ tạo thành trụ biểu mô ống thận

- Ý nghĩa lâm sàng:

o Gây thiếu máu do giảm lưu lượng

máu tại thận như viêm cầu thận/ HCTH

o Tổn thương ống thận (ATN) o Các bệnh về gan mật

Trang 36

TRỤ HẠT

- Thành phần hạt chiếm 1/3 của trụ

- Lắng đọng các nhân, mảnh nhân của tế bào ống thận thoái hoá  nhìn có thấy hạt

Trang 37

- Dấu hiệu lâm sàng:

o Sự tắc nghẽn kéo dài của ống thận

o Dấu hiệu lâm sàng chủ yếu: Bệnh thận

giai đoạn cuối, suy thận mãn

Trang 39

TRỤ HỒNG CẦU

- Chứa tế bào hồng cầu - Có chảy máu trong thận - Ý nghĩa lâm sàng:

o Bệnh thận cùng với tiểu máu như viêm

cầu thận, SLE, bệnh thận IgA

o Tổn thương ống thận nghiêm trọng

Trang 40

TRỤ BẠCH CẦU

- Chứa tế bào bạch cầu

- Nhiễm trùng hoặc viêm thận - Phụ thuộc tế bào BC:

o BC trung tính: nhiễm/ viêm o Tế bào lympho: thải ghép

o BC đơn nhân: điều trị chống ung thư - DHLS: bệnh lý thận kèm nhiễm trụng hoặc

viêm nhiễm

Trang 41

CÁC DẠNG TINH THẾ

- Nước tiểu chứa nhiều thành phần hoà tan, các chất

này có thể hình thành tinh thể khi nồng độ của chúng tăng lên hoặc khi pH thích hợp

- Được nhận biết nhờ vào hình dạng, màu và pH nước

- Tinh thể là bình thường nếu như được tạo nên từ

các thành phần hoà tan nhờ sự chuyển hoá sinh lý bình thường của nước tiểu

- Tinh thể là bất thường nếu như được tạo nên từ các

thành phần bất thường trong nước tiểu

Trang 42

Tinh thể Lưu ý:

 Hiện diện tinh thể KHÔNG luôn luôn có sỏi

 Bản chất tinh thể KHÔNG luôn luôn là bản chất của sỏi niệu

Calcium oxalate Sỏi niệu, ngộ độc ethylene glycol Urate Sỏi urat, bệnh than do urat

Cystin Bệnh tiểu ra cystin

Sulfamide Sử dung nhiều sulfamide Magnesium ammonium

Sỏi struvite

Trang 43

CÁC TINH THỂ TRONG NƯỚC TIỂU CÓ pH ACID

Tinh thể urat không điển hình

- Được tìm thấy với các mẫu nước tiểu trữ

- Ý nghĩa lâm sàng:

o Quá trình trao đổi axit necleic tăng

cao đối với bệnh gout, bệnh bạch cầu, và các bệnh liên quan hồng cầu

o Sự bất thường của việc lọc acid

nucleic là do bệnh lý về thận

o Ăn nhiều protein

Trang 44

Calcium Oxalates

- Tồn tại ở 2 thể là thể mono và thể dihydrat - Xuất hiện trong nước tiểu sau khi ăn thức

ăn giàu acid oxalic (HOOC-COOH): rau bina, rau dền, các loại hạt, hạnh nhân, đậu, cacao, dùng nhiều vitC

- Thể mono dạng hình chuỳ, quả tạ, nơ, được

tìm thấy trong ngộ độc ethylene Glycol

- Thể dihydrat có hình phong bì thư Rất chiết

Trang 45

Uric acid

- Hầu như được loại khỏi cơ thể qua nước tiểu

- Có nhiều hình dạng: hình thoi, mũi giáo, hình bình

hành, hình sao

- Ý nghĩa lâm sàng:

o 5% sỏi thận là sỏi acid uric

o bệnh thận do tăng acid uric cấp

* pH nước tiểu xác định độ hoà tan của acid uric

Trang 46

CÁC DẠNG TINH THỂ TRONG NƯỚC TIỂU CÓ pH KIỀM 

Amonium biurate

- Thường gặp ở các mẫu nước tiểu nhiễm

NH3 nghiêm trọng

- Có hình cầu nâu hoặc vàng nâu, với những

chỗ lồi lõm không đều giống như “quả cây táo gai’

- Ý nghĩa lâm sàng:

o Suy thận mắc phải do nhiễm khuẩn

o Sử dụng thuốc nhuận tràng bừa bãi

trong ăn kiêng quá mức

Trang 47

Amorphous phosphates

- Ăn nhiều các loại rau màu xanh ảnh hưởng

đến sự bài tiết của phosphate trong nước tiểu

- Ý nghĩa lâm sàng:

o Viêm đường tiết niệu và bệnh lý về gan o Phân huỷ các thành phần tế bào

Triple phosphates

- Có nắp hình quan tài

- Được cấu tạo từ Mg, amoni và phosphat - Ý nghĩa lâm sàng:

o Thường là do nhiễm khuẩn đường tiểu

bởi VK phân huỷ ure

Trang 48

Calcium Carbonate

- Có màu vàng hoặc không màu - Hình tạ hoặc hình cầu với vân

khía xuyên tâm

- Kích thước khá lớn

Trang 49

(Có thể thấy kết quả bilirubin âm tính trên que thử phân tích sinh hoá nước tiểu khi VK chuyển hoá bilirubin thành biliverdin)

Trang 50

Tinh thể Cholesterol

- Hình bán mỏng hình chũ nhật, không màu - Ý nghĩa lâm sàng:

o BN có bệnh lý thận

o BN có lipid trong nước tiểu

o Dưỡng trấp nước tiểu ở bệnh nhân bệnh thận hoặc niệu quản do hạch

Trang 51

Cystine Crystals

- Có hình lục giác, không màu - Ý nghĩa lâm sàng:

o Thường là bệnh di truyền Rối loạn tái

hấp thu các acid amin kiềm (cystine, lysine, ornithine và arginine) trong ống

o Bệnh lý gan nghiêm trọng (thường dương tính với bilirubin trong nước tiểu)

Trang 52

Tinh thể Leucine

- Có hình quả cầu vàng nhạt, với các vòng

đồng tâm toả ra các vân khía

- Được chuyển hoá trong gan

- Ý nghĩa lâm sàng: Bệnh lý gan nghiêm

trọng, giảm chuyển hoá acid amin

Trang 53

TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG

Bệnh nhân nam, 77 tuổi, vào viện vì lí do bí tiểu, bệnh diễn tiến 01 tuần nay:

Triệu chứng cơ năng:

• Tiểu khó, tiểu lắt nhắt, tiểu đêm, tiểu rát buốt, nước tiểu vàng nhạt, có mùi hôi • Bí tiểu

• Không đau hông lưng

• Sinh hiệu: Mạch 136 l/p, HA 158/90 mmHg, Nhiệt độ 37.5, Nhịp thở 25 l/p, SpO2 93% KT

Triệu chứng thực thể:

• Cầu bàng quang (+), chạm thận 2 bên (-), rung thận 2 bên (-), ấn không đau điểm đau niệu quản 2 bên

• Tiền căn: BTTMCB, U xơ TLT, ĐTĐ type 2, THA, HTL 20gói.năm, uống rượu biaXử trí cấp cứu: đặt dẫn lưu niệu đạo bàng quang, thở Oxy 2 nhánh mũi 3 l/p

Trang 54

TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU

Đề nghị soi cặn lắng nước tiểu

• Glucose: 4+ —> BN có tiền căn ĐTĐ

type 2 nghĩ nhiều do đường huyết cao Đề nghị XN glucose máu

Trang 55

CREDITS: This presentation template was

created by Slidesgo, and includes icons by

Flaticon, and infographics & images by

Ngày đăng: 17/04/2024, 06:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan