Tiểu Luận - Lý Luận Dạy Học - Đề Tài - Sự Thuyết Trình

18 0 0
Tiểu Luận - Lý Luận Dạy Học - Đề Tài - Sự Thuyết Trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNKHOA: TOÁN – TIN HỌC

BỘ MÔN: LÍ LUẬN DẠY HỌC

SỰ THUYẾT TRÌNH

1

Trang 2

MỤC TIÊU

• Thấy được tác động của yếu tố tâm lí trong quá

trình tiếp thu kiến thức của người học.

• Hiểu được tầm quan trọng của yếu tố âm lượng

trong quá trình thuyết trình và phương pháp giúp học sinh tái tập trung.

• Tạo hứng thú cho việc học.

• Giải quyết được các thắc mắc và sai lầm trong lý

• Sự kết hợp tốt giữa lý thuyết và thực hành.

2

Trang 3

Mục lụcI Lời mở đầu

II Dùng âm lượng của lời nói để kiểm soát lớp học

III Kỹ thuật thuyết trình toàn bộ

IV Kỹ thuật giảng ngắn-tự thực hành

VI Tài liệu tham khảoV Tổng kết

3

Trang 4

I Lời mở đầu 4

Trang 5

II Dùng âm lượng của lời nói để kiểm soát lớp học

Có khuynh hướng muốn nói chuyện với người bên cạnh

Người học hoàn toàn không tiếp thu nếu đang giảng một điều vào khoảng mất ghi nhận ngắn hạn

5

Trang 6

II Dùng âm lượng của lời nói để kiểm soát lớp học

2 Dùng âm lượng để tái tập trung

Trang 7

II Dùng âm lượng của lời nói để kiểm soát lớp học

2 Dùng âm lượng để tái tập trung

Âm lượng nói vừa đủ nghe, không to quá cũng không nhỏ quá

Tốc độ nói cần vừa phải, không nhanh, không chậmSử dụng biện pháp nói lặp đi lặp lại để giảm tác

dụng của trạng thái “mất ghi nhận”Dùng các câu “tái tập trung”

Đặt câu hỏi tái tập trung lớp học

7

Trang 8

II Dùng âm lượng của lời nói để kiểm soát lớp học

2 Dùng âm lượng để tái tập trung

Quan trọng là ngôn ngữ nói của giảng viên phải thể hiện sự say mê, nhiệt tình, tâm huyết và thái độ tôn trọng của giảng viên đối với học viên

Người giáo viên cần có những biện pháp giảm trạng thái “mất ghi nhận”, “mất ghi nhận ngắn hạn”

8

Trang 9

III Kỹ thuật thuyết trình toàn bộ

Trang 10

III Kỹ thuật thuyết trình toàn bộ

Trang 11

III Kỹ thuật thuyết trình toàn bộ

2 Đặc điểm

Giảng đầy đủ chi tiết

Người học cần phải nhớ lý thuyết

Người dạy đặt câu hỏi rồi tự trả lời dùm cho người họcNgười dạy đóng vai trò “ban phát kiến thức”.

11

Trang 12

III Kỹ thuật thuyết trình toàn bộ

3 Ưu - khuyết điểm

Sử dụng để tổng kết các phần đã học rất tốt

Giảng dạy cho các đối tượng đã quen thuộc với phần kiến

thức giảng dạy.

Tiết kiệm thì giờ lên lớp

Giảng dạy cho các đối tượng có khả năng tự làm việc cao

Dễ làm mất khả năng tự làm việc của người học

Dễ làm cho bài giảng trở thành khó hiểu Vì

thế cần nhiều ví dụ

12

Trang 13

IV Kỹ thuật giảng ngắn-tự thực hành

Trang 14

IV Kỹ thuật giảng ngắn-tự thực hành

2 Đặc điểm

bài tập).

cách hiểu sai lầm của người học

14

Trang 15

IV Kỹ thuật giảng ngắn-tự thực hành

3 Ưu - khuyết điểmƯu điểm

Làm cho học sinh tích cực hơn

Thích hợp cho việc dạy khái niệm mới.

Phát hiện được sự hiểu sai của người học

Làm bài giảng dễ hiểu

Trang 16

V TỔNG KẾT

Trong một bài giảng hay một bài thuyết trình cần kết hợp giữa thuyết trình toàn bộ và giảng ngắn – tự thực hành

Tuy nhiên cần có sự kết hợp của âm lượng sao cho phù hợp, dễ đi vào lòng người, dễ tiếp thu…

Tất cả những điều mà chúng ta đã nghe trên sẽ một phần giúp cho người dạy thành công hơn trong kỉ thuật giảng dạy của mình

Các em học sinh nắm rõ và vững kiến thức hơn.

16

Trang 17

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO

PGS.TS Đặng Đức Trọng (chủ biên), Lý luận dạy

học,Hồ Chí Minh: Đại học Khoa Học Tự Nhiên, 2012, tr

Theo Vài suy nghĩ về việc sử dụng phương tiện giao tiếp trong quá trình dạy học ở Trường Chính trị, nguồn

Trang 18

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý

LẮNG NGHE.

18

Ngày đăng: 16/04/2024, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan