Đề tài tìm hiểu về trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại việt nam những hạn chế, vướng mắc và hướng giải quyết

31 0 0
Đề tài tìm hiểu về trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại việt nam  những hạn chế, vướng mắc và hướng giải quyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài sả tin c a doanh ủ nghiệp được hình thành dựa trên ba nguồn: tài sản do các thành viên, cổ đông gọi chung là nhà đầu tư đầu tư vào doanh nghiệp; tài sản do doanh nghiệp huy động; và

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THU T TP.HCM ỸẬ

TIỂU LU N

PHÁP LUẬT LOGISTICS

ĐỀTÀI: TÌM HIỂU V TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH V LOGISTICS T I VIỤẠỆT NAM

NHỮNG H N CHẠẾ, VƯỚNG MẮC VÀ HƯỚNG GI I QUYẾT

Trang 2

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

1 Nội dung công việc

- Đoàn Lâm Dương: Soạn mở đầu, kết luận, mục 2.2

- Hà Thị Phường: Soạn chương 1

- Nguyễn Thị Kim Thoa: Soạn chương 2 (mục 2.1) - Mông Thảo Ly Soạn chương 3.:

- Phạm Thị Thanh Mai: Soạn tài liệu tham khảo và chỉnh sửa tổng thể.

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 1

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 B cố ục bài tiểu lu n 2ậ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 3

1.1 Khái niệm doanh nghiệp 3

1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp 3

1.3 Các loại hình doanh nghiệp 4

1.4 Khái niệm đăng ký thành lập doanh nghiệp 4

1.5 Mục đích, ý nghĩa của việc đăng kí thành lập doanh nghi p 6ệ CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THÀNH LẬP DOANH NGHI P KINH DOANH D CH V LOGISTICS T I VI T NAMỆỊỤẠỆ 9

2.1 Điều kiện đăng ký, thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics 9

2.1.1 Điều kiện về chủ thể 9

2.1.2 Điều kiện về vốn 10

2.1.3 Điều kiện về tên của doanh nghiệp 12

2.1.4 Điều kiện về trụ sở, con dấu, địa điểm 15

2.1.5 Hồ sơ đăng kí kinh doanh 16

2.2 Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics 18

2.2.1 Doanh nghiệp không có vốn nước ngoài 18

2.2.2 Doanh nghiệp có vốn nước ngoài 19

CHƯƠNG 3: NHỮNG HẠN CHẾ VƯỚNG MẮC VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT TRONG VIỆC ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHI P KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS HIỆN NAY TẠI VI T NAMỆ 21

3.1 Tình hình đăng ký, thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics trong những năm gần đây ở Việt Nam 213.2 Nh ng thu n lữậ ợi và khó khăn trong quá trình đăng ký, thành lập doanh nghi p ệkinh doanh d ch v logistics 21ịụ

Trang 4

3.2.1 Nh ng thu n lữậ ợi trong quá trình đăng ký thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics 21 3.2.2 Những khó khăn trong quá trình đăng ký kinh doanh dịch v logistics 22ụ 3.2.2.1 Các Điều luật, Nghị quyết còn mới, chưa chi tiết, hoàn thiện 22 3.2.2.2 Doanh nghiệp khi đăng ký kinh doanh dịch v logistics ph i th c hiụảựện ít nhất 2 tầng điều ki n kinh doanh 23ệ 3.2.2.3 Quy định về thẩm quyền quản lý dịch vụ logistics thiếu đồng bộ 23 3.3 Ki n ngh , giếịải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả trong quá trình đăng ký thành lập doanh nghiệp kinh doanh d ch v logistics 23ịụ

KẾT LUẬN 25DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 5

1

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thi t cế ủa đề tài

Hiện nay, logistics là một lĩnh vực kinh doanh phát triển trên toàn thế giới và trong đó có Việt Nam Logistics giữ một vai trò quan trọng nhất định trong sản xuất, kinh doanh, v n chuyậển hàng hóa và xuất nh p khậẩu Vì vậy mà hiện nay việc thành lập doanh nghi p kinh doanh d ch v logistics ệịụđang ngày càng diễn ra rộng rãi hơn Tuy nhiên, quy trình thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam còn nhiều khó khăn, vướng mắc như thời gian xử lý thủ ục kéo dài và đòi thỏi nhi u gi y t ềấ ờ phức tạp Điều này tạo ra nhiều khó khăn cho những người muốn đăng ký thành lập doanh nghi p kinh doanh d ch v logisticsệịụ Chính vì vậy, cần có những nghiên cứu v ề trình tự và thủ ục thành lậ tp doanh nghiệp kinh doanh d ch vịụ logistics t i Việt Nam và ạ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thành lập doanh nghi p, t ệừ đó đưa ra những giải pháp khắc phục những khó khăn, vướng mắc ấy Nghiên cứu này sẽ có tính thực tiễn cao vì nó sẽ giúp người đọc hiểu rõ những khó khăn và định hướng giải pháp để giải quyết các vấn đề khi thực hiện các thủ ục thành lậ tp doanh nghi p kinh doanh dệịch vụ logistics Vậy nên, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu về trình tự, thủ tục thành lập doanh nghi p kinh doanh dịch vụ logistics t i Vi t Nam Nh ng ạệữ

hạn chế, vướng mắc và hướng giải quyết” với hy v ng s ọẽ mang đến những nghiên cứu hữu ích cho những ai đã và đang có ý định thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics t i Vi t Nam ạệ

2 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu

Về mục tiêu nghiên cứ Nghiên cứu đề tài sẽu: chỉ ra được những chế định pháp lý khi đăng ký thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics như điều kiện, trình tự và thủ ục đăng ký thành lậ tp doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam; làm rõ được những hạn chế, vướng mắc mà chủ thể đăng ký thành lập doanh nghiệp kinh doanh d ch v logistics s g p phịụẽ ặải trong quá trình hoàn thiện th tủ ục pháp lý; đưa ra những phương hướng gi i quy t nhảếững khó khăn sẽ ặ g p phải trong quá trình thực hiện th tủ ục đăng ký thành lập doanh nghi p ệ

Về phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài, chúng em đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu với nhau:

- Phương pháp phân tích: Phân tích các quy định pháp luật v ề trình tự, th tủ ục đăng

Trang 6

2 ký thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics

- Phương pháp tổng h p: T ng hợổợp thông tin từ nhi u nguềồn khác nhau để ế ti n hành phân tích

- Phương pháp lịch sử: Nhìn lại quá trình thay đổi, cải cách về trình tự, th t c ủ ụ đăng ký thành lập doanh nghi p kinh doanh d ch v logistics ệịụtrong pháp luật Việt Nam

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những quy định pháp luật về trình tự, thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn v ề khó khăn, vướng mắc trong quá trình đăng ký thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch v logistics ụ

4 B cố ục bài tiểu lu n

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài tiểu luận gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về doanh nghiệp

Chương 2: Những quy định v ề trình tự, thủ tục thành lập doanh nghi p kinh doanh ệ dịch vụ logistics t i Vi t Nam ạệ

Chương 3: Những hạn chế vướng mắc và hướng giải quyết trong việc đăng ký thành lập doanh nghi p kinh doanh d ch vệịụ logistics hiện nay t i Việt Nam ạ

Trang 7

3

1.1 Khái niệm doanh nghi p

Theo khoản 10 Điều 4 Lu t Doanh nghiậệp 2020: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”.

1.2 Đặc điểm c a doanh nghi p ủệ Doanh nghiệp có các đặc điểm cơ bản sau:

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng

Doanh nghiệp được xem như là đứa con tinh thần, tâm huyết của nhà sáng lập Th ế nên, việc đặt tên cho doanh nghiệp là một điều hiển nhiên mà bất kì nhà sáng lập nào cũng quan tâm đến khi thành lập doanh nghiệp

Doanh nghiệp có tài sản

Doanh nghi p c n phệầải có tài sản để ến hành kinh doanh Tài sả tin c a doanh ủ nghiệp được hình thành dựa trên ba nguồn: tài sản do các thành viên, cổ đông (gọi chung là nhà đầu tư) đầu tư vào doanh nghiệp; tài sản do doanh nghiệp huy động; và tài sản do doanh nghi p t o lệ ạ ập nên trong quá trình hoạt động như chênh lệch giữa mệnh giá và thị giá trong quá trình phát hành cổ phần, lợi nhuận được giữ lại đ tái đểầu tư.

Doanh nghiệp có trụ s giao dởịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp

luật nhằm mục đích kinh doanh

Trụ sở chính của doanh nghiệp đặt trên lãnh thổ Việt Nam, là địa chỉ liên lạc của doanh nghiệp và được xác định theo địa giới đơn vị hành chính; có số điện tho i, s fax ạố và thư điện tử (nếu có).

Mục đích kinh doanh được hiểu là mục đích tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp của doanh nghiệp Chính mục đích này là yế ố căn bản để phân biệu t t doanh nghi p vệới các tổ chức khác

Doanh nghiệp có con dấu

Theo Điều 43, Luật Doanh nghiệp năm 2020: “Dấu doanh nghiệp bao gồm dấu được làm tại cơ sở khắc dấu hoặc dấu dưới hình thức chữ ký số theo quy định của pháp luật v giao dềịch điện tử”.

Doanh nghi p quyệết định lo i d u, s ạ ấố lượng, hình thức và nội dung d u c a doanh ấủnghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị khác của doanh nghiệp

Trang 8

4

Việc quản lý và lưu giữ ấ d u thực hiện theo quy định của Điề ệ công ty hoặu l c quy chế do doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc đơn vị khác của doanh nghi p ệ có dấu ban hành Doanh nghiệp s d ng dử ụấu trong các giao dịch theo quy định của pháp luật

1.3 Các loại hình doanh nghiệp

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 có các loại hình doanh nghiệp sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

Công ty trách nhiệm hữu h n mạột thành viên là doanh nghiệp do m t t ch c ho c ộ ổứặ một cá nhân làm chủ ở h sữu (sau đây gọi là chủ ở h sữu công ty)

Công ty cổ phần

Công ty cổ phần là công ty có số lượng cổ đông trong công ty tối thiểu là 03, và không giới hạn s ố lượng tối đa Vốn của công ty được chia làm nhiều thành phần tương ứng với s vố ốn góp của các thành viên Cổ đông công ty cổ phần có thể là cá nhân hoặc tổ ch c ứ

Công ty hợp danh

Công ty hợp danh là doanh nghiệp, phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh) Thành viên hợp doanh phải là cá nhân và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ ủa công ty Ngoài ra trong công ty hợp danh còn có các c thành viên góp vốn

Doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về ọ m i hoạt động c a doanh nghi p ủệ

1.4 Khái niệm đăng ký thành lập doanh nghi p

Trong Hiến pháp và hầu hết các văn bản pháp luậ ủt c a m i quọốc gia đều đề cao quyền t do kinh doanh, t ựự do kinh doanh luôn được tôn trọng và cũng đã được xác lập là một trong những quyền tự do cơ bản của công dân Điều này được quy định rất rõ trong Hi n ế pháp 2013 của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: “Mọi người có

Trang 9

5

quyền t do kinh doanh trong nhựững ngành nghề mà pháp luật không cấm” Tuy nhiên để đảm bảo tính hợp pháp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tránh sự can thiệp trái phép của các cá nhân, tổ chức cản trở hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng đảm b o cho hoảạt động quản lý của nhà nước có hiệu quả, đảm b o quyảền và lợi ích hợp pháp cho các bên kinh doanh trong các quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại, hợp tác quốc tế thì các chủ thể phải tiến hành đăng ký, thành lập doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Đăng kí doanh nghiệp

Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 01/2021/NĐ CP ngày 04 tháng 01 -năm 2021: “Đăng ký doanh nghiệp là việc người thành lập doanh nghiệp đăng ký thông tin v doanh nghi p d kiềệự ến thành lập, doanh nghiệp đăng ký những thay đổi trong thông tin v ề đăng ký doanh nghiệp v i Cớơ quan đăng ký kinh doanh và được lưu giữ tại Cơ sở dữ li u quệốc gia về đăng ký doanh nghiệp Đăng ký doanh nghiệp bao gồm đăng ký thành lập doanh nghiệp, đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh và các nghĩa vụ đăng ký, thông báo khác theo quy định của Nghị định này”.

Thành lập doanh nghiệp

Thành lập doanh nghiệp là sự hình thành một doanh nghi p m i trong n n kinh t ệớềế Hoạt động thành lập doanh nghiệp do nhà đầu tư tiến hành trên cơ sở quy định của pháp luật v ề hình thức pháp lý của doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, cách thức góp vốn, tổ ch c quứản lý doanh nghiệp, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp, người đầu tư thành lập doanh nghi p, ệ

Ở góc độ kinh tế, thành lập doanh nghiệp do nhà đầu tư tiến hành với các hoạt động đầu tư vốn, chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết cho một tổ ch c kinh t ứế ra đời và vận hành, gồm: văn phòng, trụ ở, kho xưởng, máy móc thiế st bị kỹ thuật, phương tiện vận chuyển, phù hợp mục đích sản xuất hàng hóa hay kinh doanh dịch vụ Thông thường, người sáng lập doanh nghiệp cũng sẽ có bước chuẩn bị nhất định về hệ thống khách hàng, kế hoạch nhân sự để rút ngắn thời gian chính thức gia nh p th ậị trường và tìm kiếm cơ hội kinh doanh

Về pháp lý, thành lập doanh nghiệp là một thủ tục hành chính do các thành viên sáng lập của doanh nghiệp hoặc đại diện của họ tiến hành tạ cơ quan đăng ký kinh i doanh, nhằm “khai sinh” hợp pháp cho doanh nghiệp, ở Việt Nam, việc thành lập doanh

Trang 10

6

nghiệp để kinh doanh mà không hoặc chưa đăng ký doanh nghiệp bị coi là hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, ngoài việc chuẩn bị các điều kiện vật chất để doanh nghiệp ra đời, nhà đầu tư có nghĩa vụ th c hi n th tựệủ ục đăng ký doanh nghiệp (đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp) để ự ệ s hi n di n c a doanh nghi p trong n n kinh tệủệềế được coi là hợp pháp Ngoài ra, tùy thuộc pháp luật mỗi quốc gia, nhà đầu tư có thể còn phải thực hiện một s th tố ủ ục pháp lý có liên quan khác để có đủ cơ sở pháp lý cho doanh nghiệp gia nhập thị trường, đó là:

- Th tủ ục đăng ký đầu tư (đố ới v i nh ng dữự án đầu tư thành lậ ổp t ch c kinh t ứế thuộc di n phệải đăng ký đầu tư);

- Th t c c p Gi y ch ng nhủ ụấấứận đủ điều kiện kinh doanh (đố ới các nhà đầu tư có i v lựa chọn kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều ki n) ệ

Thủ tục thành lập doanh nghi p kệết thúc bằng vi c doanh nghiệệp được c p Gi y ấấ chứng nhận đăng ký doanh nghiệp K t thể ừ ời đ ểm này, doanh nghiệp chính thức được i thành lập và trở thành một ch th ủ ể kinh doanh độc lập, có những quyền và nghĩa vụ pháp lý được nhà nước và pháp luật công nhận, bảo hộ Bởi vậy, thủ tục thành lập doanh nghiệp cũng được coi là thủ tục gia nh p th ậị trường và tất c doanh nghiảệp đều ph i th c ảự hiện th tủ ục này

Với tính chất là thủ tục pháp lý để thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh có tính bắt buộc và cho phép xác lập tư cách pháp lý của chủ thể kinh doanh, tức là xác định tư cách pháp lý của doanh nghiệp

Đồng thời, việc thành lập doanh nghiệp cần đảm bảo:

- T chổức, cá nhân có quyền thành lập doanh nghiệp theo quy định; - Đáp ứng các điều kiện đố ới ngành nghề kinh doanh có điềi vu ki n; ệ

- Đảm bảo các yêu cầu về đặt trụ s ở chính của doanh nghiệp, vốn điề ệ, tên công u l ty,…

1.5 Mục đích, ý nghĩa của việc đăng kí thành lập doanh nghi p

Xã hội ngày càng phát triển, tư duy của các bạn tr ẻ ngày càng nâng cao có rất nhi u ềcác bạn trẻ có đam mê kinh doanh, đam mê khởi nghiệp và quan trọng đó là khai phá khả năng lãnh đạo của bản thân mình Vì thế nhu cầu thành lập công ty, doanh nghiệp ngày càng tăng cao Bên cạnh đó, ệc đăng kí thành lậ vip doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối v i mớọi người v m i mề ọặt trong kinh doanh Không chỉ đối v i ch s h u doanh ớủ ở ữ

Trang 11

7

nghiệp, cơ quan nhà nước mà còn có ý nghĩa lớn đối với các vấn đề kinh tế đời sống xã hội

Đối với chủ sở hữu của doanh nghiệp

Tạo nên chủ thể pháp nhân: việc đăng ký thành lập doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp trở thành một chủ thể pháp nhân riêng biệt, độc lập có thể tồn tại, hoạt động và tham gia vào các giao dịch kinh doanh pháp lý ệc đăng ký thành lậVip doanh nghi p s ệẽ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thông qua và cấp phép hoạt động thông qua việc cấp giấy ch ng nhứận đăng ký doanh nghiệp và thông báo sử dụng mẫu con dấu tròn của doanh nghiệp Điều này đồng nghĩa với vi c doanh nghi p c a bệệủạn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép và công nhận về mặt pháp luật để có quyền hoạt động kinh doanh nh ng mữặt hàng như đã đăng ký một cách hợp pháp và được pháp luật Việt Nam công nhận và bảo hộ Khi đó, các doanh nghiệp khác sẽ hoàn toàn tin tưởng và việc ký kế ợp đồng hoàn toàn có thể ễn ra vì doanh nghiệp đã có tư cách pháp t h di nhân và có con dấu tròn Chính hành lang pháp lý này của doanh nghiệp đã giúp cho các hoạt động trở nên minh bạch và đáng tin cậy hơn trong mắt khách hàng cũng như các đối tác của mình

Ngoài ra, việc thành lập doanh nghiệp mới được sử dụng hoá đơn giá trị gia tăng mà các tổ chức và cá nhân thì không thể làm được việc này Điều này đã khiến cho doanh nghiệp có thêm lợi thế đố ới các đối tượng khách hàng cần hóa đơn để làm cơ i v sở minh bạch hóa chi phí Khi gặp phải các tranh chấp pháp lý về quy n kinh doanh ề hoặc tranh chấp thương hiệu, doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh sẽ dễ dàng thực hiện các thủ tục pháp lý để ảo vệ doanh nghi bệp mình.

Đối với cơ quan quả lý Nhà nước và sự phát triển n nền kinh tế

Đối với cơ quan Nhà nước: Việc đăng ký thành lập doanh nghiệp giúp cho cơ quan Nhà nước s d ẽ ễ dàng hơn trong việc quản lý các hoạt động kinh doanh c a doanh nghi p ủệtừ đó dễ dàng kiểm soát, quản lý doanh nghiệp và các thành phần kinh t cế ủa qu c gia ốViệc đăng ký kinh doanh và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn giúp cơ quan Nhà nước nắm được những xu hướng của thị trường cũng như các yếu tố trong kinh doanh, giúp làm căn cứ hoạch định các chủ trương, chính sách đểphát triển nền kinh tế bền vững hơn nữa, đồng thời đưa ra các biện pháp khuyến khích, cải thi n ho c h n chệặạế để định hướng, phát triể ạn l i thị trường theo đúng chủ trương,

Trang 12

8

đường lối của Nhà nước đã đề ra Sự ghi nhận về mặt pháp lý này được quy định cụ thể tại các Điều 47, Điều 74, ều 111, ĐiĐiều 177 Lu t Doanh nghiậệp 2020 đó là khi chủ thể kinh doanh l a ch n loựọại hình doanh nghiệp và hoàn tất th tủ ục đăng ký kinh doanh tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì tư cách pháp nhân của chủ thể kinh doanh được xác lập “kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”

Đối v i n n kinh t : Viớ ềếệc đăng ký thành lập công ty sẽ góp phần đóng các loại thu ế cho Nhà nước hằng năm như thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng và nếu doanh nghiệp làm ăn phát đạt thì sẽ đóng một lượng thuế thu nhập doanh nghiệp khổng lồ Ngoài ra, sự phát triển của doanh nghiệp sẽ kéo theo sự gia tăng nhu cầu việc làm, giải quyết số lượng l n việc làm cho ngư i lao động thất nghiệp từ đó phát triển an sinh xã hộ nâng ớời, cao đờ ống người dân góp phần vào sựi s tăng trưởng GDP chung của đất nước Khi Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp được thành lập một cách hợp pháp thì vấn đề cạnh tranh gi a doanh nghi p Vi t Nam v i doanh nghiữệệớệp nước ngoài tại Vi t Nam ho c ệặ doanh nghiệp nước ngoài trong quá trình Việt Nam h i nh p qu c tộậố ế được nâng cao, là cơ hội cho doanh nghi p Việệt Nam ngày càng khẳng định được vị th cế ủa mình khi tiếp thu nh ng ti n bữếộ nhân loại, nâng cao giá trị, thương hiệu quốc gia, giúp tạo nên môi trường cạnh tranh hợp pháp giữa các quốc gia

Đối với đời sống xã hội

Việc đăng ký doanh nghiệp có ý nghĩa đối với nền kinh tế như đóng góp vào cho nhà nước các khoản thuế giúp phát triển kinh tế thì đương nhiên đờ ống xã hội cũng i s sẽ được cải thiện Đồng thời, khi nhi u doanh nghiềệp ngày càng phát triển m nh mạẽ thì đời sống kinh tế xã hộ ủa đất nước cũng ngày càng phát triểi cn mạnh mẽ hơn Một khi đã đăng ký thành lập doanh nghiệp là khi đó chủ thể kinh doanh đã công khai với công chúng về sự t n tồ ại của doanh nghiệp mình Đó chính là cách thông báo rộng rãi đến xã hội t o s ạ ự tin tưởng Cũng là cách tìm kiếm khách hàng để cùng nhau hợp tác, phát triển

Như vậy, đăng ký thành lập doanh nghiệp không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm quy n lề ợi cho bản thân các doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đố ới vi c i vệbảo đảm tr t t quậ ựản lý nhà nước và bảo vệ lợi ích cho các chủ thể khác trong xã hội Vì vậy, thành lập doanh nghiệp vừa là một nhu cầu tất yếu vừa là một đòi hỏi mang tính nghĩa vụ đối v i m i doanh nghi p trong n n kinh t th ớỗệềế ị trường phát triển như hiện nay

Trang 13

9

CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THÀNH

LẬP DOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH V LOGISTICS T I VIỤẠỆT NAM

2.1 Điều kiện đăng ký, thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics 2.1.1 Điều kiện về chủ thể

Pháp luật Việt Nam quy định mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền tham gia thành lập doanh nghiệp, nhưng muốn được đăng ký kinh doanh thì những tổ chức, cá nhân đó phải đảm bảo một số điều kiện nhất định Để đảm bảo quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong kinh doanh, b o v lảệ ợi ích của xã hội, pháp lu t quy đậịnh quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lí doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp 2020 khoản 2 Điều 17 quy định các đối tượng không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Vi t Nam ệ

Tổ chức, cá nhân không có quyền thành ập và quản lý doanh nghiệlp tại Vi t Nam ệ bao g m: ồ

- Cơ quan nhà nước, đơn vị ực lượng vũ trang nhân dân sử ụng tài sản nhà nướ l dc để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức;

- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghi p ho c quệặản lý tại doanh nghiệp nhà nước;

- Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp v trong doanh nghiụệp nhà nước theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 88 của Luật Doanh nghiệp 2020, trừ người được cử làm đại diện theo y quyủền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;

- Người chưa thành niên; ngườ ị ại b h n chế năng lực hành vi dân sự; ngườ ị ấi b m t năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân;

- Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự ị ạm giam, đang chấp hành hình , b tphạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sởgiáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật Phá sản, Luật

Trang 14

10

Phòng, chống tham nhũng Trường hợp cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp phiếu lý lịch tư pháp cho cơ quan đăng ký kinh doanh;

- T chổức là pháp nhân thương mạ ị ấi b c m kinh doanh, c m hoấạt động trong m t ộ số lĩnh vực nhất định theo quy định c a B luủộ ật Hình sự

Sự quy định r õ ràng, cụ th ể các điều kiện trên đã góp phần làm minh bạch hóa pháp luật về đăng kí doanh nghiệp, giúp các nhà đầu tư tự nh n thậức được quyền năng của mình để ến hành đăng kí kinh doanh một cách đúng pháp luật Tuy nhiên đố tii với mỗi loại hình doanh nghiệp cụ thể cần có một số quy định riêng về điều kiện thành lập và quản lí doanh nghiệp

2.1.2 Điều kiện về vốn

Vốn c a doanh nghiủệp là cơ sở ậ v t chất, tài chính quan trọng nhất, là công cụ để chủ doanh nghi p triệển khai các hoạt động kinh doanh c doanh nghi p Vảệốn có thể b ng ằ tiền Vi t Nam, ngo i t hoệạ ệặc các tài sản khác Việc quy định v về ốn pháp định là giúp doanh nghiệp sau khi ra đời có thể hoạt động được đồng thời là cơ sở đảm bảo các khoản vay vốn ngân hàng và các khoản thanh toán với các chủ nợ khác Theo Điều 4 kho n 34 ả Luật Doanh nghi p 2020ệ, vốn điề ệ: là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, u l chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm h u h n, ữạ công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần

Ngoài việc đáp ứng các điều kiện chung, nhà đầu tư nước ngoài còn cần phải đáp ứng các điều kiện cụ thể khác quy định tại khoản 3, Điều 4 - Luật Thương mại 2005

*Điều kiện đố ới t lệ vi vỉốn góp của nhà đầu tư nước ngoài:

Trường hợp kinh doanh d ch vịụ vận tải hàng hóa thuộc d ch vịụ v n tậải biển (trừ vận t i nả ội địa): Được thành lập các công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nướ ngoài không quá 49% c

Trường hợp kinh doanh d ch vịụ xếp dỡ container thuộc các dịch v h tr vậ ảụ ỗợn t i biển (có thể dành riêng một số khu vực để cung cấp các dịch vụ hoặc áp dụng thủ tục cấp phép tại các khu vực Hải quan), được thành lập doanh nghi p hoệặc góp vốn, mua c ổphần, ph n vầốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ ệ ốn góp của nhà đầu tư nướ l vc

Trang 15

11 ngoài không quá 50%

Trường hợp kinh doanh d ch vịụ xếp d container thuỡộc các dịch vụ ỗ h tr mọi ợ phương thức v n t i, tr d ch v cung c p tậ ảừ ịụấ ại các sân bay, được thành lập doanh nghi p ệ hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%

Trường h p kinh doanh d ch v ợịụ thông quan thuộc d ch v h tr v n t i bi n, ịụ ỗ ợ ậ ảể được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, ph n vầốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước

Trường hợp kinh doanh các dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: ki m tra ể vận đơn, dịch vụ môi giới v n tậ ải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ l y mấẫu và xác định trọng lượng; dịch v nhụận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước

Trường h p kinh doanh d ch v v n tợịụ ậ ải hàng hóa thuộc d ch v v n tịụ ậ ải đường th y ủ nội địa, d ch v v n tịụ ậ ải hàng hóa thuộc dịch v v n tụ ậ ải đường s t, ắ được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua c ph n, ph n vổầầốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ ệ l vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%

Trường hợp kinh doanh d ch vịụ ậ v n tải hàng hóa thuộc dịch vụ v n tậải đư ng bộ, ờ được thực hiện thông qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc được thành lập doanh nghi p hoệặc góp vốn, mua c ph n, ph n vổầầốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ l vệ ốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51%

Trường hợp kinh doanh d ch vịụ ậ v n tải hàng không thực hiện theo quy định của pháp luật về hàng không.

Trường h p kinh doanh d ch vợịụ phân tích và kiểm định k thu t ỹậ

Đối v i những d ch vụ ớịđược cung cấp để ực hiện thẩm quyền c thủa Chính phủ được thực hiện dưới hình thức doanh nghiệp trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước sau ba năm hoặc dưới hình thức doanh nghiệp trong đó không hạn chế vốn góp nhà đầu tư nướ ngoài sau năm năm, kểc từ khi nhà cung cấp dịch vụ tư nhân được phép kinh doanh các dịch vụ đó

Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc đối tượng áp dụng của các điều ước quốc tế có quy định khác nhau về điều ki n kinh doanh dệịch v logisticsụ, nhà đầu tư

Ngày đăng: 16/04/2024, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan