Chính Sách Tiền Tệ Và Tài Khóa Thực Hiện Kiềm Chế Lạm Phát Và Hỗ Trợ Kinh Tế Tăng Trưởng

52 1 0
Chính Sách Tiền Tệ Và Tài Khóa Thực Hiện Kiềm Chế Lạm Phát Và Hỗ Trợ Kinh Tế Tăng Trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÀI KHÓA

thực hiện kiềm chế lạm phátvà hỗ trợ kinh tế tăng trưởng

1.Chính sách tiền tệ và tài khóa năm 2013 (theo Nghị quyết 01 và 02/NQ-CP của Chính phủ ngày

2.Cơ chế điều hành lãi suất tiền gửi và cho vay3.Cơ chế tín dụng:

Nới lỏng các đối tượng hạn chế cho vay

4.Cơ chế điều hành tỷ giá mua bán & CV ngoại tệ5.Tổng quan thị trường chứng khóan 6T - 2013

1

Trang 2

Phần 1:

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ & TÀI KHÓA  Nghị quyết 01/CP của Chính phủ ngày

7/1/2013 về thực hiện các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện KH phát triển kinh tế XH

năm 2013

 Nghị quyết 02/CP của Chính phủ ngày

7/1/2013 về tháo gỡ khó khăn cho SXKD, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu

Trang 3

Cơ sở Chính Phủ ban hành NQ 01 & 02

• Năm 2012 nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn thách thức do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái KT toàn cầu tác động• 2012 GDP tăng 5,03% (2011: 5,89%), CPI tăng

6,81% (2011:18,13%)

• Xuất siêu 284tr USD (XK tăng 18,3%, NK tăng 7,1%).

• Kinh tế thế giới còn diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều khó khăn thách thức (khủng hỏang nợ công các nước Châu Âu).

3

Trang 4

• Các cân đối tài chính tiền tệ được kiểm sóat

• Thị trường ngọai hối và tỷ giá ổn định

(tăng 2%), dự trữ ngọai hối tăng (18 tuần NK)

• Nông nghiệp phát triển ổn định, an sinh XH & đời sống nhân dân cải thiện

Cơ sở Chính Phủ ban hành NQ 01 & 02…

Trang 5

Những thách thức của năm 2013:

• Áp lực lạm phát và bất ổn KT vĩ mô còn lớn • Thị trường tiền tệ chưa ổn định

• Lãi suất CV đã giảm nhưng còn cao (13-15%)

• Nợ xấu NH có xu hướng gia tăng (4,08%) • SXKD gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho

cao Thị trường BĐS trầm lắng, thị trường chứng khóan suy giảm.

5

Trang 6

Mục tiêu kinh tế 2013: • Tăng trưởng kinh tế 5,5%,

• Chỉ số giá tiêu dùng CPI 6-6,5%;

• Xuất khẩu tăng 10%, nhập siêu <8%; • Bội chi NSNN 4,8%/GDP;

• Tổng vốn đầu tư toàn XH khoảng 30%/GDP…

• Giảm nghèo 2%

Trang 7

Giải pháp phát triển KT-XH 2013

1 Tăng cường ổn định KTVM, kiềm chế lạm phát 2 Tập trung tháo gỡ khó khăn cho DN, thúc đẩy

phát triển SX-KD

3 Đẩy mạnh đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền KT, chuyển đổi mô hình tăng trưởng 4 Đảm bảo an sinh XH, cải thiện đời sống ND 5 Phát triển GDĐT, KHCN

… (8 nhóm GP)

7

Trang 8

I Tăng cường ổn định KTVM, kiềm chế LP

1 Thực hiện chính sách tiền tệ linh họat thận trọng hiệu quả:

– Tiếp tục thực hiện CSTT thận trọng linh họat, gắn kết CS tài khóa nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định KTVM, đảm bảo

Trang 9

I Tăng cường ổn định KTVM…

2 Thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm

– Phấn đấu tăng thu tiết kiệm chi, bội chi <=4,8% GDP

– Tăng cường chống thất thu thuế.

– Quản lý chặt chẽ nợ công và nợ nước ngòai

9

Trang 10

3 Đẩy mạnh phát triển thương mại, tăng cường thu hút đầu tư

– Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm sóat nhập khẩu

– Tăng cường xúc tiến thương mại, đa dạng, đa phương hóa quan hệ thương mại, đầu tư.

– Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ

I Tăng cường ổn định KTVM…

Trang 11

4 Tăng cường kiểm sóat giá cả thị trường

– Đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa thiết

Trang 12

II Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển SX-KD

1 Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn:

– NH thực hiện các biện pháp phù hợp hỗ trợ DN vay vốn với lãi suất hợp lý TCTD đẩy nhanh cho vay các DÁ có hiệu quả, thu hồi vốn nhanh…

– Mở rộng tín dụng đi đôi kiểm sóat chất lượng TD, tăng khả năng tiếp cận vốn của DN

– Thực hiện cơ cấu lại nợ cho DN, khẩn trương quyết liệt xử lý TSĐB để thu hồi nợ.

Trang 13

Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn:

– Tiếp tục cho vay ngắn hạn = ngọai tệ đối với doanh nghiệp SX hàng xuất khẩu

– NHTMNN giành 3% dư nợ để cho vay người có thu nhập thấp, CBCNV mua thuê mua

nhà ở XH

– Giảm LS tín dụng đầu tư nhà nước

Trang 14

2 Giảm thuế cho DN

– Gia hạn 6 tháng nộp thuế TNDN quý I, 3 tháng đối với qúy II và III-2013 đối với DN

vừa và nhỏ, DN sử dụng nhiều lao động, DN kinh doanh nhà ở, xi măng sắt thép…

– Hòan tiền thuế bảo vệ môi trường túi nilon năm 2012

– Giảm thuế trước bạ xe ô tô chở người dưới 10 chỗ

– Giảm 50% tiền thuê đât năm 2013, 2014

– Giảm thuế thu nhập DN, thuế VAT đầu ra…

Trang 15

3 Tập trung hỗ trợ thị trường, giải quyết hàng tồn kho.

• Tháo gỡ khó khăn cho DN, hỗ trợ phát triển thị trường trong và ngòai nước

• Mở rộng thị trường trong nước và XK, tăng mức xuất khẩu ở các thị trường lớn

• Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư từ NSNN

• Thực hiện biện pháp vốn TD, lãi suất để tháo gỡ khó khăn cho lĩnh vực có tồn kho lớn như nông nghiệp, CN, XD

Trang 16

– Tăng cường kiểm sóat thị trường giá cả

Trang 17

4 Tạo môi trường thuận lợi cho SXKD

• Sửa đổi bổ sung cơ chế chính sách để tăng cường đầu tư hạ tầng mặt bằng, nguồn nhân lực

• Chính sách thuế khuyến khích SX và tiêu dùng

• Tăng cường thu hút đầu tư FDI, ODA • Minh bạch thông tin doanh nghiệp

Trang 18

• Các TCTD thực hiện rà sóat nợ xấu, thực hiện các biện pháp tự xử lý thu hồi nợ Thưc hiện cơ cấu lại nợ cho DN

• Phát triển thị trường vốn, khuyến khích thị

trường trái phiếu DN nhằm giảm lệ thuộc của DN vào vốn TD

• Các cơ quan công an, tòa án, thi hành án đẩy nhanh tiến độ xử lý các vụ việc có liên quan đến vốn NH để thu hồi nhanh

• Thực hiện thành lập Cty VAMC mua bán nợ.

5 Giải quyết nợ xấu

Trang 19

1 Đẩy mạnh đột phá chiến lược

- Đột phá về thể chế chính sách kinh tế - Đột phá về XD cơ sở hạ tầng kinh tế XH - Đột phá về phát triển nguồn nhân lực

2 Tăng cường chất lượng và đảm bảo thực hiện quy họach

III Đẩy mạnh đột phá chiến lược gắn với tái cơ

cấu nền KT, chuyển đổi mô hình tăng trưởng

Trang 20

3 Thực hiện hiệu quả tái cơ cấu nền KT

- Tái cơ cấu đầu tư công: đầu tư trọng điểm, tránh dàn trải, tập trung CSHT - Tái cơ cấu hệ thống tổ chức TD: tăng

năng lực tài chính, nâng cao chất lượng TS, giảm nợ xấu, sắp xếp TCTD yếu kém - Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: đẩy

mạnh cổ phần hóa, tái cơ cấu các tập đòan KT nhà nước

Trang 21

4 Tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả các ngành vùng KT

- Ưu tiên phát triển SP có ưu thế cạnh tranh, giá trị gia tăng cao

- Phát triển đồng bộ các vùng kinh tế

5 Tập trung nguồn lực nâng cao hiệu quả phát triển nông nghiệp

• Chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp• Tăng cường đầu tư giao thông thủy lợi

Trang 22

1 Tăng cường tạo việc làm, bảo đảm thu nhập cho người lao động

2 Thực hiện cải cách tiền lương, BHXH, BH thất nghiệp

3 Thực hiện chính sách đối với người nghèo, đối tượng CS

4 Chăm sóc trẻ em, người cao tuổi, bình đẳng giới.

IV Đảm bảo an sinh XH, cải thiện đời sống ND

Trang 23

Phần 2:

Cơ chế điều hành lãi suất tiền gửi và cho vay

2.1 Cơ chế điều hành lãi suất tiền gửi2.1 Cơ chế điều hành lãi suất cho vay

Cơ chế chung là vừa theo tín hiệu thị trường và vừa có sự quản lý của nhà nước

23

Trang 24

2.1 Cơ chế điều hành lãi suất tiền gửi

• Ngày 3/3/2011 NHNN ban hành thông tư 02/2011/TT-NHNN quy định trần lãi suất tiền gửi = VND là 14%/năm:

Trang 25

• Đến thời điểm hiện nay (từ 28/6/2013)

– Lãi suất không kỳ hạn và < 1T: 1,2% – Lãi suất 1- dưới 6T: 7%/năm – Lãi suất trên 6T: tự thỏa thuận

25

Trang 26

2.2 Cơ chế điều hành lãi suất cho vay

• Ngày 4/5/2012 NHNN ban hành thông tư

14/2012/TT-NHNN quy định trần lãi suất cho vay ngắn hạn = VND đối với 4 lĩnh vực:

– Cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn– CV sản xuất hàng xuất khẩu

– CV doanh nghiệp vừa và nhỏ

– CV ngành công nghiệp hỗ trợ (năm 2013 bổ sung thêm Ứng dụng công nghệ cao)

• Mức lãi suất CV = lãi suất TG 1 tháng trở lên do

Trang 27

• Đến ngày 11/6/2012 (TT 20/2012) bỏ quy định cộng biên độ, quy định trần trực tiếp là 13%/năm (QTD: 14%)

• Đến thời điểm hiện nay (từ 28/6/2013)

– Lãi suất CV ngắn hạn 9%/năm

Riêng cho vay trung và dài hạn = VND, cho vay = ngọai tệ: khác hàng & NH tự thỏa thuận

Trang 28

Diễn biến trần lãi suất huy động - cho

Trang 29

Phần 3:

MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG

- Bỏ giới hạn đối tượng hạn chế cấp tín

dụng (CV phục vụ đời sống và kinh doanh bất động sản, CV chứng khóan).

- Quy định đối tượng ưu tiên cấp tín dụng với lãi suất trần (5 đối tượng)

- Cấp gói 30.000tỷđ cho vay mua nhà ở

29

Trang 30

3.1 Đối tượng ưu tiên CV theo lãi suất trần 9%/năm

• Cho vay phục vụ phát triển NoNT theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ • CV SXKD hàng xuất khẩu

• CV doanh nghiệp vừa và nhỏ

• CV phát triển công nghiệp hỗ trợ• CV DN ứng dụng công nghệ cao

Trang 31

3.2 CV đối tượng XD và mua nhà ở

Trang 32

b Điều kiện:

- Cá nhân vay vốn thuê, thuê mua hoặc mua nhà ở XH; thuê, mua nhà ở thương mại có diện tích dưới 70m2, giá dưới

15trđ/m2 Đối tượng trên chưa có nhà

thuộc sở hữu của mình hoặc có nhưng bq dưới 8m2/người

- Đối với DN là chủ đầu tư dự án XD nhà ở XH hoặc nhà ở TM chuyển sang NƠXH

- Có đủ vốn tự có tham gia vào dự án

Trang 33

c Lãi suất CV

- Mức lãi suất năm 2013 là 6%/n Từ 2014 mức lãi suất = 50% lãi suất cho vay BQ trên thị trường nhưng không quá 6%

- Thời gian áp dụng lãi suất là 10 đối với cá nhân, 5 năm đối với DN.

d Thời hạn CV

- Khách hàng cá nhân tối thiểu 10 năm - Khách hàng DN tối đa 5 năm

33

Trang 34

Phần 4:

CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ, MUA BÁN VÀ CHO VAY NGOẠI TỆ

Thực hiện các giải pháp nhằm Ổn định tỷ giá,

chuyển từ cơ chế gửi – vay ngọai tệ sang cơ chế mua bán ngọai tệ, từng bước giảm tình trạng đô la hóa, NHNN thực hiện các giải pháp:

• Quy định về biên độ tỷ giá đô la Mỹ mua bán của các NHTM.

• Quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa đồng USD của tổ chức và cá nhân tại TCTD.

Trang 35

4.1 Quy định về biên độ tỷ giá mua bán đô la Mỹ của các NHTM.

 Tiếp tục thực hiện quy định về biên độ mua bán tỷ giá đô la Mỹ của các NHTM không vượt qúa ±1% so với tỷ giá bình quân trên thị trường

ngoại tệ liên NH do NHNN công bố (cũ ±3% từ 11/2009) – Theo quyết định 230/QĐ-NHNN ngày 11/2/2011

 Công bố tỷ giá liên NH sát với thị trường tự do hơn (28/6/2013 từ 20.828 lên 21.036)

35

Trang 36

4.2 Quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa đồng USD của khách hàng.

Thông tư 14/2013/TT-NHNN ngày 27/6/2013 quy định lãi suất tiền gửi USD tối đa tại TCTD:

• Tg của tổ chức: 0,25%/năm • Tg của cá nhân 1,25%/năm

(Trước đây TG của các TCKT là 1%/năm)

Mức lsuất trên bao gồm cả có kỳ hạn và không kỳ hạn.

Mục đích: Khách hàng sẽ không có lợi khi gửi tiền,

Trang 37

4.3 Quy định về cho vay = Ngọai tệ

Nhằm từng bước hạn chế CV ngọai tệ NHNN quy định một số đối tượng vay ngọai tệ để SXKD: (TT 37/2012 ngày 28/12/2012)

• CV thanh tóan tiền nhập khẩu HH-DV khi k.hàng có đủ nguồn thu ngọai tệ trả nợ NH • CV ngắn hạn DN nhập khẩu xăng dầu

• CV ngắn hạn DN SXKD hàng hóa XK khi k.hàng có đủ nguồn thu ngọai tệ trả nợ NH • CV đầu tư trực tiếp ra nước ngòai công trình

trọng điểm của CP

37

Trang 38

• Thị trường chứng khóan năm 2012

• Thị trường chứng khóan 6T đầu năm 2013

Phần 5:

Tổng quan thị trường chứng khóan

Trang 39

5.1 Thị trường chứng khóan năm 2012 • TTCK năm 2012 được ví von như “trái táo độc”

của mụ phù thủy trong truyện cổ tích “Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn”

• 5 tháng đầu năm 2012 như nửa màu xanh, ngon lành và hấp dẫn, trong khi 7 tháng còn lại sẽ

như phần màu đỏ, ngấm thuốc độc và có thể

khiến nhà đầu tư “bất tỉnh nhân sự” – giống như kết cục của Bạch Tuyết

39

Trang 40

• Tính đến thời điểm 31/12, VN-Index tăng 11,6% so với cuối năm 2011 trong khi

HNX-Index giảm 7,6%.

• HNX-Index đã liên tục phá đáy lịch sử trong những ngày giao dịch của tháng

11/2012, với mức đáy kỷ lục thiết lập ngày 6/11 là 50,33 điểm.

Trang 41

5 tháng đầu năm 2012: Thị trường bứt phá sau

một quãng thời gian dài giảm điểm của năm 2011 Do tác động bởi:

• Thủ tướng Chính phủ ký ban hành 3 văn bản thúc đẩy hoạt động và tăng cường quản lý

TTCK Việt Nam

• Sự ra đời của chỉ số VN30-Index

• Động thái cắt giảm lãi suất nhanh và mạnh từ 14%/năm xuống 9%/năm

• Kéo dài thời gian giao dịch buổi chiều

41

Trang 42

• Các thông tin trên khiến VN-Index đã tăng gần 40%, HNX-Index tăng 44% trong vòng 5 tháng so với cuối năm 2011 và trở thành một trong những TTCK tăng ấn tượng

nhất trên thế giới

• Tuy nhiên thành quả này đã bị đánh mất hoàn toàn sau ngày 9/5/2012.

Trang 43

Nửa cuối thất bại của năm 2012:

• Nợ xấu tăng cao, lên tới gần 9% theo thông báo của NHNN thay vì 4% như các NHTM báo cáo, thị trường gần như bị “shock” Niềm tin thị

trường lung lay.

• Việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng được đẩy mạnh, Các DN tiếp cận được vốn vay khó khăn

• Ngày 21/8 – ngày được coi là “ngày thứ ba

đen tối” của TTCK Việt Nam khi ông Nguyễn

Đức Kiên – Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập của NH ACB bị bắt Lãnh đạo ngân hàng ACB bị

khởi tố, Chủ tịch STB bị điều tra… Cổ phiếu NH bị bán sàn liên tiếp, thị trường gần như lao dốc

43

Trang 44

• So với đỉnh thiết lập tháng 5, mặc dù đã hồi phục khá nhiều trong tháng 12 song VN-Index vẫn giảm 20% và HNX-Index giảm 36%.

• Thanh khoản giảm mạnh và gần như cạn kiệt trong những ngày giao dịch tháng 11, bình

quân 2 sàn giao dịch khớp lệnh 300 tỷ đồng/phiên,

• Tuy nhiên nếu tính tổng thể cả năm 2012, quy mô giao dịch bình quân mỗi phiên đạt 1.316 tỷ đồng, tăng 28% so với năm 2011 nhờ kéo dài thời gian giao dịch buổi chiều.

Trang 46

DiỄN BiẾN CHỨNG KHÓAN 2012

Trang 47

5.2 Thị trường C.khóan 6T năm 2013 • Trong 6 tháng đầu năm, bất chấp khó khăn

chung của nền kinh tế, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam vẫn có những bước phát triển đáng kể, tạo kỳ vọng tăng trưởng trong những tháng cuối năm

• Khối lượng giao dịch toàn thị trường đã tăng khoảng hơn 30% so với cùng kỳ năm trước, trong đó riêng khối lượng giao dịch cổ phiếu, chứng chỉ quỹ ước tăng 12%

47

Trang 48

• Đến ngày 30/6/2013, chỉ số VN-Index đã đạt mức tăng 216,6% so với đáy ngày

24/2/2009 và tăng 26,8% so với thời điểm 6/1/2012

• Chỉ số HNX-Index tăng 35% so với ngày

9/1/2012, ngày lập đáy mới của chỉ số này Tính từ đầu năm đến nay, mức cao nhất chỉ số VN-Index đạt được là 524,56 điểm, xác lập vào ngày 10/6/2013 (khối lượng giao dịch lên tới hơn 94 triệu cổ phiếu, tương

Trang 49

• Theo Reuters đã công bố dữ liệu về diễn

biến của các TTCK châu Á kể từ đầu năm 2013 đến nay Nếu tính theo USD, mức

tăng trưởng của TTCK Việt Nam ước đạt 23%, đứng đầu khu vực châu Á Còn theo nội tệ, mức tăng của TTCK Việt Nam

đứng thứ 2 chỉ sau Nhật Bản với tỷ lệ ước đạt khoảng 24%.

49

Trang 51

• Dù có mức tăng trưởng khá nhưng thị

trường vẫn tiềm ẩn những rủi ro ngắn hạn • Dòng vốn nội đang có dấu hiệu chững lại

trong khi khối ngoại tăng bán chốt lời khiến VN - Index mất ngưỡng 500 điểm và có

thời điểm về dưới ngưỡng 470 điểm vào cuối tháng 6 Điều này cho thấy xu hướng tăng trưởng dài hạn có thể đã được thiết lập nhưng về ngắn hạn, TTCK còn đối mặt với không ít khó khăn từ yếu tố vĩ mô trong và ngoài nước

51

Trang 52

Xin cám ơn các bạnđã chú ý theo dõi

Ngày đăng: 15/04/2024, 04:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan