ĐỒ án kỹ thuật thi công

81 1 0
ĐỒ án kỹ thuật thi công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT Công nghiệp là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế nước ta. Để đáp ứng nhu cầu phát triền công nghiệp cả nước nói chung và thành phố Đà Nẵng Nói riêng, nhà máy cơ khí sẽ được xây dựng tại khu công nghiệp Hòa Khánh, quận Liên Chiểu. Đây là công trình quan trọng trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, là mục tiêu, là đồn bẩy thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho nhân dân trong khu vực. Để đáp ứng dây chuyền công nghệ của nhà máy, công trình được xây dựng theo kiểu nhà công nghiệp 1 tầng với 4 nhịp, có các thông số như sau: Kích thước nhịp : L1 = 21 (m); L2 = 30 (m); L3 = 21 (m) Chiều cao cột : H =8 m Chiều dài bước cột biên và cột giữa: 6 m Bê tông nền B20; chiều dày bê tông nền Hn= 220 mm Số bước cột : n = 23 Chiều dài toàn nhà : L= 6x23+2=140m ( Trục khe lún 1m – 2 trục) Tường gạch ống câu gạch thẻ, dày :180200 mm Diện tích cửa chiếm 30% Phần khung thép và dầm mái thi công lắp ghép, phần móng thi công đổ tại chỗ. Cự li vận chuyển đất ra khỏi công trình : C= 0 km Cự li vận chuyển vật liệu đến công trường + Cấu kiện thép: K = 9 km + Xi măng : X = 11 km + Cát : X = 0 km Nhân công, máy móc, điện, nước và vật liệu khác thỏa mãn yêu cầu thi công. Địa điểm xây dựng : Đà Nẵng Điều kiện địa chất thủy văn : Bình thường. Điều kiện đất nền : Đất thịt Thời hạn xây dựng : 180 ngày Khả năng thực tế của đơn vị phụ trách thi công: cán bộ quản lý và kỹ thuật đầy đủ; nhân lực và tay nghề công nhân đáp ứng được yêu cầu cho công tác thi công. 2 MẶT BẰNG MÓNG THEO KÍCH THƯỚC MẶT CẮT KHUNG THEO KÍCH THƯỚC 3 1.2 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT Qua đặc điểm kiến trúc đã nêu ở trên ta thấy quá trình thi công công trình có 3 loại công tác có ý nghĩa quyết định đến việc tổ chức quản lý cũng như tiến độ thi công. Đó là công tác đào móng, công tác bê tông móng và công tác lắp ghép. Do đó cần phải tập trung lực lượng, vật tư máy móc và tổ chức sản xuất hợp lý cho những công tác này để đảm bảo rút ngắn thời gian xây dựng, giảm chi phí xây lắp. Phương pháp áp dụng cơ giới hóa và thi công dây chuyền cho các công tác chủ yếu sau: a. Công tác đất: khối lượng công tác của loại công tác này khá lớn, đồng thời điều kiện mặt bằng đủ rộng để thi công đất bằng cơ giới, như vậy có thể chọn máy đào gầu nghịch để thi công đất. Nhưng do máy đào không thể tạo ra đúng kích thước hố móng theo yêu cầu nên cần kết hợp với sửa móng bằng thủ công. b. Công tác bê tông móng: do khối lượng bê tông móng tương đối lớn, mặt bằng thi công rộng rãi và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biện pháp trộn bê tông bằng máy, vận chuyển bê tông bằng thủ công và đầm bê tông bằng máy. Việc thi công các quá trình thành phần: ván khuôn, cốt thép, bê tông, bảo dưỡng, dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thi công dây chuyền. c. Công tác lắp ghép: công tác này chiếm tỷ lệ cao trong quá trình thi công nên có điều kiện áp dụng cơ giới, áp dụng những biện pháp thi công tiên tiến. Do trong thi công có nhiều loại cấu kiện khác nhau nên có thể chọn cần trục tự hành có mỏ phụ để thi công lắp ghép. Danh mục các công việc: Tổ chức công tác san lớp đất thực vật chuẩn bị mặt bằng thi công: Phần ngầm: + Thi công công tác đất: + Đào đất hố móng bằng máy. + Sửa hố móng bằng thủ công. + Thi công bê tông móng: + Đổ bê tông lót móng. + Cốt thép móng. + Cốp pha móng. + Đổ bê tông móng. + Bảo dưỡng bê tông móng. + Tháo cốp pha. + Lấp đất hố móng. Phần thân: + Lắp ghép: 4 + Bốc xếp cấu kiện. + Lắp cột và chèn chân cột. + Lắp dầm móng + Xây tường bao che: + Đào móng đầu hồi. + Xây tường đầu hồi. + Xây tường dọc Phần mái: + Lắp xà gồ. + Lắp cửa trời. + Lắp tấm mái. Phần hoàn thiện: + Lắp đất tôn nền, láng nền, làm nền hè rãnh. + Bắt giáo, trát tường, dỡ giáo. + Quét vôi, lắp cửa. + Các công tác khác. + Lắp thiết bị điện nước. + Lắp dụng cụ vệ sinh. + Sửa chữa sai sót nhỏ. + Thu dọn mặt bằn

Trang 1

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT CỦA CÔNG TRÌNH

1.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT

Công nghiệp là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế nước ta Để đáp ứng nhu cầu phát triền công nghiệp cả nước nói chung và thành phố Đà Nẵng Nói riêng, nhà máy cơ khí sẽ được xây dựng tại khu công nghiệp Hòa Khánh, quận Liên Chiểu Đây là công trình quan trọng trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, là mục tiêu, là đồn bẩy thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho nhân dân trong khu vực

Để đáp ứng dây chuyền công nghệ của nhà máy, công trình được xây dựng theo kiểu nhà công nghiệp 1 tầng với 4 nhịp, có các thông số như sau:

- Kích thước nhịp : L1= 21 (m); L2= 30 (m); L3= 21 (m) - Chiều cao cột : H =8 m

- Chiều dài bước cột biên và cột giữa: 6 m

- Bê tông nền B20; chiều dày bê tông nền Hn= 220 mm - Số bước cột : n = 23

- Chiều dài toàn nhà : L= 6x23+2=140m ( Trục khe lún 1m – 2 trục) - Tường gạch ống câu gạch thẻ, dày :180-200 mm

- Diện tích cửa chiếm 30%

- Phần khung thép và dầm mái thi công lắp ghép, phần móng thi công đổ tại chỗ - Cự li vận chuyển đất ra khỏi công trình : C= 0 km

- Cự li vận chuyển vật liệu đến công trường + Cấu kiện thép: K = 9 km

+ Xi măng : X = 11 km + Cát : X = 0 km

Nhân công, máy móc, điện, nước và vật liệu khác thỏa mãn yêu cầu thi công - Địa điểm xây dựng : Đà Nẵng

- Điều kiện địa chất thủy văn : Bình thường - Điều kiện đất nền : Đất thịt

- Thời hạn xây dựng : 180 ngày

- Khả năng thực tế của đơn vị phụ trách thi công: cán bộ quản lý và kỹ thuật đầy đủ; nhân lực và tay nghề công nhân đáp ứng được yêu cầu cho công tác thi công

Trang 2

MẶT BẰNG MÓNG THEO KÍCH THƯỚC

MẶT CẮT KHUNG THEO KÍCH THƯỚC

Trang 3

1.2 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT

Qua đặc điểm kiến trúc đã nêu ở trên ta thấy quá trình thi công công trình có 3 loại công tác có ý nghĩa quyết định đến việc tổ chức quản lý cũng như tiến độ thi công Đó là công tác đào móng, công tác bê tông móng và công tác lắp ghép Do đó cần phải tập trung lực lượng, vật tư máy móc và tổ chức sản xuất hợp lý cho những công tác này để đảm bảo rút ngắn thời gian xây dựng, giảm chi phí xây lắp

Phương pháp áp dụng cơ giới hóa và thi công dây chuyền cho các công tác chủ yếu sau:

a Công tác đất: khối lượng công tác của loại công tác này khá lớn, đồng thời điều

kiện mặt bằng đủ rộng để thi công đất bằng cơ giới, như vậy có thể chọn máy đào gầu nghịch để thi công đất Nhưng do máy đào không thể tạo ra đúng kích thước hố móng theo yêu cầu nên cần kết hợp với sửa móng bằng thủ công

b Công tác bê tông móng: do khối lượng bê tông móng tương đối lớn, mặt bằng thi

công rộng rãi và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biện pháp trộn bê tông bằng máy, vận chuyển bê tông bằng thủ công và đầm bê tông bằng máy Việc thi công các quá trình thành phần: ván khuôn, cốt thép, bê tông, bảo dưỡng, dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thi công dây chuyền

c Công tác lắp ghép: công tác này chiếm tỷ lệ cao trong quá trình thi công nên có

điều kiện áp dụng cơ giới, áp dụng những biện pháp thi công tiên tiến Do trong thi công có nhiều loại cấu kiện khác nhau nên có thể chọn cần trục tự hành có mỏ phụ để thi công lắp ghép

* Danh mục các công việc:

- Tổ chức công tác san lớp đất thực vật chuẩn bị mặt bằng thi công: - Phần ngầm:

+ Thi công công tác đất: + Đào đất hố móng bằng máy + Sửa hố móng bằng thủ công + Thi công bê tông móng: + Đổ bê tông lót móng + Cốt thép móng + Cốp pha móng + Đổ bê tông móng

+ Bảo dưỡng bê tông móng + Tháo cốp pha

+ Lấp đất hố móng - Phần thân:

Trang 4

+ Bốc xếp cấu kiện

+ Lắp cột và chèn chân cột + Lắp dầm móng

+ Xây tường bao che: + Đào móng đầu hồi + Xây tường đầu hồi + Xây tường dọc - Phần mái:

+ Lắp xà gồ + Lắp cửa trời + Lắp tấm mái - Phần hoàn thiện:

+ Lắp đất tôn nền, láng nền, làm nền hè rãnh + -Bắt giáo, trát tường, dỡ giáo

+ Quét vôi, lắp cửa

Trang 5

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT VÀ BÊ TÔNG MÓNG

2.1 Thiết kế biện pháp thi công đào đất 2.1.1 Kích thước móng

Độ sâu đặt móng chọn theo điều kiện địa chất dưới công trình, tải trọng công trình truyền xuống Với nhà công nghiệp một tầng thông thường móng đặt ở cao trình từ -1,7 đến -2,0 (m) so với cốt nền hoàn thiện Căn cứ nhịp L1 = 21m, L2 = 30m và nền đất cát pha ta tra bảng phụ lục móng có được độ sâu đặt móng Hm = 1,8 (m) Công trình gồm 4 nhịp có L1 = 21m, L3 = 30m nên có các loại móng ở bảng sau (Tra theo bảng Phụ lục móng ) :

Trang 6

Móng giữa khe nhiệt M2-CG 2,8 x 1,8

Móng cột sườn tường M3, M4 1,4 x 1,8 Ngoài ra còn có bó nền, giằng móng xây gạch Block cao 60cm, rộng 40cm

- Giằng móng GM kích thước 50x25 (cm ) - Giằng móng GM1 kích thước 40x25 (cm)

Trang 7

Thể tích phần bê tông lót, đế móng, cổ móng được xác định theo công thức tính thể

tích hình hộp kích thước a,b,h là: V = a.b.h (m3)

Thể tích hình vát móng được tính theo hình chóp cụt:

Trong đó: a,b là chiều dài và chiều rộng đế móng

c,d là chiều dài và chiều rộng cổ móng mở rộng h là chiều cao phần vát ;

Bảng 3 Thể tích bê tông lót móng + giằng móng

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG LÓT MÓNG

Tên cấu kiện Kích thước (m) Số CK Thể tích V (m3)

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG GIẰNG MÓNG

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG MÓNG

Tên cấu kiện Kích thước (m) Số CK Thể tích V (m3) Dài Rộng Cao

Trang 9

Bảng 5 Thể tích giằng móng

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG GIẰNG MÓNG

Chọn phương án đào dọc nhà Phương án đào đất hố móng công trình có thể là đào thành từng hố độc lập hoặc đào thành rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộ công trình Với công trình đã cho có thể đào độc lập hoặc chạy dài Để quyết định chọn phương án đào cần tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau

Hố đào tương đối nông trên nền mặt đất tự nhiên, theo điều kiện thi công nền đất thuộc loại đất cát pha Chiều sâu hố đào tính từ mặt đất tự nhiên:

H = 1,9– (0,22+ 0,2) + 0,1 = 1,57 m (tính cả phần bê tông lót ) Trong đó: Hn=220 mm là chiều dày nền lấy theo số liệu đề cho;

200mm là chiều dày lớp đất ;

100mm là chiều dày lớp bê tông lót ; Theo TC 4447 - 2012 bảng 11 đối với đất cát pha

Độ sâu móng Hm = 1,5 (m) thì m = 1:0,25; Độ sâu móng Hm = 3,0 (m) thì m = 1:0,67;

Chiều sâu hố đào là H = 1,57m nên ta nội suy có được m = 0,253;

Bề rộng chân mái dốc : B = 1,57x0, 253 = 0,397(m) ; vậy chọn B = 0,4m

Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo phương dọc nhà :

S = 6 - 2.(A/2+ btc)

Trong đó : btc = 0,5m từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho thợ đi lại; A : là bề rộng của móng ( theo phương dọc nhà )

- Trục A và D :

+ Đối với móng biên: s = 6 − 2 × (1,4

2 + 0,4) = 3,8 (m)

Trang 10

+ Đối với móng biên tại khe nhiệt: s = 6 − (1,4

- Như vậy mái dốc cách nhau từ 1,9 m đến 3,8m tương đối thoải mái nên chọn

phương án đào hố móng độc lập

b) Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo phương

- Các nhịp còn lại bố trí tương tự

- Như vậy mái dốc cách nhau từ 3,4 m đến 3,6 m tương đối thoải mái nên chọn

phương án đào hố móng độc lập

Tổng chiều sâu đào hố móng tính từ mặt đất tự nhiên là 1,51 (m), ta dùng máy đào sâu đến 1,4 (m), sau đó đào thủ công đến độ sâu đặt móng đoạn 0,11 (m) để tránh phá vở kết cấu đặt dưới đáy móng

2.1.4 Khối lượng công tác đào đất

a, Tính khối lượng đào đất

Trang 11

Hình 1 Các kích thước hình chóp cụt

- Trong đó :

a,b lần lượt là chiều dài, chiều rộng đáy hố móng c,d lần lượt là chiều dài, chiều rộng mặt trên hố móng

Do máy chỉ đào đến độ cốt -1,4 (m) nên a, b ở đây được suy theo độ dốc của hố đào và với đoạn 0,11 (m) thì ta tính lại được a, b như sau:

- Thể tích đào đất chính bằng thể tích hình chóp cụt (công thức bên trên) - Thể tích đào đất thủ công đoạn 0,11(m) tính gần đúng như hình hộp

Trang 12

Bảng 6: Khối lượng đất đào hố móng bằng máy + thủ công

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT MÓNG Móng

Số Kích thước mặt dưới

Chiều cao Kích thước mặt trên Thể tích

b, Khối lượng đào giằng móng

- Dựa vào cấu tạo móng của công trình, có 2 loại giằng móng:

+ Giằng móng: (GM) giằng các móng theo chu vi nhà + Giắng móng: (GM1): giằng các móng dọc trục B,C,D

Do cốt tự nhiên -0,39 nằm dưới cốt 0,00 nên chiều sâu đào giằng tính từ cốt tự nhiên đến độ sâu giằng

Với giằng móng (GM) có móng gạch xây block cao 0,6 (m), chiều cao giằng 0, 5 m cộng thêm lớp bê tông lót dày 0,1 (m)

+ Chiều sâu hố đào là: 0,6+0,5+0,1-0,39=0,81 (m)

+ Với giằng móng (GM1) có chiều cao giằng là 0,4 (m) cộng thêm lớp bê tông lót là 0,1 (m) Tổng chiều sâu hố đào: 0,4+0,1-0,39=0,11 (m)

Với đất đào là sét pha và chiều sâu đào đất của 2 giằng móng < 1,25 m nên theo mục 4.2.5 bảng 10 TCVN-4447:2012 ta đào đất theo phương thẳng đứng không cần gia cố, mở rộng về 1 phía 0,5m để thi công Khối lượng đất đào tương đối lớn nên ta kết hợp đào máy với đào thủ công, đối với giằng móng GM, chiều sâu đào máy là 0,7 m, tiếp tục đào tay 0.11m Đối với giằng móng GM1, vì chiều sâu đào không lớn nên ta tiến hành đào tay 0,11m để khỏi phá hỏng kết cấu đất Để thuận tiện cho quá trình tính toán, ta bỏ qua công đầm và quy nó về công đào thủ công Lúc đó thể tích hố đào tính như thể tích

( )

Va b h m Kết quả tính toán tổng hợp ở bảng sau : Khối lượng đào giằng móng được tổng hợp trong bảng sau:

Trang 13

Bảng 9:Khối lượng đất đào giằng móng bằng máy + thủ công

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT GIẰNG MÓNG

c, Khối lượng đất đào cần vận chuyển khỏi công trình

Đất đào lên một phần để lấp móng, phần đất thừa dùng xe vận chuyển đổ ngoài công trường Phần đất thừa (tính theo thể tích nguyên thổ) bằng thể tích kết cấu ngầm (móng, bê tông lót, giằng móng nằm dưới cao trình tự nhiên) Thể tích kết cấu ngầm được xác định bằng hiệu số tổng thể tích kết cấu móng trừ đi phần nằm trên cao trình tự

Trang 14

nhiên, thể tích phần kết cấu nổi trên mặt đất được tính như thể tích hình hộp ( giằng, cổ móng ) và được tổng hợp ở bảng sau:

2.1.5 Chọn máy thi công đào đất

Căn cứ vào điều kiện thi công thực tế công trình : - Cự ly vận chuyển đất ra khỏi công trường C = 0 (km)

- Chiều sâu hố đào máy Hđm = 1,9 (m) tương đối nông, đào độc lập từng hố móng khối lượng đất không lớn lắm

- Đất nền là đất cát pha nên thi công đào đất không khó khắn

- Với các điều kiện thi công như vậy ta thấy sử dụng máy đào gàu nghịch kết hợp với ô tô vận chuyển đất là phù hợp nhất:

- Phù hợp với các hố đào nông kích thước khoang đào không lớn, gọn nhẹ, tính cơ động cao

- Khi thi công máy có thể đứng trên thành hố đào đối với hố đào kích thước không quá lớn, không tốn công làm đường di chuyển làm tăng thể tích đào đất

Trang 15

- Thích hợp cho việc thi công đổ đống hoặc đổ lên xe vận chuyển phù hợp yêu cầu công trình

 Chọn máy đào gầu nghịch (dẫn động thủy lực) mã hiệu: EO-4321 có thông số kỹ

thuật như sau:

Bảng 0.2: Thông số máy đào gầu nghịch ( dẫn động thủy lực)

 Kt 1.2 : hệ số tơi của đất

 Ktg 0.75 : hệ số sử dụng thời gian

 Nck : số chu kỳ xúc trong một giờ (3600 giây)

 Tck tckKvtKquay 16 1.1 1.0  17.6(s) : thời gian cùa một chu kỳ

 tck 16 : thời gian của một chu kỳ khi góc quay  = 90o

 K : hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào vt

 Kvt 1.0 : khi đổ đất tại bãi

 Kvt 1.1 : khi đổ đất lên thùng xe

 Kquay : hệ số phụ thuộc vào góc quay,  = 90o Kquay = 1.0 Năng suất máy đào trong một ca 8h:

𝑉 = 𝑁 × 𝑡 = 74.79 × 8 = 598.3(𝑚3/ 𝑐𝑎)

Trang 16

Số ca máy đào cần thiết là:

 Rmin: là bán kính đào nhỏ nhất, Rmin = 4.2(m)

 R: là bán kính đào đất theo thiết kế, R = 8.95(m)

 l0  R Rmin : là bước di chuyển của máy đào theo thiết kế

 S: là bề rộng một nửa hố đào theo phương ngang

Chọn xe để phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ :

+ Cự ly vận chuyển đất ra khỏi công trình : W = 9 (km) + Vận tốc trung bình của xe : vtb = 30 (km/h)

+ Thời gian đổ đất tại bãi và tránh xe trên đường lấy : tđ + t0 = 5 + 5 =10 (phút) => Thời gian xe hoạt động độc lập 𝑡𝑥 =2.𝑊.60 (Giả sử dung trọng đất đào là φ = 1,7 T/m3)

Chọn 8 xe ben THACO FD650 4WD có trọng tải P = 6,4 (T) hoạt động song song, hệ số sử dụng tải sẽ là 𝑘𝑝 = 66.2

8.6,4 = 1,29 Chiều cao thùng xe 2,8 (m) thỏa yêu cầu về chiều cao đổ đất 6,303 (m)

Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất :

+ Chu kỳ hoạt động của xe : 𝑡𝑐𝑘𝑥 = 𝑡𝑥+ 𝑡𝑏 = 46 + 19.76 = 65,76 (phút) + Số chuyến xe sử dụng trong một ca làm việc : . tg

Trang 17

+ m : số xe hoạt động song song trong 1 ca làm việc, m = 8 ; + t : thời gian 1 ca làm việc, t = 7,5 (giờ);

+ ktg : hệ số sử dụng thời gian làm việc;

- Để chọn được tổ hợp máy thi công cần xét đến nhiều yếu tố như : sự phù hợp thời gian, hệ số sử dụng tải, chỉ tiêu kinh tế, nhất là giá thành thi công và chi phí lao động Nhưng ở đây ta chỉ xét sự phù hợp về thời gian và hệ số sử dụng tải thì ta quyết định chọn phương án máy đào CLG 915D và 8 xe THACO FD650 4WD

2.2 Tổ chức thi công đào đất

2.2.1 Xác định cơ cấu quá trình

Quá trình thi công gồm 2 quá trình thành phần là đào đất bằng máy và sửa chữa hố móng bằng thủ công, quá trình đào đất bằng cơ giới tới cao trình -1,79 m ( tức từ mặt đất xuống 1,4m) sau đó tiến hành cho thợ tiến hành đào đất thủ công một đoạn dày 11 cm và đầm đất một đoạn dày 5cm tới cao trình bê tông lót móng là -1.95m

2.2.2 Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác Pij

Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn Ranh giới phân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng suất của máy đào trong 1 ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặt chẽ

Năng suất ca thực tế của máy đào bằng: 598.3 (m3/ca)

Ta xác định được ranh giới các phân đoạn đào đất theo trục A-D theo sơ đồ di chuyển máy trên mặt bằng

Trang 18

2.2.3 Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất:

Định mức chi phí lao động lấy theo Định mức TT12.2021.L2, số hiệu định mức AB.1144 – Đào móng, hố rộng > 1m, sâu < 1m theo đúng yêu cầu kỹ thuật, xúc đất đổ đúng nơi quy định hoặc đổ lên phương tiện vận chuyển trong phạm vi 10 m, cấp đất II nhân công 3,0/7 bằng 0,77 (công/m3)

Để quá trình thi công đào đất nhịp nhàng ta chọn nhịp công tác của quá trình thủ công bằng nhịp của quá trình cơ giới (k1 = k2 = 1) Từ đó tính được số thợ yêu cầu :

Nmax = 28,322.0,77 = 21,8(công) ; Nmin = 26,934.0,77 = 20,7(công)

Chọn 22 thợ hệ số năng suất sẽ từ : 1 tới 1,05; hệ số hoàn thành định mức sẽ là 0,991+0,943

2 = 0,967

2.2.4 Tổ chức dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất

Sau khi tính được nhịp công tác của 2 dây chuyền bộ phận tiến hành phối hợp chúng với nhau và tính thời gian của dây chuyền kĩ thuật thi công đào đất Để đảm bảo an toàn trong thi công thì dây chuyền thủ công cần tránh dây chuyền cơ giới 1 phân đoạn dự trữ, tức là gián đoạn công nghệ giữa 2 dây chuyền là 1 ngày

Ta có các thông số cơ bản của dây chuyền : n = 2; m = 5; k1 = 1 ; k2 =1

Trang 19

Bảng 17 Bảng tính gián đoạn thi công đào đất

Thời gian của dây chuyền kỹ thuật : T = O11+ t2 = 2 + 5 = 7 (ngày)

Hình 1 Tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực đào đất móng

Ghi chú: 1 Thi công đào đất bằng máy

2 Thi công đào đất bằng thủ công

2.2.5 Tính toán nhu cầu nhân lực, máy, xe thi công đào đất Từ kết quả tính toán ở trên, ta tổng hợp vào 2 bảng sau:

Trang 20

Bảng 18 Bảng nhu cầu nhân lực thi công đào đất

TT Số lượng Bậc thợ Nhu cầu công

Bảng 19 Bảng nhu cầu xe, máy thi công đào đất

TT Loại thiết bị và đặc tính kỹ thuất chính Số lượng

Nhu cầu ca máy 1 Máy đào - Dung tích gàu q = 0,55 m3 1 4,5 2 Xe tải vận chuyển đất THACO FD650 4WD -

Trang 21

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG MÓNG 3.1 Thiết kế biện pháp thi công

3.1.1 Biện pháp thi công

Thiết kế biện pháp thi công gồm tính toán hệ thống ván khuôn, sàn công tác, tổ chức thi công quá trình, tính nhu cầu lao động, ca máy, nhu cầu ván khuôn, vữa bê tông, cốt thép,

Biện pháp thi công được chọn dựa trên tính chất của công việc, đặc điểm của công trình và điều kiện khu vực xây dựng Đối với công trình này ta chọn biện pháp thi công như sau : cốt thép, ván khuôn được gia công chế tạo ngay tại công trường trong các xưởng phụ trợ đặt cạnh công trình xây dựng; bê tông đối với cấu kiện, bộ phận thể tích nhỏ cũng được chế tạo ngay tại công trình, đối với cấu kiện, bộ phận thể tích lớn thì mua bê tông thương phẩm của các nhà cung cấp trong vùng Sử dụng biện pháp thi công cơ giới kết hợp thủ công Nội dung bao gồm các vấn đề sau: chọn máy thi công, tổ chức thi công quá trình, tính toán nhu cầu lao động, ca máy

3.1.2 Xác định cơ cấu quá trình

Móng của công trình nhà công nghiệp một tầng được thiết kết là các móng đơn và hệ giằng móng Quá trình thi công gồm các quá trình:

- Thi công bê tông móng - Lấp đất đợt 1

- Thi công hệ giằng móng - Lấp đất đợt 2

3.2 Thi công bê tông móng

3.2.1 Khối lượng các công tác thành phần

a)Công tác bê tông lót: đã được tính ở : “Bảng 3 Thể tích bê tông lót” b)Công tác ván khuôn:

Ván khuôn cho lớp bê tông lót có diện tích nhỏ và dơn giản nên có thể bỏ qua không cần tính.Chỉ tính ván khuôn móng, kết quả tính toán thống kê ở bảng sau:

Trang 22

c)Công tác bê tông

Thể tích bê tông móng đã được tính ở “ Bảng 4 Thể tích móng ” ở mục 2.1.2

d)Công tác cốt thép

Cốt thép trong móng gồm cốt chịu lực và cốt đai để đơn giản trong việc tính toán ta giả thiết hàm lượng thép trong 1 m3 thể tích móng và được tính toán tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 21 Khối lượng cốt thép trong móng

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THÉP MÓNG

e)Công tác tháo ván khuôn

Khối lượng giống công tác lắp ván khuôn 3.2.2 Xác định cơ cấu quá trình

Móng công trình nhà công nghiệp 1 tầng được thiết kế là các móng đơn.Quá trình thi công bê tông bê tông toàn khối bao gồm 7 quá trình thành phần theo thứ tự: - Đổ bê tông lót móng (1)

- Gia công lắp đặt cốt thép móng, cổ móng (2) - Lắp ván khuôn thành móng (3)

Trang 23

- Đổ bê tông thành móng và phần vát móng (4) - Lắp ván khuôn cổ móng (5)

- Đổ bê tông cổ móng (6) - Tháo ván khuôn (7)

3.2.3 Phân chia phân đoạn thi công

Ranh giới phân chia phân đoạn thi công được thể hiện ở bảng 22 và khối lượng công tác các quá trình thành phần trên các phân đoạn được tính toán và tổng

Bảng 22 Phân chia phân đoạn thi công móng

Bảng 23 Khối lượng công tác các quá trình thành phần trên các phân đoạn Pij

Lắp ván khuôn thành móng (m2) 338.96 363.28 363.28 338.96 Đổ bê tông thành móng và vát móng (m3) 138.852 148.428 148.428 138.852 Lắp ván khuôn cổ móng (m2) 51.6 46.4 46.4 51.6

3.2.4 Tính toán nhịp của dây chuyền bộ phận

a)Công lao động của các phân đoạn

Trang 24

Bảng 24 Chi phí lao động cho các công việc thành phần theo định mức TT12.2021-L2

Hao phí (công)

Mã hiệu Ghi chú

Bê tông lót móng (Công/m3) 1.07 AF.11110 Đổ bê tông Gia công, lắp dựng, tháo dỡ

ván khuôn cổ móng (cột) (Công/100m2) 31.9 AF.81132 Cột vuông, chữ nhật Đổ bê tông móng (Ca/m3) 0.033 AF.31110 Đổ bằng máy

bơm bê tông Đổ bê tông cổ móng (cột) (Công/m3) 2.84 AF.12230 Đổ bê tông

thủ công

Định mức chi phí cho công tác ván khuôn bao gồm cả sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ Trong đó sản xuất và lắp dựng 70% và tháo dỡ 30%

Công yêu cầu của các dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn được tính toán và

Lắp ván khuôn thành móng (m2) 338.96 363.28 363.28 338.96 Đổ bê tông thành móng và vát móng (m3) 138.852 148.428 148.428 138.852 Lắp ván khuôn cổ móng (m2) 51.6 46.4 46.4 51.6

b)Chọn tổ thợ thi công

Dựa vào công yêu cầu các dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn Pij chọn số thợ sao cho nhịp công tác các quá trình cơ bản của phân đoạn bằng 1 ca, từ đó xác định nhịp công tác các quá trình của các phân đoạn còn lại Số lượng thợ phải phù hợp với mặt bằng thi công và khả năng huy động nguồn nhân lực Số lượng thợ và nhịp công tác các

Trang 25

quá trình của các phân đoạn được tính và ghi trong bảng, riêng công tác đổ bê tông móng thì được tiến hành cơ giới bằng máy bơm bê tông, mỗi đầu bơm gồm 2 tổ thợ, mỗi tổ gồm 10 người, 2 tổ làm luôn phiên nhau, nửa ca đầu do đội thứ nhất thực hiện, nửa ca sau do tổ thứ 2 thực hiện Đổ bê tông liên tục hết các móng sau khi lắp hết ván khuôn thành móng, chọn số máy là 1 máy bơm

Bảng 22 Chọn tổ thợ thi công T

NC 3/7

13

4 Đổ bê tông thành móng và vát móng

Thợ đổ bê tông bơm - NC 3/7

20

6 Đổ bê tông cổ móng Thợ đổ bê tông thủ công -

Với : Pij - khối lượng công việc của quá trình i trên phân đoạn j ; qi - định mức lao động cho quá trình i (nhân công);

a - số ca làm việc trong ngày, a=1 ; Ni - số nhân công ở dây chuyền i

Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 23 Nhịp công tác các phân đoạn

Trang 26

Lắp đặt ván khuôn cổ

móng Đổ bê tông cổ móng Tháo dỡ ván khuôn

Riêng đối với công tác bê tông móng, chọn 1 máy bơm: số ca thực hiện sẽ là: (37,197.1 + 44,476.3 + 36,031.1).0,033.30% = 2,05 (ca) Chọn 2.5 ca; hệ số vượt định mức α =2,05

2.5 = 0,818

3.2.5 Tổ chức dây chuyền kỹ thuật thi công bê tông móng Kết quả tính toán được tổng hợp ở các bảng tính sau: Bảng 24 Nhịp các dây chuyền bộ phận bê tông móng

Trang 27

Cốt thép được thi công khi cường độ bê tông lót đã đạt 25 (daN/cm2) tương ứng với 1 ngày, do đó gián đoạn công nghệ giữa dây chuyền (1) và (2) là 1 ngày

Lắp ván khuôn cổ móng được thi công khi cường độ bê tông đáy móng đạt 25 (daN/cm2) tương ứng với 1 ngày, do đó gián đoạn công nghệ giữa dây chuyền (4) và (5) là 1 ngày

Tháo ván khuôn đươc thi công khi cường độ bê tông cổ móng đã đạt 25 (daN/cm2) tương ứng với 1 ngày, do đó gián đoạn công nghệ giữa dây chuyền (6) và (7) là ngày Các gián đoạn còn lại là gián đoạn kỹ thuật để điều hoà về mặt nhân lực bố trí trên công trình

Vậy tổng thời gian thi công là :

Trang 28

Chú thích : 1 - Đổ bê tông lót ; 2 – Lắp đặt cốt thép ; 3- Lắp ván khuôn thành

móng; 4 - Đổ bê tông móng ; 5 – Lắp ván khuôn cổ móng ; 6 – Đổ bê tông cổ móng ; 7 – Tháo ván khuôn

3.2.6 Tính toán nhu cầu nhân lực, máy, xe thi công bê tông móng

a)Thi công bê tông lót

* Máy trộn bê tông

Năng suất yêu cầu máy trộn phải đảm bảo phục vụ thi công phân đoạn có khối lượng bê tông lót lớn nhất trên 1 ca làm việc, tức là N ≥ 12,14 (m3/ca)

Chọn máy nghiêng đổ SB – 101 có các thông số kỹ thuật : - Dung tích thùng trộn : 150 (l)

- Dung tích xuất liệu thùng trộn : 65 (l) - Thời gian trộn một mẻ : 50 (s)

- Thời gian nạp : 20 (s) - Thời gian đổ ra : 20(s)

Năng suất máy trộn bê tông trong 1 ca làm việc : N 7.V K n Ksx. xl. ck. tg (m3/ca) Trong đó : Vsx =(0,5-0,8).Vhh = 90 (l) = 0,09 (m3) – Dung tích sản xuất máy trộn

Kxl = 0,7 – Hệ số xuất liệu;

Ktg = 0,75 – Hệ số sử dụng thời gian ;

Trang 29

b)Thi công bê tông cổ móng

* Máy trộn bê tông

Năng suất yêu cầu máy trộn phải đảm bảo phục vụ thi công phân đoạn có khối lượng bê tông lớn nhất trên 1 ca làm việc, tức là N ≥ 6,853 (m3/ca)

Ta sử dụng luôn máy nghiêng đổ SB – 101 đã sử dụng thi công bê tông lót có : → 𝑁 = 7.0,075.0,7.0,75.40 = 10,29(m3/ca)

Hệ số sử dụng máy trộn từ 0,534 đến 0,666 * Máy đầm bê tông

Chọn máy đầm: loại đầm dùi mã hiệu I-21 của Liên Xô, có năng suất đầm 3 (m3/giờ), năng suất ca 3x0,7x7=14,7 ( m3/ca), số lượng máy đầm cần là N=6,853/14,7 = 0,47 Chọn 1 máy và tăng hiệu quả sử dụng thời gian là đủ

c)Thi công bê tông đáy móng

Thể tích bê tông cần đổ là 206,654 (m3) Thời gian thi công là 2,5 ca Năng suất thực tế của máy bơm là : 206,654/(2,5.7)= 11,809 (m3/giờ)

Chọn máy bơm CIFA của công ty cổ phần bê tông Hòa Cầm – INTIMEX có các thông số sau : công suất 60 (m3/h); bơm cao tối đa 150 (m); bơm xa tối đa 400 (m); thỏa các yêu cầu về năng suất và khoảng cách bơm

Chọn ô tô vận chuyển bê tông KA85( LB Đức ) có dung tích thùng trộn là Vthùng = 8 (m3) Giả thiết thời gian cho mỗi xe bê tông đi từ nhà máy đến công trường xây dựng là 20 (phút); thời gian cho lắp đặt và bơm giữa xe trộn và máy bơm bê tông là 15 (phút); thời gian xe quay về nhà máy là 15 (phút); thời gian nhận bê tông từ nhà máy là 10 (phút) Vậy tổng thời gian cho 1 chuyến đi và về là 60 (phút)

Số lượt 1 xe vận chuyển trong một ca là: 7.60. 7.60.0, 7 4,9

Trang 30

* Máy đầm bê tông

Chọn máy đầm: loại đầm dùi mã hiệu I-21 của Liên Xô, có năng suất đầm 3 (m3/giờ), năng suất ca 14,7 m3/ca, số lượng máy đầm cần là N=206,654/(3.14,7) = 4,7 Chọn 5 máy và tăng hiệu quả sử dụng thời gian là đủ

Từ kết quả tính toán ở trên và đặc điểm quá trính tổ chức là các công tác có sử dụng máy trộn và máy đầm là lần lượt nhau nên có thể sử dụng chung máy giữa các quá trình, ta tổng hợp nhu cầu nhân công và máy vào các bảng sau :

Bảng 31 Nhu cầu nhân công thi công bê tông móng

TT Thành phần công việc Số NC Bậc thợ Ngày công Công

4 Đổ bê tông thành móng và vát móng 20 3.0 2.5 50

Bảng 32 Nhu cầu máy, xe thi công bê tông móng

3.4 Thi công giằng móng

3.4.1 Xác định cơ cấu các quá trình

Giằng móng công trình nhà công nghiệp 1 tầng được thiết kế dọc quanh chu vi và theo các trục của nhà Quá trình thi công bê tông bê tông toàn khối bao gồm 6 dây chuyền thành phần theo thứ tự :

- Đổ bê tông lót giằng móng (1)

Trang 31

- Xây gạch Block (2)

- Gia công lắp dựng cốt thép (3) - Lắp dựng ván khuôn thành móng (4) - Đổ bê tông giằng móng (5)

- Tháo ván khuôn (6)

3.4.2 Tính toán khối lượng các công tác

a) Bê tông lót, bê tông giằng và móng gạch

Cấu kiện Trục Vị trí trên trục Kích thước (m) Số

Trang 32

Ván khuôn giằng móng được tính từ diện tích hai mặt bên của giằng móng, diện tích ván khuôn được liệt kê trong bảng sau :

Trang 33

Còn lại 5.6 0.4 90 2.240 201.6

c) Khối lượng cốt thép

Cốt thép trong móng gồm cốt chịu lực và cốt đai để đơn giản trong việc tính toán ta giả thiết hàm lượng thép trong 1 m3 thể tích móng và được tính toán tổng hợp ở bảng

Trang 34

3.4.3 Phân chia phân đoạn thi công

Do đặc điểm kiến trúc và kết cấu giằng móng công trình là các giằng móng riêng biệt bị chia cách bởi cổ móng; nằm giữa các hàng cột biên và các cột 2 đầu hồi là giằng móng GM có tiết diện 500x250 (mm) nằm trên Block gạch tiết diện 600x400 (mm) chiều dài gần như nhau, nằm giữa các cột giữa là giằng GM1 tiết diện 400x250 (mm) có chiều dài cũng xấp xỉ nhau nên có thể chia thành các phân đoạn có khối lượng gần bằng nhau, có khối lượng đủ nhỏ để phối hợp các quá trình thành phần tốt hơn

3.4.4 Khối lượng các phân đoạn

Khối lượng các phân đoạn được tính toán theo số giằng móng nằm trong phân đoạn đó đã thống kê ở Bảng 37, kết quả tính toán tổng hợp ở bảng sau :

Bảng 37 Thống kê số lượng cấu kiện ở các phân đoạn thi công giằng móng

Trang 35

3.4.5 Tính nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận

Chi phí lao động cho các công việc theo định mức TT12.2021-L2

Bảng 39 Chi phí lao động cho các công tác thi công giằng móng

Công tác Mã hiệu Đợn vị Định mức

Bê tông lót giằng móng AF.11110 Công/m3 1.07

Gia công lắp dựng cốt thép giằng

Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván

khuôn giằng móng AF.81141 Công/100m2 27.5

Định mức chi phí cho công tác ván khuôn bao gồm cả sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ Để phân chia chi phí lao động cho các công việc thành phần: sản xuất và lắp dựng 70% và tháo dỡ 30%

* Tính nhịp công tác của các quá trình:

Trang 36

Dựa vào khối lượng công tác và định mức chi phí, chọn số thợ sao cho nhịp công tác các quá trình cơ bản của tất cả phân đoạn bằng 1 ca Số lượng thợ phải phù hợp với mặt bằng thi công và khả năng huy động nguồn nhân lực

Với công tác đổ bê tông vì đổ bằng bê tông thương phẩm sử dụng 1 cần bơm, số ca thi công là 72,003.0,033.0,3= 0,713(Ca), chọn 1 máy thi công trong 1 (Ca) Mỗi đầu bơm gồm 3 tổ thợ, mỗi tổ gồm 5 người, 3 tổ làm luôn phiên nhau, 1/3 ca đầu do đội thứ nhất thực hiện, 1/3 ca sau do tổ thứ 2 thực hiện và 1/3 ca cuối do tổ 3 thực hiện Đổ bê tông liên tục hết các giằng móng sau khi lắp hết ván khuôn Công tác tháo ván khuôn sau khi bê tông đủ cường độ, để rút ngắn quá trình thi công, chọn thi công trong 1 ngày, từ đó ta tính được số nhân lực cho công tác tháo ván khuôn

Kết quả tính toán thể hiện ở các bảng sau: Bảng 40 Xác định số thợ của các dây chuyền

1 Bê tông lót giằng móng Thợ đổ bê tông - NC 3/7 7

3 Gia công lắp dựng cốt thép Thợ Thép - NC 3,5/7 16 4 Gia công, lắp dựng ván

5 Đổ Bê tông giằng móng Thợ đổ bê tông - NC 3,5/7 15 6 Tháo dỡ ván khuôn giằng

Bảng 41 Tính nhịp công tác các dây chuyền bộ phận

Dây chuyền Bê tông lót giằng móng Xây gạch Block Gia công lắp dựng cốt thép Phân đoạn Tính toán Chọn α Tính toán Chọn α Tính toán Chọn α

Gia công, lắp dựng ván

khuôn Đổ Bê tông giằng móng

Tháo dỡ ván khuôn giằng móng

Phân đoạn Tính toán Chọn α Tính Chọn α Tính toán Chọn α

Trang 37

3.4.6 Tổ chức thi công bê tông giằng móng Bảng 42 Nhịp công tác các dây chuyền bộ phận Phân đoạn Bê tông lót Xây gạch

Trang 38

Gián đoạn công nghệ xuất hiện giữa dây chuyền đổ bê tông lót và xây gạch block là 1 ngày; giữa xây gạch Block và lắp đặt cốt thép là 1 ngày; giữa dây chuyền đổ bê tông giằng và tháo ván khuôn là 1 ngày Tuy nhiên để hài hoà về biểu đồ nhân lực trong tổng tiến độ thi công, tránh việc biểu đồ nhô cao cục bộ, ta có gián đoạn kĩ thuật giữa lắp đặt cốt thép và lắp đặt ván khuôn là 1,5 ngày Vậy tổng gián đoạn là :

1 - Đổ bê tông lót ; 2 – Xây móng gạch Block ; 3 – Gia công, lắp đặt cốt thép ; 4- Lắp ván khuôn; 5 - Đổ bê tông giằng móng ; 6 – Tháo ván khuôn

3.5 Lấp đất đợt 2

Sau khi tháo ván khuôn giằng móng ta tiến hành lấp đất đợt 2 Khối lượng đất lấp ở đợt lấp đất 2 là : Vlấp2 = Vdap – Vlấp1 = 1844,04 – 1140,24 = 703,79 (m3)

Trang 39

Theo định mức 1776 mã hiệu AB.65120 – Lấp đất công trình bằng đầm cóc độ chặt yêu cầu k = 0,9 có hao phí máy thi công là 3,845 (ca/100m3) và hao phí nhân công 3,0/7

Trang 40

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP CÁC CẤU KIỆN NHÀ

4.1 Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp ghép các cấu kiện cho toàn bộ công trình

Căn cứ đặc điểm kiến trúc,kết cấu của công trình và sử dụng hiệu quả tối đa của máy cẩu tại vị trí đứng máy có thể chia quá trình lắp ghép kết cấu nhà công nghiệp một tầng ra thành các quá trình thành phần sau:

- Lắp cột

- Lắp dầm vì kèo, cửa trời, xà gồ,tôn Phương pháp lắp ghép là phương pháp hỗn hợp

Ở đầu hồi có cột sườn tường là gối tựa cho các bức tường đầu hồi.Các cột sường tường là kết cấu bê tông được đổ toàn khối Để thuận tiện trong quá trình thi công lắp ghép thì ta tiến hành thi công lắp ghép các cột chính xong rồi mới tiến hành đổ bê tông cho cột sườn tường

Sơ đồ trình tự lắp toàn bộ kết cấu công trình : Lắp cột, lắp dầm mái và khung cửa trời, lắp xà gồ, lắp tôn, đổ bê tông cột sườn tường Với nhà công nghiệp một tầng chọn sơ đồ dọc là hợp lý, phù hợp với tuyến công nghệ sản xuất

Việc chọn máy cẩu dựa vào đặc điểm kiến trúc, kết cấu công tình, phương pháp và sơ đồ lắp ghép đã chọn Dùng cần trục có sức nâng vừa để cẩu lắp cột, vì chiều dài nhịp 21m và 24m là tương đối nhỏ dó đó ta sử dụng sơ đồ giữa nhịp cẩu lắp để sử dụng hiệu quả máy cẩu Sử dụng cần trục có cánh tay cần tương đối dài và có mỏ phụ để lắp đồng thời dầm mái và cửa trời, xà gồ, tôn tại vị vị trí đứng máy để đảm bảo yêu cầu tiến độ và tăng hiệu quả sử dụng máy cẩu

Theo hướng đó ta tiến hành chọn máy cẩu và tổ chức lắp từng loại cấu kiện

4.2 Lắp cột

4.2.1 Chọn sơ đồ lắp và di chuyển máy

Ngày đăng: 15/04/2024, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan