Ảnh hưởng của hoạt động tự học đến kết quả học tập của sinh viên ngành luật tại

15 0 0
Ảnh hưởng của hoạt động tự học đến kết quả học tập của sinh viên ngành luật tại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả học tập là sựphản ánh chân thực quá trình học và tự học ở mỗi sinh viên.Trên cơ sở nền tàng là kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành Luậttại trường Đại học Mở Thành phố Hồ C

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUKHOAHỌCTÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC ĐẾN

KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH LUẬT TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HỌC VIÊN: PHẠM HOÀNG PHÚCGVHD: TS LÊ CHI LAN

LỚP:NVSP KHÓA 70

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021

Trang 3

1 Lý do chọn đề tài:

Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngàycàng gia tăng Để đáp ứng được nhu cầu học vấn của thời đại, mỗi ngườicần phải tìm cho mình phương pháp học tập phù hợp, trong đó có hoạt độngtự học Tự học là một nhu cầu thiết thực đối với bản thân sinh viên Tự họclà tự giác, chủ động trong học tập nhằm vươn lên nắm bắt tri thức Tự họckhông chỉ đơn thuần là tiếp nhận kiến thức từ thầy cô mà là còn học hỏi ởbạn bè, tìm tòi nghiên cứu sách vở hay học hỏi, quan sát từ thực tế Tự họcđóng một vai trò rất quan trọng trên con đường học vấn của mỗi người Đểđối mặt với nền kinh tế tri thức sinh viên cần phải tự học, tự nghiên cứunhiều hơn nữa dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo, thay đổi nhận thức,thay đổi tư duy là rất cần thiết Mỗi sinh viên học tập những chuyên ngànhkhác nhau tại những ngôi trường khác nhau đều đặt ra những yêu cầu tựhọc khác nhau, cho ra các kết quả học tập khác nhau Kết quả học tập là sựphản ánh chân thực quá trình học và tự học ở mỗi sinh viên.

Trên cơ sở nền tàng là kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành Luật

tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy cần thiết

nghiên cứu quá trình tự học của sinh viên trên các kết quả học tập đã qua để

thấy những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp hoạt động tự học Qua đó, chúng ta

sẽ làm sáng tỏ yếu tố “tự học” ảnh hưởng như thế nào thông qua các yếu tố

Trang 4

khách quan và chủ quan đối với kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành

Luật tại trường Để tìm hiểu các cơ sở, tình hình thực tế và đưa ra các giải pháp

phù hợp cho bản thân trong quá trình giải dạy kết hợp việc tự học của sinh viên

góp phần nâng cao kết quả học tập đối với một sinh viên Luật, tác giả đã chọn

nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của hoạt động tự học đến kết quả học tập của

sinh viên ngành Luật tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh”.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

Mục tiêu của đề tài làm rõ bản chất quá trình tự học của một sinh viên Luật

diễn ra như thế nào để đạt được kết quả học tập tốt khi có nhiều tác động từ

Trang 5

các yếu tố liên quan Mục tiêu này góp phần đạt được mục đíchchung cho toàn quá trình nghiên cứu, những nội dung và vấn đề cóliên quaan được tìm hiểu, vận dụng và sử dụng nhầm đi đến mụctiêu cuối cùng của vấn đề hỗ trợ nghiên cứu.

Nhiệm vụ nghiên cứu chính của đề tài là trình bày được tổng quan bốicảnh vấn đề “tự học” của sinh viên chuyên ngành Luật tại trường Đại họcMở Thành phố Hồ Chí Minh và các cơ sở lý luận dẫn đến vấn đề Bên cạnhđó, tác giả xác định thực trạng cụ thể ảnh hướng của hoạt động tự học đếnkết quả học tập của sinh viên chuyên ngành Luật tại trường Đại học MởThành phố Hồ Chí Minh Từ đó, tác giả nhận thấy hoạt động giảng dạy củangười giảng viên đứng lớp có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập Mặtkhác, quá trình tự quản lý bản thân của sinh viên cũng là yếu tố quan trọngảnh hưởng đến kết quả học tập Sinh viên có phương pháp học tập phù hợpvà động cơ học tập là cơ sở cho kết quả học tập hiệu quả.

3 Câu hỏi nghiên cứu:

Đề tài sẽ giúp người nghiên cứu trả lời các vấn đề: Người giảng viênđứng lớp có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập từ quá trình tự học cả

Trang 6

sinh viên? Sinh viên tự quản lý bản thân như thế nào để đạt được kết quả họctập cao? Sự cân đối vấn đề tự học với các công việc khác tỏng thời giankhông đến lớp được sinh viên vận dụng như thế nào? Thười gian tự học củasinh viên là bao nhiêu/ngày? Sinh viên cần làm gì để có phương pháp học tậpvà động cơ học tập phù hợp để có kết quả học tập hiệu quả?

Từ đó, tác giả xây dựng các câu hỏi dựa trên quá trình nghiên cứu trên

thực tế Các câu hỏi nghiên cứu được đăt ra tùy theo nhu cầu thực tế của sinh

viên chuyên ngành Luật tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.

4 Giả thuyết nghiên cứu:

Đề tài này, tác giả sẽ đưa ra các giả thuyết:

- Để đạt kết quả học tập tốt từ hoạt động tự học sinh viên đã có phương pháp tự học như thế nào?

Trang 7

- Kết quả học tập của sinh viên nói lên quá trình tự học, tự nghiên cứu của sinh viên ra sao?

- Người dạy cần làm như thế nào để tạo động cơ và phương pháp tự học có hiệu quả?

- Sinh viên đã làm gì để tự quản lý thời gian tự học của bản thân?

Như vậy, việc xây dựng các giả thuyết khác nhau với các yếutố khách quan và yếu tố chủ quan để nghiên cứu vấn đề.

5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

Khách thể của nghiên cứu là chất lượng kết quả học tập của sinh viênsau mỗi học kỳ, mỗi năm học; các phương thức và động cơ học tập có hiệuquả; quá trình giảng dạy của giảng viên Trên cơ sở đó, khách thể nghiêncứu giúp tác giả các cách nhìn đúng đắn trong quá trình thực hiện đề tài.

Trang 8

Đối tượng nghiên cứu là ảnh hưởng của hoạt động tự học đếnkết quả học tập của sinh viên ngành Luật tại trường Đại học Mở Thànhphố Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu này, giúp người nghiên cứu nhìnnhận đúng đắn về đối tượng nghiên cứu để tránh xa rời vấn đề.

6 Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu trong thời gian từ năm 2015 - 2020 đối với sinh viên

chuyên ngành Luật tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh; tập trung

nghiên cứu về quá trình tự học của sinh viên chuyên ngành Luật sau giờ học tại

lớp; đánh giá, tổng hợp kết quả học tập đạt được của sinh viên sau quá trình tự

học đó Từ đó, tác giả định hướng xây dựng đúng nội dung nghiên cứu về hoạt

động tự học của sinh viên và kết quả học cụ thể để đánh giá sức ảnh hưởng của

việc tự học trong quá trình học đại học đến kết quả toàn khóa Việc nghiên cứu

này, đòi hỏi tác giả áp dụng đầy đủ các phạm vi về không gian và thời gian

nhưng vẫn bám sát vào nội dung chung của đề tài về hoạt động tự học của sinh

viên Luật tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.

7 Phương pháp nghiên cứu:

Trang 9

Tác giả sử dụng Phương pháp phân tích khoa học luật mangtính chuyên ngành đặc thù riêng để giải quyết các nội dung của đềtài Đó là vận dụng các nội dung và phương pháp trong việc xử lýmột vấn đề pháp lý trên cơ sở pháp luật vào tình huống đặc trưngcủa vấn đề tự học để áo dụng tương tự, đưa ra kết quả nghiên cứu.

Bên cạnh đó, đề tài sẽ kết hợp các phương pháp khác nhau trongtoàn bộ đề tài để bổ sung và phục vụ cho việc nghiên cứu có hiệu quả:

- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh và đường lối quan điểm của Đảng cộngsản Việt Nam: dựa trên những lý luận đã được thừa nhậnvà thực chất áp dụng chung của xã hội Việt Nam;

- Phương pháp tổng hợp quy nạp và diễn dịch (kết hợp haibước nhuần nhuyễn để nghiên cứu hoạt động tự học có

Trang 10

phân tích, đánh giá); Phương pháp khảo sát: dùng số liệuthông qua sinh viên thực tế tại khoa Luật;

- Phương pháp phỏng vấn: áp dụng nhiều đối tượng khác nhau để dẫn đến kết quả nghiên cứu mang tính khách quan;

- Phương pháp chuyên gia: dùng các kết luận, sự đánh giá của chuyên gia trên các công trình khoa học trước đó;

- Phương pháp thống kê: sử dụng dữ liệu các kết quả học tập của sinh

viên theo từng học kỳ, từng năm học để đánh giá hoạt động nghiên cứu;

Trong quá trình thực hiện đề tài, người nghiên cứu có thể dùngcác phương pháp ngiên cứu khác để bổ sung, hoàn thiện nội dungnghiên cứu khi cần thiết Việc này được người nghiên cứu dùng xuyênsuốt kết hợp tất cả các phương pháp theo tùy giai đoạn, nội dung phùhợp để làm sáng tỏ bản chất hoạt động tự học và kết quả học tập củasinh viên cũng như các ảnh hưởng khác nhau.

Trang 11

8 Những đóng góp mới của đề tài:

Trên cơ sở các công trình nghiên cứu trước đó, đề tài sẽ góp phần hệ

thống hóa những lý thuyết đi trước kết hợp các nội dung lý thuyết mới được tác

giả bổ sung để đưa ra các nhìn đúng chính xác về nội dung được nghiên cứu.

Mặt khác, sự kết hợp các phương pháp nghiên cứu đa dạng (Phương

pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ

nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quan điểm của Đảng cộng

sản Việt Nam; Phương pháp tổng hợp quy nạp và diễn dịch; Phương pháp khảo

sát; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp chuyên gia,…) kết hợp sử dụng

phương pháp mới trong lĩnh vực pháp lý - phương pháp phân tích khoa học luật

để nâng cao giá trị công trình nghiên cứu theo hướng tiếp cận mới mẻ hơn.

Cùng với đó, vấn đề thực tiễn được nghiên cứu đối với sinh viênkhoa Luật trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh là cách tiếp cận thựctrạng tại đơn vị mới, phong phú và giàu điều kiện nghiên cứu tại một môitrường nâng động và sáng tạo giúp giá trị đề tài được nâng bật lên so vớithực tiễn các công trình khác Những giá trị mà đề tài mang lại chắc chắn sẽđặt thêm viên gạch mới cho nhóm lĩnh vực đề tài cùng nghiên cứu.

Trang 12

9 Bố cục dự kiến:

Phần Mở Đầu

Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý luận hoạt động tự học của sinh viên 1.1 Tổng quan về hoạt động tự học của sinh viên

1.1.1 Tình hình tự học của sinh viên các nước phát triển trên thế giới

1.1.2 Tình hình tự học của sinh viên Việt Nam

1.1.3 Tình hình tự học của sinh viên chuyên ngành Luật tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

1.2 Cơ sở lý luận về hoạt động tự học của sinh viên

1.2.1 Khái niệm hoạt động “tự học” và “tự học của sinh viên”

1.2.2 Kết quả học tập sinh viên được đánh giá như thế nào?

1.2.3 Ảnh hưởng của hoạt động tự học đến kết quả học tập của sinh viên

Trang 13

Chương 2: Thực trạng hoạt động tự học và kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành Luật tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

2.1 Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên chuyên ngànhLuật tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1 Mặt ưu điểm

2.1.2 Mặt hạn chế

2.2 Thực trạng kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành Luật tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2015 - 2020

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên chuyên ngành Luật tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

2.3.1 Yếu tố khác quan

2.3.2 Yếu tố chủ quan

Trang 14

2.4 Tự học - một kỹ năng thực hành quan trọng của sinh viên Luật

Chương 3: Những giải pháp nâng cao hoạt động tự học của sinhviên chuyên ngành Luật tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ ChíMinh và kiến nghị của tác giả

3.1 Nâng cao nâng lực công tác giảng dạy của giảng viên

3.2 Hệ thống hóa động cơ và phương pháp tự học của sinh viên

3.2.1 Giải pháp tăng cường động cơ tự học

3.2.2 Xây dựng phương pháp tự học có hiệu quả phù hợp

3.3 Xây dựng ý thức tự quản lý bản thân của sinh viên

3.4 Những kiến nghị của tác giá nhằm tác động tích cực đến quá trình tự học của sinh viên Luật

Trang 15

dạy đến hoạt động tự học của sinh viên Luật

3.4.2 Tạo lập môi trường sống tích tác động vào ý thức bản thân của sinh

viên Luật

Phần Kết Luận

Ngày đăng: 16/04/2024, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan