Tiểu luận luật nhà nước hiến pháp khái luận chung về luật nhà nước một số nội dung cơ bản của hiến pháp

41 0 0
Tiểu luận luật nhà nước  hiến pháp khái luận chung về luật nhà nước một số nội dung cơ bản của hiến pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LUẬT NHÀ NƯỚC (HIẾN PHÁP)

_TỔ 1_

Trang 3

NỘI DUNG BÀI HỌC

Trang 4

A push, pull, or twist upon an object

Luật nhà nước là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước như: chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa- xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà

Trang 6

Luật Hiến pháp điều kinh tế, vai trò của nhà nước đối với

Trang 7

Điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến thẩm quyền của các cơ quan nhà nước, quyền hạn của những người có chức trách trong bộ máy

—>Ví dụ: Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.

Trang 8

b)Phương pháp bắt

buộc-Điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan tới nghĩa vụ của công dân, tổ chức và hoạt động của quyền lực nhà nước, của các cơ quan nhà nước.

-Quy phạm Luật Hiến pháp bắt buộc chủ thể phải thực hiện những hành vi nào đó.

—>Ví dụ: công dân phải thực hiện nghĩa vụ

quân sự và tham gia nền quốc phòng toàn dân.

Trang 9

-Các quy phạm Luật Hiến pháp cấm chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.

—>Ví dụ: nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công lao động dưới độ tuổi lao động.

c)Phương pháp

cấm-Điều chỉnh một số quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc của công dân

Trang 11

Từ khi nước cộng hòa Dân chủ ra đời cho đến nay ,nước ta đã ban hành năm bản Hiến Pháp

chế hóa quan điểm, đường lối chủ trương

Trang 12

HIẾN PHÁP NĂM 1946

-Ra đời trong hoàn cảnh lịch sử cuộc cách mạng tháng 8 ra đời năm 1945.

-Thành công hiến pháp năm 1946 ra đời đã tuyên bố với tất cả các quốc gia ,dân tộc trên thế giới rằng > nước Việt Nam là một nước độc lập ,chủ quyền ,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quyên lực nhà nước thuộc về nhân dân ,không phân biệt gái, trai, già, trẻ, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo và các quyền tự do dân chủ nhân dân chủ nhiệm

Trang 13

-Hiến pháp năm 1946 đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình nhưng vẫn phải sửa đổi vì tình hình cách mạng lúc bấy giờ ,vì vậy tại kỳ họp lần thứ 6 ,quốc hội khóa I đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1946.

-Ngày 31/12/1959,tại kỳ họp lần thứ 11,Quốc hội khóa I đã nhất trí thông qua bản Hiến pháp gồm lời nói đầu,10 chương với 112 điều.

Trang 14

đắn con đường đi lên của CNXH của nước

Trang 15

Hiến pháp năm 1980

>Ngày 24/6/1976 quốc hội khóa VI tiến hành kỳ họp đầu tiên.Tại kỳ họ này quốc hội đã ra Nghị quyết về sự sửa đổi Hiến pháp năm 1959 và thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp.

Ngày 18/12/1980,tại kỳ họp thứ 7 Quốc Hội khóa VI đã nhất trí thông qua hiến pháp năm 1980 gồm lời nói đầu ,12 chương với 197 điều.

-Ra đời trong hoàn cảnh thắng đại của chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975 mở ra một giai đoạn mới trong trang sử dân tộc ta.

-Hiến pháp năm 1959 đã hoàn thành nhiệm vụ của mình, nhiệm vụ cách mạng của VN đặt ra các yêu cầu mới.

Trang 16

Hiến pháp năm 1992

-Sau một thời gian thực hiện các quy định trong Hiến pháp năm 1980,

nhiều nội dung không còn phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước lúc bấy giờ

-Tiếp thu tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986), tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa VIII đã ra

Nghị quyết thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp để sửa đổi Hiến pháp một cách cơ bản, toàn diện, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.

Trang 17

Hiến pháp năm 1992

-Ngày 15/4/1992, Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến pháp năm 1992 với Lời nói đầu, 12 chương, 147 điều.

-Hiến pháp năm 1992 đã thể chế hóa toàn diện đường lối đổi mới của Đảng,

đẩy mạnh đổi mới kinh tế, đổi mới vững chắc về chính trị, khẳng định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch

Hồ Chí Minh, Đảng và Nhân dân ta đã lựa chọn.

>Sau gần 10 năm có hiệu lực, Hiến pháp năm 1992 đã phát huy được hiệu quả là một đạo luật cơ bản , luật gốc

của nhà nước

Trang 18

Hiến pháp năm 1992 thực sự tạo ra một cơ sở pháp lý

vững chắc để xây dựng nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xây dựng bộ máy nhà nước của Nhân dân, do

Nhân dân, vì Nhân dân; thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới phù hợp với xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế toàn

năm 1992 > đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tình hình trong nước, khu vực và quốc tế có những biến đổi sâu sắc và phức tạp hơn.

Trang 19

Tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để bảo đảm đổi mới đồng bộ cả về

kinh tế và chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa, bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; xây dựng và bảo vệ đất nước; tích cực và chủ động hội nhập quốc tế.

Ngày 28/11/2013 tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013

Trang 20

nước, về tổ chức và thực hiện quyền lực

nhà nước và quyền lực nhân dân, về tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, về chính sách đối nội, đối ngoại của

nhà nước CHXHCN VN

Trang 21

NỘI DUNG CỦA CHẾ

Trang 23

hải đảo, vùng biển và vùng trời Đây là quyền đặc biệt vì nó cơ sở phát

sinh các quyền khác.

Trang 24

Khẳng định bản chất của nhà nước:

Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,

do nhân dân, vì nhân dân Nước

CHXHCN VN do nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp công nhân và đội ngũ tri thức.

Trang 25

Quyền làm chủ của nhân dân:

-Nhà nước đảm bảo và không ngừng phát triển hay làm chủ về mọi mặt cho nhân dân Mục đích của nhà nước ta là bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh.*Khẳng định vai trò lãnh

đạo của Đảng Cộng Sản:

-ĐCS VN-Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc VN, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

Trang 26

thông qua Quốc

hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan

Trang 27

Đường lối đối ngoại:

Trang 28

3 QUYỀN CON

NGƯỜI; QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN

Trang 29

3.1 Quyền con người

-Quyền con người là những quyền bẩm sinh, vốn có của con người, được cộng đồng quốc tế bảo vệ, nếu không được hưởng thì không thể sống như một con người.

* Nội dung

- Quyền sống: “Mọi người có quyền sống Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ Không ai bị tướ c đoạt tính mạng trái luật” (Điều 19, Hiến Pháp 2013)

- Quyền bình đẳng: “1 Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật 2 Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” (Điều 16, Hiến pháp 2013)

Trang 30

*Đặc điểm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: - Quyền cơ bản của công dân: quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tự do mưu cầu hạnh phúc và là các quyền được hầu hết các quốc gia trên thế giới thừa nhận

3.2 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

-Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là những quyền và nghĩa vụ pháp lý được các nhà nước

Thừa nhận và bảo vệ cho những người có quốc tịch của nước mình

Trang 31

*ĐẶC ĐIỂM QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN:

- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được ghi nhận

trong hiến pháp là cơ sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý của công.

- Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là nguồn gốc phát sinh các quyền và nghĩa vụ khác của công dân

+ Nó xác định mối quan hệ cơ bản nhất giữa nhà nước và công dân + Nó được quy định trong đạo

luật cơ bản nhất + Nó là cơ sở phát sinh các

quyền và nghĩa vụ cơ bản khác của công dân

-Nghĩa vụ cơ bản của công dân là các nghĩa vụ tối thiểu mà công dân phải thực hiện đối với Nhà nước và là tiền đề đảm bảo cho các quyền cơ bản của công dân được thực hiện.

Trang 32

*ĐẶC ĐIỂM QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN:

- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là những quyền và nghĩa vụ cơ bản vì:

+ Nó xác định mối quan hệ cơ bản nhất giữa nhà nước và công dân

+ Nó được quy định trong đạo luật cơ bản nhất

+ Nó là cơ sở phát sinh các quyền và nghĩa vụ cơ bản khác của công dân

Trang 33

*NỘI DUNG QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

- Quyền cơ bản của công dân được chia thành 3 nhóm quyền

+ Các quyền về chính trị:

>Ví dụ: Sinh viên đi bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp tại điểm bầu cử

Trường Đại học Hạ Long; giảng viên và sinh viên Trường Đại học Hạ Long góp ý vào dự thảo sửa đổi, bổ sung

văn bản luật

Trang 34

*NỘI DUNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

- Quyền cơ bản của công dân được chia thành 3 nhóm quyền

+ Các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội:

>Ví dụ: Sinh viên Trường Đại học Hạ Long tham gia cuộc thi ý tưởng sáng tạo, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học.

Trang 35

-Nghĩa vụ cơ bản của công dân

>Ví dụ: Sinh viên Trường Đại học Hạ Long có nghĩa

vụ học tập, chấp hành nghiêm túc các quy định về an toàn giao thông.

>Ví dụ: Sinh viên Trường Đại học Hạ Long có quyền

khiếu nại với đơn vị chức năng trong nhà trường về kết quả học tập, rèn luyện của mình.

+ Các quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân:

Trang 36

CHẾ ĐỘ KINH TẾ VĂN HÓA GIÁO DỤC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ

MÔI TRƯỜNG

Trang 37

VĂN HÓA

-Mục đích chính sách văn hóa giáo dục

>Nhằm bảo vệ những giá trị văn hóa dân tộc xây dựng con người mới, cuộc sống mới, tạo ra lực lượng sản xuất để đáp ứng yêu cầu xã hội trong giai đoạn mới

- Chính sách phát triển văn hóa được nhận tại điều 60 bộ Hiến pháp nhà nước và xã hội bảo tồn phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

-Nhà nước xã hội phát triển văn hóa, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng và lành mạnh của nhân dân, phát

triển các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu

cầu thông tin của nhân dân phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Trang 38

dân chí, đào tạo

nhân lực, bồi dưỡng nhân tài điều 61.

Trang 39

quốc gia xây dựng nền khoa học tiên tiến ở

điều 62

Trang 40

nguyên thiên nhiên bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học chủ động phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu điều 63.

Ngày đăng: 15/04/2024, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan