Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

69 1 0
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt” Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 5 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc

Trang 1

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 1 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

Chương I

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Mã số doanh nghiệp: 3100115842 Đăng ký lần đầu ngày 01 tháng 02 năm 2006, đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 31 tháng 05 năm 2021

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 1213/GCN ngày 13 tháng 9 năm 2022 của Ban Quản lý khu kinh tế Mã số dự án:b292210000017 Chứng nhận lần đầu ngày 25 tháng 12 năm 2009, chứng nhận thay đổi lần thứ nhất ngày 13 tháng 9 năm 2022

2 Tên dự án đầu tư: Nhà máy phân bón NPK Sao Việt

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: KCN Bắc Đồng Hới thuộc xã Thuận Đức, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

- Quyết định số 95/QĐ-QAC ngày 1 tháng 8 năm 2022 của Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình về việc đầu tư dây chuyền sản xuất phân bón Hữu cơ

- Quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 12 tháng 1 năm 2010 về việc phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án “Nhà máy sản xuất phân bón hỗn hợp NPK Quảng Bình” tại KCN Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình của Công ty Cổ phần Giống cây trồng Quảng Bình

- Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường số 1136/GXN-TNMT ngày 20/12/2012 của Sở Tài Nguyên và Môi trường cấp

- Quyết định số 95/QĐ-QAC ngày 01 tháng 8 năm 2022 về việc đầu tư dây chuyền sản xuất phân bón hữu cơ

- Quy mô của dự án: Tổng mức đầu tư của dự án là 91,686 tỉ thuộc nhóm III Dự án thuộc nhóm III quy định tải điểm b khoản 5 điều 28 Luật Bảo vệ môi trường trình UBND cấp huyện (nơi thực hiện dự án) cấp phép theo quy định tại

Trang 2

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 2 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

khoản 1 điều 39 và khoản 4 điều 41 Luật BVMT năm 2020

- Công văn số 2486/STNMT-QLMT ngày 29 tháng 9 năm 2022 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc phúc đáp công văn số 189/QAC của Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình

* Vị trí địa lý: Nhà máy đặt tại KCN Bắc Đồng Hới thuộc địa phận xã Thuận Đức, thành phố Đồng Hới

Dự án có diện tích: 42.886m2

Vị trí khu vực dự án

Khu đất Khu đất các phía tiếp giáp như sau: + Phía Đông giáp dải cây xanh của KCN;

+ Phía Đông Nam giáp kho phế liệu kim loại của Công ty Cổ phần khoáng sản và công nghiệp Đại Trường Phát;

+ Phía Tây Bắc giáp trục đường 22,5m; + Phía Tây Nam giáp trục đường 32m

Khoảng cách gần nhất đến khu dân cư khoảng 600m (khu dân cư thôn Thuận Hòa xã Thuận Đức)

(Có bản vẽ tổng mặt bằng đi kèm theo phần phụ lục)

* Khái quát quy mô của dự án: Dự án gồm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: dây chuyền sản xuất phân bón NPK đã đi vào hoạt động từ năm 2011 Công suất 100.000 tấn/năm

- Giai đoạn 2: dây chuyền sản xuất phân bón hữu cơ các loại chuẩn bị đầu tư Công suất 100.000 tấn/năm

- Tổng số cán bộ nhân viên làm việc tại nhà máy là 69 người

Trang 3

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 3 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án: 3.1 Công suất hoạt động của dự án:

- Công suất nhà máy: 200.000 tấn/năm Trong đó:

+ Đã đầu tư: Sản xuất phân bón NPK công suất 100.000 tấn/năm + Chuẩn bị đầu tư: Sản xuất phân bón hữu cơ công suất 100.000 tấn/năm

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở:

* Giai đoạn 1: dây chuyền sản xuất phân bón NPK đã đi vào hoạt động từ

năm 2011

- Công nghệ sản xuất phân bón NPK là dây chuyền tự động hóa, quy trình sản xuất khép kín từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra

- Sử dụng công nghệ tiên tiến là công nghệ tạo hạt bằng hơi nước nóng và trống quay tạo hạt Sản xuất ra các dòng phân chất lượng cao và ổn định, hình dạng hạt đồng đều

Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất phân bón NPK

Trang 4

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 4 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

Trang 5

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 5 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

Thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ: + Tập kết nguyên liệu

Nguyên liệu khi nhập kho tại Nhà máy, tuỳ theo từng loại sẽ được kiểm tra các chỉ tiêu đạt yêu cầu mới được sử dụng để sản xuất

Tuỳ theo từng công thức mà số lượng cụ thể từng loại nguyên liệu được vận chuyển và tập kết ở khu vực chờ trước máy trộn liệu

+ Nạp liệu

Hệ thống nạp liệu là tổ hợp gồm 2 máy trộn hoạt động riêng lẻ Khả n¨ng trén: 12 tÊn/giờ/m¸y

Đă ̣c điểm: Nguyên liệu được bộ phận nạp liệu xả vào máy trộn liệu theo định mức tuỳ từng loại phân bón

Trong sản xuất NPK có hai máy trô ̣n liê ̣u đồng bô ̣, sử du ̣ng luân phiên: khi mô ̣t máy tiếp liê ̣u thì máy kia ha ̣ liê ̣u

Trước khi tiếp liê ̣u, phải khởi đô ̣ng máy trô ̣n, sau khi máy vâ ̣n hành bình thường, có thể tiếp liê ̣u

Lươ ̣ng tiếp liê ̣u không nên quá nhiều, mỗi khung tiếp liê ̣u thường không quá 800kg

Trang 6

Bỏo cỏo đề xuất cấp giấy phộp mụi trường dự ỏn: “Nhà mỏy phõn bún NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Cụng ty Cổ phần Tổng Cụng ty Nụng nghiệp Quảng Bỡnh Trang 6 Đơn vị tư vấn: Trung tõm Quan trắc và Kỹ thuật mụi trường Quảng Bỡnh

+ Nghiền và phân loại sau nghiền

Nguyên liệu từ máy trộn theo băng tải dẫn đến máy nghiền Nguyên liệu sẽ đ-ợc nghiền mịn trong máy nghiền

Nguyên liệu đạt yêu cầu về độ mịn sẽ đ-ợc xả vào băng tải dẫn đến máy tạo hạt

Trang 7

Bỏo cỏo đề xuất cấp giấy phộp mụi trường dự ỏn: “Nhà mỏy phõn bún NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Cụng ty Cổ phần Tổng Cụng ty Nụng nghiệp Quảng Bỡnh Trang 7 Đơn vị tư vấn: Trung tõm Quan trắc và Kỹ thuật mụi trường Quảng Bỡnh

+ Tạo hạt

Tiờ́p liờ ̣u: võ ̣t liờ ̣u da ̣ng bụ ̣t giữa 60-100 mắt (lọt lỗ đối với sàng 60 - 100 lỗ/cm2) Nguyên liệu sau khi đ-ợc nghiền mịn theo băng tải dẫn đến miệng tiếp liệu của máy tạo hạt và xả vào máy tạo hạt theo l-u l-ợng nhất định

Tiờ́p khí hơi: áp lực khí hơi khụng dưới 6.5kg/cm3, hơi nước bão hòa Mụ̃i tiờ́ng sản xuṍt 30 tṍn ha ̣t

Đầu ra của hạt phân trong máy tạo hạt theo nguyên lý rơi tự do nhờ máy tạo hạt đ-ợc lắp nghiêng 4%

Khi ra khỏi máy tạo hạt, các hạt phân đ-ợc băng tải dẫn đến máy sấy hồi chuyển thứ nhất

+ Máy sấy hồi chuyển

Máy sṍy là mụ ̣t hờ ̣ thụ́ng gụ̀m lò nhiờ ̣t, qua ̣t hút lò, máy sṍy hụ̀i chuyờ̉n, nhiờ ̣t kờ́, phòng lắng khí thải, qua ̣t xả, bờ̉ lắng, ụ́ng dõ̃n gió và ụ́ng khói v.v…

Qui cách loa ̣i hình của máy sấy hồi chuyển thứ nhất: Là một ống hình trụ dài bằng thép, thùng liờ ̣u ra và liờ ̣u vào mụ̃i loa ̣i mụ ̣t cái, ở thùng liờ ̣u vào lắp mụ ̣t nhiờ ̣t kờ́ 0-6000C, thùng liờ ̣u ra lắp mụ ̣t nhiờ ̣t kờ́ 0-2000C, vì cõ̀n phải đo

Trang 8

Bỏo cỏo đề xuất cấp giấy phộp mụi trường dự ỏn: “Nhà mỏy phõn bún NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Cụng ty Cổ phần Tổng Cụng ty Nụng nghiệp Quảng Bỡnh Trang 8 Đơn vị tư vấn: Trung tõm Quan trắc và Kỹ thuật mụi trường Quảng Bỡnh

nhiờ ̣t đụ ̣ miờ ̣ng liờ ̣u ra vào Liờ ̣u vào: võ ̣t liờ ̣u từ máy ta ̣o ha ̣t đi ra có tỉ lờ ̣ ha ̣t thành phõ̉m nhṍt đi ̣nh, mụ̃i tiờ́ng sṍy khoảng 30 tṍn

Cung cṍp nhiờ ̣t: ở đõ̀u liờ ̣u vào xõy mụ ̣t lò nhiờ ̣t, diờ ̣n tích dáy lò 2.4m2, cung cṍp nhiờ ̣t lươ ̣ng

Diờ ̣n tích phòng lắng đo ̣ng 56m2, dung tích 220m3, phu ̣c hụ̀i 90% bu ̣i Lươ ̣ng gió hút: mụ ̣t qua ̣t máy, cụng suṍt 37kW, thiờ́t kờ́ lượng gió khoảng 31500m3/giờ

Bờ̉ nước lắng: diờ ̣n tích 31m2, dung tích 55m3, că ̣n lắng đo ̣ng khoảng 95% ễ́ng dõ̃n gió và ụ́ng khói: đụ̀ng bụ ̣ theo lượng gió qua ̣t xả, áp suṍt gió Vật liệu sau khi tạo thành viên ở máy tạo hạt sẽ rơi tự do xuống một băng tải lắp ở đầu ra của máy tạo hạt Băng tải sẽ chuyển hạt phân tới cửa tiếp liệu của máy sấy hồi chuyển thứ hai

Vật liờ ̣u đưa vào máy sấy hồi chuyển tứ nhất sẽ do ụ́ng dõ̃n và lòng ụ́ng xoay tròn dõ̃n đụ ̣ng võ ̣t liờ ̣u chuyờ̉n đụ ̣ng lờn xuụ́ng, tiờ́p xúc với nhiệt độ cao do lò nhiệt cung cấp Trong máy sấy dưới tác dụng của nhiệt lượng và đối lưu không khí của quạt hút nên hạt phân bị mất nước khô dần

+ Gàu nâng

Guụ̀ng gàu là thiờ́t bi ̣ võ ̣n chuyờ̉n võ ̣t liờ ̣u theo chiờ̀u thẳng đứng, thiờ́t kờ́ riờng cho viờ ̣c đưa võ ̣t liờ ̣u lờn mụ ̣t đụ ̣ cao nhṍt đi ̣nh dù ng trong sản xuṍt phõn NPK, sử du ̣ng thiờ́t bi ̣ này có tác du ̣ng nõng cao khụng gian sản xuṍt trong nhà máy, nõng cao tỉ lờ ̣ sử du ̣ng của nhà máy Guụ̀ng gàu này hoa ̣t đụ ̣ng theo nguyờn tắc đựng liờ ̣u lṍ y ra, tháo liờ ̣u của hụ̃n hơ ̣p lực

+ Hệ thống làm mát

Trong sản xuṍt NPK, hờ ̣ thụ́ng máy làm mát gụ̀m máy làm mát hụ̀i chuyờ̉n,

phòng lắng tro ̣ng lực khí thải, qua ̣t thải khí (qua ̣t xả), bờ̉ lắng nước, ụ́ng hút gió và ụ́ng khói v.v…hợp thành

Trang 9

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 9 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

Quy c¸ch lo¹i h×nh m¸y lµm m¸t håi chuyÓn: M¸y lµm m¸t håi chuyÓn lµ mét èng h×nh trô dµi

Tiếp liê ̣u: Mô ̣t thùng tiếp liê ̣u, liÖu hỗn hơ ̣p từ máy sấy ra đã có tỉ lê ̣ ha ̣t thành phẩm nhất đi ̣nh, mỗi tiếng có thể làm mát khoảng 30 tấn Xuất liê ̣u là mở rơi liê ̣u tự do không giới ha ̣n

Phòng lắng bu ̣i: diê ̣n tích 42m2, dung tích 165m3, tỉ lê ̣ phu ̣c hồi bu ̣i khoảng 90%

Lươ ̣ng gió hút: mô ̣t qua ̣t máy 4-72-10C, công suất 24600m3/giờ

Bể lắ ng: diê ̣n tích 31m2, dung tích 55m3, đô ̣ că ̣n lắng khoảng 95%.(dùng chung vớ i máy sấy lần hai)

Ống dẫn gió và ống khói

Máy này là thiết bi ̣ làm mát liê ̣u hỗn hơ ̣p trong sản xuất NPK Vâ ̣t liê ̣u sau khi sấy ở nhiê ̣t đô ̣ khoảng 850C, phải qua xử lí làm mát mới tiê ̣n cho sàng lo ̣c, đóng bao §ặc biê ̣t là phân có hàm lượng cao, chứa nhiều nguyên tố N, vâ ̣t liê ̣u chưa qua xử lí làm mát rất khó phân loa ̣i, đồng thời trong quá trình làm mát có thể loa ̣i bỏ bớt lượng nước, nâng cao đô ̣ bền của ha ̣t, chèng vãn côc cho h¹t ph©n thành phẩm VËt liê ̣u đưa vào máy làm mát sẽ do ống dẫn và lòng ống xoay tròn dẫn đô ̣ng vâ ̣t liê ̣u chuyển đô ̣ng lên xuống, tiếp xú c với gió la ̣nh tự nhiên, dưới tác du ̣ng của qua ̣t thải khí, phát tán nhiê ̣t lượng, vâ ̣t liê ̣u và làm mát chuyển đô ̣ng

Trang 10

Bỏo cỏo đề xuất cấp giấy phộp mụi trường dự ỏn: “Nhà mỏy phõn bún NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Cụng ty Cổ phần Tổng Cụng ty Nụng nghiệp Quảng Bỡnh Trang 10 Đơn vị tư vấn: Trung tõm Quan trắc và Kỹ thuật mụi trường Quảng Bỡnh

nghi ̣ch hướ ng Trong sản xuṍt NPK, do thành phẩm chứa nhiờ̀u nguyờn tụ́ N nên máy làm mát hồi chuyển có thờm tác du ̣ng làm vo tròn các ha ̣t

+ Sàng thô

Vật liệu sau khi qua hệ thống làm mát sẽ chuyển vào gàu nõng Từ gàu nõng vật liệu sẽ đ-ợc gàu tải đ-a đ-a lên cao và chuyển tới sàng thô

Sàng thô là thiờ́t bi ̣ chuyờn sàng lo ̣c ha ̣t trong sản xuṍt NPK, khi sản xuṍt võ ̣t liờ ̣u hụ̃n hơ ̣p sau khi qua sṍy, làm mát phải qua sàng lo ̣c mới lo ̣c đươ ̣c những ha ̣t đa ̣t tiờu chuõ̉n Cho ̣n kích cỡ lụ̃ sàng có thờ̉ tùy theo tiờu chuõ̉n võ ̣n hành liờn quan mà quyờ́t đi ̣nh, chỉ cõ̀n thay lưới sàng là đươ ̣c Tuỳ theo yêu cầu về kích cỡ hạt thành phẩm mà có thể chọn kích th-ớc mắt l-ới cho phù hợp

+ Sàng tinh

- Hạt phân sau khi qua hệ thống sàng thô sẽ phân ra thành hai loại: Loại hạt to không lọt lỗ nằm trên sàng sẽ theo phễu dẫn vào băng tải chuyển vào máy nghiền để nghiền lại Loại hạt nhỏ lọt lỗ sàng xuống bụng sàng và rơi xuống băng tải Từ đây hạt phân sẽ đ-ợc băng tải chuyển tới sàng tinh

Sàng tinh là thiờ́t bi ̣ chuyờn sàng lo ̣c ha ̣t trong sản xuṍt NPK, khi sản xuṍt võ ̣t liờ ̣u hụ̃n hơ ̣p sau khi qua sṍy, làm mát phải qua sàng lo ̣c mới lo ̣c đươ ̣c những ha ̣t đa ̣t tiờu chuõ̉n Cho ̣n kích cỡ lụ̃ sàng có thờ̉ tùy theo tiờu chuõ̉n võ ̣n hành liờn quan mà quyờ́t đi ̣nh, chỉ cõ̀n thay lưới sàng là đươ ̣c

+ Máy bọc áo

Hạt phân sau khi đi qua hệ thống sàng thô và sàng tinh cơ bản đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật Nếu thành phẩm đ-ợc xuất bán và sử dụng ngay thì không cần qua giai đoạn bọc áo Tuy nhiên thành phẩm sau khi đ-ợc sản xuất th-ờng đ-ợc l-u tại kho của Nhà máy hoặc Đại lý trong thời gian dài tr-ớc khi đ-ợc ng-ời nông dân bón xuống đồng ruộng nên có thể bị đóng cục và có thể chảy n-ớc do hàm l-ợng NPK cao Vì vậy trong quá trình sản xuất tại Nhà máy sản phẩm nên đ-ợc bọc một lớp áo chống vón cục, chống ẩm

Hạt phân sau khi đ-ợc sàng mịn sẽ chia làm hai loại: Loại hạt nhỏ không đạt tiêu chuẩn lọt lỗ sàng xuống bụng sàng và rơi xuống băng tải Từ đây hạt phân sẽ theo băng tải chuyển tới máy tạo hạt để tạo lại hạt có kích th-ớc phù hợp Loại hạt to đạt tiêu chuẩn sẽ nằm trên sàng, hạt phân theo phễu rơi xuống băng tải và chuyển tới máy bọc áo

+ Làm mỏt thành phẩm

Sau khi bọc ỏo, hạt phõn qua mỏy làm mỏt với mục đớch làm giảm nhiệt độ của thành phẩm Gần cuối đầu ra của mỏy làm mỏt thành phẩm lắp đặt 3 lưới sàng lỗ 2x2mm để loại bỏ những hạt cỏm phỏt sinh lẫn trong thành phẩm Trước

Trang 11

Bỏo cỏo đề xuất cấp giấy phộp mụi trường dự ỏn: “Nhà mỏy phõn bún NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Cụng ty Cổ phần Tổng Cụng ty Nụng nghiệp Quảng Bỡnh Trang 11 Đơn vị tư vấn: Trung tõm Quan trắc và Kỹ thuật mụi trường Quảng Bỡnh

gàu nõng lờn phễu đúng bao lắp đặt lưới kớch thước 10x10mm để loại bỏ những tạp chất lẫn trong thành phẩm

+ Đóng bao

Cân sử dụng trong dây chuyền là loại cân DCS ư 50 (cặp đôi) Đóng gói tiêu chuẩn từ 25 ư 50 kg, tốc độ 500 bao/giờ Hạt phân từ máy bọc áo đi ra sẽ theo băng tải dẫn đến guồng gàu Từ đây hạt phân được thang chuyển đưa lên cao và đổ vào phễu liệu của máy đóng bao Hệ thống đóng bao tự động tiêu chuẩn 25 ư 50 kg tuỳ theo chế độ chọn của người sử dụng

+ Bảo quản

Sau khi đúng gúi, thành phẩm được vận chuyển đến kho thành phẩm để bảo quản Thành phẩm phõn bún NPK Sao Việt được xếp kho cao khụng quỏ 20 bao

Trang 12

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 12 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

* Giai đoạn 2: dây chuyền sản xuất phân bón hữu cơ các loại chuẩn bị đầu tư

- Công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ là dây chuyền bán tự động hóa, quy trình sản xuất khép kín từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra

- Sử dụng công nghệ ủ chất thải chăn nuôi sau đó phối trộn kết hợp với dung dịch dinh dưỡng kết hợp với supe lân và chế phẩm vi sinh Sản xuất ra phân hữu cơ chất lượng cao và ổn định

Thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ: Bước 1: Xử lý sơ bộ

Chất thải chăn nuôi được tập trung thu gom lại và xử lý trước khi ủ để điều chỉnh độ ẩm, pH, kích thước nguyên liệu cho phù hợp với quá trình ủ

+ Điều chỉnh độ ẩm: Sử dụng máy ép để loại bỏ nước sao cho độ ẩm của nguyên liệu đạt <50% Chất thải chăn nuôi dạng rắn sau khi ép loại bỏ nước cần đánh tơi trước khi xử lý Có thể trộn với chất độn như than bùn, hoặc mùn cưa hoặc trấu hoặc phế phụ phẩm nông nghiệp theo tỷ lệ phù hợp để đạt độ ẩm theo yêu cầu

+ Điều chỉnh pH: Dùng vôi bột hoặc nước vôi (tùy vào độ ẩm ban đầu của chất thải chăn nuôi) để điều chỉnh pH của nguyên liệu (pH đạt 6,5 – 7,0)

+ Làm giảm kích thước: Kích thước của chất thải chăn nuôi và một số chất độn thường không đồng đều nên trước khi ủ cần làm nhỏ bằng cào, cuốc hoặc bừa,

Bước 2: Phối trộn

+ Pha trộn rỉ đường, đạm urê, kali clorua vào nước, khuấy đều Dung dịch thu được gọi là dung dịch dinh dưỡng;

Trang 13

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 13 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

+ Trộn đều nguyên liệu gồm chất thải chăn nuôi dạng rắn và supe lân bằng thiết bị đảo trộn nguyên liệu, tưới từ từ dung dịch dinh dưỡng vào khối nguyên liệu; + Bổ sung chế phẩm vi sinh vật; tiếp tục đảo đều bằng thiết bị đảo trộn nguyên liệu;

+ Độ ẩm khối ủ sau phối trộn đạt 50 – 55% Bước 3: Ủ

+ Nguyên liệu sau khi trộn đều được chuyển đến vị trí ủ trên hệ thống băng tải; + Tiến hành đánh luống khối ủ: Cao 0,8 – 1,0 m; rộng 1,5 – 2,0 m và chiều dài thích hợp; Không nén chặt khối ủ, đảm bảo độ xốp trong khối ủ;

+ Dùng bạt, ni lông phủ kín bề mặt khối ủ Bước 4: Đảo trộn

+ Hàng ngày kiểm tra nhiệt độ khối ủ Khi nhiệt độ trong khối ủ tăng và giữ ở mức ≥ 600C trong 3 ngày liên tục (khoảng 5 – 7 ngày sau ủ), tiến hành đảo, trộn khối ủ bằng máy xúc theo nguyên tắc từ dưới lên và từ trong ra ngoài Bổ sung nước nếu khối ủ bị khô;

+ Tiếp tục theo dõi nhiệt độ khối ủ và đảo trộn lần 2 tương tự như lần 1, khi nhiệt độ trong khối ủ tăng và giữ ở mức ≥ 60oC trong 3 ngày liên tục (khoảng 7-10 ngày sau đảo trộn lần 1)

Bước 5: Ủ chín

+ Sau khi đảo trộn, nếu nhiệt độ khối ủ không tiếp tục tăng mà giảm dần, giữ khối ủ trong thời gian 1 tuần để ổn định thành phần, chất lượng phân ủ Tổng thời gian ủ đối với phân gà là 22-25 ngày, phân lợn, phân bò là 28 – 30 ngày Nhiệt độ môi trường tối đa 50C

Bước 6: Sấy, nghiền

+ Sản phẩm cuối cùng tạo ra là phân bón hữu cơ Trường hợp độ ẩm phân bón hữu cơ chưa đạt theo qui định, cần tiến hành phơi hoặc sấy trên thiết bị chuyên dụng đến độ ẩm ≤ 30%;

+ Nghiền, sàng (nếu cần) để tạo ra sản phẩm đồng đều, kích cỡ hạt của sản phẩm <5,0mm;

Bước 7: Cân, đóng bao sản phẩm với khối lượng 25, 50 kg/bao

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư:

- Sản phẩm của nhà máy là phân bón hỗn hợp NPK chuyên cho cây trồng: + Lúa: NPK 16-16-8+13S, NPK 20-16-8, NPK 20-0-20

+ Cao su: NPK 20-20-15, NPK 18-8-20 + Hồ tiêu: NPK20-8-16

Trang 14

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 14 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

+ Cà phê: NPK 20-5-5, NPK 16-8-18

Sản lượng của từng loại sản phẩm phụ thuộc vào yêu cầu của thị trường Với tổng công suất là 100.000 tấn/năm

- Sản phẩm dự kiến sau khi lắp đặt dây chuyền sản xuất phân bón hữu cơ: 100.000 tấn/năm phân hữu cơ vi sinh chất lượng cao

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở:

Các nguyên liệu sản xuất (lân đạm, kali, các nguyên liệu khác có khối lượng tùy thuộc vào thành phần sản phẩm đầu ra

- ZnSO4.7H20: 1 kg - Dầu diezen: 0,35 lít - F.t.bor: 1,35 kg

Nguyên liệu cần cho 1 mẻ sản xuất, quy mô 100 tấn nguyên liệu

Nguyên liệu Chỉ lượng chính tiêu chất Đơn vị Khối lượng tan, phân giải protein, phân giải lipit và lên men khử mùi; mật độ

Trang 15

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 15 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

- Nguồn cấp nước: Nhà máy đã sử dụng nước máy trong KCN để hoạt động, thông qua các đường ống của hệ thống cấp nước sạch của thành phố Đồng Hới

Trang 16

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 16 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

18 Máy sàng tinh 1400 4000 Lỗ sàng 2,5x2,5 01 2010

19 Máy hồi vật liệu ( băng tải thô và băng tải tinh)

Trang 17

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 17 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

- Các thiết bị khác: 02 xe nâng, trạm biến áp

4.1.4 Danh mục thiết bị đo lường, kiểm tra chất lượng sản phẩm

2 Cân phân tích Satorius

Định lượng trong phân tích 2009

Dùng trong phân tích Lân 2009

8 Cân đồng hồ lò xo Cân đối chứng thành phẩm 2009

Trang 18

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 18 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

Trang 19

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 19 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

Chương II

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:

Căn cứ theo Quyết định số: 952/QĐ-TTg ngày 23/06/2011 của Thủ tướng chính phủ, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình, có nội dung: Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu; phát triển công nghệ mới, công nghệ sau thu hoạch; tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến sâu để nâng cao hiệu quả kinh tế Vì vậy, dự án này phù hợp với quy hoạch quốc gia

Nhà máy đặt tại KCN Bắc Đồng Hới là phù hợp vói quy hoạch của KCN Bắc Đồng Hới, mục tiêu phát triển của thành phố và của tỉnh, đồng thời giải quyết việc làm cho một số lao động địa phương

Bên ca ̣nh đó, theo Quyết định số 2696/QĐ-UBND ngày 24/09/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình về việc thành lập Khu công nghiệp Bắc Đồng Hới; theo Quyết định số 810/QĐ-UBND ngày 09/04/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Xây dựng Khu công nghiệp Bắc Đồng Hới của Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Bình” KCN Bắc Đồng Hới được quy hoạch nhằm định hướng phát triển các ngành sản xuất bê tông ly tâm và bê tông thương phẩm, chế biến gỗ, sản xuất phân bón Vì vậy, việc đầu tư nhà máy sản xuất phân bón tại Khu Công nghiệp Bắc Đồng Hới là hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển quy hoạch của tỉnh Quảng Bình

Nhà máy đã được xây dựng và đi vào hoạt động từ năm 2010 cho đến nay Dự án đã được phê duyệt Báo cáo ĐTM tại Quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 12 tháng 1 năm 2010 về việc phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án “Nhà máy sản xuất phân bón hỗn hợp NPK Quảng Bình” tại KCN Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình của Công ty Cổ phần Giống cây trồng Quảng Bình Hiện nay, do nhu cầu của thị trường về phân bón hữu cơ vi sinh tăng nên nhà máy đầu tư thêm dây chuyền sản xuất phân hữu cơ

Hiện nay, chưa có quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường nên không có cơ sở đánh giá được tính phù hợp đối với các quy hoạch này Đồng thời, cơ sở đã được phê duyệt cấp phép trước khi Luật BVMT

Trang 20

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 20 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

năm 2020 có hiệu lực, đồng thời phù hợp với quy hoạch chung KCN Bắc Đồng Hới nói riêng và của thành phố nói chung

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường:

Tại thời điểm dự án đi vào hoạt động cho đến nay vẫn chưa có công bố nào về sức chịu tải môi trường đối với môi trường không khí của KCN Bắc Đồng Hới cũng như sức chịu tải của khu vực tiếp nhận nước thải của KCN nên chưa có căn cứ cụ thể có tính pháp lý để đánh giá sự phù hợp

Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy phân bón NPK Sao Việt được xây dựng tại Khu Công nghiệp Bắc Đồng Hới Khu công nghiệp này đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 810/QĐ-UBND ngày 09/04/2011 Trong báo cáo đánh gia tác động môi trường của dự án “Xây dựng Khu công nghiệp Bắc Đồng Hới của Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Bình” đã dự báo và đánh giá những tác động môi trường, các biện pháp xử lý chất thải phát sinh và khả năng chịu tải khi xây dựng các nhà máy trong khu công nghiệp

Do dự án nằm trong KCN Bắc Đồng Hới nên nước thải từ nhà máy sẽ đấu nối nào hệ thống thu gom tập trung của KCN

Trang 21

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 21 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

Chương III

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

Thửa đất thực hiện Dự án nằm trong KCN Bắc Đồng Hới hiện đã đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất giai đoạn 1 của Nhà máy Để đa dạng hóa sản phẩm cũng như đáp ứng nhu cầu theo xu hướng mới của thị trường Công ty đầu tư thêm giai đoạn 2 lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất phân bón hữu cơ

Hệ sinh thái ở đây rất nghèo nàn, thực vật chủ yếu là các loài cây trồng như bạch đàn, cam, bưởi trong nhà máy, cỏ dại với mật độ thưa thớt; động vật chủ yếu là các loại cóc, nhái, côn trùng… với số lượng rất ít

Trong bán kính khoảng 60m xung quanh khu vực thực hiện dự án không có khu dân cư, trường học, trung tâm thương mại…; trụ sở làm việc gần dự án nhất cách khoảng 65m về phía Tây (Nhà máy oxy) Thực vật xung quanh nhà máy chủ yếu là các loại cây như bạch đàn, thông,… với mật độ thưa thớt và số lượng không đáng kể; động vật chủ yếu là các loại cóc, nhái, côn trùng… với số lượng rất ít

Nhìn chung, các loài động, thực vật trong khu vực dự án rất nghèo nàn cả về số lượng, thành phần loài và chủng loại, không có các loài nằm trong danh mục quý hiếm cần được bảo vệ Trong bán kính khoảng 60m xung quanh khu vực thực hiện dự án không có các đối tượng nhạy cảm về môi trường

2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Qua khảo sát thực tế tại khu vực thực hiện dự án cho thấy, trong khu công nghiệp không có hệ thống sông, suối, kênh, rạch nào chảy qua Khu công nghiệp Bắc Đồng Hới hiện tại đã có hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn nhưng chưa có hệ thống thu gom nước thải Nước thải phát sinh tại các nhà máy được xử lý tại chỗ rồi thoát ra hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn của khu công nghiệp Bắc Đồng Hới và thoát ra khe nước chảy qua cầu Trại Gà 1 Trong tương lại, khi khu công nghiệp này được đầu tư xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải, các nhà máy tại khu công nghiệp sẽ làm thủ tục đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của khu công nghiệp

Hiện tại, nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là hệ thống thu gom và tiêu thoát nước mưa của khu công nghiệp Bắc Đồng Hới

3 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án:

Trang 22

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 22 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

Khu đất dự kiến thực hiện dự án thuộc khu công nghiệp Bắc Đồng Hới Để đánh giá chất lượng môi trường của khu vực dự án, Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Quảng Bình tiến hành quan trắc, lấy mẫu và phân tích mẫu các thành phần môi trường để đánh giá hiện trạng môi trường khu vực dự án

2.2 Chất lượng môi trường không khí:

a Chất lượng môi trường không khí xung quanh:

Khu đất dự kiến thực hiện dự án thuộc khu công nghiệp Bắc Đồng Hới nên trên khu đất và xung quanh khu vực thực hiện dự án không có sự hiện diện của nước mặt Để đánh giá chất lượng môi trường không khí xung quanh của khu vực dự án, Nhà máy phân bón NPK Sao Việt đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Quảng Bình tiến hành quan trắc, lấy mẫu và phân tích mẫu không khí tại khu vực dự án trong ba thời điểm khác nhau Thông số và nồng độ các chất có trong môi trường không khí của khu vực được thể hiện cụ thể ở bảng dưới đây:

Bảng 3.1: Chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn trong khuôn viên dự án

Trang 23

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 23 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

 Đối với chất lượng không khí xung quanh: Kết quả đo được ở Bảng trên so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (TB 1 giờ) cho thấy, các chỉ tiêu quan trắc đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo Quy chuẩn

 Đối với độ ồn: Mức ồn đo được tại khu vực dự án dao động trong khoảng từ 64 – 65,1 dBA, so sánh với quy chuẩn 26: 2010/BNTMT - Quy chuẩn

Trang 24

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 24 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

kỹ thuâ ̣t quốc gia về tiếng ồn cho thấy, mức ồn chung tại khu vực dự án có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn

b Chất lượng khí thải nhà máy:

Qua khảo sát thực tế tại Nhà máy Nhà máy có 2 ống khói để xử lý và phát tán khí thải nhưng kết quả quan trắc định kỳ hàng năm của Nhà máy không tiến hành đo và lấy mẫu khí thải tại ống khói Để đánh giá chất lượng khí thải của nhà máy, Nhà máy phân bón NPK Sao Việt đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Quảng Bình tiến hành quan trắc, lấy mẫu và phân tích mấu khí tại 2 ống khói của nhà máy Thông số và nồng độ các chất có khí thải của nhà máy được thể hiện cụ thể ở bảng dưới đây:

Bảng 3.2: Chất lượng khí thải nhà máy

Kết quả QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và

- Ngày đo bụi: Ngày 22/11/2022; Ngày đo khí thải: Ngày 11/11/2022; - Quy chuẩn áp dụng:

QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn kỷ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ

Trang 25

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 25 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn kỷ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ cho thấy, các chỉ tiêu quan trắc đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo Quy chuẩn

2.2 Chất lượng môi trường nước:

a Chất lượng nước mặt:

Qua khảo sát thực tế tại khu vực thực hiện dự án cho thấy, trong khu công nghiệp không có hệ thống sông, suối, kênh, rạch nào chảy qua Cách nhà máy khoảng 880m về phía Tây có khe nước chảy qua cầu Trại Gà Khu công nghiệp Bắc Đồng Hới hiện tại đã có hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn nhưng chưa đồng bộ và chưa có hệ thống thu gom nước thải Nước thải phát sinh tại các nhà máy được xử lý tại chỗ rồi thoát ra hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn của khu công nghiệp Bắc Đồng Hới Trong tương lai, khi khu công nghiệp này được đầu tư xây dựng hệ thống thu gom nước thải, các nhà máy tại khu công nghiệp sẽ làm thủ tục đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của khu công nghiệp

Hiện tại, nguồn tiếp nhận nước thải của nhà máy là hệ thống thu gom và tiêu thoát nước mưa của khu công nghiệp Bắc Đồng Hới chảy ra Tuy nhiên, KCN Bắc Đồng Hới chưa có HTXLNT tập trung nên một phần nước thải của KCN chảy về khe nước kết hợp với các nguồn nước ở vùng xung quang vào khe, một phần là nước mưa lắng đọng Nước tại khu vực khe này không dùng vào mục đích sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản

Nguồn tiếp nhận nước thải là hệ thống thu gom nước của KCN Bắc Đồng Hới Tuy nhiên, KCN Bắc Đồng Hới chưa có hệ thống XLNT tập trung nên nguồn tiếp nhận nước thải là nước mặt khe nước nằm phía Tây Bắc của KCN Bằng cảm nhận cảm quan ban đầu thì nguồn nước ở đây không có màu và không mùi, các sinh vật dưới nước phát triển bình thường với các loài chủ yếu như ốc, động vật phù du,… Nước mặt tại khu vực này từ trước đến nay chưa có hiện tượng bất thường nào xảy ra

Để đánh giá chất lượng nguồn nước tiếp nhận chủ dự án đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình tiến hành lấy mẫu 3 đợt và phân tích một số thông số đặc trưng có trong nguồn nước tiếp nhận Thông số và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nguồn nước tiếp nhận của dự án được thể hiện cụ thể ở bảng dưới đây:

Trang 26

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 26 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

Bảng 3.3: Chất lượng nước mặt khe nước

+ M1: Tại cầu Trại Gà (Tọa độ 17029’07”N; 106033’12”E) - Thời gian lấy mẫu:

Đợt 1: Ngày 22/11/2022 Đợt 2: Ngày 23//11/2022 Đợt 3: Ngày 24//11/2022

Kết quả phân tích chất lượng nước nguồn tiếp nhận qua 3 đợt lấy mẫu tại Bảng 3.1 nhận thấy tất cả các chỉ số đều nằm trong giới hạn cho phép so với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08-MT:2015/BTNMT Điều đó cho thấy chất lượng nguồn nước tiếp nhận chưa bị ô nhiễm, khi dự án xây dựng hoàn thành các hạng mục và bắt đầu đi vào hoạt động thì hoạt động xả nước thải vào nguồn tiếp nhận không ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước khu vực dự án

b Chất lượng nước thải:

Qua khảo sát thực tế ở Nhà máy cho thấy nước thải sinh hoạt của Nhà máy chưa qua xử lý theo đúng ĐTM đề xuất Nhà máy chưa xây dựng các bể xử lý nước thải Nước thải được thải trực tiếp ra mương thoát nước mưa chạy dọc theo hàng rào phía Bắc Nhà máy Để đánh giá chất lượng nước thải của nhà máy, nhà máy đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình tiến hành lấy mẫu và phân tích một số thông số đặc trưng có trong nước

Trang 27

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 27 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

thải Thông số và nồng độ các chất ô nhiễm có nước thải của nhà máy được thể hiện cụ thể ở bảng dưới đây:

Bảng 3.4: Kết quả quan trắc nước thải tại đầu ra của hệ thống xử lý

- Vị trí lấy mẫu: T: cống xả nước thải của nhà bếp - Thời gian lấy mẫu: Ngày 22/11/2022

Kết quả phân tích chất lượng nước thải cho thấy một số chỉ tiêu vượt quá giới hạn cho phép so với Quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (Cô ̣t B) (khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) K = 1) Cmax do nước thải sinh hoạt của Nhà máy chưa được thu gom xử lý

Trang 28

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 28 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

Chương IV:

ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện giai đoạn lắp đặt dây chuyền sản xuất phân bón hữu cơ:

1.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải, nước mưa chảy tràn

* Đối với nước thải sinh hoạt:

Tải lượng nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào mức độ sử dụng nước và số lượng công nhân xây dựng trên công trường Với quy mô và tính chất của Dự án, nhà thầu thi công sử dụng khoảng 15 công nhân lao động và số công nhân này chỉ hoạt động bán trú Theo tính chất sử dụng nước tại khu vực, trung bình mỗi người một ngày sử dụng khoảng 40lít (0,04m3) nước cho hoạt động vệ sinh, rửa tay, chân thông thường và lượng nước thải phát sinh chiếm 80% lượng nước cấp sử dụng Như vậy, lượng nước thải sinh hoạt của công nhân trên công trường phát sinh một ngày trung bình xấp xỉ 0,5m3 Trong đó, nước thải đen chiếm khoảng 20% (0,1m3/ngày), nước thải xám chiếm khoảng 80% (0,4m3/ngày) Trong quá trình xây dựng, nhà thầu thi công thực biện các biện pháp thu gom, xử lý lượng nước thải sinh hoạt phát sinh như sau:

- Nước thải đen: xử lý bằng nhà vệ sinh tự hoại hiện có ở Nhà máy

- Nước thải xám: bố trí công nhân vệ sinh rửa chân tay tại khu vực nhà bếp để tập trung thu gom xử lý chung với nước thải nhà bếp

* Đối với nước thải xây dựng:

Nguồn thải này chủ yếu là nước thải từ các hoạt động trộn vữa, bê tông, vệ sinh thiết bị thi công, bảo dưỡng công trình Tải lượng nguồn thải này phụ thuộc vào khối lượng các hạng mục thi công trong ngày, cách thức sử dụng nước của công nhân Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải chủ yếu là xi măng, đất, cát,… Nguồn thải này thường có tải lượng không đáng kể nên ít có khả năng gây ảnh hưởng đến các thành phần môi trường của khu vực Trong quá trình xây dựng, nhà thầu thi công thực biện các biện pháp thu gom, xử lý lượng nước thải xây dựng phát sinh như sau:

 Trộn vữa bằng thiết bị trộn bê tông chuyên dụng như máy trộn bê tông Lót đáy các vị trí trộn vữa, tập kết vữa xi măng bằng tấm kim loại để hạn chế nước trộn thấm vào đất gây ô nhiễm môi trường;

 Bố trí thùng phuy loại 200l tại công trường thi công để chứa nước vệ sinh dụng cụ lao động Nước sau đó được tái sử dụng cho mục đích trộn vữa;

Trang 29

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 29 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

 Sử dụng vòi tia để phun nước bảo dưỡng các hạng mục công trình nhằm đảm bảo lượng nước tưới vừa đủ, tránh làm phát sinh nước thải

* Đối với nước mưa chảy tràn:

Nguồn thải này có tải lượng phụ thuộc vào lượng mưa của khu vực, do đó thay đổi theo mùa, theo ngày và diện tích khuôn viên thực hiện Dự án

Theo Wastewater Engineering – Treatment and Reuse – Metcalf & Eddy

(4th Edition) - công thức 7.12b tính toán lượng nước mưa chảy tràn, lưu lượng của nước mưa chảy tràn được tính toán như sau:

Qmax = 0,278*K*I*A (m3/ngày đêm)

Qmax = 0,278*0,7*747*10-3*42.886 = 6234,17 (m3/ngày đêm) Nước mưa chảy tràn được xem là nguồn thải ít tác động xấu đến môi trường xung quanh Trong quá trình xây dựng, nhà thầu thi công thực biện các biện pháp thu gom, xử lý lượng nước mưa chảy tràn phát sinh trong khuôn viên dự án như sau:

 Tiến hành hoạt động đào hố móng, đắp nền vào những ngày nắng ráo nhằm hạn chế tác động của nước mưa chảy tràn có thể rửa trôi đất, cát, gây xói lở đất; gây bồi lấp các công trình thoát nước hiện có của KCN;

 Nạo vét hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn trong khuôn viên nhà máy và các hố ga Bùn cặn nạo vét định kỳ từ hố ga chủ dự án sẽ hợp đồng với công ty Cổ phần Môi trường và Phát triển Đô thị Quảng Bình đưa về bãi đổ thải chất thải rắn tại xã Lộc Ninh, TP Đồng Hới;

 Các điểm tập kết nguyên, vật liệu được bố trí ở khu vực cao ráo, cách xa các tuyến mương thu gom nước mưa và được che chắn cẩn thận để tránh bị nước mưa chảy tràn cuốn trôi chất rắn lơ lửng ra môi trường xung quanh;

 Nhà xe, nhà chứa thiết bị thi công được che chắn cẩn thận để tránh nước mưa chảy tràn cuốn theo dầu mỡ, đất đá, bụi xi măng vào các điểm tiếp nhận Đối với các loại chất thải được thu gom, xử lý theo đúng quy định, tránh nước mưa chảy tràn cuốn trôi gây ô nhiễm môi trường tiếp nhận

Trang 30

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 30 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

1.2 Về công trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng và chất thải nguy hại

* Đối với chất thải rắn sinh hoạt

Theo điều kiện sinh hoạt tại khu vực Dự án, trung bình mỗi người một ngày thải ra khoảng 0,4kg rác thải sinh hoạt Số lượng công nhân xây dựng trên công trường là khoảng 15 người, lượng rác thải phát sinh ước tính là khoảng 6kg/ngày Trong quá trính xây dựng, nhà thầu thi công thực hiện các công trình, biện pháp lưu giữ và xử lý lượng rác thải sinh hoạt phát sinh như sau:

 Tại khu vực lán trại của công nhân, bố trí các thùng chứa rác loại 20l, có nắp đậy kín để thu gom rác thải sinh hoạt;

 Thường xuyên nhắc nhở công nhân thực hiện việc giữ gìn vệ sinh chung, bỏ rác đúng nơi quy định;

 Nhà thầu thi công sẽ hợp đồng với Công ty Cổ phần Môi trường và Phát triển đô thị Quảng Bình hàng ngày đến vận chuyển đi xử lý theo quy định

* Đối với chất thải xây dựng: Chất thải xây dựng phát sinh từ dự án có các thành phần chính gồm bao bì đựng vật liệu xây dựng, các loại vật liệu xây dựng dư thừa như cát, đá, vửa xi măng, vữa bê tông rơi vãi, Khối lượng các chất thải này tuỳ thuộc vào khối lượng thi công, khả năng tiết kiệm nguyên vật liệu, trình độ tay nghề của công nhân, biện pháp thu gom tái sử dụng các phế liệu này vào các mục đích khác Trong quá trính xây dựng, nhà thầu thi công thực hiện các công trình, biện pháp lưu giữ và xử lý lượng chất thải xây dựng phát sinh như sau:

 Chủ dự án cử người giám sát nhà thầu thi công trong việc thu gom, xử lý chất thải xây dựng nhằm đảm bảo chất thải xây dựng và đất đá loại thải không bị đổ thải bừa bãi trên công trường và bên ngoài khu vực Dự án;

 Tận dụng các loại chất thải xây dựng vào các mục đích khác nhau như: thu gom sắt thép loại, vỏ bao xi măng, thùng cát tông, mẫu dây cáp, dây điện loại bỏ rồi bán cho các đơn vị thu mua phế liệu; thu gom gạch, đá, cát, sỏi, vữa rơi vãi rồi tận dụng vào việc san lấp mặt bằng, đắp nền móng Lượng rác thải xây dựng dự thừa không tận dụng hết sẽ được nhà thầu xây dựng hợp đồng với các tổ chức có chức năng đến vận chuyển về đổ bỏ ở bãi đổ phế thải xây dựng;

 Các loại chất thải không tận dụng được như vỏ bao xi măng rách nát, dây nilon, túi nilon… sẽ được thu gom và xử lý theo phương thức xử lý rác thải sinh hoạt;

 Sau mỗi ngày làm việc, bố trí công nhân tiến hành thu gom triệt để các loại rác thải phát sinh và tập kết đúng nơi quy định;

Trang 31

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 31 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

 Bố trí công nhân tiến hành dọn dẹp sạch sẽ và trả lại hiện trạng ban đầu ở các khu vực ngay sau khi hoàn thành công trình, hoàn thành đến đâu dọn dẹp sạch đến đó

* Đối với chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là giẻ lau, găng tay dính dầu máy, dính sơn, thùng chứa sơn loại thải, pin, bình ắc quy loại bỏ Trong quá trính xây dựng, nhà thầu thi công thực hiện các công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý lượng chất thải nguy hại phát sinh như sau:

 Chủ dự án yêu cầu nhà thầu thi công thực hiện việc bảo trì, bảo dưỡng phương tiện vận tải, thiết bị thi công tại các điểm gara ô tô lớn trên địa bàn, tránh thực hiện tại khu vực dự án (trừ trường hợp bất khả kháng) nhằm hạn chế phát sinh lượng dầu máy loại thải, dẻ lau dính dầu máy;

 Tiến hành lót bạt, hoặc tôn tại các vị trí sửa chữa máy móc, thiết bị để tránh dầu máy rơi vãi xuống nền đất;

 Bố trí thêm 01 thùng phuy loại 200l, có nắp đậy kín, có nhãn chỉ dẫn chất thải nguy hại rõ ràng tại kho chứa vật liệu để lưu giữ giẻ lau, găng tay dính dầu máy, dính sơn, thùng chứa sơn loại thải, pin, bình ắc quy loại bỏ ;

 Ngay sau khi hoàn thiện công trình, nhà thầu thi công phối hợp với Chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng trong việc thu gom và xử lý chất thải nguy hại đến thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại đi xử lý theo quy định tại thông tư 02:2022/TT-BTNMT - Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (tại khu vực thực hiện Dự án, chủ đầu tư có thể hợp đồng với Công ty TNHH Môi trường Phú Hà chi nhánh Hà Tĩnh để thu gom vận chuyển đưa đi xử lý CTNH)

1.3 Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

Quá trình xây dựng các hạng mục công trình của Dự án sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường không khí xung quanh Các nguồn phát sinh bụi và khí thải trong quá trình xây dựng chủ yếu là:

 Bụi phát sinh trong hoạt động đào các hố móng;

 Bụi phát sinh trong hoạt động tập kết vật liệu xây dựng;

 Bụi phát sinh trong hoạt động thi công xây dựng các hạng mục công trình;  Bụi phát sinh trên các tuyến đường vận chuyển vật liệu xây dựng;  Khí thải từ hoạt động hàn kim loại;

 Khí thải động cơ từ các phương tiện vận tải, thiết bị thi công với các thành phần chính như: CO, SO2, NOx, các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) ;

Trang 32

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 32 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

khí thải, mùi hôi từ khu vực lán trại của công nhân trên công trường

Để giảm thiểu tác động của nguồn thải trên đối với môi trường, trong quá trình xây dựng, nhà thầu thi công thực hiện các biện pháp giảm thiểu sau:

 Lựa chọn nhà thầu thi công có đủ năng lực với các phương tiện thi công mới, hoặc được đăng kiểm định kỳ nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn phát thải theo quy định của Quốc gia;

 Áp dụng biện pháp thi công các hạng mục công trình theo hình thức cuốn chiếu ở từng khu vực nhằm hạn chế lượng bụi phát tán trên diện tích rộng;  Lựa chọn các điểm cung cấp nguyên, vật liệu gần dự án nhất nhằm rút ngắn tuyến đường vận chuyển, giảm thiểu lượng bụi và khí thải phát sinh;

 Có kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu thích hợp theo tiến độ thi công các công trình của dự án; hạn chế tập kết nguyên, vật liệu quá nhiều cùng một lúc trên công trường gây phát sinh nhiều bụi;

 Sau mỗi ngày làm việc, bố trí công nhân quét dọn, thu gom rác thải, cát, sạn, vữa rơi vãi trên công trường;

 Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho cán bộ, công nhân để giảm thiểu ảnh hưởng của bụi tới sức khỏe;

 Có kế hoạch sắp xếp lịch thi công, vận chuyển nguyên, vật liệu xây dựng hợp lý nhằm tránh tập trung nhiều thiết bị, phương tiện vận chuyển hoạt động cùng một lúc tại cùng một địa điểm để tránh ô nhiễm bụi và khí thải cục bộ;

 Sử dụng bạt che phủ kín thùng xe, vận chuyển nguyên, vật liệu đúng tải trọng cho phép, đi đúng tốc độ quy định nhằm hạn chế tối đa lượng đất, cát rơi vãi trên các tuyến đường vận chuyển;

 Bố trí công nhân và phương tiện kịp thời thu dọn, xịt rửa lượng đất, cát phát sinh trên các tuyến đường vận chuyển, đặc biệt là đoạn đường giao khu công nghiệp với tuyến đường tránh thành phố Đồng Hới;

 Chủ dự án yêu cầu nhà thầu thi công sử dụng phương pháp hàn ít phát sinh khỏi hàn và khí độc; trang bị bảo hộ lao động thích hợp (mặt nạ hàn, thiết bị thở, quần áo hàn, găng tay, ) và bố trí thời gian làm việc kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý cho công nhân hàn kim loại;

 Nhà thầu thi công xây dựng nội quy sinh hoạt, yêu cầu mọi người tuân thủ các biện pháp giữ gìn vệ sinh chung, bỏ rác và đi vệ sinh đúng nơi quy định

1.4 Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

Trong dự án này, hoạt động xây dựng và vận chuyển vật liệu chủ yếu làm phát sinh tiếng ồn còn độ rung phát sinh là không đáng kể Tiếng ồn phát sinh

Trang 33

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 33 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

chủ yếu từ các hoạt động của phương tiện vận chuyển, thiết bị thi công cơ giới Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật về môi trường cụ thể như sau:

 Lựa chọn nhà thầu thi công có thiết bị, phương tiện tiên tiến, hiện đại, thực hiện chế độ đăng kiểm theo quy định;

 Chú trọng chế độ bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải nhằm hạn chế phát sinh tiếng ồn;

 Bố trí thời gian thi công hợp lý, tránh tập trung nhiều thiết bị thị công hoạt động cùng một lúc trên công trường nhằm hạn chế sự cộng hưởng của tiếng ồn; tránh hoạt động vào thời gian yên tĩnh (giờ nghỉ trưa, ban đêm) nhằm hạn chế tác động của tiếng ồn đến sức khỏe của công nhân xây dựng;

 Sắp xếp lịch vận chuyển nguyên, vật liệu hợp lý, tránh tập trung nhiều phương tiện vận chuyển cùng một lúc trên cùng một đoạn đường nhằm hạn chế sự cộng hưởng của tiếng ồn; tránh vận chuyển vào thời gian cao điểm, giờ yên tĩnh (giờ nghỉ trưa, ban đêm) nhằm hạn chế tác động của tiếng ồn đến người tham gia giao thông Thời gian vận chuyển nguyên, vật liệu phù hợp: Buổi sáng từ 07h30 đến10h30, buổi chiều từ 13h30 đến 16h30

 Hạn chế sử dụng còi hơi khi đi qua khu vực yên tĩnh, khu dân cư, trường học để hạn chế tác động của tiếng ồn đến môi trường sống của người dân xung quanh khu vực Dự án và dọc hai bên tuyến đường vận chuyển;

 Trang bị ốp tai hoặc nút tai để chống ồn cho những công nhân làm việc tại khu vực có độ ồn lớn, kéo dài;

 Công nhân làm việc ở gần nguồn gây tiếng ồn lớn, kéo dài cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe

1.5 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác

* Sự cố hỏa hoạn:

 Nhà thầu thi công thường xuyên nhắc nhở cán bộ, công nhân lao động cẩn thận trong các hoạt động sử dụng điện, chất đốt, cung cấp nhiên liệu;

 Bố trí các bình PCCC, bơm phun nước, xô chậu, xẻng xúc cát ở khu vực dự án để kịp thời dập lửa khi có sự cố hỏa hoạn xảy ra;

 Lắp đặt các biển cảnh báo cháy nổ ở khu vực có chứa chất dễ cháy nổ;  Lập bản cam kết và hình thức kỷ luật về công tác PCCC, bắt buộc tất cả cán bộ, công nhân trên công trường phải ký cam kết thực hiện

 Bố trí lịch vận chuyển hợp lý để tránh tập trung phương tiện vận chuyển

Trang 34

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy phân bón NPK Sao Việt”

Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Tổng Công ty Nông nghiệp Quảng Bình Trang 34 Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Quảng Bình

vào cùng một thời điểm trên cùng một đoạn đường và tránh vận chuyển qua khu dân cư, chợ, trường học vào giờ cao điểm (khoảng từ 6 - 8h và 16 – 17h);

 Đặt biển cảnh báo công trường thi công tại nút giao đường rẽ vào dự án nhằm cảnh báo người dân biết để hạn chế tốc độ khi qua đoạn đường này;

 Sử dụng các phương tiện vận chuyển được đăng kiểm định kỳ với trọng tải từ 10 tấn trở xuống;

 Thường xuyên nhắc nhở các tài xế chấp hành nghiêm túc các quy định về an toàn giao thông trong quá trình vận chuyển như: không sử dụng rượu, bía, các chất kích thích khi điều khiển phương tiện vận chuyển, không chạy quá tốc độ cho phép; không phóng nhanh, vượt ẩu, không chở quá trọng tải quy định ; hạn chế tốc độ khi đi qua các nút giao thông, khu vực dân cự, chợ, trường học, khu vực đông người qua lại;

 Nhà thầu thi công bố trí công nhân và phương tiện kịp thời thu dọn các loại nguyên, vật liệu, đất, cát rơi vãi trên tuyến đường vận chuyển;

 Trong quá trình vận chuyển nguyên, vật liệu phục vụ xây dựng Dự án, nếu xảy ra hư hỏng nền đường, cơ sở hạ tầng trên các tuyến đường vận chuyển, Chủ dự án cam kết sẽ phối hợp với đơn vị thi công và cơ quan quản lý tuyến đường kịp thời tu sửa, khắc phục sự cố theo đúng quy định

* Sự cố do thời tiết:

 Nhà thầu thi công sẽ tiến hành thi công các hạng mục công trình ngoài trời vào những ngày thời tiết không có mưa lớn, bão để hạn chế các tác động do mưa, bão gây ra;

 Các hạng mục công trình sẽ được thi công theo đúng thiết kế được phê duyệt, đảm bảo khả năng chống chịu với thời tiết xấu;

 Khi khu vực có mưa lớn kéo dài, hoặc có gió bão, nhà thầu thi công sẽ tạm dừng hoạt động xây dựng, bố trí công nhân tiến hành giằng néo các công trình đang thi công để chống bị đổ sập do mưa, bão

* Các biện pháp phối hợp với các đơn vị khác hoạt động trong KCN

Để hạn chế những tác động tiêu cực do sự cộng hưởng của Dự án với các nhà máy đang hoạt động, các nhà máy cùng thi công vào một thời điểm, Chủ dự án thực hiện những biện pháp giảm thiểu như sau:

 Chủ dự án sẽ cùng với nhà thầu thi công làm việc với ban quản lý KCN, các nhà máy liên quan (chủ yếu nằm trên tuyến đường vận chuyển hay thường xuyên có hoạt động vận chuyển trùng với tuyến đường vận chuyển phục vụ thi công Dự án) để nắm bắt lịch vận chuyển của các đơn vị, thực hiện phối hợp để

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan