Buổi thảo luận thứ hai khái quát về quyền sở hữu trí tuệ

23 0 0
Buổi thảo luận thứ hai khái quát về quyền sở hữu trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu quy định củapháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hànhcủa pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam...2So sánh quy định về nguyên tắc “sử dụng hợp lý” tron

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BUỔI THẢO LUẬN THỨ HAI

KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

MÔN HỌC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

GIẢNG VIÊN: ĐẶNG NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8

Trang 2

1 Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) là gì? Tìm hiểu quy định củapháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hànhcủa pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2So sánh quy định về nguyên tắc “sử dụng hợp lý” trong pháp luâ it Việt Namvới pháp luật Hoa Kỳ: 32 Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bổ sung bởiLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó,chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân khácthực hiện hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối vớibản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặccho phép thực hiện việc phân phối” Anh/chị hiểu như thế nào về quy địnhnày 43 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tácgiả 5

Trang 3

A.2 Bài tập: 101 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh ThầnĐồng Đất Việt và đánh giá các vấn đề pháp lý sau: 10a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyềntác giả không? 10b) Xác định tác giả và chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vậtTrạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng ĐấtViệt 10c) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt?

10

d) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợpvới quy định pháp luật không? 112 Khi được yêu cầu cho ví dụ về 1 trường hợp chủ sở hữu quyền tác giảkhông đồng thời là tác giả của tác phẩm, bạn Linh cho ví dụ như sau: A làmột hoạ sĩ nổi tiếng, A tự bỏ công sức, chi phí để vẽ một bức tranh và đượcnhiều người yêu thích Sau đó một người yêu tranh của A tên là B đã mua lạibức tranh đó của A và mang về nhà treo Trong trường hợp này, khi A chưabán bức tranh đi thì A vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu quyền tác giả của bứctranh Khi A đã bán bức tranh đó cho B thì A vẫn là tác giả nhưng chủ sở hữuquyền tác giả của bức tranh lúc này là B Hãy tìm điểm sai trong ví dụ củabạn Linh 11B Phần câu hỏi sinh viên tự làm: 12So sánh các quy định về bảo hộ quyền tác giả trong Luật Sở hữu trí tuệ ViệtNam hiện hành và Hiệp định EVFTA Cho biết những nội dung nào của LuậtSở hữu trí tuệ Việt Nam chưa tương thích với Hiệp định EVFTA 12

3

Trang 4

A Nội dung thảo luận tại lớp:A.1 Lý thuyết:

1 Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) là gì? Tìm hiểu quy định củapháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hànhcủa pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.

Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” hay “c8c trư;ng hợp sử dụng hạn ch<” là quyền sử dụng một t8c phẩm có bản quyền trong những điều kiện nhất định mà không cần có sự cho phép của t8c giả/chủ sở hữu quyền t8c giả Tuy nhiên, việc sử dụng này phải đảm bảo rằng ngư;i thực hiện hành vi sử dụng đó không làm ảnh hưởng đ<n việc khai th8c bình thư;ng của t8c phẩm, không gây phương hại đ<n c8c quyền của t8c giả, chủ sở hữu quyền t8c giả và phải thông tin về tên t8c giả và nguồn gốc, xuất xứ của t8c phẩm Nguyên tắc này giúp ngăn chặn việc 8p dụng luật bản quyền một c8ch cứng nhắc, ngăn cản tính s8ng tạo mà ph8p luật khuy<n khích Hiện nay, ph8p luật Việt Nam vẫn chưa có quy định th< nào là nguyên tắc “sử dụng hợp lý” Tuy nhiên, thông thư;ng, có 04 y<u tố để xem xét việc sử dụng một sản phẩm sở hữu trí tuệ có bản quyền có hợp lý không, cụ thể:

Thứ nhất, mục đích và đặc điểm của việc sử dụng Thứ hai, bản chất của t8c phẩm có bản quyền

Thứ ba, số lượng và phần thực chất được sử dụng so với toàn bộ t8c phẩm có bản quyền

Thứ tư, ảnh hưởng của việc sử dụng trên thị trư;ng tiềm năng hoặc gi8 trị của t8c phẩm có bản quyền.

Too long to read onyour phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

So sánh quy định về nguyên tắc “sử dụng hợp lý” trong pháp luâ it Việt Namvới pháp luật Hoa Kỳ:

Tiêu chíLuật Sở hữu trí tuệ

Hiện nay, ph8p luật sở hữu trí tuệ Việt Nam vẫn chưa có quy định như th< nào là nguyên tắc “sử dụng hợp lý” Tuy nhiên, có những trư;ng hợp được xem là “fair use”, ghi nhận tại Luật SHTT 2005, cụ thể:

Điều 25 quy định về C8c trư;ng hợp sử dụng t8c phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao.

Điều 26 quy định về C8c trư;ng hợp sử dụng t8c phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao.

Điều 107 Luật Quyền t8c giả của Hợp chúng quốc

Trang 6

của việc sử dụng đó đối với tiềm năng thị trư;ng hoặc đối với gi8 trị của thuâ pt, chương trình m8y tính; viê pc làm tuyển tâ pp, hợp tuyển c8c t8c phẩm; t8c phẩm điê pn ảnh không được 8p dụng nguyên tắc sử dụng hợp lý

Theo quy định tại Điều 107 Luật Quyền t8c giả của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ thì t8c phẩm được bảo hộ quyền t8c giả đều có thể được sao chép n<u đ8p ứng 4 y<u tố được nêu ở trên.

Từ c8c quy định trên có thể thấy rằng, ph8p luâ pt SHTT Hoa Kỳ có quy định về căn cứ x8c định Fair use Trong khi đó ph8p luâ pt SHTT Viê pt Nam không quy định về căn cứ mà cụ thể hóa, chi ti<t ra c8c trư;ng hợp nào được xem là Fair use Ngoài ra, nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (fair use) trong ph8p luâ pt Hoa Kỳ được 8p

Trang 7

dụng rô png rãi và mang tính “tho8ng hơn” so với ph8p luâ pt SHTT Viê pt Nam Không phân biê pt loại hình t8c phẩm là gì, chỉ cần viê pc sử dụng đ8p ứng 4 y<u tố trong căn cứ x8c định Fair use thì được xem là sử dụng hợp lý Điều này tr8i ngược hoàn toàn với ph8p luâ pt SHTT Viê pt Nam khi mà nguyên tắc sử dụng hợp lý bị giới hạn bởi loại hình t8c phẩm cụ thể

2 Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bổ sung bởiLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó,chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân khácthực hiện hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối vớibản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặccho phép thực hiện việc phân phối” Anh/chị hiểu như thế nào về quy địnhnày.

Điểm b Khoản 3 Điều 20 của Luật SHTT đã bổ sung quy định hoàn toàn mới về việc chủ sở hữu quyền t8c giả không có quyền ngăn cấm tổ chức, c8 nhân kh8c thực hiện hành vi “phân phối lần ti<p theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản sao t8c phẩm đã được chủ sở hữu quyền t8c giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối”

Cùng với th;i đại số hóa hiện nay, rất nhiều c8c hoạt động nghề nghiệp có liên quan đ<n quyền t8c giả đều cần phải có sự tham gia của c8c tổ chức cung cấp dịch vụ trung gian Tuy nhiên, điều khoản quy định bổ sung này chỉ cho phép sử dụng để truyền ph8t thông qua trung gian và không có mục đích kinh t< độc lập và bản sao tự động xóa bỏ và không có khả năng hồi phục lại

Trong một số trư;ng hợp thì quy định này không hoàn toàn được 8p dụng, ví dụ như c8c website cung cấp dịch vụ trung gian b8n hàng thương mại điện tử như Lazada, Shopee, Sendo… khi đăng c8c hình ảnh c8c sản phẩm cho bên thứ ba kh8c nhằm mục đích kinh doanh c8c sản phẩm của bên thứ ba trong nhiều ngành nghề kh8c nhau như s8ch, quần 8o, mỹ phẩm… thì khi điểm b Khoản 3 Điều 20 của Luật SHTT được thông qua, c8c doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian

7

Trang 8

như Lazada, Shopee, Sendo… sẽ được miễn trừ tr8ch nhiệm ph8p lý đối với hành vi xâm phạm quyền t8c giả, quyền liên quan trên môi trư;ng viễn thông và mạng internet công cộng

Theo quy định này, c8c doanh nghiệp trung gian này vẫn phải có tr8ch nhiệm triển khai c8c biện ph8p kỹ thuật, phối hợp với c8c cơ quan nhà nước có thẩm quyền, c8c chủ thể quyền thực thi c8c biện ph8p bảo vệ quyền t8c giả, quyền liên quan trên môi trư;ng mạng viễn thông và mạng internet công cộng.

3 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tácgiả.

- Mục đích của quyền này nhằm tạo cho chủ thể sở hữu quyền những gi8 trị vật chất và tinh thần Đồng th;i, hạn ch< c8c hành vi xâm phạm quyền t8c giả, quyền liên quan của những chủ thể kh8c.

- Căn cứ x8c lập quyền t8c giả và quyền liên quan không cần thực hiện bất cứ thủ tục chính thức nào Một t8c phẩm sẽ tự động được bảo hộ ngay khi ra đ;i mà không cần đăng ký, nộp lưu, nộp phí hay thực hiện bất cứ một thủ tục hành chính hay chính thức nào kh8c

- Tuy nhiên, chủ thể của quyền t8c giả, quyền liên quan vẫn có thể thực hiện thủ tục đăng ký Ý nghĩa của việc đăng ký là đảm bảo quyền lợi của chủ thể khi có tranh chấp xảy ra.

- Đây là quyền chỉ được bảo hộ có th;i hạn Khi h<t th;i hạn bảo hộ, chúng sẽ không được bảo hộ nữa và được coi là thuộc về sở hữu công cộng

quyền tác giả

Khái niệm Quyền t8c giả là quyền Quyền liên quan đ<n

Trang 9

của tổ chức, c8 nhân đối với t8c phẩm do mình s8ng tạo ra hoặc sở hữu (khoản 2 điều 4 Luật sở hữu trí tuệ).

quyền t8c giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, c8 nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình ph8t sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa (khoản 3 điều 4 Luật sở hữu trí tuệ).

Chủ thể được bảo hộ Đối với quyền t8c giả: Ngư;i trực ti<p s8ng tạo ra t8c phẩm và chủ sở hữu quyền t8c giả

Đối với quyền liên quan đ<n quyền t8c giả: Ngư;i biểu diễn, chủ sở hữu cuộc biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.

Quyền liên quan ph8t sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình ph8t sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã ho8 được định hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đ<n quyền t8c giả.

(Khoản 2 Điều 6 Luật

9

Trang 10

(Khoản 1 Điều 6 Luật SHTT)

Đối tượng được bảo hộ - T8c phẩm văn học, nghệ

thuật và khoa học được vi<t hoặc ký tự kh8c; Bài giảng, bài ph8t biểu và

- Cuộc biểu diễn; - Bản ghi âm, ghi hình;

Trang 11

dân gian; Chương trình m8y tính, sưu tập dữ liệu - T8c phẩm ph8i sinh không gây phương hại đ<n quyền t8c giả đối với

- Đây là quyền ph8i sinh vì: quyền liên quan được dựa trên quyền gốc đó là quyền t8c giả (tạo ra dựa

Trang 12

- Tồn tại song song với quyền t8c giả, đảm bảo điều kiện là không gây phương hại đ<n quyền tên thật hoặc là bút danh trên t8c phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi

Quyền tài sản, duy nhất ngư;i biểu diễn có quyền nhân thân: - Quyền nhân thân của ngư;i biểu diễn: Được giới thiệu tên khi có biểu diễn, khi ph8t hành bản ghi âm, ph8t sóng, ghi hình, cuộc biểu diễn;bảo

Trang 13

biểu diễn trực ti<p của mình trên bản ghi hình và ghi âm; sao chép trực ti<p hoặc gi8n ti<p cuộc

- Không thuộc c8c đối tượng không được bảo hộ quyền t8c giả (Điều 15 liên quan và không gây phương hại đ<n quyền t8c giả;

- Chỉ ph8t sinh đối với c8c đối tượng được tạo ra lần đầu.

Thời hạn bảo hộ C8c quyền nhân thân được bảo hộ vô th;i hạn trừ quyền công bố t8c phẩm;

Quyền của ngư;i biểu diễn được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm ti<p theo năm cuộc biểu

13

Trang 14

khi t8c phẩm được công bố lần đầu tiên; đối với có th;i hạn bảo hộ là suốt cuộc đ;i t8c giả và 50 năm ti<p theo năm t8c giả ch<t; trư;ng hợp t8c phẩm có đồng t8c giả thì th;i hạn bảo hộ chấm dứt

diễn được định hình Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm ti<p theo năm công bố hoặc năm mươi năm kể từ năm ti<p theo năm bản ghi âm, ghi hình được định hình n<u bản ghi âm, ghi hình chưa được công bố.

Quyền của tổ chức ph8t sóng được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm ti<p theo năm chương quyền liên quan => Th;i hạn bảo hộ ngăn hơn

(Điều 34 Luật SHTT)

Trang 15

vào năm thứ 50 sau năm đồng t8c giả cuối cùng ch<t, khi c8c thông tin về t8c giả xuất hiện thì th;i hạn bảo hộ được tính theo quy định trên; - Th;i hạn bảo hộ từ hai quy định trên chấm dứt vào th;i điểm 24 gi;

1 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh ThầnĐồng Đất Việt và đánh giá các vấn đề pháp lý sau:

a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyềntác giả không?

CSPL: Điểm l Khoản 1 Điều 14 Luật SHTT 2005.

Theo quy định của ph8p luật, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt là một t8c phẩm văn học, nghệ thuật được thể hiện ra bên ngoài dưới dạng vật chất bằng hình ảnh được vẽ ra và câu truyện được s8ng t8c bởi t8c giả Do đó, t8c phẩm này thuộc đối tượng được bảo hộ quyền t8c giả theo khoản 1 Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ.

15

Trang 16

b) Xác định tác giả và chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vậtTrạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng ĐấtViệt.

CSPL: Khoản 1 Điều 6, Điều 25 NĐ 22/2018/NĐ-CP.

Trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt, t8c giả không đồng th;i là chủ sở hữu Cụ thể, t8c giả là ông Lê Linh s8ng tạo nên t8c phẩm theo hợp đồng lao động của chủ sở hữu là công ty Phan Thị Theo Quy<t định tại bản 8n sơ thẩm ngày 14/02/2019, sau nhiều ngày xét xử và nghị 8n, TAND Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh công nhận họa sĩ Lê Linh là t8c giả duy nhất của bộ truyện Thần đồng đất Việt và 4 hình tượng nhân vật trong truyện là Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo.

c) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt?

Căn cứ theo bản 8n số 774/2019/DSPT ngày 03/09/2019 về việc tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, Công ty Phan Thị được công nhận là chủ sở hữu quyền t8c giả nên có c8c quyền tài sản đối với t8c phẩm này Theo đó, ông Linh là nhân viên của Công ty Phan Thị với công việc là vẽ tranh minh họa và được giao thực hiện bộ truyện tranh, nên việc x8c định công ty thuộc loại chủ sở hữu là tổ chức giao nhiệm vụ s8ng tạo t8c phẩm cho t8c giả, vì vậy, n<u c8c bên không có thỏa thuận kh8c, công ty sẽ có c8c quyền quy định tại Điều 20 và khoản 3 Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ 2005.

Theo quy định tại Điều 20, khoản 3 Điều 19 và khoản 1 Điều 39 Luật sở hữu trí tuệ, với tư c8ch là chủ sở hữu của t8c phẩm truyện tranh Thần đồng Đất Việt, Công ty Phan Thị có c8c quyền sau:

Trang 17

- Truyền đạt t8c phẩm đ<n công chúng bằng phương tiện hữu tuy<n, vô tuy<n, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào kh8c; - Cho thuê bản gốc hoặc bản sao t8c phẩm điện ảnh, chương trình m8y tính.

d) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợpvới quy định pháp luật không?

Công ty Phan Thị là chủ sở hữu quyền t8c giả của bộ truyện Thần đồng Đất Việt theo quy định tại Điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, vì vậy công ty có quyền sao chép, làm t8c phẩm ph8t sinh theo quy định tại Điều 20 Do đó, n<u công ty cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi và hành vi này không xâm phạm đ<n quyền nhân thân, không gây phương hại đ<n quyền danh dự và uy tín của t8c giả thì phù hợp với quy định ph8p luật Ngược lại, n<u Phan Thị có c8c hành vi Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc t8c phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đ<n danh dự và uy tín của t8c giả trong khi ti<p tục xuất bản bộ truyện thì theo quy định tại khoản 4 điều 19, khoản 5 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ thì đây là hành vi xâm phạm quyền t8c giả.

2 Khi được yêu cầu cho ví dụ về 1 trường hợp chủ sở hữu quyền tác giảkhông đồng thời là tác giả của tác phẩm, bạn Linh cho ví dụ như sau: A làmột hoạ sĩ nổi tiếng, A tự bỏ công sức, chi phí để vẽ một bức tranh và đượcnhiều người yêu thích Sau đó một người yêu tranh của A tên là B đã mua lạibức tranh đó của A và mang về nhà treo Trong trường hợp này, khi A chưabán bức tranh đi thì A vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu quyền tác giả của bứctranh Khi A đã bán bức tranh đó cho B thì A vẫn là tác giả nhưng chủ sở hữuquyền tác giả của bức tranh lúc này là B Hãy tìm điểm sai trong ví dụ củabạn Linh.

Căn cứ theo quy định tại Điều 18 Luật sở hữu trí tuệ 2005 thì quyền t8c giả đối với t8c phẩm bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản Theo đó, chủ sở hữu quyền t8c giả có thể đồng th;i là t8c giả, cũng có thể không đồng th;i là t8c giả Chủ sở

17

Ngày đăng: 15/04/2024, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan