Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn khoáng sản Long Anh

60 2 0
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn khoáng sản Long Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIỆN TÀI CHÍNH - NGAN HÀNG

Đề tài:

Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn khoáng sản Long Anh

Sinh viên thực hiện : Trương Thị Hà NgânMSV : 11163658

Lớp : Tài chính công 58

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Thùy Dương

Hà Nội - 2020

Trang 2

MỤC LỤC DANH MỤC BANG, SƠ DO

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

LỜI NÓI ĐẦU 2° es<+eseEEEEAaeEEErAarEttrrrrrttrkirtttrrirrttrrriie 1

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP -. <2 s©s£Ss£ss£Esstrs©xserserserrserssers 3

1.1 Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp - -«- 3

1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh ¡401900001157 3

1.1.LL Khái niệm về tài chính doanh nghiệp - 2 s s+ce+sec: 3 1.1.1.2 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp 3

1.1.2 Tầm quan trọng của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp 3

1.2 Nội dung công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 5

1.2.1 Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp - 2-2 +: 51.2.2 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp - 5

1.2.2.1 Phương pháp SO SÁHÌH + ng nh 5 1.2.2.2 Phương pháp phân tích tỷ số - -¿ -¿©-c©cc+cxecxesreerscee 7 1.2.2.3 Phương pháp phân tích IDDHOHI ccscssssssecseeeserssexes 71.2.3 Thông tin trong phân tích tài chính doanh nghiệp 8

1.2.3.1 Thông tin nội bộ doanh nghiep - «555 << c+seesseee 91.2.3.2 Thông tin bên ngoài doanh nghiỆD «55s << +ss++ 101.2.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiỆp 5-55 10 1.2.4.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp 10

1.2.4.2 Phân tích khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của OANA NNIED 08A Il1.2.4.3 Phân tích tinh hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc sử dụng các chỉ số tài chính cơ ĐảH -c- sc5e+ce+tecterterererssrees 12 1.2.4.3.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán - 12

1.2.4.3.2 Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn - 14

1.2.4.3.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động - 15

1.2.4.3.4 Nhóm chỉ tiêu về kha năng sinh lợi - 17

Trang 3

1.2.4.4 Phương pháp phân tích mối quan hệ tương tác giữa các chỉ số

tài chính (Phương pháp phân tích Dupont) c5 c<<<+<ss+ 19

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tài chính doanh

II hiÏỆ Go G5 G9 9 9 9 0 0 00 0009 00009.004.000 0909409090809 0ø 20

1.3.1 Nan t6 on 8n 20

1.3.1.1 Tổ chức công tác phân tích và quy trình tổ chức công tác phân

CCV ee PE 20

1.3.1.2 Chất lượng thông tin phân tích -. -+ s- s©c+c+cscsee: 20

1.3.1.3 Việc lựa chọn phương pháp phân tích tài chính 21

1.3.1.4 Bộ máy tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 21

1.3.2 Nhân tố khách quan ¿- 2 ¿+ £+E++EE+EE+EEEEEEEEEEEEEErEkrrkrrkervee 22

IBUNS T11 nan 22

1.3.2.2 Môi trường luật pháp Ăn Sky 22

1.3.2.3 Hệ thong chỉ tiêu trung bình nganh - 5: 5 s+ce+ce+s2 22

1.3.2.4 Sự phát triển của khoa học công nghỆ ~ s<<++<<+ 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KHOÁNG SAN LONG ANH . - 24

2.1 Tống quan về công ty TNHH khoáng san Long Anh 24 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỀn 2-2 2 cesses 24 2.1.2 Cơ cầu bộ máy tỔ chứỨc - + +¿+++2+++Ex++Ex+Exerxrerkesrxrrrrers 24 2.1.3 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của công ty - 25

2.1.3.1 Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh -.-:cscs+s+sss¿ 25 2.1.3.2 Điều kiện cơ sở vật chất - -cccccccccecrrktrrerrtrrrrrrirrrrriee 26

2.2 Thực trạng hoạt động phân (tích tài chính tại công ty TNHH khoáng

sản Long Ảnh co <5 < s9 9 99 9 0 0 00 0000.000098 04 0804 06 27

2.2.1 Tổ chức công tác phân tích -¿- + +2+++x++zx+zx++zx+zrxzrxez 27

2.2.2 Phương pháp phân tíchh ¿+ + ++ 1+2 * + +EEererrrrrerererrsrrrree 27

2.2.3 Thông tin sử dụng trong phân tích - «+ ++sx++sexsseeeesess 272.2.4 Nội dung phân tích tài chính + xcsxssesereseesrsreserske 28

2.2.4.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2017 -201928

2.2.4.2 Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 34

Trang 4

2.2.4.3 Phân tích, đánh giá tình hình tài chính thông qua việc sử dụng

các chỉ số tài chính cơ DAMN ceccessesssessessessesssessessesssessessesssssessecsessssseeses 36

2.3 Đánh gia thực trạng hoạt động phân tích tài chính tại công ty TNHHkhoáng sản Long Annh - << << << HH 0.0000 00006 40

2.3.1 Những kết quả đạt được -¿ 2¿©7++2x++2x+rxtzrxerkrerkeerkrerxee 40

2.3.2 Hạn ChẾ -+-22++E tt ri 41

2.3.3 Nguyên nhân - - <1 3113311119111 1 11 91H 11g ng ng 42

2.3.3.1 Nguyên nhân CHỦ QUŒTI 5 k rirt 42

2.3.3.2 Nguyên nhân Khách QIđïI 55s SE +skEsseekseeeeees 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CONG TY TNHH KHOÁNG SAN LONG ANH 46

3.1 Định hướng phát triển kinh doanh của Công ty TNHH khoáng sản

Long ẢnHH 0o <5 5 s 9 9 9 9 0 0.0 00 009.00 0000.0009009 080996 46

3.1.1 Cơ hội và thách thức đối với Công ty TNHH khoáng sản Long Anh46

3.1.2 Định hướng hoạt động của Công ty TNHH khoáng sản Long Anh 46

3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động phân (tích tài chính tại Công tyTNHH khoáng sản Long Anhh có 5< 5 699 9 9.99 589905589598589996 47

3.2.1 Nâng cao nhận thức của ban giám đỐc + 2s s s+cs+xzzsz 47 3.2.2 Hoàn thiện quy trình tổ chức phân tích tài chính - 48 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ phân tích tài chính 49

3.2.4 Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính - ‹- 493.2.5 Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính - 5-5 +-«<+<<ss2 50

3.2.6 Đào tạo, bôi dưỡng nguồn nhân lực thực hiện phân tích tài chính 52

KET LUAN 077 53 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHÁO - 2-2 s2 s2 se =sssessesse 54

Trang 5

DANH MỤC BANG, SƠ DO

Bang 1.1: Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 2-2 sz+sz+z+cszxeee 11

Bang 1.2: Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - 12

Bảng 2.1 Phân tích cơ cau tài sản trong bang cân đối kế toán -. - 29

Bang 2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán 32

Bang 2.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - 35

Bảng 2.4: Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán - 2:2 +22: 37 Bang 2.5: Bảng hệ sỐ nợy 2- ©5252 EESEEEE121127171121121111 1121111 38 Bang 2.6: Hiệu suất sử dụng tài sản ¿5© set E2 2E EEEEEEErkerkrrkrrree 38 Bảng 2.7: Bảng kỳ thu tiền bình quân ¿ 2¿- 52 ©5+2+22x+2z++zx+ezxzrxezseees 39 Bảng 2.8: Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời -. ¿2 5+ s+2zxz2sezex 39 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu sử dụng trong phương pháp phân tích tai Chinh Dupont 0001070787 50

Bang 3.2: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên - 2-2 5z+sz+£z+£x+cxeee 51

Bang 3.3: Vốn lưu động thường xXuyÊn ¿2 + 52SE+EE2E2E£EEeEEeEkerkrrkerkee 51

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy của Công ty eeceecccscsesssesssssesssesssesseessecssecsuscsecssecssecsesses 25

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa

1 DN Doanh nghiệp

2 TCDN Tai chinh doanh nghiép3 PTTC Phan tich tai chinh

4 TNHH Trach nhiệm hữu han

11 BCTC Báo cáo tai chính

12 BCDKT Bảng cân đối kế toán

13 BCKQHDKD Báo cáo kết qua hoạt động kinh doanh 14 BCLCTT Báo cáo lưu chuyền tiền tệ

15 HĐKD Hoạt động kinh doanh

16 HDSXKD Hoạt động san xuất kinh doanh

17 TSCĐ Tài sản cô định

18 TSLD Tài san lưu động

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế, điều này đã và đang mang lại nhiều cơ hội lớn cho các DN, song quá trình cạnh tranh giữa các DN cũng ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn Để DN của mình có thể tồn tại và phát triển trước sự sàng lọc mà nên kinh tế thị trường tạo ra thì DN phải có HDSXKD hiệu quả, phải có chính sách, chiến lược đúng trong

quản lý DN nói chung và quản tri tài chính nói riêng PTTC được sử dụng như

một công cụ đánh giá tình hình tai chính đã qua và hiện nay, đánh giá rủi ro vahiệu quả hoạt động của DN, từ đó giúp các nhà quản trị DN có cái nhìn sâu hơn,

toàn diện hơn về tình hình tài của DN Hon thé nữa, PTTC có ý nghĩa đối với việc ra quyết định tài chính, bởi PTTC làm sự phụ thuộc vào linh cảm, sự chuẩn đoán và trực giác thuần túy, tạo sự chắc chắn cho các quyết định kinh doanh của

nhà quản trị DN.

Qua thực tế cho thấy đại bộ phận các nhà quản trị DN tại Việt Nam chưa thực sự hiểu được tầm quan trọng cũng như cách thức của hoạt động phân tích

TCDN Công ty TNHH khoáng sản Long Anh cũng không tránh khỏi những han

chế này Công tác phân tích TCDN tại Công ty TNHH khoáng sản Long Anh đã tiến hành, song việc PTTC mới chỉ sử dụng những phương pháp đơn giản Các

chỉ tiêu được sử dụng trong quá trình phân tích chưa đầy đủ, chưa xây dựng được

thành một hệ thống Nguồn tài liệu phục vụ cho công tác PTTC chủ yếu dựa vào nguôn thông tin nội bộ Tat cả những điều này dẫn đến việc sử dung các kết qua PTTC phục vụ cho HDSXKD chưa đạt kết qua cao nhất.

Bên cạnh đó với đặc thù của ngành khai thác và chế biến khoáng sản là vốn đầu tư tương đối lớn và thời gian thu hồi tiền hàng khá lâu dẫn đến rủi ro cao Vì vậy, cần phân tích tình hình tài chính một cách chặt chẽ và thường xuyên để có những giải pháp kịp thời giúp hạn chế rủi ro trong kinh doanh.

Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phân tích TCDN cũng như thực tiễn

hoạt động PTTC tại công ty TNHH khoáng sản Long Anh còn nhiều hạn chế Trong bối cảnh đó, hoàn thiện PTTC tại công ty TNHH khoáng sản Long Anh là một việc rất cần thiết.

Do vậy vấn đề “Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Công ty TNHH khoáng sản Long Anh” đã được chọn làm đề tài nghiên cứu của Chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Trang 8

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích TCDN

- Phân tích và đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại Công ty TNHH

khoáng sản Long Anh trong thời gian qua

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện phân tích tài

chính tại Công ty TNHH khoáng sản Long Anh trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phân tích tài chính của DN

- Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH khoáng sản Long Anh trong giai

đoạn 2017 đến năm 2019

4 Phương pháp nghiên cứu

- Nguồn dữ liệu: dữ liệu thứ cấp từ năm 2017 đến năm 2019

- Phương pháp phân tích dữ liệu; Phương pháp thống kê tổng hợp, Phương

pháp so sánh

5 Kết cầu của chuyên đề

Bên cạnh phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, chuyên dé được kết câu 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng hoạt động phân tích tài chính tại Công ty TNHHkhoáng sản Long Anh

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt dộng phân tích tài chính tại Công ty

TNHH khoáng sản Long Anh

Trang 9

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT DONG PHAN TÍCH

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Tống quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh

1.1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Theo Trần Thị Thanh Tú, giáo trình Phân tích tài chính của Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội:

“Tai chính doanh nghiệp là hoạt động liên quan đến việc huy động hình thành nên nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đó đê tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu dé ra.”

Qua khái niệm trên ta có thé thấy TCDN liên quan đến ba loại quyết định chính: quyết định đầu tư, quyết định NV và quyết định phân phối lợi nhuận nhằm đạt mục tiêu đề ra là tối đa hóa giá trị DN.

1.1.1.2 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp

Theo Trần Thị Thanh Tú, giáo trình Phân tích tài chính của Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội:

“Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình đi sâu nghiên cứu nội dung,

kết cau và mỗi ảnh hưởng qua lại của các chỉ tiêu trên BCTC để có thé đánh giá

tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua việc so sánh với các mục tiêu mà

doanh nghiệp đã dé ra hoặc so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành nghé, từ đó đưa ra quyết định và các giải pháp quản lý phù hợp.”

1.1.2 Tam quan trọng của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp

Việc phân tích tình hình TCDN có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ

đối với bản thân chủ DN mà cả các đối tượng bên ngoài có liên quan đến tài chính của DN Mỗi đối tượng quan tâm theo giác độ khác nhau, sử dụng thông tin được phân tích để có những quyết định phù hợp với mục đích họ quan tâm Cụ thê:

> Đối với nhà quản lý:

Hơn ai hết, chủ DN là người quan tâm hàng đầu đến tình hình TCDN của

DN mình Phân tích TCDN giúp nha quan lý đạt những mục tiêu sau:

- Các nhà quản lý sẽ cân nhắc dé có quyết định nên tạo vốn băng cách đi

vay hay gọi vốn cô phần.

Trang 10

- Phân bồ vốn đầu tư như thé nào dé đạt mục tiêu đã dé ra mà van bảo toàn

- Tình hình HĐKD của DN hiện nay có hiệu quả hay không? Lợi nhuận

đang ở mức nào? Hiện tại có đang bị lỗ hay không? Trong tương lai có thể gặp

phải những thuận lợi hay khó khăn nào?

- DN liệu có đảm bao được kha năng thanh toán đối với các khoản nợ khi

đáo hạn hay không?

- Ngoài ra, PTTC không chỉ giúp làm sáng tỏ chính sách tài chính mà còncả các chính sách khác trong DN.

> Đối với các nhà dau tu:

Các nhà đầu tư là những người giao vốn của mình cho DN quản lý sử

dụng nhằm tìm kiếm lợi nhuận và gia tăng giá trị của khoản vốn đó Tuy nhiên

việc đầu tư này cũng luôn đi kèm với những rủi ro và có thể khiến cho các nhà đầu tư phá sản bất cứ lúc nào Bởi thế, trước khi giao vốn của mình cho DN nào

đó thì nhà đầu tư sẽ quan tâm đến thời gian hoàn vốn, khả năng sinh lời và rủi ro có thể gặp phải PTTC giúp cho các nhà đầu tư có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của DN, đánh giá được tiềm năng phát triển của DN để có quyết định đầu chính xác nhất.

> Đối với các nhà dau tư tín dụng:

Các nhà đầu tư tín dụng là những người cho DN vay vốn dé đáp ứng nhu cầu vốn cho HDSXKD Cái ma họ quan tâm là khả năng hoàn trả tiền vay (bao

gồm cả gốc lẫn lãi) của DN Do đó, qua phân tích TCDN, họ sẽ xác định được

DN có đảm bảo được khả năng thanh toán nợ khi đáo hạn hay không? Và khả

năng sinh lợi của DN là bao nhiêu?

> Đối với các cơ quan chức năng:

Thông qua số liệu trên BCTC, các cơ quan quản lý nhà nước sẽ xác định

được các khoản nghĩa vụ của đơn vi đó phải thực hiện với Nhà nước; Xem xét

DN có thực hiện đúng các chế độ, chính sách liên quan tới DN mà nhà nước đề

ra hay không?

> Đối với những người hưởng lương trong doanh nghiệp:

Người hưởng lương trong DN là những người ma thu nhập của họ chịu

ảnh hưởng trực tiếp từ kết quả HDKD của DN Biết được tình hình TCDN sẽ giúp người lao động yên tâm dốc sức vào HDSXKD của DN và sẽ gắn bó lâu dài

với DN.

Từ những vấn đề trên, ta thấy: Hoạt động phân tích TCDN là công cụ hữu

ích giúp xác định giá trị kinh tế, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu của DN Từ

Trang 11

những kết quả phân tích sẽ tìm ra được nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho từng đối tượng có liên quan lựa chọn và đưa ra những quyết định phù

hợp với mục đích mà họ quan tâm.

1.2 Nội dung công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1 Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp

Một DN muốn tiến hành phân tích tình hình TCDN thì trước tiên DN phải tiến hành tổ chức công tác PTTC.

Tổ chức công tác phân tích TCDN tức là DN xác định phòng ban hay bộ

phận nào sẽ chịu trách nhiệm thực hiện công tác PTTC, xác định được mục tiêu,

quy trình, kế hoạch, phạm vi, thông tin sử dụng, phương pháp phân tích và nội dung cần phân tích Ngoài ra còn cần xác định thời gian sẽ tiến hành phân tích, việc xác định thời gian tiễn hành phân tích sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như: mục

tiêu phân tích, việc thu nhập thông tin dùng trong phân tích, thời gian lập BCTC.1.2.2 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Có nhiều phương pháp phân tích được sử dụng để phân tích tình hình TCDN, mỗi phương pháp có ưu điểm và hạn chế riêng, nhưng trên thực tế trong

hoạt động PTTC người ta hay sử dụng các phương pháp sau:1.2.2.1 Phương pháp so sánh

“So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng Mục đích của so sánh là làm rõ

sự khác biệt hay những đặc trưng riêng có và tìm ra xu hướng, quy luật biến động của đối tượng nghiên cứu; từ đó, giúp cho các chủ thé quan tâm có căn cứ dé đề ra quyết định lựa chọn Khi sử dụng phương pháp so sánh, các nhà phân tích cần

chú ý một số vấn đề sau đây:

+ Điều kiện so sánh được của chỉ tiêu:

Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh được phải đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và

đơn vị đo lường.

+ Gốc so sánh:

Gốc so sánh được lựa chọn có thê là gốc về không gian hay thời gian, tuỳ thuộc vào mục dich phân tích Về không gian, có thé so sánh đơn vi này với đơn

vị khác, bộ phận này với bộ phận khác, khu vực này với khu vực khác Việc so

sánh về không gian thường được sử dụng khi cần xác định vị trí hiện tại của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, so với số bình quân ngành, bình quân khu vực Cần lưu ý rằng, khi so sánh về mặt không gian, điểm gốc và điểm phân

Trang 12

tích có thé đổi chỗ cho nhau mà không ảnh hưởng đến kết luận phân tích Về thời gian, gốc so sánh được lựa chọn là các kỳ đã qua (kỳ trước, năm trước) hay kế hoạch, dự toán Cụ thé:

- Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích, gốc so

sánh được xác định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước (năm trước) Lúc này sẽ so sánh trị số chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với trị số

chỉ tiêu ở các kỳ gốc khác nhau;

- Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, sốc so sánh là trị số kế hoạch của chỉ tiêu phân tích Khi đó, tiễn hành so sánh giữa trị số thực tế với trị số kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu.

- Khi đánh giá vị thế của doanh nghiệp trong ngành, đánh giá năng lực

cạnh tranh thường so sánh chỉ tiêu thực hiện của doanh nghiệp với bình quân

chung của ngành hoặc so với chỉ tiêu thực hiện của đối thủ cạnh tranh

+ Các dạng so sánh:

Các dạng so sánh thường được sử dụng trong phân tích là so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương đối

So sánh bằng số tuyệt đối: phan ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ được sự biến động về

qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc.

So sánh bằng số tương đối: Khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng số tương đối, các nhà quản lý sẽ nắm được kết cấu, mỗi quan hệ, tốc độ phát triển,

xu hướng biến động, quy luật biến động của các chỉ tiêu kinh tế Trong phân tích

tài chính, các nhà phân tích thường sử dụng các loại số tương đối sau:

- $6 tương đói động thái: Dùng dé phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ biến động của chỉ tiêu và thường dùng dưới dạng số tương đối định gốc [có định

kỳ gốc: yi/y0 (i = 1, n)] và số tương đối liên hoàn [thay đổi kỳ gốc: y (+ 1)/yi (i

= 1,n)].

- Số tương đối điều chỉnh: Sỗ tương đối điều chỉnh phản ánh mức độ, xu hướng biến động của mỗi chỉ tiêu khi điều chỉnh một số nhân tố nhất định trong từng chỉ tiêu phân tích về cùng một thời kỳ nhằm đưa phạm vi so sánh hep hon,

giảm được sự khập khiéng của phương pháp so sánh Ví dụ: khi đánh giá sự biến động của doanh thu bán hàng điều chỉnh theo số lượng tiêu thụ thực tế, đánh giá xu hướng biến động của giá trị sản lượng tính theo giá cô định của Inăm nào

đó ” [8, trang 1252]

Trang 13

1.2.2.2 Phương pháp phân tích tỷ số

“Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực của các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ lệ, cố nhiên là sự biến đổi của các đại lượng tài chính Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức, dé nhận xét, đánh giá tình hình tài

chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các giá trị

các tỷ lệ tham chiếu,

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phânthành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục

tiêu hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm:

- Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán: phản ánh khả năng hoàn trả các

khoản nợ của doanh nghiệp.

- Nhóm tỷ số về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn: phản ánh mức độ ồn định và tự chủ tài chính cũng như khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp.

- Nhóm tỷ số về khả năng hoạt động: đặc trưng cho việc sử dụng nguồn

lực của doanh nghiệp;

- Nhóm tỷ số về khả năng sinh lãi: phản ánh hiệu quả hoạt động tổng hợp

nhất của một doanh nghiệp.

- Nhóm tỷ số về giá trị thị trường: đây là nhóm chi số tính cụ thé cho cổ phiếu của doanh nghiệp, cũng là nhóm chỉ số được các nhà đầu tư đặc biệt quan

Mỗi nhóm tỷ số lại bao gồm nhiều tỷ số phản ánh riêng lẻ từng bộ phận

của hoạt động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau Trong quá trình phân

tích, tùy theo mục đích phân tích mà nhà phân tích chú trọng vào các nhóm tỷ sé, các tỷ số khác nhau.” [5, trang 69]

1.2.2.3 Phương pháp phân tích Dupont

“Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời

của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với BCDKT Trong phân tích

tài chính, người ta vận dụng mô hình Dupont dé phân tích kết hợp giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thé phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định.

Dưới góc độ nha đầu tư cỗ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số lợi nhuận trên VCSH (ROE) Do VCSH là một phan của tổng

Trang 14

nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản Mối quan hệ này được thể hiện bằng mô hình Dupont như sau:

LNST LNST Tổng TS

VCSH Tổng TS VCSH Hay, ROE = ROA x Don bẩy tài chính

Vi vậy, mô hình Dupont có thể tiếp tục được triển khai chi tiết thành:

Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thé ap dung một sé

bién phap lam tang ROE nhu sau:

— Tác động tới co cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh ty lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động.

— Tăng hiệu suất sử dụng tài sản Nâng cao số vòng quay của tài sản, thông qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và

hợp lý về cơ cấu của tổng tài san.

— Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng của sản pham Từ đó

tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Phân tích báo cáo tài chính băng mô hình Dupont có ý nghĩa lớn đối với quản tri DN thê hiện ở chỗ có thé đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân tố tác động đến hiêu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiến hành công tác cải tiến tổ chức

quản lý của doanh nghiệp.” [9]

1.2.3 Thông tin trong phân tích tài chính doanh nghiệp

Trong PTTC, nhà phân tích phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn, từ những thông tin trong nội bộ DN đến những thông tin bên ngoài DN Những thông tin đó đều giúp cho nhà phân tích có thể đưa ra được những nhận xét, kết

luận chính xác hơn Tuy nhiên, tùy theo yêu cầu nghiên cứu mà nhà phân tích phải lựa chọn thông tin cần thiết cho công việc của mình.

Trang 15

1.2.3.1 Thông tin nội bộ doanh nghiệp

Thông tin được sử dụng chủ yếu dé đánh giá một cách chính xác tình hình tài chính của DN là hệ thong BCTC cua DN Trong đó các loại BCTC được sử dụng nhiều nhất là BCDKT, BCKQHDKD, BCLCTT.

> Bảng cân đối kế toán:

“BCDKT là một BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn vốn đề hình thành các tài sản của DN tại một thời điểm nhất định.

BCDKT phản ánh số liệu về giá trị toàn bộ các tài sản và nguồn vốn hiện có của DN tại thời điểm lập BCTC Vì vậy, người ta xem BCDKT như một bức ảnh chụp nhanh toàn bộ nguồn lực tài chính của DN tại một thời điểm, thường là cuối năm, cuối quý hoặc cuối tháng.” [7, trang 90]

> Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

“BCKQHDKD là một BCTC tổng hợp phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán.

Số liệu trong BCKQHĐKD cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về

kết quả hoạt động của DN trong kỳ và chỉ ra răng, các hoạt động đó đem lại lợi

nhuận hay bị lỗ, đồng thời thông qua đó nó còn phản ánh tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của DN Đây là một báo cáo tài chính được các chủ thê rất quan tâm, vì nó cung cấp các sô liệu về kết quả hoạt động mà DN đã thực hiện trong một kỳ Đối với nhà quản trị tài chính nó còn được sử dụng như một bản hướng dẫn đề dự tính xem DN sẽ

hoạt động ra sao trong tương lai.” [7, trang 98]

> Báo cáo lưu chuyển tiên tệ:

“BCLCTT là một BCTC tổng hợp phản ánh tình hình thu-chi tiền té được phân loại theo ba hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt

động tài chính trong một thời kỳ nhất định.

Thông qua báo cáo này sẽ cho biết trong kỳ DN đã lấy tiền ở đâu và đã chỉ tiêu sử dụng tiền vào việc gì Thông qua BCLCTT cho chúng ta thay được mối quan hệ giữa lợi nhuận và dòng tiền thuần Lợi nhuận thì được xác định bằng chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, nhưng dòng tiền thuần ở BCLCTT lại phản ánh chênh lệch giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra.

Từ BCLCTT còn giúp đánh giá khả năng trả nợ đúng hạn, đánh giá khả

năng tạo tiền từ nội sinh hay ngoại sinh Ngoài ra, nó giúp các đối tượng dự báo dòng tiền trong tương lai để định giá DN BCLCTT cung cấp nguồn gốc dòng tiền của một DN, dòng tiền của một DN là cái có thực và ít bị tác động bởi các

nguyên tắc của hoạch toán kế toán.” [7, trang 100]

Trang 16

Các BCTC trong DN có mối quan hệ mật thiết với nhau, mỗi sự thay đôi chỉ tiêu trong các báo cáo này sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng đến các báo cáo kia Đề phân tích tình hình tài chính của một DN các nhà phân tích cần

đọc và hiểu được các BCTC, qua đó họ nhận biết được và tập trung vào các chỉ

tiêu tài chính liên quan trực tiếp với mục tiêu phân tích của họ.

1.2.3.2 Thông tin bên ngoài doanh nghiệp

Việc PTTC không chỉ giới hạn ở việc phân tích các nguồn dữ liệu nội bộ trong DN, mà còn liên quan đến các nguồn thông tin bên ngoài như: tình hình kinh tế, tình hình chính trị, cơ hội kinh doanh, môi trường pháp lý Những thông tin này ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ, do đó sẽ ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của DN Những yếu tố có tác động tới DN và cần phải cập nhật thường xuyên như:

> Thông tin kinh tế vĩ mô: Những thay đôi của nền kinh tế vĩ mô có tác động mạnh mẽ đến HDSXKD của DN Do đó, những thông tin về nền kinh tế vi

mô rất cần được đưa vào xem xét khi tiến hành PTTC dé đảm bảo sự đánh giá

khách quan và chính xác về tình hình tài chính của DN Nghiên cứu môi trường kinh tế vĩ mô bao gồm các yếu tố kinh tế (nền kinh tế đang tăng trưởng hay suy thoái); yêu tố chính trị và pháp luật (cơ chế quản lý kinh tế hiện nay, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước), yếu tô tự nhiên, yếu tố công nghệ

> Thông tin ngành: Khi phân tích bất kỳ DN nào, cần phải nghiên cứu môi trường ngành mà DN đó hoạt động Các yếu tố đặc trưng của ngành kinh doanh như: Chu kỳ kinh tế, triển vọng tăng trưởng của ngành, cạnh tranh trong ngành, áp lực cạnh tranh tiềm năng sẽ tác động không nhỏ tới DN Thông tin về ngành kinh tế, đặc biệt là hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành là cơ sở tham chiếu

để người phân tích có thể đánh giá vị thế của DN mình trong ngành, từ đó có

những mục tiêu và quyết định đúng đắn.

> Thông tin thị trường: Dưới sức ép của nền kinh tế thị trường, những đòi hỏi ngày càng cao hơn, tỉnh tế hơn của khách hàng (về chất lượng, mẫu mã, chủng loại, giá cả hàng hóa, chất lượng dịch vụ ) đòi hỏi DN cần nắm bắt được các thông tin về thị hiếu của khách hàng dé kịp thời thay đổi chính sách sản phẩm, dam bảo tình hình HDKD có hiệu qua và mang lại kết quả tốt nhất.

1.2.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.4.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp

10

Trang 17

Phân tích cơ cau TS và NV

Phân tích cơ cấu TS và NV bằng cách so sánh số đầu kỳ và số cuối kỳ về cả số tuyệt đối và tỷ trọng Bên cạnh đó, còn phải xem xét tình hình biến động

TS và NV về cả quy mô, cơ cau và xu hướng tăng trưởng Qua đó, người sử dung thông tin có thé đánh giá tổng quát quy mô vốn và mức độ phân bé sử dung vốn của DN; Mức độ tự chủ về tài chính và khả năng rủi ro tài chính của DN.

Đề phân tích cơ cấu TS và NV cần lập Bảng phân tích như sau:

Bảng 1.1: Phân tích cơ cầu tài sản và nguôn vôn

Don vi:

Chi tiéu Dau nam Cuối năm Cuối năm so với đầu năm

Dựa vào BCKQHDKD để thực hiện phân tích TCDN

Dé đánh giá chung kết quả HDKD của DN, các nhà phân tích tiến hành

phân tích sự biến động của từng chỉ tiêu trên BCKQHĐKD giữa kỳ này và kỳ trước bang cách so sánh cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trên từng chỉ tiêu phan

11

Trang 18

Bảng 1.2: Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Lo Le Cuôi năm so với

vua Đâu năm Cuôi năm ¬

Chỉ tiêu đâu nămSô tiên % Sô tiên % Sô tiên %

Doanh thu thuần

Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng — Các khoản giảm trừ doanh thu

GVHB là tổng chi phí sản xuất của số sản phẩm, hàng hóa được tiêu thụ ở

trong kỳ

Lai gộp = Doanh thu — GVHB

LNTT và lãi vay = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán

hàng - Chi phí quản lý DN

LNTT = LNTT và lãi vay - Lai vay

LNST = LNTT - Thuế TNDN

Bên cạnh đó, các nhà phân tích cần so sánh với các DN cùng ngành dé đánh giá được vi thế của DN.

1.2.4.3 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc sử dụng

các chỉ số tài chính cơ bản

1.2.4.3.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Năng lực thanh toán của DN là khả năng trả được nợ khi đáo hạn của DN,

đây là một chỉ tiêu quan trọng giúp đánh giá hiệu quả tài chính của DN và có thê thấy rõ được những rủi ro TCDN đang và sẽ phải đối diện Sở dĩ nhóm hệ số này được giới thiệu đầu tiên là bởi vì mối quan tâm hàng đầu của DN là khả năng tồn tại của minh Một DN chỉ có thé tồn tại nếu nó đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán đến hạn Nhóm hệ số này nhằm kiểm tra khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

của DN.

12

Trang 19

> Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

“Hệ số này còn được gọi là hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Hệ số này được tính bằng cách lấy tông TSNH chia cho số nợ ngắn hạn của DN.

Hệ số thanh toán hiện hành =

Nợ ngắn hạn

Tổng tài sản ngắn hạn bao hàm cả khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Số nợ ngắn hạn là những khoản nợ phải trả trong khoảng thời gian dưới 12 tháng Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ

ngắn hạn, vì thế, hệ số này cũng thể hiện mứ độ đảm bảo thanh toán các khoản

nợ ngắn hạn của DN.

Dé đánh giá hệ số này, cần dựa vào hệ số trung bình của các DN cùng

ngành Cần thấy rằng, hệ số này ở các ngành nghề kinh doanh khác nhau có sự

khác nhau Một căn cứ quan trọng để đánh giá là so sánh với hệ số khả năng

thanh toán hiện thời ở các thời điểm trước đó của DN.

Thông thường, hệ số này thấp (<1) thể hiện khả năng trả nợ của DN là yếu và là dấu hiệu báo trước những khó khăn tài chính tiềm tàng Hệ số này cao cho thấy DN có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn Tuy nhiên, trong một số trường hợp hệ số này quá cao chưa chắc đã phản ánh năng lực thanh toán của DN là tốt Do vậy, để đánh giá đúng hơn, cần xem xét

thêm tình hình của DN.” [7, trang 107]

> Hệ số khả năng thanh toán nhanh

“Là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của DN, được

xác định băng TSNH trừ đi hàng tồn kho và chia cho số nợ ngắn hạn, ở đây, hàng

tồn kho bị loại trừ ra, bởi lẽ, trong TSLĐ, hàng tồn kho được coi là loại tài sản có tính thanh khoản thấp hơn Hệ số này cho biết khả năng thanh toán nợ ngăn hạn của DN mà không cần phải thực hiện thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho Hệ số này

được xác định bởi công thức sau:

TSNH - Hàng tồn kho Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh thấp hơn năm trước có nghĩa là những thay đối về

chính sách tín dụng và cơ cấu tài trợ đã làm khả năng thanh toán của DN yếu đi

và ngược lại Tuy nhiên, cũng giống như hệ số thanh toán hiện hành, độ lớn của hệ số này cũng phụ thuộc vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của từng DN và

kỳ hạn thanh toán của các khoản nợ phải thu, phải trả trong ky.” [7, trang 108]

13

Trang 20

> Hệ số khả năng thanh toán tức thời

“Ngoài hai hệ số trên, dé đánh giá sát hơn nữa khả năng thanh toán của DN còn sử dụng chỉ tiêu hệ số thanh toán tức thời, còn có thể gọi là hệ số vốn

bang tiền, được xác định bằng công thức sau:

Tiền + Các khoản tương đương tiền Hệ số khả năng thanh toán tức thời =

Nợ ngắn hạn

Ở đây, tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyền Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thé dé dàng chuyên đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng và không

gặp rủi ro lớn Hệ số này đặc biệt hữu ích để đánh giá khả năng thanh toán của

một doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng khi hàng tồn kho

không tiêu thụ được và nhiều khoản nợ phải thu gặp khó khăn khó thu hồi.”

[7, trang 109]

1.2.4.3.2 Nhóm chi tiêu về khả năng cân doi von

Khả năng cân đối vồn chính là khả năng tự chủ về mặt tài chính của DN Thông qua việc đánh giá nhóm chỉ tiêu này dé thấy được DN có đảm bảo sử dụng tối đa NV của mình hay không? Điều này cũng là mối quan tâm hàng đầu

đối với các nhà đầu tư, các nhà cung cấp cũng như ngân hàng khi cho vay Nếu

DN có khả năng tự chủ tài chính tốt thì sẽ tạo niềm tin cho các đối tượng có liên quan Từ đó tạo điều kiện thuận lợi về việc huy động vốn kinh doanh cũng như nhiều mặt khác trong kinh doanh cho DN.

Các hệ số về khả năng cân đối vốn phản ánh mức độ 6n định, khả năng độc lập về tài chính cũng như khả năng sử dụng nợ vay của DN.

> Hệ số nợ

“Hệ số nợ thé hiện việc sử dụng nợ của DN trong việc tô chức nguồn vốn

và điều đó cũng cho thấy mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của DN.

Tông sô nợ

Hệ số no =

Tổng tài san có

Trong đó, tổng SỐ nợ gồm toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập BCTC Còn tổng TS có bao gồm TSLD và TSCD hay là tổng toàn bộ kinh phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh của DN trong phần bên trái của

Hệ số nợ được sử dụng dé xác định nghĩa vụ của chủ DN đối với các chủ

nợ trong việc øóp vốn Nếu hệ số này càng thấp thì sự phụ thuộc của DN vào

14

Trang 21

người cho vay càng ít, món nợ của người cho vay càng được đảm bảo và do vậy

việc cho vay càng an toàn Các chủ nợ thường thích hệ số này vừa phải vì tỷ số này càng thấp thì khoản cho vay càng được đảm bảo trong trường hợp DN bị phá

san.” [7, trang 111]

> Khả năng thanh toán lãi vay

“Đây cũng là một hệ số cần xem xét khi phân tích kết cau nguồn vốn của DN Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thê gặp phải đối với các chủ nợ.

Lãi tiền vay là khoản chi phí sử dụng vốn vay mà DN có nghĩa vụ phải trả đúng hạn cho các chủ nợ Một DN vay nợ nhiều nhưng kinh doanh không tốt,

mức sinh lời của đồng vốn quá thấp hoặc bị thua lỗ thì khó có thể đảm bảo thanh toán tiền lãi vay đúng hạn.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay được xác định theo công thức sau:

Loi nhuận trước lãi vay và thuê

Khả năng thanh toán lãi vay =

Số lãi tiền vay phải trả trong kỳ

Hệ số này được tính toán dựa vào số liệu của BCKQHDKD va phản ánh mức độ rủi ro có thé gặp phải đối với các chủ nợ Chỉ tiêu này là một trong những chỉ tiêu được các ngân hàng rất quan tâm khi thẩm định vay vốn của khách hàng, do đó, ảnh hưởng đến chỉ tiêu này ảnh hưởng rất lớn đến xếp hạng

tín nhiệm và đo đó, lãi suất vay vốn của doanh nghiệp.”

1.2.4.3.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động

Năng lực kinh doanh cũng một yếu tô quan trong dé đánh giá hiệu quả tài chính của DN Năng lực kinh doanh của DN được hiểu là khả năng tuần hoàn của

von DN Vì vốn của DN được sử dụng dé đầu tư chủ yếu vào các loại TS nên cần phải đo lường tần suất, mức độ khai thác TS của DN Nhóm chỉ tiêu về khả năng

hoạt động có tác dụng đo lường năng lực quản lý và mức độ khai thác các TShiện có của DN.

> Vòng vòng quay hang ton kho

“Đây là một chi tiêu khá quan trong phản ánh một đồng vốn tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong một kỳ và được xác định bằng công thức sau

Gia von hàng bán

Vòng quay hàng tồn =

Giá vốn hàng tồn kho bình quân

15

Trang 22

Giá vốn hàng tồn kho bình quân có thé tính bằng cách lay số du đầu kỳ cộng với số dư cuối kỳ và chia đôi Số vòng quay hang tồn kho cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm của ngành kinh doanh và chính sách tồn kho của DN.

Thông thường, số vòng quay hàng tồn kho cao so với các doanh nghiệp

trong ngành chỉ ra rằng: Việc tổ chức và quản lý dự trữ của DN là tốt, DN có thê rút ngăn được chu kỳ kinh doanh và giảm được lượng vốn bỏ hàng tồn kho Nếu số vòng quay hàng tồn kho thấp, thường gợi lên doanh nghiệp có thê dự trữ vật tư quá mức dẫn đến tình trạng bi ứ đọng hoặc san phẩm bị tiêu thụ chậm Từ đó,

có thê dẫn đến dòng tiền vào của doanh nghiệp bị giảm đi và có thể đặt doanh

nghiệp vào tình thế khó khăn về tài chính trong tương lai Tuy nhiên, dé đánh giá

thỏa đáng cần xem xét cụ thê và sâu hơn tình thế của DN Chỉ tiêu này chịu ảnh

hưởng rất lớn của đặc điểm ngành kinh doanh và chính sách về vốn tồn kho của

DN.” [7, trang 112]

> Số vòng quay nợ phải thu

“Đây là chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu luân chuyên được bao nhiêu vòng Nó phản ánh tốc độ thu hồi công nợ của DN như thế nào.

Doanh thu bán hàng

Số vòng quay nợ phải thu =

Số nợ phải thu bình quân trong kỳ

Nợ phải thu bình quân cũng được tính như hàng tồn kho bình quân, đó là lay số đầu kỳ cộng với số dư cuối kỳ chia cho 2 Có thé sử dụng doanh thu bán

hàng hoặc doanh thu bán chịu, nhưng cần nhất quán trong việc sử dựng công thức xác định giữa các kỳ và giữa các DN để đảm bảo cho sự đánh giá không bị

sai lệch.” [7, trang 113]

> Kỳ thu tiền trung bình

“Kỳ thu tiền trung bình phản ánh trung bình độ dài thời gian thu tiền bán hàng của DN ké từ lúc xuất giao hang cho đến khi thu được tiền bán hang Kỳ thu tiền trung bình của DN phụ thuộc chủ yếu vào chính sách bán chịu và việc tổ chức thanh toán của DN Do vậy, khi xem xét kỳ thu tiền trung bình, cần xem xét trong mối liên hệ với sự tăng trưởng doanh thu của DN Khi kỳ thu tiền trung

bình quá dài so với các DN trong ngành thì sé dẫn đến tình trang nợ khó đòi Kỳ

thu tiền trung bình có thé xác định theo công thức sau:

360 ngày

Kỳ thu tiền trung bình =

Vòng quay nợ phải thu

16

Trang 23

Thông qua hệ số này, các nhà phân tích có thé đánh giá tốc độ thu hồi các khoản nợ của DN Nếu hệ số này thấp chứng tỏ DN không bị đọng vốn trong khâu thanh toán, tốc độ thu hồi vốn nhanh và hiệu quả quản lý cao Ngược lại, nếu hệ số này cao thì DN cần phải tìm ra nguyên nhân gây tồn đọng nợ Qua đó,

có thê đánh giá được mức độ rủi ro có thé gặp trong khâu tiêu thụ sản pham đồng thời có thé đánh giá được hiệu quả của chính sách bán hàng của DN anh hưởng

như thế nào đến lợi nhuận của DN.” [7, trang 114] > Hiệu suất sử dụng tài sản co định

“Công thức tính:

Doanh thu thuần

Hiệu quả sử dụng TSCD =

Giá trị TSCD bình quân

Hệ số này còn được gọi là mức quay vòng của TSCD, phản ánh tình hình quay vòng của TSCD, và là một chỉ tiêu ước lượng hiệu suất sử dụng TSCĐ Hệ

số này cho biết hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào TSCD của DN, hay nói cách khác là một đồng TSCD đưa vào HDSXKD thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm Hệ số này cao cho thấy DN đang phát huy công suất hiệu quả và có khả năng cần đầu tư vào vốn mới nếu muốn mở rộng công suất Ngược lại, nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ vốn được sử dụng chưa hiệu quả và hiệu suất hoạt động thấp.” [7, trang 115]

> Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

“Chỉ tiêu còn được gọi là vòng quay toàn bộ TS, phản ánh tổng quát hiệu

quả sử dụng tài sản hay toàn bộ vốn hiện có của DN và được xác định bằng công

thức sau:

Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng tổng TS =

Tổng tài san bình quân

Hệ số này chịu sự ảnh hưởng đặc điểm ngành kinh doanh, chiến lược kinh doanh và trình độ quản lý sử dụng tài sản của DN Nếu hệ số này cao cho thấy DN đang phát huy công suất hiệu quả và có khả năng cần phải đầu tư mới nếu

muốn mở rộng công suất Nếu chỉ tiêu này thấp cho thấy vốn được sử dụng chưa hiệu quả và là dấu hiệu cho thấy DN có những tài sản bị ứ đọng hoặc hiệu suất hoạt động thấp.” [7, trang 116]

1.2.4.3.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi

Dé phản ánh một cách tốt nhất hiệu quả của HDSXKD cũng như năng lực

quản lý của DN cần phải đánh giá tới các hệ số lợi nhuận Nó là kết quả tổng hợp

17

Trang 24

của hàng loạt biện pháp và quyết định quản lý của DN Các hệ số khả năng sinh

lợi đáng chú ý:

> Ty suất sinh lợi doanh thu (ROS)

“Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu

thuần trong kỳ của DN Nó thể hiện, khi thực hiện một đồng doanh thu trong kỳ, DN có thé thu được bao nhiêu lợi nhuận.

Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất sinh lời doanh thu = x 100 Doanh thu thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này cũng là một trong các chỉ tiêu phản ánh khả năng quản lý, tiết kiệm chi phí của một DN Nếu DN quản lý tốt chi phí thì sẽ nâng cao được tỷ

suất này Bên cạnh đó, tỷ suất này phụ thuộc lớn vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật

của ngành kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của DN.” [7, trang 116]

> Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)

“Ty số sinh lời của tài sản phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Loi nhuận sau thuê

Tỷ suất sinh lời của tài sản = x 100 Tổng tài sản bình quân trong kỳ

Hay nói cách khác là hệ số này phản ánh năng lực thu lợi của DN khi sử dụng toàn bộ nguồn kinh tế của minh.” [7, trang 118]

> Ty suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)

“Đây là một chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan tâm Hệ số này đo lường mức lợi nhuận sau thuế thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ.

Cách xác định như sau:

Lợi nhuận sau thuế

Hệ số sinh lời VCSH = x 100

VCSH bình quân trong ky

Chỉ tiêu này phản ánh tat cả các khía cạnh về trình độ quản trị tai chính gồm trình độ quản trị doanh thu và chi phí, trình độ quan trị tài sản, trình độ quan trị nguồn vốn của DN.”

[7, trang 118]

18

Trang 25

1.2.4.4 Phương pháp phân tích mối quan hệ tương tác giữa các chỉ số tài chính

(Phương pháp phân tích Dupont)

“Mức sinh lời của VCSH của DN là kết quả tổng hợp của hàng loạt biện

pháp và quyết định quản lý của DN Dé thay được sự tác động của mối quan hệ giữa trình độ quan trị chi phí, quản trị vốn, quản trị nguồn vốn tới mức sinh lời của chủ sở hữu DN, người ta đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu để xem xét ảnh hưởng của các nhân tố tới tỷ suất lợi nhuận trên VCSH Sau day là các phương trình xem xét nhân tố ảnh hưởng thông qua các hệ số tài chính.

> Nhân tổ ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh

LNST LNST DTT

TS bq DTT TS bq

Trong đó: PM: Tỷ suất doanh lợi doanh thu AU: Số vòng quay của TS

Xem xét mối quan hệ này, có thé thấy được tác động của yếu tố tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu và vòng quay tài sản ảnh hưởng như thé nao đến ty

suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh Trên cơ sở đó người quản lý doanh nghiệp dé ra các biện pháp thích hợp dé tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn

Được gọi là hệ số nhân TS trên VCSH va thé hiện ra là nhân tố mức độ sử dụng đòn bây tài chính của DN Từ đó:

19

Trang 26

Trên cơ sở nhận diện được các nhân tố sẽ giúp các nhà quản lý DN xác định và tìm biện pháp khái thác các yếu tô tiềm năng dé tăng tỷ suất lợi nhuận

VCSH của DN.”

[7, trang 123]

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.1 Nhân tổ chủ quan

1.3.1.1 Tổ chức công tác phân tích và quy trình tổ chức công tác phân tích

Tổ chức công tác phân tích TCDN ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng hoạt động phân tích TCDN Nếu không tổ chức công tác PTTC, không xác định

nhiệm vụ cho từng bộ phận cũng như phân công đội ngũ cán bộ phân tích sẽ

gây ảnh hưởng tới kết quả phân tích.

Quy trình tổ chức công tác phân tích TCDN cũng là nhân tố ảnh hưởng

không nhỏ tới kết quả PTTC của DN Nếu không xây dựng được một kế hoạch

phân tích khoa học và hợp lý thì có thể sẽ gặp phải nhiều vấn đề khi tiến hành

công tác phân tích, thời gian hoàn thành công việc kéo dài hơn

Vì vậy, các nhà quản trị phải có trách nhiệm phân chia công việc cụ thể trong bộ phận phân tích để mỗi cá nhân chuyên trách chịu trách nhiệm một phần

khác nhau, đảm bảo hoạt động phân tích được hoàn thành đúng thời hạn.

1.3.1.2 Chất lượng thông tin phân tích

Thông tin là một nhân tố quan trọng anh hưởng tới hiệu quả PTTC Dé phân tích có hiệu quả thì thông tin phải đầy đủ, kịp thời, chính xác và phù hợp

với yêu cầu nghiên cứu.

Thông tin sử dụng cho hoạt động PTTC chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố:

20

Trang 27

- Công tác thu thập thông tin sử dụng cho phân tích: Khi tiến hành thu thập thông tin cho phân tích cần xác định rõ phạm vi thu thập, khoảng thời gian tiến hành, đối tượng cần thu thập Phải thu thập day đủ, xác định tính chính xác

các thông tin thu thập Việc thu thập không đầy đủ thông tin cần thiết cũng như

thông tin không chính xác sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công tác PTTC.

- Việc lập BCTC của DN: Đây là nguồn thông tin quan trọng nhất mà các nhà phân tích sử dụng dé phân tích và đánh giá tình hình tài chính của DN Do đó, thông tin mà các BCTC cung cấp phải phù hợp, chính xác va đáng tin cậy Dé BCTC có thé cung cấp những thông tin đáng tin cậy cho người sử dụng thì những BCTC phải được lập theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính

ban hành.

1.3.1.3 Việc lựa chọn phương pháp phân tích tài chính

Nhu đã nêu ở trên, có rất nhiều phương pháp được áp dụng dé phân tích TCDN Mỗi phương pháp phân tích đều có những ưu, nhược điểm riêng nên để

đạt được mục tiêu phân tích, nhà phân tích cần phải tính toán kỹ lưỡng, sao cho phương pháp sử dụng là phù hợp nhất với các điều kiện của DN mình Nên kết hợp các phương pháp một cách phù hợp để có thể tận dụng tối đa các ưu điểm

của từng phương pháp.

1.3.1.4 Bộ máy tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

> Nhận thức cua ban giảm đốc về hoạt động phân tích tài chính doanh

Trình độ hiểu biết và nhận thức của lãnh đạo DN đóng vai trò khá quan trọng trong việc tô chức thực hiện PTTC cũng như kết quả của PTTC Bởi vì mọi hoạt động PTTC nói riêng đều phụ thuộc vào tư tưởng và nhận thức của Nhà quản trị DN Khi lãnh đạo DN nhận thức được tầm quan trọng của công tác PTTC và sử dụng kết qua của công tác này dé phục vụ cho việc ra quyết định tài chính thì lãnh đạo sẽ có sự đầu tư thích đáng, hoạt động phân tích sẽ nhanh

chóng được hoàn thiện.

> Nguồn nhân lực làm công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm công tác của người phân tích ảnh

hưởng trực tiếp tới kết quả PTTC của DN Vai trò của đội ngũ nhân viên phân tích là biến những con số trên BCTC thành những son số biết nói, để các đối tượng quan tâm có thể hiểu được một cách dễ dàng nhất Không chỉ thế, từ tình hình tài chính của DN, các cán bộ phân tích phải chỉ ra điểm mạnh và điểm yếu

của DN để từ đó giúp các nhà quản trị hoàn thiện hơn hoặc có định hướng khắc

21

Trang 28

phục kip thời Bởi vì nhiệm vụ thực hiện của họ không hề đơn giản nên đòi hỏi đội ngũ nhân viên PTTC của DN cần trang bị đủ trình độ chuyên môn, thường xuyên cập nhật, thu thập các thông tin có ảnh hưởng đến việc PTTC của DN.

Bên cạnh đó, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ phân tích là một điều hết sức cần thiết Điều này sẽ ảnh hưởng tích cực tới tính trung thực, chính xác của các kết quả PTTC.

1.3.2 Nhân tô khách quan

1.3.2.1 Chế độ kế toán

Chế độ kế toán ở Việt Nam là một trong những quy phạm pháp luật được

Nhà nước ban hành để quản lý DN, nó ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống BCTC của DN Các nghiệp vụ, công tác kế toán trong DN phải tuân thủ theo đúng những quy định của chế độ kế toán hiện hành do Bộ tài chính ban hành Vì vậy, đòi hỏi các DN cần liên tục cập nhật các thông tin dé từ đó có thé cung cấp các số liệu đáng tin cậy, khi đó kết quả từ báo cáo PTTC mới có ý nghĩa.

1.3.2.2 Môi trường luật pháp

Mọi hoạt động của DN đều liên quan chặt chẽ với môi trường xung quanh,

đặc biệt là với môi trường pháp lý DN được hình thành và hoạt động trong

khuôn khổ pháp luật, tuân thủ các quy định và chính sách của Nhà nước Thông qua hệ thống pháp lý, Nhà nước có thé điều chỉnh các hành vi của DN Do đó, hệ thống pháp lý có tác động đến hoạt động tài chính của DN, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động PTTC Những lỏng lẻo trong hành lang luật pháp có thé tạo những điều kiện tiêu cực phát sinh trong quá trình phân tích như việc những cán bộ phân tích và lập dự án, Ban giám đốc cau kết với nhau dé tính toán sai các chi tiêu nhằm trục lợi Hệ thống pháp luật nghiêm minh, công bằng, ôn định sẽ có tác động tích cực đến PTTC.

1.3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành

Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành cũng là một yếu tố tác động đến công tác PTTC Đây là cơ sở quan trọng dung dé tham chiếu khi tiến hành PTTC DN cần phải đối chiếu, so sánh với các chỉ tiêu trung bình ngành dé từ đó đánh giá

được một cách chính xác thực trạng tai chính DN cũng như hiệu quả HDSXKD

của DN nhằm đưa ra những biện pháp kịp thời dé nâng cao hiệu quả HDKD 1.3.2.4 Sự phát triển của khoa học công nghệ

Những phần mềm dùng trong PTTC cũng ảnh hưởng lớn đến quá trình phân tích cũng như kết quả PTTC của DN Khi có sự hỗ trợ của phần mềm thì khả năng tính toán, lưu giữ các bộ dit liệu liên quan đến PTTC được nâng cao

22

Trang 29

hơn; nhà phân tích cũng giảm thiểu được thời gian, công sức dành cho phân tích, tránh các sai sót trong việc tính toán Ngoài ra, khi những phần mềm dành cho phân tích phát triển sẽ giúp cập nhật đầy đủ các thông tin số liệu kinh tế, tài chính giúp cho việc phân tích được triển khai trên diện rộng và các vấn đề cần

phân tích được nghiên cứu kỹ hơn.

23

Trang 30

CHUONG 2: THUC TRẠNG HOẠT DONG PHAN TÍCH TÀI

CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KHOANG SAN LONG ANH

2.1 Tổng quan về công ty TNHH khoáng sản Long Anh

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên công ty: Công ty TNHH khoáng sản Long Anh

Địa chỉ: Xóm 1, xã Đồng Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An

Công ty TNHH khoáng sản Long Anh được Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp giấy phép đăng ký kinh doanh vào ngày 01/04/2004.

Từ khi thành lập đến nay, Công ty TNHH khoáng sản Long Anh luôn tự

phan đấu đề có thé tồn tại và đứng vững trên thị trường Dé đáp ứng nhu cầu của thị trường, công ty luôn cố gắng đa dạng hóa các loại sản phẩm, đảm bảo về mặt

chất lượng, sản pham của công ty đã chiếm một vị thé khá quan trọng trên thị

trường hiện nay Công ty đã không ngừng quảng bá hình ảnh ở thị trường trong

nước cũng như thị trường quốc tế.

Sau 16 năm di vào hoạt động, công ty đã đạt được nhiều kết quả khả quan, doanh thu thu về hàng tỷ đồng và tạo được việc làm ồn định cho nhiều người lao

Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2900492728 do Sở Kế hoạch và đầu tư tinh Nghệ An cấp giấy phép HDKD ngày 01/04/2004, Công ty

TNHH khoáng sản Long Anh được phép kinh doanh các lĩnh vực sau:

+ Thăm dò, khai thác, chế biến và kinh doanh khoáng sản đá

+ Xây dựng các công trình mỏ, dân dụng, ốp lát các công trình xây dựng

+ Xuất khẩu các loại sản phẩm từ đá

+ Gia công, tuyên luyện và chế biến khoáng sản 2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Một DN muốn hoạt động hiệu quả phải có một bộ máy quản lý tốt Đây là một yếu t6 có tính quyết định đến việc DN có tồn tại và phát triển được hay

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo mô hình tập trung thể hiện qua sơ đồ 2.1

24

Ngày đăng: 16/04/2024, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan