HỘP GIẢM TỐC LOẠI 2 CẤP KHAI TRIỂN DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

68 0 0
HỘP GIẢM TỐC LOẠI 2 CẤP KHAI TRIỂN DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn pbl1 ngành cơ điện tử khoa cơ khi Bách Khoa Đà Nẵng.Tài liệu sử dụng phần mền fusion và cadcam để vẽ , mô phỏng 3d và mô phỏng chạy dạo trên CadCam .Tài liệu soạn chi tiết đúng cao nghiên cứu chuyên sâu về fusion , rõ từng bước tính toán

Trang 1

PHẦN 3: CAD/CAM/CNC

Chương 1 Phân tích và thiết kế chi tiết: I Lựa chọn chi tiết:

Chi tiết được chọn là trục II của hộp giảm tốc 2 cấp khai triển dẫn động băng tải (đã được thiết kế và tính toán ở 2 phần đầu)

II Phân tích kỹ thuật và điều kiện làm việc của chi tiết: Yêu cầu kỹ thuật:

- Đảm bảo kích thước trục nằm trong phạm vi dung sai cho phép - Đạt yêu cầu về sai số hình dáng hình học đoạn trục

- Đạt yêu cầu về sai số tương quan giữa các bề mặt trục - Đảm bảo độ nhám bề mặt

- Yêu cầu độ chính xác cao tại các bề mặt làm việc

Hình 1.1 Trục 2 của hộp giảm tốc

Trang 2

Điều kiện làm việc:

- Chịu lực lớn từ momen uốn và momen xoắn, chịu tải trọng cao - Chịu rung động và nhiệt độ cao

- Làm việc trong môi trường có dầu mỡ - Yêu cầu trục cần có độ cứng và độ bền cao

Trang 3

Bản vẽ chi tiết:

Hình 1.2 Bảng vẽ chi tiết trục II

Trang 4

Chương 2: Lập quy trình công nghệ gia công

1 Phân tích khả năng công nghệ để gia công chi tiết:

• Sản suất quy mô nhỏ

• Gia công theo trình tự, ở nhiều vị trí • Phôi chuẩn bị là của trục II

• Gia công bằng dao tiện và dao phay

• Khoan lỗ tâm để đảm bảo độ cứng vững, đồng tâm của trục trong quá trình gia

2 Lựa chọn máy và thông số của máy: 2.1 Lựa chọn máy tiện:

Chọn máy tiện CNC Maxxturn 65-1000 của hãng Emco, có đặc điểm nổi bậc sau: Khả năng ổn định nhiệt cao và gia công chính xác

Đây là loại máy CNC Turning 6 bậc tự do có thể gia công được các chi tiết trên trục có hình dạng 3D

Máy đảm bảo được công suất động cơ và năng suất gia công

Hình 2.1- Máy CNC Maxxturn 65-1000

Trang 5

• Các thông số kĩ thuật của máy tiện CNC Maxxturn 65-1000 như sau:

Trang 6

2.2 Lựa chọn máy phay:

Đối với máy phay, chọn máy EMCOMILL E350 của hãng EMCO

Trang 7

+ Công suất động cơ trục chính: 6.8 kW

3 Lựa chọn thứ tự các bước công nghệ, nguyên công: 3.1 Phôi:

+ Phôi bằng thép tròn đặc, vật liệu C45

+ Kích thước phôi: Đường kính 58mm, dài 173mm

+ Sử dụng mũi chống tâm nhằm tăng tính chính xác khi gia công

Bảng 2.2 - Thông số kĩ thuật của máy EMCOMILL E350

Trang 8

3.2 Các nguyên công: Có 3 nguyên công chính

• Nguyên công 1: Tiện nửa mặt phải + Khỏa mặt đầu

+ Tiện thô biên dạng + Tiện tinh biên dạng

• Nguyên công 2: Tiện nửa mặt trái + Khỏa mặt đầu

+ Tiện thô biên dạng + Tiện tinh biên dạng

• Nguyên công 3: Phay rãnh then + Phay thô rãnh then

+ Phay tinh rãnh then

4 Lựa chọn dao cho từng nguyên công: 4.1 Nguyên công 1:

• Bước 1 và 2: Chọn dao tiện khỏa mặt đầu và tiện thô mặt trụ ngoài

Chọn cán dao: PCLNR/L2525M12

Trang 9

Chọn mảnh dao: CNMG120408 – RP MC6015 của hãng Mishubishi

Bảng 4.1.2 – Mảnh dao dao khỏa mặt đầu CNMG120408-RP MC6015, trang A104[5]

Trang 10

Chế độ cắt:

Bảng 4.1.3 – Các thông số cắt của mảnh dao tiện phải biên dạng, trang A076, A011[5]

Trang 11

Các thông số công nghệ của dao:

Công suất cắt của tiện khỏa mặt đầu: 𝑃𝑐=𝑎𝑝.𝑓.𝑣𝑐.𝐾𝑐

𝜂 = 0,9 ( hiệu suất làm việc của máy )

Bảng 4.1.4 – Thông số công nghệ của dao

Trang 12

• Bước 3: Chọn dao tiện tinh mặt trụ ngoài

Chọn cán dao tiện tinh: DVJNR/L2525M16

Chọn mảnh dao tiện tinh: VNMG160408-FP MP3025 của hãng Mishubishi

Bảng 4.1.5 - Cán dao gia công tinh DVJNR/L2525M16, trang C018[4]

Bảng 4.1.6 – Mảnh dao tiện tinh VNMG160408-FP, trang A128[5]

Trang 13

Chế độ cắt:

Bảng 4.1.7 – Các thông số cắt của mảnh dao tiện tinh phải biên dạng, trang A011, A077[5]

Trang 14

Các thông số của dao:

Trang 15

4.2 Nguyên công 2: Chọn cán dao và mảnh dao tương tự Nguyên công 1

4.3 Nguyên công 3:

• Bước 1: Chọn dao phay để phay thô: VQSVRD100

Hình 4.3.1 – Ký hiệu và hình dạng của dao phay thô rãnh then

Bảng 4.3.1 – Các thông số hình học của dao phay thô rãnh then

Trang 16

𝜂 = 0,9: Hiệu suất của máy

Bảng 4.3.2 – Thông số dao phay thô

Trang 17

• Bước 2: Chọn dao phay để phay tinh MS4ECD0600L35S06

Hình 4.3.2 – Ký hiệu và hình dạng của dao phay tinh rãnh then

Trang 18

Bảng 4.3.3 – Các thông số hình học của dao phay tinh rãnh then

Bảng 4.3.4 – Thông số dao phay tinh

Trang 19

Lượng ăn dao mỗi răng: 𝑓𝑧 = 𝑉𝑓

Trang 20

Chương 3: Mô phỏng gia công trục II

Trang 21

I Nguyên công 1:

1 Thiết lập nguyên công:

Chọn New Setup

Thiết lập các thông số quan trọng:

Chọn Turning or mill/turn để thiết lập phôi dạng trục để mô phỏng gia công tiện

Chọn Select Z axis/plane & X axis để xác định mặt phẳng vuông góc với trục tọa độ Z và X

Chọn mục Chuck để xác định vị trí gá đặt của mâm cặp trên trục

Hình 3.2 Tạo setup nguyên công

Hình 3.3 Thiết lập thông số

Trang 22

Ở phần Stock, chọn Fixed size cylinder để xác định kích thước tương đối của phôi và nhập kích thước phôi.

2 Thiết lập dao

Hình 3.4 Ghi các kích thước tương đối của phôi

Chọn Tool Library để vào thư viện dao

Hình 3.5 Thư viện dao

Trang 23

Hình 3.6 Thiết lập dao tiện

Sau khi chọn Tool Library, nhấn vào New Tool và chọn Turning general để chọn dao tiện

Dao tiện khỏa mặt đầu và tiện thô:

Ở INSERT gõ tên mảnh dao đã chọn và nhấn enter

Hình 3.7 Dao tiện

Hình 3.8 Mảnh dao tiện thô

Trang 24

Nhấn vào Holder để chọn cán dao

Nhấn Accept để hoàn tất Dao tiện tinh :

Hình 3.11 Cán dao tiện thô

Hình 3.12 Mảnh dao tiện tinh

Trang 25

Hình 3.14 Chọn lệnh tiện khỏa mặt đầu

3 Bắt đầu gia công

Bước 1: Tiện khỏa mặt đầu

Chọn Turning Face để bắt đầu

Hình 3.13 Cán dao tiện tinh

Trang 26

Ở phần Tool nhấp chọn Select và chọn vào Library để chọn dao khỏa mặt đầu đã được thiết lập ở trên và nhấn Select

Nhập thông số để tiện khỏa mặt đầu:

Hình 3.15 Chọn dao tiện đã được thiết lập trước đó

Trong Feed & Speed nhập các thông số sau:

Surface Speed: 220 m/min

Maximun Sinpdle Speed: 5000 rpm Cutting Feed per Revolution: 0.5 mm

Trong Passes nhập Stepover là 2mm

Trang 27

Hoàn tất bước 1 và mô phỏng thử gia công: chọn Action => Simulation

Hình 3.8 Mô phỏng bước 1

Trang 28

Bước 2: Tiện thô mặt trụ ngoài bên phải

Chọn TURNING PROFILE ROUGHING để bắt đầu

Ở phần Tool nhấp chọn Select và chọn vào Library để chọn dao tiện thô đã được thiết lập

Trang 29

Nhập thông số để tiện khỏa mặt đầu:

Trong Feed & Speed nhập các thông số sau: - Surface Speed: 220 m/min

- Maximun Sinpdle Speed: 5000 rpm - Cutting Feed per Revolution: 0.5 mm Trong Passes:

- Tolerance : 0,01 mm

- Maximum Depth of Cut : 2 mm

Trong Stock to Leave ( Lượng dư gia công theo X và Z) : - X Stock to Leave: 0.5 mm

- Z Stock to Leave: 0.5 mm

Chọn Don’t allow grooving tại mục Passes để không tiện vào rãnh then

Hình 3.19 Các thông số của tiện thô

Trang 30

Tại phần Geometry thiết lậpvùng chạy dao

- Front: Vòng tròn đỏ bên phải là vị trí dao bắt đầu quá trình di chuyển dao - Back: Vòng tròn đen bên trái là vị trí dao kết thúc quá trình di chuyển dao

Hoàn tất bước 2 và mô phỏng thử gia công: chọn Action => Simulation

Hình 3.20 Vùng chạy dao

Hình 3.21 Mô phỏng các bước đã thiết lập

Trang 31

Bước 3: Tiện tinh mặt trụ bên phải

Chọn TURNING PROFILE FINISHING để bắt đầu.

Ở phần Tool nhấp chọn Select và chọn vào Library để chọn dao tiện thô đã được thiết lập ở trên và nhấn Select

Hình 3.22 Chế độ tiện tinh

Hình 3.23 Chọn dao tiện tinh

Trang 32

Nhập thông số để tiện tinh:

Trong Feed & Speed nhập các thông số sau:

- Surface Speed: 220 m/min

- Maximun Sinpdle Speed: 5000 rpm - Cutting Feed per Revolution: 0.1 mm Trong Passes:

- Tolerance : 0,01 mm

- Number of Stepovers ( số lần chạy dao dọc Z ): 1 - Stepover: 0,5 mm

Chọn Don’t allow grooving tại mục Passes để không tiện vào rãnh then

Hình 3.24 Các thông số của tiện tinh

Trang 33

Hoàn tất bước 3 và mô phỏng thử gia công: chọn Action => Simulation

Hình 3.26 Mô phỏng các bước đã thiết lập ở nguyên công Hình 3.25 Vùng chạy dao của tiện tinh

Trang 34

I Nguyên công 2:

1 Thiết lập nguyên công:

Chọn New Setup

Thiết lập các thông số quan trọng:

Chọn Turning or mill/turn để thiết lập phôi dạng trục để mô phỏng gia công tiện

Chọn Select Z axis/plane & X axis để xác định mặt phẳng vuông góc với trục tọa độ Z và X

Chọn mục Chuck để xác định vị trí gá đặt của mâm cặp trên trục

Hình 3.27 Tạo setup nguyên công

Hình 3.28 Thiết lập thông số

Trang 35

Ở phần Stock, chọn Fixed size cylinder để xác định kích thước tương đối của phôi và

2 Thiết lập dao

Hình 3.29 Ghi các kích thước tương đối của phôi

Chọn Tool Library để vào thư viện dao

Hình 3.30 Thư viện dao

Trang 36

Hình 3.31 Thiết lập dao tiện

Sau khi chọn Tool Library, nhấn vào New Tool và chọn Turning general để chọn dao tiện

Dao tiện khỏa mặt đầu và tiện thô:

Ở INSERT gõ tên mảnh dao đã chọn và nhấn enter

Hình 3.32 Dao tiện

Hình 3.33 Mảnh dao tiện thô

Trang 37

Nhấn vào Holder để chọn cán dao

Nhấn Accept để hoàn tất Dao tiện tinh :

Hình 3.34 Cán dao tiện thô

Trang 38

Hình 3.38 Chọn lệnh tiện khỏa mặt đầu

3 Bắt đầu gia công

Bước 1: Tiện khỏa mặt đầu

Chọn Turning Face để bắt đầu

Hình 3.36 Cán dao tiện tinh

Trang 39

Ở phần Tool nhấp chọn Select và chọn vào Library để chọn dao khỏa mặt đầu đã được thiết lập ở trên và nhấn Select

Nhập thông số để tiện khỏa mặt đầu:

Hình 3.39 Chọn dao tiện đã được thiết lập trước đó

Trong Feed & Speed nhập các thông số sau:

Surface Speed: 220 m/min

Maximun Sinpdle Speed: 5000 rpm Cutting Feed per Revolution: 0.5 mm

Trong Passes nhập Stepover là 2mm

Trang 40

Hoàn tất bước 1 và mô phỏng thử gia công: chọn Action => Simulation

Hình 3.42 Mô phỏng bước 1

Trang 41

Bước 2: Tiện thô mặt trụ ngoài bên phải

Chọn TURNING PROFILE ROUGHING để bắt đầu

Ở phần Tool nhấp chọn Select và chọn vào Library để chọn dao tiện thô đã được thiết lập ở trên và nhấn Select

Hình 3.43 Chế độ tiện thô

Trang 42

Nhập thông số để tiện khỏa mặt đầu:

Trong Feed & Speed nhập các thông số sau: - Surface Speed: 220 m/min

- Maximun Sinpdle Speed: 5000 rpm - Cutting Feed per Revolution: 0.5 mm Trong Passes:

- Tolerance : 0,01 mm

- Maximum Depth of Cut : 2 mm

Trong Stock to Leave ( Lượng dư gia công theo X và Z) : - X Stock to Leave: 0.5 mm

- Z Stock to Leave: 0.5 mm

Chọn Don’t allow grooving tại mục Passes để không tiện vào rãnh then

Hình 3.45 Các thông số của tiện thô

Trang 43

Tại phần Geometry thiết lậpvùng chạy dao

- Front: Vòng tròn đỏ bên phải là vị trí dao bắt đầu quá trình di chuyển dao - Back: Vòng tròn đen bên trái là vị trí dao kết thúc quá trình di chuyển dao.

Hoàn tất bước 2 và mô phỏng thử gia công: chọn Action => Simulation

Hình 3.46 Vùng chạy dao

Hình 3.47 Mô phỏng các bước đã thiết lập

Trang 44

Bước 3: Tiện tinh mặt trụ bên phải

Chọn TURNING PROFILE FINISHING để bắt đầu.

Ở phần Tool nhấp chọn Select và chọn vào Library để chọn dao tiện thô đã được thiết lập ở trên và nhấn Select

Hình 3.48 Chế độ tiện tinh

Hình 3.49 Chọn dao tiện tinh

Trang 45

Nhập thông số để tiện tinh:

Trong Feed & Speed nhập các thông số sau:

- Surface Speed: 220 m/min

- Maximun Sinpdle Speed: 5000 rpm - Cutting Feed per Revolution: 0.1 mm Trong Passes:

- Tolerance : 0,01 mm

- Number of Stepovers ( số lần chạy dao dọc Z ): 1 - Stepover: 0,5 mm

Chọn Don’t allow grooving tại mục Passes để không tiện vào rãnh then.

Hình 3.50 Các thông số của tiện tinh

Trang 46

Hình 3.51 Vùng chạy dao của tiện tinh

Hoàn tất bước 3 và mô phỏng thử gia công: chọn Action => Simulation

Hình 3.52 Mô phỏng các bước đã thiết lập ở nguyên công

Trang 47

III Nguyên công 3

1.Thiết lập nguyên công:

Chọn Milling và Select Z axis/plane & X axis để phay và chọn hệ tọa độ

Ở phần Stock chọn From Preceding Setup

Hình 3.53 Tạo nguyên công mới

Hình 3.54 Chọn máy và hệ tọa độ để mô phỏng gia công

Trang 48

2 Thiết lập dao

Chọn Flat and Mill để tạo dao phay

a Phay thô rãnh then :

Ở Cutter nhập các thông số của dao phay thô đã chọn và nhấn Accept để hoàn tất

Hình 3.55 Dao phay

Hình 3.56 Thiết lập các thông số dao phay thô

Trang 49

b Phay tinh rãnh then

Ở Cutter nhập các thông số của dao phay thô đã chọn và nhấn Accept để hoàn tất

3.Bắt đầu gia công:

a Phay thô rãnh then

Hình 3.57 Thiết lập các thông số của dao phay tinh

Hình 3.58 Chọn 2D Pocket

Trang 50

Nhấn Select Tool để chọn dao phay thô Nhập các thông số của chế độ phay thô

Ở Geometry ta chọn vị trí rãnh then cần phay

Hình 3.59 Các thông số của phay thô

Hình 3.60 Chọn vị trí then cần phay

Trang 51

Hoàn tất bước 1 và dùng lệnh Simulate để mô phỏng:

Bước 2: Phay tinh rãnh then

Chọn 2D Contour để phay tinh rãnh then

Hình 3.61 Mô phỏng phay thô

Hình 3.62 Chọn 2D Contour

Trang 52

Nhấn Select Tool để chọn dao phay tinh Nhập các thông số của chế độ phay tinh

Ở Geometry ta chọn vị trí rãnh then cần phay

Hình 3.63 Các thông số của chế độ phay tinh

Hình 3.64 Chọn vị trí rãnh then cần phay

Trang 53

Hoàn tất bước 2 và dùng lệnh Simulate để mô phỏng:

Hình 3.65 Mô phỏng phay tinh

Trang 54

Chương 4: Sử dụng WIN NC mô phỏng chương trình

Chương trình gia công trục Nguyên công 1:

Trang 55

Nguyên công 2:

Trang 56

Nguyên công 3:

Trang 59

Thiết lập dao tiện thô:

Hình 4.1 Dao tiện thô

Trang 60

Thiết lập dao tiện tinh:

Hình 4.2 Dao tiện tinh

Trang 61

Thiết lập dao phay thô:

Thiết lập dao phay tinh: Hình 4.3 Dao phay thô

Hình 4.4 Dao phay tinh

Trang 62

Mô phỏng bằng WIN NC

Nguyên công 1:

Chọn dao để nguyên công

Tạo phôi

Cài chương trình gia công của nguyên công 1 vào WIN NC

Trang 63

Mô phỏng khỏa mặt đầu và tiện thô

Mô phỏng tiện tinh

Trang 64

Nguyên công 2:

Chọn dao để nguyên công

Tạo phôi

Cài chương trình gia công của nguyên công 2 vào WIN NC

Trang 65

Mô phỏng khỏa mặt đầu và tiện thô

Mô phỏng tiện tinh

Trang 66

Nguyên công 3:

Cài chương trình gia công của nguyên công 3 vào WIN NC

Chọn dao đã thiết lập

Tạo phôi được kẹp bởi etô

Trang 67

Mô phỏng phay thô

Mô phỏng phay tinh

Trang 68

5.3 So sánh giữa lập trình bằng tay và xuất G-Code bằng Fusion 360:

Sau khi đã thử xuất code bằng Fusion 360 và lập trình bằng tay để gia công chi tiết trục Nhóm nhận thấy đối với chi tiết đơn giản như trục, việc lập trình gia công bằng tay nhanh và hiệu quả hơn cách xuất G-Code từ Fusion 360

Tuy nhiên, việc đưa ra quy trình công nghệ và thực hiện kết hợp giữa Win NC và Fusion giúp người dùng liên kết, giám sát được quy trình đưa ra có đáp ứng được hay không Từ đó có thể điều chỉnh phù hợp với từng máy gia công, tiết kiệm thời gian, nhân lực cũng như tài chính

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[4] C-External Turning, MITSUBISHI MATERIALS Corporation [5] A-Turning Inserts, MITSUBISHI MATERIALS Corporation

[6] J-Solid End Mill, MITSUBISHI MATERIALS Corporation

Ngày đăng: 16/04/2024, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan