Slide máy photocopy nguyên lý hoạt động cấu tạo ứng dụng máy photocopy

25 1 0
Slide máy photocopy nguyên lý hoạt động  cấu tạo ứng dụng máy photocopy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

NHÓM 5

Máy

Photocopy

Trang 3

Hoàn cảnh ra đời.

Cấu tạo Ứng dụng

Nguyên lý hoạt động.

Trang 4

Nguyên lý hoạt động.

1

Trang 5

Để bắt đầu quá trình sao chép, nắp trên của máy photocopy được mở ra và mặt cần sao chép của bản gốc được đặt úp xuống mặt kính, ở đó sẽ có một tia sáng quét qua toàn bộ tài liệu

Các vùng trắng trên giấy phản chiếu ánh sáng nhiều hơn, trong khi các vùng màu đen phản chiếu ít hoặc không phản chiếu ánh sáng Sau đó, hình ảnh của bản chính sẽ được hình thành trên phần quang dẫn

Trang 6

Máy in sẽ tạo ra điện tích âm trên toàn bộ bề mặt trống bằng cách cho trống quay 1 vòng, sau đó trống sẽ bị nhiễm điện tích âm

khoảng -130V, điện tích âm này sẽ hút mực bám lên trống

Lúc này, bộ điều khiển sẽ điều khiển tia laser chiếu vào vị trí không muốn tạo ảnh, những vị trí này khi in ra sẽ là nền trắng còn vị trí có điện tích âm sẽ có chữ hoặc hình ảnh.

Trang 7

Lượng điện tích dương của giấy trắng sẽ kéo các hạt mực tích điện âm xuống và dính chặt vào giấy tại các vị trí định sẵn Từ đó hình thành một bản sao của bản gốc trên tờ giấy trắng đó.

Một tờ giấy trắng được đưa vào máy photocopy từ phía bên kia, từ từ di chuyển về phía trống Khi nó di chuyển trên trống, nó sẽ được “truyền” lượng điện tích dương mạnh mẽ .

Trang 8

Cuối cùng, ngay trước khi bản sao được “nhả” ra khỏi máy, nó sẽ in đi qua trục sấy (Fuser), trục này tỏa nhiệt khoảng 180 độ C để làm chảy mực in ra, mực in sẽ bám chặc vào giấy in sau đó đưa giấy in ra ngoài.Đây là lý do tại sao bản photo thường nóng khi mới ra khỏi máy

Trang 9

Hoàn cảnh ra đời.

2

Trang 10

2.1 Hoàn cảnh ra đời.

◇ Trong năm 1937 Bulgari vật lý

Georgi Nadjakov phát hiện ra hiệu ứng quang điện.

◇Giáo sư người Mỹ Ch Carlson người

phát minh ra máy photocopy

◇22/10/1938 chiếc máy photocopy đầu

tiên ra đời với cái tên độc đáo “Actoria 10-22-38”

( Ch Carlson )

Trang 12

3Cấu tạo.

Ứng dụng.

Trang 13

Các Bộ Phận Khác

3.1 Cấu tao

Trang 14

+ Nhiễm điện: mực cũng có khả năng nhiễm điện tích dương khi được cọ sát với từ.

+ Chảy dính : Khi gặp nhiệt độ cao (từ 160oC trở lên) mực sẽ bị nóng chảy Khi bị nóng chảy, mực có độ kết dính cao và dính chặt vào giấy, tạo nên hình ảnh trên giấy.

Trang 15

Trống ( Drum ).

◇Cấu tạo của Trống:

+ Lõi trống : bằng kim loại phi từ tính (chủ yếu bằng nhôm)+ Mặt trống : bề mặt trống được phủ lớp quang dẫn.

◇Chất quang dẫn có 2 tinh chất:

+ Nhiễm điện : dễ nhiệm điện tích âm và bảo lưu được điện tích trong bóng tối.

+ Cảm quang : sẽ bị mất điện tính khi có ánh sáng chiếu vào, ánh sáng càng mạnh thì điện tích mất đi càng nhiều và ngược lại (tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng chiếu vào).

Trang 16

Lô sấy ( Hot roller ). ◇ Là một trục tròn, thường có màu đen bằng kim loại

+ Cầu chì nhiệt có nhiệm vụ bảo vệ đèn nhiệt.

◇ Có nhiệm vụ sinh nhiệt để làm mực nóng chảy.

Trang 17

Lô sấy ( Hot roller ).

Trang 19

Lô ép ( Presurre roller ).

◇Lô ép là một trục tròn bằng

vật liệu đàn hồi (thường làm bằng cao su) có nhiệm vụ ép dính mực sau khi đã nóng

chảy lên trên bề mặt giấy

Trang 20

Cao áp.

◇ Có nhiệm vụ sinh ra từ trường lớn để hút các bộ phận khác hay làm cho các bộ phận khác nhiễm điện.

◇ Các loại cao áp trong máy Photocopy:

+ Cao áp nạp : nạp đồng đều điện tích âm lên bề mặt trống.

+ Cao áp hút : hút mực từ trống xuống bề mặt giấy + Cao áp tách : tách giấy ra khỏi bề mặt trống.

Trang 22

Các Bộ Phận Khác

◇Trong máy Photocopy còn có hàng loạt các bộ phận khác như Sensor,

Trang 23

3.2 Ứng dụng.

◇Dùng để in.

◇Dùng để scan hình ảnh.◇Và v.v ….

Trang 24

CÒN THỞ LÀ CÒN HỌC !

Ngày đăng: 14/04/2024, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan