Chương 2 các chứng vận tải

61 0 0
Chương 2   các chứng vận tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trở lại với thất bại của G7 Mart, nguyên nhân mà nhiều chuyên gia chỉ ra chính là G7 Mart không lượng sức mình khi cạnh tranh trực diện với các “ông lớn” bán lẻ như BigC, Metro. Giá bán cũng là một nguyên nhân lớn khiến G7 Mart chết yểu khi chưa hoàn thành được “sứ mệnh lịch sử”. G7 Mart hoạt động trên nguyên tắc không kiếm lợi nhuận trên từng sản phẩm bán ra, mà hưởng phần trăm chiết khấu từ nhà sản xuất trên doanh số bán hàng. Chuyên gia thương hiệu Võ Văn Quang phân tích, thật ra đối với ngành bán lẻ đại chúng, đối với siêu thị và cửa hàng tiện lợi, chiến lược lợi nhuận là ở “đầu vào” chứ không ở “đầu ra”. Điều đó có nghĩa lợi nhuận mang lại từ “giá mua” chứ không phải “giá bán”. Chính vì quan điểm chiến lược này mà các thương hiệu lớn như Metro, BigC ngay từ đầu rất chú trọng vào chiến lược mua hàng (pourchasing strategy) với lợi nhuận chủ yếu là từ năng lực thương lượng của các hợp đồng mua hàng, chứ không phải tư việc bán ra giá cao.

Trang 1

CHƯƠNG 2:

CHỨNG TỪGIAO NHẬN

Trang 4

SALES CONTRACT

Là sự thỏa thuậncủabên mua và bênbángiữa hai nướcvà quyền sở hữu đốivới hàng hóachobên muavàbênmua phải thanh toántiền hàng.

Trang 5

SALES CONTRACT

Trang 6

SALES CONTRACT

Trang 7

Commercial invoice (Hóa đơn thương mại)

đòi người mua phải trả sốtiền hàng ghi trên hóa đơn.

tác dụng sau:

chứng từ thanh toán

quan, hóa đơn nói lên giátrị của hàng hóa và là bằngchứng của sự mua bán

chi tiết về hàng hóa cầnthiết cho việc thống kê, đốichiếu hàng hóa với hợpđồng và theo dõi thực hiện

Trang 9

Port of loading:Port of discharge:Carrier:Sailing on or about:

Trang 10

Packing list

Trang 12

❖ Là chứng từ do nhà sản xuất hoặc cơ quan có thẩm quyền (phòng công thương hoặc VCCI) cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng hóa.

❖ Yêu cầu phải có C/O:

ưu đãi về thuế quan

thuế suất ưu đãi theo các quy định của luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu hoặc điều ước quốc tế khác mà Việt Nam tham gia.

Certificate of origin

Trang 14

Insurance policy

Trang 15

Insurance policy

✓Chứng từ bảo hiểm là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho ngườiđược bảo hiểm nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm và dùng đểđiều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm.Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho nhữngtổn thất xảy ra vì những rủi ro mà hai bên đã thảo thuận trong hợpđồng bảo hiểm, còn người được bảo hiểm phải nộp cho người bảohiểm một số tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm.

✓Sự cam kết này do hai bên tự nguyện, không có sự cưỡng chế củapháp luật hay của một bên nào Trừ bảo hiểm bắt buộc do pháp luậtquy định nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội✓Về hiệu lực pháp lý, chứng từ bảo hiểm không có giá trị bằng hợpđồng bảo hiểm Trong trường hợp xuất nhập khẩu theo CIF hay CIPthì phải có hợp đồng bảo hiểm.

✓Theo điều 28 UCP 600, chứng từ vận tải phải thể hiện trên bề mặtlà được công ty bảo hiểm hoặc đại lý của công ty bảo hiểm phát hànhvà ký tên Các chứng từ do người môi giới bảo hiểm cấp sẽ khôngđược chấp nhận trừ khi quy định rõ trong L/C.

Trang 16

cơ quan kiểm nghiệm hàng xuất nhập khẩu cấp, tùy theo sự thỏa thuận giữa hai bên mua bán.

Trang 17

Certificate of quantity

Trang 18

Fumigation certificate

Trang 19

Phytosanitary certificate

Trang 20

2.2 CHỨNG TỪ CẢNG VÀ TÀU

-……

Trang 21

đơn lưu khoang

(Booking note) giữchỗ trên tàu để vậnchuyển hàng.

Trang 22

Biên lai thuyền phó

Trang 27

BẢN LƯỢC KHAI HÀNG HÓA

………

CARGO MANIFESTVESSL:FLAG :MASTER :

DATE :PORT OF LOADING :PORT OF DISCHARGE :

Trang 28

BẢN LƯỢC KHAI HÀNG HÓA

K/N: Là bản liệt kê tóm tắt về hàng vận chuyển trên tàu,

do người vận chuyển lập khi đã hoàn thành việc xếp hàngxuống tàu.

Công dụng:

-Làm giấy thông báo của tàu cho người nhận hàng biết vềnhững hàng hóa xếp trên tàu

-Khi làm thủ tục rời cảng, trình cho cơ quan hữu trách củađịa phương (hải quan) Nó cung cấp số liệu thống kê về hànghóa xuất khẩu.

-Khi làm thủ tục tàu đến, xuất trình cho cơ quan hữu tráchcủa địa phương Nó cung cấp số liệu thống kê về hàng nhậpkhẩu.

-Làm cơ sở để thanh toán với cảng hoặc với đại lý tàu biểncác chi phí liên quan đến hàng hóa như phí xếp dỡ, phí kiểmkiện

-Làm căn cứ để lập biên bản kết toán hàng hóa giao nhận

Trang 29

THÔNG BÁO HÀNG ĐẾN

Do người chuyênchở gửi cho chủ hàngđể thông báo về chitiết lô hàng cũng nhưthời gian, địa điểm

Trang 30

chuyển giao quyền cầm giữ hànghóa cho bên được định danh

chuyên chở ký phát sau khi ngườinhận hàng xuất trình vận đơnhợp lệ và thanh toán đủ nhữngkhoản chi phí liên quan đến vậnchuyển hàng hóa như tiền cước(nếu cước chưa trả), phí lưu

Trang 31

PHIẾU GIAO NHẬN CONTAINER (Phiếu EIR)

Trang 32

✓Đây là giấy tờ do Phòng thương vụ của Cảng hoặc Depot in phát hành cho người làm dịch vụ giao nhận container tại cảng; theo chiều hàng xuất lẫn hàng nhập.

✓Đây là giấy tờ thể hiện rằng người làm dịch vụ giao nhận đã đóng đủ các khoản phí dịch vụ đã sử dụng tại cảng; để lấy container ra khỏi cảng hoặc đưa container vào cảng.

✓Là bằng chứng xác nhận container đã được hạ tại bãi của cảng hoặc đã được lấy ra khỏi cảng.

PHIẾU GIAO NHẬN CONTAINER (Phiếu EIR)

Trang 33

PHIẾU KIỂM ĐẾM (Tally sheet)

đếm tại cầu tàu, trên đó ghirõ số lượng hàng hóa đã đượcgiao nhận tại cầu, do nhânviên kiểm đếm chịu tráchnhiệm ghi chép.

cầu tùy theo quy định củatừng cảng còn có một sốchứng từ khác như Phiếu ghisố lượng hàng, Báo cáo hàngngày…Phiếu kiểm đếm cầnthiết cho những khiếu nại tổnthất về hàng hóa sau này.

Trang 34

•Sau khi hoàn tất việc dỡ hàng nhập khẩu từ tàu lênbờ, cảng (đại diện cho chủ hàng) phải cùng với thuyềntrưởng ký một văn bản xác nhận số lượng kiện hàng đãgiao và đã nhận gọi là ROROC.

Công dụng:

•Dù là ROROC hay bản kết toán cuối cùng (Finalreport) đều có tác dụng chứng minh sự thừa thiếu giữahàng thực nhận ở cảng đến, so với số lượng hàng ghitrên manifest của tàu.

•ROROC là một trong các căn cứ để khiếu nại hãng tàuhay người bán hàng, đồng thời dựa vào đó để cảng giaohàng cho chủ hàng nhập.

•Nội dung của ROROC gồm có các cột: Số liệu căn cứtheo manifest; số liệu hàng thực nhận; chênh lệch giữa

Biên bản kết toán nhận hàng với tàu

(report on receipt of cargo – roroc)

Trang 36

Phiếu thiếu hàng(shortage bond-sb)

Khi dỡ xong hàng nhập, nếu phát hiện thấy thiếu hàng, đại lý tàu biển, căn cứ vào biên bản kết toán ROROC, cấp cho chủ hàng một giấy chứng nhận việc thiếu hàng là : Shortage Bond (SB) hay certificate of shortlanded cargo.

Công dụng:

Về mặt pháp lý, SB có giá trị như một bản trích sao của ROROC, nên dùng làm chứng từ khiếu nại hãng tàu về trách nhiệm bảo quản của tàu đối với số lượng hàng đã nhận để vận chuyển.

Nội dung: Tên tàu, số vận đơn, số lượng hàng đã ghi trên B/L, ký mã hiệu hàng, số lượng được dùng làm căn cứ để lập SB.

Trang 37

Giấy chứng nhận hàng hư hỏng

(cargo outturn report – cor)

Khi dỡ kiện hàng từ trên tàu xuống, nếu thấy hàng bị hư, đổ vỡ, cảng và tàu phải cùng lập một biên bản về tình trạng đó của hàng gọi tắt là COR.

Công dụng:

Phân rõ ranh giới trách nhiệm pháp lý giữa cảng với tàu trong việc bảo quản sắp xếp hàng.

Nội dung:

Bao gồm: Tên tàu, số hiệu hành trình, bến tàu đậu, ngày đến, ngày đi, số vận đơn, tên hàng, số lượng, ký mã hiệu, hiện tượng hàng hóa.

Trang 39

THÔNG BÁO SẴN SÀNG NOTICE OF READINESS

người gửi hàng hoặc người nhận hàng để thông báo là tàu đã đến cảng và sẵn sàng để làm hàng.

Công dụng:

✓ Thông báo cho người gửi hàng biết tàu đã đến cảng để người gửi hàng chuẩn bị phương tiện tập kết hàng, cung cấp hàng kịp thời cho tàu.

✓ Thông báo cho người nhận hàng biết tàu đã đến cảng để có kế hoạch chuẩn bị phương tiện, nhân lực tiếp nhận hàng một cách nhanh chóng và kịp thời.

✓ Làm căn cứ để xác định thời gian bắt đầu tính

Trang 40

Nội dung:

✓Sự báo tin của tàu về tàu đã đến cảng vào giờ, ngày, tháng nào đó và sẵn sàng để bắt đầu tiếp nhận hoặc giao hàng hoá với số lượng nào đó.

✓Ngày giờ mà chủ hàng chấp nhận thông báo.

THÔNG BÁO SẴN SÀNG NOTICE OF READINESS

Trang 41

GiẤY CAM ĐOAN BỒI THƯỜNG

(letter of indemnity)

Nếu khi cấp vận đơn, thuyền trưởng thấy tình trạng bên ngoài của hàng gây nghi ngờ về sự an toàn trong quá trình vận chuyển thì thuyền trưởng có ghi chú tình trạng đó lên B/L và B/L trở thành không hoàn hảo Nếu muốn có được B/L sạch, người chủ hàng lúc ấy phải làm một giấy cam đoan chịu trách nhiệm về tình trạng hàng trong quá trình vận chuyển.

Trang 42

BIÊN BẢN ĐỔ VỠ MẤT MÁT

✓ Khi nhận hàng ở kho cảng, nếu thấy hàng bị hư hỏng, đổ vỡ, mất, thiếu , chủ hàng có thể yêu cầu cơ quan liên quan phải lập biên bản về tình trạng của hàng hoá gọi là “Biên bản đổ vỡ và mất mát”.

✓ Biên bản này được lập với sự có mặt của 4 cơ quan: Hải quan, bảo hiểm, cảng và công ty xuất nhập khẩu (chủ hàng).

Trang 43

Công dụng:

✓ Đòi cảng chứng minh nguyên nhân tổn thất.

✓ Khiếu nại cảng hay công ty bảo hiểm, nếu tổn thất nằm trong phạm vi bảo hiểm.

Nội dung:

✓ Tên tàu, ngày tàu đến, số vận đơn, tên hàng, ký mã hiệu, số lượng hàng, kho chứa hàng, tình trạng bên ngoài và bên trọng của hàng hóa, nguyên nhân tổn thất, chữ ký của các đại diện (Cảng, Hải quan, Bảo hiểm, Chủ hàng).

BIÊN BẢN ĐỔ VỠ MẤT MÁT

Trang 44

BIÊN BẢN SỰ KIỆN

(statement of facts)

✓ Khi tàu đến cảng tàu phải ghi chép toàn bộ các sự kiện diễn ra từng ngày cho đến khi tàu hoàn thành việc xếp dỡ hàng Bản ghi chép này gọi là: “Biên bản sự kiện – Statement of facts”.

Trang 45

Nội dung: Bao gồm ba phần:

✓ Phần một là các thông tin : Tên tàu, loại hàng và số lượng, tên cảng, thời gian tàu đến cảng, ngày giờ bắt đầu làm hàng.

✓ Phần hai là được thể hiện dưới hình thức bảng biểu bao gồm các cột ghi chú các sự kiện xảy ra của từng quãng thời gian trong ngày (từ tới), và cột ghi chú các sự kiện xảy ra của từng quãng thời gian trong ngày tương ứng.

✓ Phần ba là chữ ký của các bên :Thuyền trưởng,

BIÊN BẢN SỰ KIỆN

(statement of facts)

Trang 46

BẢNG TÍNH THƯỞNG PHẠT XẾP DỠ

( Time sheet)

Sau khi xếp dỡ hàng xong, tàu lập một bảng tính xác định thời gian xếp dỡ vượt hay tiết kiệm được và xác định số tiền thưởng, phạt.

Công dụng:

Làm cơ sở để chủ tàu đòi chủ hàng trả cho mình khoản tiền phạt xếp dỡ chậm hoặc chủ hàng đòi chủ tàu cho mình một khoản tiền do việc xếp hàng sớm hơn so với qui định.

Trang 47

Nội dung:

tàu đến cảng, tên hàng và khối lượng hàng, ngày giờtrao NOR, ngày giờ NOR được chấp nhận, ngày giờkiểm dịch xong, ngày giờ bắt đầu XD, ngày giờ XDxong, mức XD và các điều kiện XD

xếp dỡ và được tính vào laytime gồm các cột : Cộtngày tháng, cột ngày trong tuần, cột thời gian làmviệc trong ngày (từ tới), cột thời gian cho phép mm), cột thời gian tiết kiệm hoặc kéo dài (dd-hh-mm), cột ghi chú, số tiền thưởng hoặc phạt.

BẢNG TÍNH THƯỞNG PHẠT XẾP DỠ

( Time sheet)

Trang 48

2.3 BILL OF LADING

Là một chứng từ chuyên chở hàng hóa

bằng đường biểndongười chuyên chởhoặc

đại diện người chuyên chởcấp phát chongười gửi hàng hóa sau khi đã nhận hàngđể xếp xuống tàu hoặc đã xếp xuống tàu,và bằng chứng từ này người chuyên chởcam kết sẽ giao hàng cho người nhận saukhi xuất trình nó tại cảng dỡ.

Trang 49

2.3 BILL OF LADING

Trang 50

Chức năng của vận đơn đường biển

1> • B/L as an evidence of Contract of carriage

2> • B/L as a receipt

3> • B/L as a document of title

Trang 51

Công dụng của B/L

nhận hàng.

cho việc khai báo hải quan, làm cơ sở choviệc kí kết hợp đồng bảo hiểm hàng hóaXNK và chứng từ trong thanh toán quốc tếđối với ngân hàng.

Trang 52

Nội dung của B/L

Nội dung mặt trước:

- Số vận đơn (number of bill of lading) - Người gửi hàng (shipper)

- Người nhận hàng (consignee) - Địa chỉ thông báo (notify party) - Chủ tàu (shipowner)

- Cờ tàu (flag)

- Tên tàu (vessel hay name of ship) - Cảng xếp hàng (port of loading)

- Cảng chuyển tải (via or transhipment port) - Nơi giao hàng (place of delivery)

- Tên hàng (name of goods)

Trang 53

Nội dung mặt trước:

- Cách đóng gói và mô tả hàng hoá (kind of packages and discriptions of goods)

- Số kiện (number of packages)

- Trọng lượng toàn bộ hay thể tích (total weight or mesurement)

- Cước phí và chi chí (freight and charges)

- Số bản vận đơn gốc (number of original bill of lading)

- Thời gian và địa điểm cấp vận đơn (place and date of issue)

- Chữ ký của người vận tải (người chuyên chở, chủ

Nội dung của B/L

Trang 54

Gồm các điều kiện vận chuyển do các hãng tàu qui định và in sẵn, thường gồm các điều khỏan sau:

• Trách nhiệm của người vận chuyển

• Miễn trách của người vận chuyển

• Xếp dỡ và giao hàng

• Cước phí và phụ phí

• Điều khoản về cầm giữ hàng

• Điều khoản về chậm giao hàng

• Điều khoản về tổn thất chung

• Điều khoản về đình công

Nội dung của B/L

Trang 55

Phân loại vận đơn

Căn cứ vào thời điểm cấp phát vận đơn:

Căn cứ theo phương thức thuê tàu

Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu chuyến (Charter

Trang 56

Vận đơn tàu chuyến và ký hậu

Trang 57

Phân loại vận đơn

Căn cứ vào quyền chuyển nhượng, sở hữuhàng hóa trên vận đơn

Căn cứ vào hành trình vận chuyển

Trang 58

Một số loại vận đơn khác

Phân loại vận đơn

Trang 60

Quy trình làm B/L với hãng tàu

1) Người gửi hàng lấy số liệu thực xuất để làm SI (shipping instruction), chi tiết sẽ thể hiện trên B/L.

Khi trình SI cho hãng tàu nhớ thông báo loại B/L yêu cầu.

2) Người gửi hàng gửi SI cho hãng tàu đúng hạn SI cut off time để làm B/L

3) Hãng tàu làm Draft Bill of Lading và gửi cho người gửi hàng

4) Người gửi hàng kiểm tra các thông tin trên B/L nháp và xác nhận lại với hãng tàu.

Trang 61

SI và Draft B/L

Ngày đăng: 12/04/2024, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan