Tóm tăt: Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh

26 0 0
Tóm tăt: Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố hồ chí minh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

LÊ THỊ THANH NGUYỆN

CAN THIỆP GIẢM TÌNH TRẠNG KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP BẰNG YOGA Ở

ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Y tế công cộng Người hướng dẫn khoa học: GS TS Bùi Thị Thu Hà

vào hồi giờ ngày tháng năm

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Kiệt sức nghề nghiệp (KSNN) trên điều dưỡng là một hiểm họa nơi làm việc, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chăm sóc người bệnh đồng thời làm giảm hiệu suất và doanh thu cho cơ sở y tế

Tại Việt Nam, nghiên cứu cho thấy KSNN ở điều dưỡng đang là vấn đề phổ biến Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình (BVCTCH) thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) là bệnh viện chuyên khoa hạng I Môi trường làm việc căng thẳng trong bối cảnh quá tải bệnh viện càng thúc đẩy nguy cơ KSNN Nghiên cứu về thực trạng, các nguyên nhân và giải pháp giảm thiểu KSNN trên điều dưỡng tại BVCTCH là hết sức cần thiết

Đứng trước nguy cơ gia tăng KSNN, BVCTCH cũng có những nỗ lực để cải thiện tình hình Tuy nhiên, nhiều vấn đề cốt lõi khó có thể giải quyết trong ngắn hạn như đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng, chính sách lương Trong bối cảnh này, các biện pháp can thiệp giúp cá nhân thích ứng tốt hơn với áp lực công việc là rất cần thiết để kiểm soát KSNN Trong các biện pháp can thiệp cá nhân, yoga là biện pháp can thiệp cho thấy hiệu quả cao với những bằng chứng mạnh mẽ từ nghiên cứu RCT Các nghiên cứu này đã cho thấy tập yoga từ 1 đến 2 buổi mỗi tuần có hiệu quả cải thiện KSNN ở NVYT tức thì ngay sau can thiệp và có thể kéo dài ít nhất đến 6 tuần sau can thiệp Yoga cũng cho thấy sự phù hợp với trường phái Hatha Yoga gồm các động tác cơ bản giúp thư giãn cũng như giảm áp lực công việc, phù hợp với những NVYT mới bắt đầu cũng như đã có kinh nghiệm tập yoga từ trước Việc tổ chức tại bệnh viện cũng có nhiều thuận lợi khi được sự ủng hộ mạnh mẽ của ban giám đốc, lãnh đạo khoa phòng và nhiều điều dưỡng, cũng như sẵn có về không gian tổ chức

Trang 4

Chính vì những lý do trên, nghiên cứu “Can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp bằng yoga ở điều dưỡng Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện nhằm cung cấp thông tin về thực trạng KSNN, các yếu tố liên quan và cung cấp bằng chứng khoa học về hiệu quả của biện pháp yoga nhằm giảm thiểu tình trạng KSNN và tăng cường hiệu quả công việc của Điều dưỡng

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng kiệt sức nghề nghiệp và một số

yếu tố liên quan ở điều dưỡng Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh

Mục tiêu 2: Đánh giá kết quả can thiệp giảm tình trạng kiệt

sức nghề nghiệp ở Điều dưỡng Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh bằng tập yoga

Trang 5

ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Luận án bước đầu cho thấy hiệu quả của chương trình tập yoga trong giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng trong bối cảnh của Việt Nam, tại một Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình - nơi có áp lực công việc cao Chương trình có thể được tiếp tục thử nghiệm và đưa vào hoạt động chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp thường quy cho nhân viên y tế, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và hiệu quả công việc

Kết quả luận án có thể đóng góp vào việc xây dựng và phát triển các lý thuyết, mô hình về mối quan hệ giữa yoga và sức khỏe tâm lý nghề nghiệp, đồng thời cung cấp cơ sở để đề xuất các giả thuyết và hướng nghiên cứu mới về hiệu quả của các can thiệp tâm lý, thể chất khác trong việc giảm kiệt sức nghề nghiệp và nâng cao sức khỏe của nhân viên y tế

KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

Luận án gồm 136 trang không kể tài liệu tham khảo và phụ lục, có 25 bảng và 3 sơ đồ Đặt vấn đề 2 trang; mục tiêu nghiên cứu 1 trang; tổng quan 43 trang; phương pháp nghiên cứu 18 trang; kết quả nghiên cứu 42 trang; bàn luận 27 trang; kết luận 2 trang và kiến nghị 1 trang

Trang 6

Chương I

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng tại Việt Nam

Tại Việt Nam, nghiên cứu cho thấy KSNN ở điều dưỡng đang là vấn đề phổ biến Nghiên cứu của Nguyen HTT (2018) Hải Phòng cho thấy gần 20% điều dưỡng làm việc trong tình trạng kiệt sức, trong đó đến 0,7% điều dưỡng trong tình trạng kiệt sức nặng Nghiên cứu của Phạm Ngọc Bích Pha (2018) tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đăklăk có kết quả tỷ lệ kiệt sức tinh thần mức độ cao 12,2%, mức độ trung bình 26,8%, mức độ thấp 61%; tỷ lệ thái độ tiêu cực ở các mức độ từ cao tới trung bình, thấp lần lượt là 33,2%, 19%, 47,8%; tỷ lệ thành tích cá nhân mức độ cao 30%, mức độ trung bình 26,8% và mức độ thấp 50,2% Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh (2020) tại một số bệnh viện tuyến quận/huyện trên địa bàn TP.HCM cho kết quả tỷ lệ KSNN của điều dưỡng khối Hồi sức cấp cứu là 78,3%, trong đó 11,5% nặng; 66,8% vừa và 21,7% nhẹ Tỷ lệ KSNN ở ba khía suy kiệt cảm xúc, thái độ tiêu cực và thành tích cá nhân suy giảm lần lượt là 46,4%, 61,4% và 45,8% Nghiên cứu của Nguyễn Tiến Hoàng (2019) tại bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi cho thấy một tỉ lệ thấp hơn, KSNN trên bác sĩ là 15% và điều dưỡng là 13% Ở đối tượng điều dưỡng, tỉ lệ kiệt sức trong công việc lần lượt ở ba khía cạnh là: kiệt sức về mặt tinh thần: 5,78%, thái độ tiêu cực: 16,6%, thành tích cá nhân: 14,97% Nghiên cứu của Lê Hữu Phúc (2020) tại khoa khám bệnh và khoa Cấp cứu, khoa Chấn thương Chỉnh hình Bệnh viện Nhi Đồng 1 ghi nhận tỉ lệ KSNN ở bác sĩ và điều dưỡng ít khác biệt và ước tính chung là 75,2% Nghiên cứu của Trịnh Xuân Quang năm 2021 tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang ghi nhận tỉ lệ KSNN mức nặng là 5,8% và mức trung bình là 27,1%

Trang 7

1.2 Phương pháp giảm kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng

Các can thiệp giảm kiệt sức nghề nghiệp được chia thành 3 nhóm gồm can thiệp cá nhân, can thiệp tổ chức và can thiệp kết hợp Chúng tôi ghi nhận các biện pháp can thiệp được thử nghiệm là can thiệp cá nhân Không ghi nhận các thử nghiệm về biện pháp can thiệp cấu trúc hoặc tổ chức Các can thiệp cá nhân được đề cập trong các nghiên cứu gồm: giáo dục về kiệt sức, đào tạo bản sắc nghề nghiệp, đào tạo kỹ năng giao tiếp, can thiệp tâm lý nhận thức, đào tạo kỹ năng quản lý căng thẳng, can thiệp văn hóa công việc, chánh niệm (mindfulness) Yoga là can thiệp được thử nghiệm phổ biến nhất trong 3 nghiên cứu đều đã cho thấy hiệu quả tích cực

1.3 Giới thiệu về yoga – một biện pháp hiệu quả trong can thiệp giảm kiệt sức nghề nghiệp ở điều dưỡng

Yoga là môn tập luyện cổ xưa bắt nguồn từ Ấn Độ Nó liên quan đến chuyển động, thiền định và các kỹ thuật thở để tăng cường sức khỏe tinh thần và thể chất Triết lý tổng thể của yoga là kết nối tâm trí, cơ thể và tinh thần Các trường phái của yoga đều có điểm chung là đem lại sức khỏe tinh thần, thể chất, giảm áp lực cuộc sống, và thân thể dẻo dai, khỏe mạnh hơn

Nghiên cứu này sử dụng Hatha yoga Nhiều nghiên cứu sử dụng phương pháp này và kết quả tốt Theo nghiên cứu của Nicholas, Hatha yoga hiệu quả để tăng cường chánh niệm và giảm mức độ căng thẳng ở người tập Theo nghiên cứu của Francesca, Hatha yoga giúp nhóm thực nghiệm đạt được nhận thức về cơ thể và cảm xúc tốt hơn, đồng thời ngăn chặn tình trạng kiệt sức nghề nghiệp Can thiệp yoga 2 lần/tuần trong vòng 8 tuần có hiệu quả trong việc giảm căng thẳng trong công việc ở đối tượng nhân viên y tế

Trang 8

Chương II

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu thực hiện từ tháng 8 năm 2021 đến tháng 8 năm 2022 gồm giai đoạn đánh giá ban đầu và đánh giá sau can thiệp

2.1 Giai đoạn 1 - Thực trạng kiệt sức nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng trên điều dưỡng có thâm niên công tác từ 6 tháng trở lên đồng ý tham gia nghiên cứu và loại ra điều dưỡng làm việc bán thời gian, đang mắc hoặc điều trị sức khỏe tâm thần, hoặc điều dưỡng không trả lời đầy đủ các phần khảo sát về KSNN và môi trường làm việc Nghiên cứu định tính trên điều dưỡng và lãnh đạo của BVCTCH TPHCM Đối với điều dưỡng phải có thâm niên công tác từ 6 tháng trở lên đồng ý tham gia nghiên cứu và loại ra những điều dưỡng làm việc bán thời gian, đang mắc hoặc điều trị vấn đề sức khỏe tâm thần

2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu thực hiện từ 10/2021 đến 11/2021 tại BVCTCH, TPHCM

2.1.3 Thiết kế nghiên cứu

Khảo sát định lượng cắt ngang mô tả tình trạng KSNN và xác định các yếu tố liên quan Nghiên cứu định tính tiếp cận hiện tượng học tìm hiểu ảnh hưởng của yếu tố môi trường làm việc đến KSNN

2.1.4 Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu

Nghiên cứu định lượng chọn mẫu toàn bộ dựa trên danh sách điều dưỡng tại các khoa/phòng Cỡ mẫu tối thiểu ước tính được dựa trên công thức là 261 điều dưỡng Trên thực tế, nghiên cứu đã mời toàn bộ 349 điều dưỡng tham gia Tổng cộng 312 điều dưỡng đã phản

Trang 9

hồi, có 309 điều dưỡng thỏa tiêu chí chọn mẫu, 276 điều dưỡng trả lời đầy đủ Cuối cùng 276 điều dưỡng này được phân tích Tỉ lệ đáp ứng là 88,5% (Sơ đồ 2.1)

Sơ đồ 2.1 Lưu đồ mẫu khảo sát thực trạng kiệt sức nghề nghiệp

Nghiên cứu định tính chọn mẫu có chủ đích cho PVS điều dưỡng viên và lãnh đạo Nghiên cứu liên tục đến khi đạt mức bão hòa thông tin với 12 PVS điều dưỡng Các điều dưỡng tham gia PVS tiếp tục tham gia 4 TLN với kích thước nhóm 4-6 người PVS lãnh đạo có chủ đích 4 người gồm ban giám đốc và lãnh đạo khoa phòng

Toàn bộ điều dưỡng (n=349)

Mời tham gia

Điều dưỡng được chọn vào (n=309) - Làm việc tại bệnh viện ≥ 6 tháng

Trang 10

2.1.5 Biến số nghiên cứu định lượng và các nội dung phân tích định tính

Nghiên cứu định lượng sử dụng các nhóm biến số độc lập chính gồm đặc điểm cá nhân, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc Biến phụ thuộc chính là KSNN được đánh giá dựa trên thang đo MBI-HSS để ghi nhận các biến số tương ứng với các khía cạnh gồm KSNN chung, kiệt sức tinh thần, thái độ tiêu cực, thành tích cá nhân Các khía cạnh KSNN được phân tích ở dạng định lượng và mức độ Mức độ KSNN thấp được xác định khi điểm ước tính thô <2, mức độ KSNN trung bình xác định khi điểm ước tính thô từ 2 đến 4, mức độ KSNN cao xác định khi điểm ước tính thô >4

Các dữ liệu định tính được phân tích để làm rõ các mục tiêu mô tả tình hình KSNN (biểu hiện, tác động đến cá nhân, tác động đến bệnh viện) và ghi nhận các khía cạnh điều kiện làm việc ảnh hưởng đến KSNN

2.1.6 Phương pháp thu thập số liệu

Nghiên cứu định lượng sử dụng khảo sát tự điền bằng bộ câu

hỏi trực tuyến có cấu trúc cố định được soạn sẵn Bộ câu hỏi do nhóm nghiên cứu xây dựng có 4 phần chính gồm đặc điểm cá nhân (5 câu), đặc điểm công việc (6 câu), đánh giá điều kiện làm việc AWS (22 câu), đánh giá kiệt sức nghề nghiệp MBI-HSS (22 câu) Bộ câu hỏi được thử nghiệm trên 10 điều dưỡng cho thấy phù hợp nội dung và hình thức

Nghiên cứu định tính

Các PVS được thực hiện trước nhằm thu thập các quan điểm của điều dưỡng Sau đó, TLN được tiến hành nhằm khai thác sâu hơn sự khác biệt quan điểm giữa các điều dưỡng Các chủ đề chính dựa theo giả thuyết Malach gồm: khối lượng công việc, khả năng kiểm soát công việc, khen thưởng, mối quan hệ công việc, công bằng, giá trị

Trang 11

2.1.7 Phương pháp phân tích số liệu

Biến số định tính được mô tả bằng tần số và tỉ lệ Các biến số định lượng được mô tả bằng trung vị và tứ phân vị Điểm đánh giá các cấu phần KSNN được mô tả bằng trung bình, độ lệch chuẩn KSNN mức độ cao, trung bình và không kiệt sức được mô tả bằng tần số và tỉ lệ Các yếu tố liên quan với KSNN được kiểm định bằng hồi quy logistic đơn biến và xác nhận bằng hồi quy logistic đa biến Mối liên quan có ý nghĩa thống kê khi p<0,05

Phân tích định tính dựa trên tiếp cận thông diễn học phản ánh trải nghiệm của điều dưỡng Dữ liệu được phân tích liên tục ngay sau khi hoàn thành mỗi PVS, TLN Phân tích theo chủ đề (thematic analysis) được áp dụng để xác định các mã và phát triển chủ đề

2.1.8 Sai số và biện pháp khắc phục

Nghiên cứu định lượng kiểm soát các sai lệch bằng cách chọn điều dưỡng theo đúng tiêu chí chọn mẫu, định nghĩa biến số rõ ràng, cụ thể, bộ câu hỏi thiết kế theo mục tiêu, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, được thử nghiệm trên 10 đối tượng đích

Nghiên cứu định tính kiểm soát các sai lệch bằng cách thực hiện PVS, TLN bởi 1 điều phối và 1 thư ký Các nghiên cứu viên được tập huấn để nắm rõ chủ đề, quy trình phỏng vấn và sử dụng biểu mẫu hướng dẫn trong quá trình PVS, TLN Dữ liệu được ghi âm sau khi có sự đồng ý của đối tượng tham gia Điều dưỡng được giải thích rõ về mục tiêu, quá trình thực hiện và cam kết bảo mật thông tin trước khi quyết định tự nguyện tham gia Quá trình thực hiện PVS, TLN được tổ chức độc lập đảm bảo riêng tư

Trang 12

2.2 Giai đoạn 2 - Đánh giá kết quả can thiệp giảm tình trạng kiệt sức nghề nghiệp

Sau can thiệp yoga 8 tuần, đánh giá hiệu quả trước – sau can thiệp được thực hiện ngay sau can thiệp và sau 3 tháng

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng được thực hiện trên những điều dưỡng tham gia giai đoạn đánh giá ban đầu (giai đoạn 1) Tiêu chí chọn vào gồm các điều dưỡng đã được chọn vào phân tích ở giai đoạn 1 và đồng ý tham gia giai đoạn 2

Nghiên cứu định tính thực hiện trên điều dưỡng ở nhóm can thiệp, điều dưỡng trưởng khoa, lãnh đạo khoa phòng và lãnh đạo bệnh viện

2.2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Can thiệp kéo dài 8 tuần từ 11-12/2021 tại BVCTCH TPHCM Hiệu quả đánh giá ngay sau khi kết thúc can thiệp và sau 3 tháng

2.2.3 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng đánh giá sự thay đổi KSNN trước - sau can thiệp và khác biệt giữa nhóm tập yoga so với không tập Nghiên cứu định tính tiếp cận hiện tượng học nhằm ghi nhận hiệu quả và khả năng áp dụng yoga thông qua tính chấp nhận, phù hợp, khả thi

2.2.4 Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu

Nghiên cứu định lượng chọn mẫu toàn bộ điều dưỡng đồng ý tham gia giai đoạn 2 Những điều dưỡng đồng ý tham gia tập yoga được phân bổ vào nhóm can thiệp và những điều dưỡng không tham gia tập được phân bổ vào nhóm chứng

Tỉ lệ phản hồi ở nhóm tập yoga ngay sau can thiệp và sau 3 tháng là 83,3% và 50% Tỉ lệ này ở nhóm chứng là 61,9% và 75%

Trang 13

Sơ đồ 0.2 Lưu đồ mẫu đánh giá hiệu quả can thiệp

Nghiên cứu định tính gồm 6 PVS lãnh đạo khoa phòng, bệnh viện và 4 TLN điều dưỡng (2 nhóm điều dưỡng trưởng, 2 nhóm điều dưỡng viên) Chọn mẫu chủ đích để mời đối tượng tham gia PVS và TLN Mỗi TLN có kích thước nhóm từ 5-6 điều dưỡng

2.2.5 Phương pháp can thiệp Nội dung can thiệp

Chương trình được hướng dẫn bởi huấn luyện viên yoga có chứng chỉ, có kinh nghiệm ít nhất 5 năm Thời lượng mỗi buổi tập là 60 phút, tần suất 2 buổi/tuần kéo dài trong vòng 8 tuần Phương pháp Hatha yoga được áp dụng để can thiệp trong nghiên cứu này gồm các cấu phần động tác yoga, tập thở, thiền và thư giãn Các buổi tập yoga vừa được giảng viên hướng dẫn học trực tiếp tại hội trường vừa được thiết kế thành video và hướng dẫn trực tiếp qua ứng dụng trực tuyến (Zalo/Zoom) Tài liệu tập huấn được giảng viên chuẩn bị trước và chuyển gửi tài liệu qua group zalo cho điều dưỡng tham gia

Đánh giá ngay sau can thiệp Đánh giá sau can thiệp 3 tháng

nhóm tập yoga (n=80) Đánh giá sau can thiệp 3 tháng nhóm chứng (n=39)

Ngày đăng: 16/04/2024, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan