Đề cương học phần luật hình sự việt nam

56 0 0
Đề cương học phần luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

CLO Chuẩn đầu ra của học phần CTĐT Chương trình đào tạo ĐHQG Đại học quốc gia

GVC Giảng viên chính GVCC Giảng viên cao cấp KTĐG Kiểm tra đánh giá

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật Tên học phần: Luật hình sự (module 1)

Trang 4

Các giảng viên kiêm nhiệm

1 TS Nguyễn Tuyết Mai - GVC

Trang 5

Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Phòng A 309, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Luật hình sự phần chung là học phần chuyên ngành luật quan trọng, được thiết kế dành cho sinh viên; cung cấp lí luận cơ bản về tội phạm, TNHS và hình phạt là cơ sở khoa học để giải quyết các vụ án hình sự trong thực tiễn.

Module này gồm 15 vấn đề với 3 tín chỉ.

Bao gồm những nội dung: 1 Khái niệm luật hình sự và các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam; 2 Nguồn của luật hình sự Việt Nam; 3 Tội phạm; 4 Các yếu tố của tội phạm và cấu thành tội phạm; 5 Khách thể của tội phạm; 6 Mặt khách quan của tội phạm; 7 Chủ thể của tội phạm; 8 Mặt chủ quan của tội phạm; 9 Tội phạm hoàn thành, phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội; 10 Đồng phạm; 11 Các căn cứ hợp pháp của hành vi gây thiệt hại; 12 Trách nhiệm hình sự và hình phạt; Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp; 13 Quyết định hình phạt; 14 Các chế định liên quan đến việc chấp hành hình phạt; 15 Trách nhiệm hình sự của người dưới 18 tuổi phạm tội.

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN

Vấn đề 1 Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự ViệtNam

1.1 Khái niệm luật hình sự

1.2 Các nhiệm vụ (chức năng) của luật hình sự Việt Nam

Khi nêu, phân tích các nhiệm vụ của luật hình sự cần chú ý nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong đó có những đối tượng được ưu tiên bảo vệ như người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ

Trang 6

nữ có thai…

1.3 Các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam

Khi nêu, phân tích các nguyên tắc của luật hình sự cần chú ý nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật và nguyên tắc nhân đạo trong việc bảo vệ cũng như xử lý hành vi phạm tội của những đối tượng được ưu tiên bảo vệ như người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ có thai…

1.4 Khoa học luật hình sự

Vấn đề 2 Nguồn của luật hình sự Việt Nam

2.1 Khái niệm nguồn của luật hình sự

2.2 Hiệu lực của luật hình sự - những nguyên tắc chung

2.3 Bộ luật hình sự Việt Nam - hiệu lực, cấu tạo và vấn đề giải thích pháp luật

Vấn đề 3 Tội phạm

3.1 Khái niệm tội phạm trong luật hình sự Việt Nam 3.2 Phân loại tội phạm

3.3 Tội phạm và các vi phạm pháp luật khác

3.4 Vấn đề nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm

Vấn đề 4 Các yếu tố của tội phạm và cấu thành tội phạm

4.1 Các yếu tố của tội phạm 4.2 Cấu thành tội phạm 4.2 Ý nghĩa của CTTP

Khi phân tích các dấu hiệu CTTP cần chú ý các dấu hiệu liên quan đến giới, độ tuổi của người phạm tội hoặc của nạn nhân của tội phạm được quy định là dấu hiệu định tội hoặc dấu hiệu định khung hình phạt.

Vấn đề 5 Khách thể của tội phạm5.1. Khách thể của tội phạm

5.2. Đối tượng tác động của tội phạm

Khi phân tích đối tượng tác động của tội phạm, ý nghĩa của đối tượng tác động của tội phạm cần chú ý những đối tượng được ưu tiên bảo vệ như người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ có thai… khi các đối tượng này được quy định là dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung hình phạt của các tội cụ thể.

Trang 7

Vấn đề 6 Mặt khách quan của tội phạm

6.1 Khái niệm

6.2 Hành vi khách quan của tội phạm 6.3 Hậu quả nguy hiểm cho xã hội

6.4 Vấn đề quan hệ nhân quả trong luật hình sự

6.5 Những nội dung biểu hiện khác của mặt khách quan của tội phạm

Vấn đề 7 Chủ thể của tội phạm

7.1 Khái niệm

7.2 Năng lực trách nhiệm hình sự 7.3 Tuổi chịu trách nhiệm hình sự 7.4 Chủ thể đặc biệt của tội phạm

7.5 Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sự

Khi phân tích chủ thể của tội phạm cần chú ý các đặc điểm về đội tuổi, đặc điểm về giới, mức độ nhận thức cũng như mức độ trách nhiệm hình sự của người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ có thai, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng…

Vấn đề 8 Mặt chủ quan của tội phạm

Trang 8

Vấn đề 11 Các căn cứ hợp pháp của hành vi gây thiệt hại

11.1 Khái niệm

11.2 Phòng vệ chính đáng

Khi phân tích về phòng vệ chính đáng cần chú ý các đối tượng được ưu tiên bảo vệ như người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ có thai, người khuyết tật nặng… để đánh giá hành vi chống trả, gây thiệt hại có được coi là phòng vệ chính đáng hay không.

11.3 Tình thế cấp thiết

11.4 Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội

11.5 Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật

Khi phân tích các nội dung liên quan đến trách nhiệm hình sự, hình phạt, hệ thông hình phạt và các biện pháp tư pháp cần chú ý các đặc điểm về đội tuổi, đặc điểm về giới, độ trách nhiệm hình sự, biện pháp xử lý đối với người phạm tội dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ có thai, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng…

Vấn đề 13 Quyết định hình phạt

13.1 Khái niệm

13.2 Căn cứ quyết định hình phạt

13.3 Quyết định hình phạt trong trường hợp đặc biệt

Khi phân tích các căn cứ quyết định hình phạt, quyết định hình phạt đối với người phạm tội cần chú ý nhân thân người phạm tội trong đó có các đặc điểm nhân thân về tuổi, giới, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng…

Vấn đề 14 Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt

14.1 Thời hiệu thi hành bản án

Trang 9

Khi phân tích các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt cần chú ý việc áp dụng các chế định này với những người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ có thai, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng…

Vấn đề 15 Trách nhiệm hình sự của người dưới 18 tuổi phạm tội

15.1 Các nguyên tắc xử lí người dưới 18 tuổi phạm tội

15.2 Các biện pháp giám sát, giáo dục đối với người dưới 18 tuổi phạm tội 15.3 Biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

15.4 Các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

15.5 Các quy định khác về trách nhiệm hình sự của người dưới 18 tuổi phạm tội

Khi phân tích Vấn đề này cần tập trung làm rõ quan điểm, chính sách của Nhà nước và nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện cam kết quốc tế về bình đẳng giới trong việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội thông qua các nguyên tắc xử lý, các biện pháp xử lý, mức hình phạt và các quy định khác áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.

5 CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨNĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

5.1 Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)a) Về kiến thức

K1 Hiểu được khái niệm luật hình sự và lịch sử lập pháp hình sự Việt

K2 Hiểu được khái niệm tội phạm, hình phạt và các khái niệm khác liên

quan đến tội phạm và hình phạt; có nhận thức đúng đắn về giới và bình

Trang 10

đẳng giới trong việc bảo vệ cũng như xử lý các hành vi phạm tội;

K3 Hiểu được nguồn của luật hình sự và nội dung của các văn bản giải

thích luật hình sự;

K4 Vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải quyết được các tình huống

cụ thể bảo đảm các nguyên tắc của luật hình sự và yêu cầu bình đẳng giới trong việc xử lý hành vi phạm tội

b) Về kĩ năng

S5 Hình thành và phát triển kĩ năng thu thập, phân tích thông tin; bình

luận, đánh giá các tình tiết, vụ việc; nhận biết yêu cầu bình đẳng giới trong việc xử lý tình huống cụ thể;

S6 Hình thành kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm; kĩ năng hùng biện, tranh

luận khoa học;

S7 Hình thành kĩ năng nhận biết, phân biệt được trường hợp phạm tội với

trường hợp không phạm tội;

S8 Thành thạo kĩ năng phân tích tình huống phạm tội cụ thể; xác định điều

luật cần áp dụng trong tình huống cụ thể bảo đảm các nguyên tắc của luật hình sự và yêu cầu bình đẳng giới trong luật hình sự

c) Về thái độ

T9 Củng cố và nâng cao ý thức trách nhiệm của người cán bộ thực hiện

nghề nghiệp liên quan đến luật hình sự; có quan điểm đúng đắn về giới và bình đẳng giới trong luật hình sự;

T10 Hình thành tính chủ động, khả năng tự nghiên cứu bổ sung và nâng

cao kiến thức pháp luật luật hình sự;

T11 Tự tin, khách quan khi xem xét, phân tích, đánh giá các tình tiết của

vụ án hình sự;

T12 Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của Trường và pháp luật của Nhà

5.3.Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra củachương trình đào tạo

Trang 11

1A2 Nêu được định nghĩa

đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật hình sự

1A3 Nêu được các nhiệm

vụ (chức năng) của luật hình sự Việt Nam, trong đó có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền

1B1 Phân biệt được

sự khác nhau giữa khái niệm luật hình sự và khái niệm luật

Trang 12

Nam công dân trong đó có những đối tượng được ưu tiên bảo vệ như người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ có thai…

1A4 Nêu được tên của sáu

nguyên tắc trong luật hình sự Việt Nam, trong đó có nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật và nguyên tắc nhân đạo trong việc bảo vệ cũng như xử lý hành vi phạm tội của những đối tượng được ưu tiên bảo vệ như người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi đối tượng được ưu tiên bảo vệ như người dưới 18 tuổi,

2A1 Nêu được khái niệm

nguồn của luật hình sự

2A2 Nêu được khái niệm

hiệu lực của luật hình sự.

2A3 Nêu được nội dung

hiệu lực về thời gian, về không gian của luật hình sự.

2A4 Nêu được nội dung

hiệu lực của BLHS Việt hiệu lực theo thời gian và không gian

3A1 Nêu được định nghĩa

khái niệm tội phạm.

3A2 Nêu được 4 đặc điểm

(dấu hiệu) của tội phạm.

Trang 13

3A3 Nêu được 4 loại tội

phạm và căn cứ để phân thành 4 loại tội phạm đó.

3A4 Nêu được sự khác

nhau giữa tội phạm và vi

4A1 Nêu được tên bốn

yếu tố của tội phạm.

4A2 Nêu được khái niệm

mối quan hệ của bốn yếu tố của tội phạm hiệu liên quan đến giới, độ tuổi của người phạm tội hoặc của nạn nhân của tội phạm được quy định là dấu hiệu định tội hoặc dấu hiệu định

Trang 14

phạm 5A3 Nêu được khái niệm

và 3 loại đối tượng tác động của tội phạm trong đó chú ý những đối tượng được ưu tiên bảo vệ như người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ có thai… được quy định là dấu hiệu định tội, dấu hiệu tượng được ưu tiên bảo vệ như người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ có thai… được quy định là dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung

6A1 Nêu được nội dung

của mặt khách quan của tội phạm.

6A2 Nêu được định nghĩa,

các đặc điểm của hành vi khách quan; khái niệm và các dạng hậu quả thiệt hại.

6A3 Nêu được mối quan hệnhân quả trong luật hình sự. hậu quả nguy hiểm cho xã hội

Trang 15

phạm hiệu của chủ thể của tội

7A4 Nêu được khái niệm

chủ thể đặc biệt của tội phạm

7A5 Nêu được định nghĩa

nhân thân người phạm tội, trong đó chú ý các đặc điểm về đội tuổi, đặc điểm về giới, mức độ nhận thức cũng như mức độ trách nhiệm hình sự của người dưới 18 tuổi, người đủ 70 tuổi trở lên, phụ nữ có thai, người khuyết tật nặng hoặc

Trang 16

chủ quan của tội

mặt chủ quan của tội phạm.

8A2 Nêu được định nghĩa

lỗi và định nghĩa của bốn loại lỗi.

8A3 Nêu được định nghĩa

động cơ, mục đích phạm tội.

dấu hiệu của 4 hình thức lỗi trong luật hình sự.

8B2 Phân biệt được

lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp

8B3 Phân biệt được

lỗi vô ý do cẩu thả nhân về cơ sở của lỗi trong luật hình

9A1 Nêu được định nghĩa

khái niệm về tội phạm hoàn thành, phạm tội chưa đạt, chuẩn bị phạm tội Lấy được ví dụ minh họa.

9A2 Nêu được định nghĩa

khái niệm tự ý nửa chừng

Trang 17

nghĩa 4 loại người đồng

được cơ sở lí luận và nội dung của hành vi gây thiệt hại.

11A2 Nêu được khái niệm

phòng vệ chính đáng ; tình thế cấp thiết ; thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội; rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp được ưu tiên bảo vệ như người dưới 18 thiết; gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội; rủi ro trong nghiên cứu,

Trang 18

hoặc của cấp trên gây thiệt hại trong khi bắt giữ người của người chỉ huy hoặc của cấp trên người phạm tội; điều kiện chịu TNHS của pháp nhân

được điều kiện áp dụng thời hiệu truy

được quan điểm riêng về nội dung

Trang 19

biện pháp tư pháp theo quy đặc biệt đối với người phạm tội chưa hình phạt đối với người phạm tội trong trường hợp đặc điểm nhân thân về tuổi, giới, người

Trang 20

14A1 Nêu được định

nghĩa thời hiệu thi hành

cơ sở khoa học của quy định về thời hiệu

khái niệm, 4 căn cứ (điều kiện) cho

15A1 Nêu được các nguyên

tắc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội trong sự so sánh với các chuẩn mực quốc tế và yêu cầu bình đẳng giới trong

Trang 21

tội của người dưới 18 tuổi.

15A2 Nêu được các biện

pháp giám sát, giáo dục thể hiện chính sách xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội của luật hình sự Việt Nam.

15A3 Nêu được các loại

hình phạt và mức hình phạt áp dụng thể hiện chính sách nhân đạo trong xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội của luật hình sự Việt Nam nhân đạo trong xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội của luật hình

Trang 26

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Phần

chung, Nxb CAND, Hà Nội, 2018;

2 Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình sự (Phần

Trang 27

2015, Được sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Phần chung) Nxb Tư Pháp,

Hà Nội, 2017;

3 Nguyễn Ngọc Hòa, Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà

Nội, 2019.

* Văn bản quy phạm pháp luật

1 BLHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1985; 2 BLHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1999;

3 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 19/6/2009;

4 BLHS của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017);

5 Luật Người cao tuổi năm 2009; 6 Luật Bình đẳng giới năm 2006;

7 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007;

8 Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị năm 1966 của Đại hội đồng Liên hợp quốc

9 Công ước về quyền trẻ em ngày 20 tháng 11 năm 1989 của Đại hội đồng Liên hợp quốc

10 Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế;

11 Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biết đối xử với phụ nữ (CEDAW)năm 1979 của Đại hội đồng Liên hợp quốc

12 Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày 20/06/2017 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13;

13 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung của BLHS năm 1999;

14 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy

Trang 28

định của BLHS;

15 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 02/ HĐTP ngày 05/01/1986 hướng dẫn bổ sung việc áp dụng một số quy định của BLHS;

16 Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt;

17 Nghị quyết số 02/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 Bổ sung một số hướng dẫn Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP;

18 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 01/2013 HĐTP ngày 06/11/2013 về hướng dẫn áp dụng Điều 60 của BLHS về án treo;

19 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 01/2018/NQ-HĐTP ngày 24/04/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 66 và Điều 106 của BLHS về tha tù trước thời hạn có điều kiện;

20 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/05/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 65 của BLHS về án treo;

21 Thông tư liên tịch số 09/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 16/8/2012 hướng dẫn việc giảm, miễn thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ và miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế còn lại;

22 Công văn của TANHTC số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 về giải đáp nghiệp vụ;

23 Công văn của TANDTC số 148/2002/KHXX ngày 30/9/2002 hướng dẫn áp dụng Điều 46, Điều 47 BLHS.

C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN

* Sách:

1 Bộ Tư pháp Vụ pháp luật Hình sự - Hành chính, Báo cáo đánh giá các

quy định của BLHS liên quan đến người chưa thành niên và thực tiễnthi hành, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2012;

2 Nguyễn Ngọc Hoà, Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội,

Ngày đăng: 13/04/2024, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan