Slide phân tích lý luận về quy luật cạnh tranh và giải pháp của nhà nước để tạo sự cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

38 0 0
Slide phân tích lý luận về quy luật cạnh tranh và giải pháp của nhà nước để tạo sự cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

6 2351010363 TRƯƠNG NHỰT NGUYÊN

8 2351010495 HUỲNH MAI ANH THI

Trang 2

Phân tích lý luận về quy luật cạnh tranh.

Và giải pháp của nhà nước để tạo sự cạnh

Trang 3

03 02 01

Khái niệm, mục đích của cạnh tranh trong kinh tế

Phân tích lý

luận về quy luật cạnh tranh.

Điều kiện tiên quyết để có cạnh tranh, bản chất của cạnh tranh

Nội dung của quy luật cạnh tranh

Ví dụ trong thực tiễn, giải pháp của nhà nước, kết luận

Trang 4

1Khái niệm, mục đích của cạnh tranh trong kinh tế

Khái niệm cạnh tranh trong kinh tế

Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó thu được lợi ích tối đa

Theo K.Marx: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch

Theo K.Marx: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch

Trang 6

1Khái niệm, mục đích của cạnh tranh trong kinh tế

Mục đích của cạnh tranh thể hiện những mặt sau:

Trang 7

1Khái niệm, mục đích của cạnh tranh trong kinh tế

Mục đích của cạnh tranh thể hiện những mặt sau:

Cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế thị trường Tạo ra sức ép và kích thích sự tìm tòi, sáng tạo và phát triển về mọi mặt, nâng cao năng suất lao động.

Trang 8

1Khái niệm, mục đích của cạnh tranh trong kinh tế

Mục đích của cạnh tranh thể hiện những mặt sau:

Giành ưu thế về khoa học và công nghệ, tạo chỗ đứng trong thị trường.Giành nguồn nguyên liệu thị trường, nơi đầu tư và các nguồn lực sản xuất khác.

Trang 9

1Khái niệm, mục đích của cạnh tranh trong kinh tế

Mục đích của cạnh tranh thể hiện những mặt sau:

Cạnh tranh giúp giành được nhiều lợi thế, tránh được những rủi ro và thiệt hại trong suốt quá trình kinh doanh.

Trang 10

03 02 01

Khái niệm, mục đích của cạnh tranh trong kinh tế

Phân tích lý

luận về quy luật cạnh tranh.

Điều kiện tiên quyết để có cạnh tranh, bản chất của cạnh tranh

Nội dung của quy luật cạnh tranh

Ví dụ trong thực tiễn, giải pháp của nhà nước, kết luận

Trang 11

0 2

Điều kiện tiên quyết để có cạnh tranh, bản chất của cạnh tranh

Điều kiện tiên quyết để có cạnh tranh

Cạnh tranh chỉ diễn ra khi có sự ganh đua của ít nhất hai chủ thể trở lên và phần lớn là đối thủ của nhau

Nếu không có đối thủ hay nói cách khác là tồn tại tình trạng độc quyền thì cạnh tranh không thể diễn ra.

Trang 12

0 2

Điều kiện tiên quyết để có cạnh tranh, bản chất của cạnh tranh

Điều kiện tiên quyết để có cạnh tranh

Sự giành được lợi thế cạnh tranh của người này dẫn đến bất lợi tương ứng đối với người kia và ngược lại

Từ đó khiến các doanh nghiệp thất thế hơn phải tìm cách có được lợi thế cạnh tranh (thương hiệu, dịch vụ chăm sóc khách hàng, giá cả,…) để có thể duy trì được chỗ đứng, vị thế và tồn tại lâu dài trên thị trường cũng như trong lòng người tiêu dùng.

Trang 13

Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trường để giành giật khách hàng.

Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trường để giành giật khách hàng.

Trang 14

Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trường để giành giật khách hàng.

Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trường để giành giật khách hàng.

Nguồn gốcHành độngKết quả

Trang 15

Đến từ khách hàng và nhà cung cấp, thể hiện nhu cầu, lợi ích khác nhau

Khách hàngMong muốn mua được sản phẩm phù hợp nhất với giá rẻ nhất

Mong muốn bán được sản phẩm càng nhanh càng tốt để đầu tư phát triển sản xuất thu được nhiều lợi nhuận Nhà cung cấp

Nguồn gốc

Trang 16

Khách hàngMong muốn mua được sản phẩm phù hợp nhất với giá rẻ nhất

Mong muốn bán được sản phẩm càng nhanh càng tốt để đầu tư phát triển sản xuất thu được nhiều lợi nhuận Nhà cung cấp

Tạo ra sự cạnh tranh, sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh để lôi kéo khách hàng

Trang 18

Để ganh đua, các chủ thể kinh doanh: sử dụng các phương thức, thủ đoạn kinh doanh được gọi là các hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trang 19

Người chiến thắng mở rộng được thị phần, tăng lợi nhuận, kẻ thua cuộc mất khách hàng và phải ròi khỏi thị trường

Kết quảHành động

Để ganh đua, các chủ thể kinh doanh: sử dụng các phương thức, thủ đoạn kinh doanh được gọi là các hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trang 20

Người chiến thắng mở rộng được thị phần, tăng lợi nhuận, kẻ thua cuộc mất khách hàng và phải ròi khỏi thị trường

Kết quảHành động

Để ganh đua, các chủ thể kinh doanh: sử dụng các phương thức, thủ đoạn kinh doanh được gọi là các hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp.

Xem xét lại để làm sao sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả.

Trang 21

Cạnh tranh chỉ diễn ra khi có sự ganh đua của ít nhất hai chủ thể trở lên và phần lớn là đối thủ của nhau.

Quá trình cạnh tranh giữa các đối thủ diễn ra trên thị trường: Quá trình cạnh tranh giữa các đối thủ diễn ra trên thị trường:

Diễn ra giữa các doanh nghiệp có chung lợi ích như cùng tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào hoặc bán sản phẩm tương tự nhau.

Cạnh tranh chỉ diễn ra trong điều kiện của cơ chế thị trường: Cạnh tranh chỉ diễn ra trong điều kiện của cơ chế thị trường:

Diễn ra trong cơ chế thị trường khi công dân có quyền tự do kinh doanh, thành lập doanh nghiệp, tìm kiếm cơ hội để phát triển sản xuất kinh doanh.

Trang 22

03 02 01

Khái niệm, mục đích của cạnh tranh trong kinh tế

Phân tích lý

luận về quy luật cạnh tranh.

Điều kiện tiên quyết để có cạnh tranh, bản chất của cạnh tranh

Nội dung của quy luật cạnh tranh

Ví dụ trong thực tiễn, giải pháp của nhà nước, kết luận

Trang 24

3Nội dung của quy luật cạnh tranh

KHÁI NIỆM

Là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có thể diễn ra giữa các chủ thể trong nội bộ ngành, cũng có thể diễn ra giữa các chủ thể thuộc ngành khác nhau.

Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên thường xuyên, quyết liệt hơn.

Trang 27

Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong cùng một ngành hàng hóa.

Biện pháp cạnh tranh là các doanh nghiệp ra sức cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ,… để hạ thấp giá trị cá biệt của hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó.

Kết quả của cạnh tranh trong nội bộ ngành là hình thành giá trị của từng loại hàng hóa

Trang 28

3Nội dung của quy luật cạnh tranh

Cạnh tranh trong nội bộ ngành

- Theo K.Marx, “Một mặt phải coi giá trị thị trường là giá trị trung bình của những hàng hóa được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó Mặt khác, lại phải coi giá trị thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hóa được sản xuất ra trong điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm một khối lượng lớn trong tổng số những sản phẩm của khu vực này”

- Theo K.Marx, “Một mặt phải coi giá trị thị trường là giá trị trung bình của những hàng hóa được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó Mặt khác, lại phải coi giá trị thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hóa được sản xuất ra trong điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm một khối lượng lớn trong tổng số những sản phẩm của khu vực này”

Trang 30

- Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh giữa các ngành khác nhau

- Cạnh tranh giữa các ngành, vì vậy, cũng trở thành phương thức để thực hiện lợi ích của các chủ thể thuộc các ngành sản xuất khác nhau trong điều kiện kinh tế thị trường.

- Cạnh tranh giữa các ngành là phương thức để các chủ thể sản xuất kinh doanh ở các ngành khác nhau tìm kiếm lợi ích của mình

- Biện pháp cạnh tranh giữa các ngành là các doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực của mình từ ngành này sang ngành khác, vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau.

Trang 32

Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy sự phát

triển của nền kinh tế thị trường 2

Thứ ba, cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực.

Thứ tư, cạnh tranh thúc đẩy năng lực

thỏa mãn nhu cầu của xã hội 4

Trang 33

Hai là, cạnh tranh không lành mạnh

gây lãng phí nguồn lực xã hội 2 Ba là, cạnh tranh không lành mạnh gây

tổn thất phúc lợi xã hội.

3

Trang 34

03 02 01

Khái niệm, mục đích của cạnh tranh trong kinh tế

Phân tích lý

luận về quy luật cạnh tranh.

Điều kiện tiên quyết để có cạnh tranh, bản chất của cạnh tranh

Nội dung của quy luật cạnh tranh

Ví dụ trong thực tiễn, giải pháp của nhà nước, kết luận

Trang 35

4Ví dụ trong thực tiễn, giải pháp của nhà nước, kết luận

VÍ DỤ

Trang 36

Giảm chi phí đầu vào, chi phí tuân thủ pháp luật trong hoạt động đầu tư, kinh doanh

Giảm chi phí đầu vào, chi phí tuân thủ pháp luật trong hoạt động đầu tư, kinh doanh

Phấn đấu số doanh nghiệp gia nhập thị trường tăng ít

Kịp thời nắm bắt, giải quyết ngay các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp

Kịp thời nắm bắt, giải quyết ngay các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp

Trang 37

KẾT LUẬN

Trang 38

CẢM ƠN GIẢNG VIÊN ĐÃ THEO DÕIBÀI THUYẾT TRÌNH

Ngày đăng: 17/04/2024, 06:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan