Tiểu luận xây dựng quản trị thành tích khoa du lịch trường đại học kinh tế đà nẵng

45 0 0
Tiểu luận xây dựng quản trị thành tích khoa du lịch trường đại học kinh tế đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 4

1 Trường Đại Học KINH TẾ ĐÀ NẴNG

Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng là một trong những trung tâm đào tạo, nghiên cứu kinh tế hàng đầu cả nước.

Nhiệm vụ: Đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ;

nghiên cứu khoa học và tư vấn thuộc các chuyên ngành quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh

Khoa Kinh tế thuộc Viện Đại

học Đà Nẵng Phân hiệu Đại học Kinh tế Đà Nẵng

Trang 6

6

Trang 9

II TỔNG QUAN VỀ QTTT – TRONG ĐẠI HỌC

Trang 10

VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

Đối với Nhân viên hiểu rõ hơn về mục

tiêu công việc của mình.

+ Sự tham gia của nhân viên được nâng cao

Trang 11

VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

Đối với Nhà quản trị có cái nhìn tổng quan

hơn về hoạt động của tổ chức

+ Mục tiêu của tổ chức trở nên rõ ràng

+ Đánh giá Năng lực Nhân viên công bằng, kịp

thời và đáng tin cậy+ Bảo vệ tốt hơn khỏi

các vụ kiện tụng+ Quan điểm của giám

đốc về hiệu suất được truyền đạt rõ ràng hơn.+ Sự thay đổi tổ chức được

định hướng

Trang 12

lượng đào tạo

Nâng cao hiệu suất

của sinh viên

Trang 14

TẦM NHÌN

Phát triển thành một đơn vị đào tạo, hạt nhân liên kết nghiên cứu uy

Đi đầu trong xây dựng môi trường nghiên cứu và học tập năng động, sáng tạo cho sinh viên và giảng viên, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển du lịch bền vững cho Miền Trung, Tây Nguyên và cả nước

Trang 15

NHIỆM VỤ KHOA

Đã quy định rõ và chi tiết:

+ Tham mưu cho Hiệu trưởng về công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học thuộc các chuyên ngành của đơn vị.

+ Quản lý giảng viên, người lao động khác và người học.

+ Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đào tạo theo kế hoạch chung của Trường ĐHKT.

+ Định kỳ phối hợp với người hướng dẫn lên kế hoạch, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ để nghiên cứu sinh báo cáo chuyên đề và kết quả nghiên cứu quyền quyết định, đối tượng, hội đồng thi đua khen thưởng, quy trình huân chương, 1 danh hiệu, 1 kỷ niệm chương.

(303/QĐ-ĐHKT)

Trang 16

+ Giảng viên, nghiên cứu viên đăng ký và thường xuyên cập nhật thông tin bài báo, công trình khoa học lên tài khoản Google Scholar để làm cơ sở trong việc xét tặng các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng + Ưu tiên các viên chức có nhiều bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục web of science (WoS)/Scopus hoặc tạp chí khoa học và công nghệ ĐHĐN, trong đó có tên bài báo khoa học có tên đơn vị đang công tác và tên Đại Học Đà Nẵng.

16

Trang 17

THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC

Chương trình đào tạo Quản trị Khách Sạn thuộc Khoa Du lịch, Trường Đại học Kinh tế đã đạt chuẩn AUN-QA (Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á_ASEAN University Network - AUN) Việc kiểm định chất lượng giáo dục được thực hiện dựa trên khung đánh giá AUN-QA (ASEAN University Network - Quality Assurance)

THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC

Chương trình đào tạo Quản trị Khách Sạn thuộc Khoa Du lịch, Trường Đại học Kinh tế đã đạt chuẩn AUN-QA (Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á_ASEAN University Network - AUN) Việc kiểm định chất lượng giáo dục được thực hiện dựa trên khung đánh giá AUN-QA (ASEAN University Network - Quality Assurance)

Trang 18

ĐÁNH GIÁ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG

Trang 19

ĐÁNH GIÁ CHUNG

- Có nhiều cải tiến, đổi mới trong công tác đánh giá, xếp loại chất lượng đối với tập thể, cá nhân

- Đã phân cấp, phân quyền cho các trường đại học thành viên trong việc xét, công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở

- Quan tâm, chỉ đạo nên công tác phối hợp, rà soát điều kiện tiêu chuẩn, chuẩn bị hồ sơ trình Hội đồng Thi đua Khen thưởng khoa học, đầy đủ, rõ ràng và đảm bảo đúng quy định - Công khai các tập thể, cá nhân đủ tiêu chuẩn công nhận các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng lên trang thông tin điện tử để lấy ý kiến phản hồi toàn bộ cán bộ viên chức theo quy định;

- Bảo đảm mục tiêu thể chế hóa kịp thời, đầy đủ chủ trương, đường lối, tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng

Trang 20

HẠN CHẾ

- Tổ chức thực hiện còn lúng túng, bất cập, việc xây dựng các tiêu chí xét khen thưởng còn chung chung

- Trong giai đoạn hiện nay cơ chế thị trường, hoà nhập với nền kinh tế thế giới, các giá trị so sánh giữa quyền lợi vật chất với động viên tinh thần, các chuẩn mực về đạo đức, lối sống, sức ép về cạnh tranh kinh tế, lợi nhuận,… đã tác động mạnh mẽ vào công tác thi đua, khen thưởng, vào tổ chức, cá nhân tham gia thi đua.

- Những công trình nghiên cứu có tính chất tổng kết về lý luận và thực tiễn mang tính chất hệ thống thì chưa nhiều.

- Công tác tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến còn hạn chế, việc khen thưởng cho người lao động trực tiếp tuy có cải thiện nhưng chưa thực sự tạo được hiệu ứng sâu rộng - Còn hình thức, nội dung và phương pháp tổ chức phong trào thi đua chậm được đổi mới, tiêu chí đánh giá thi đua chưa toàn diện,lan tỏa chưa cao

HẠN CHẾ

- Tổ chức thực hiện còn lúng túng, bất cập, việc xây dựng các tiêu chí xét khen thưởng còn chung chung

- Trong giai đoạn hiện nay cơ chế thị trường, hoà nhập với nền kinh tế thế giới, các giá trị so sánh giữa quyền lợi vật chất với động viên tinh thần, các chuẩn mực về đạo đức, lối sống, sức ép về cạnh tranh kinh tế, lợi nhuận,… đã tác động mạnh mẽ vào công tác thi đua, khen thưởng, vào tổ chức, cá nhân tham gia thi đua.

- Những công trình nghiên cứu có tính chất tổng kết về lý luận và thực tiễn mang tính chất hệ thống thì chưa nhiều.

- Công tác tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến còn hạn chế, việc khen thưởng cho người lao động trực tiếp tuy có cải thiện nhưng chưa thực sự tạo được hiệu ứng sâu rộng - Còn hình thức, nội dung và phương pháp tổ chức phong trào thi đua chậm được đổi mới, tiêu chí đánh giá thi đua chưa toàn diện,lan tỏa chưa cao

20

Trang 21

CẦN THỰC HIỆN

- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của công tác thi đua, khen thưởng trong thời kỳ đổi mới.

- Đánh giá thực trạng công tác thi đua, khen thưởng tại Khoa và Trường ĐHKT trong thời gian qua.

- Nghiên cứu, đề xuất xây dựng các giải pháp, chính sách và nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng của khoa và kiến nghị, đề xuất với Trường những vấn đề còn vướng mắc về cơ chế, chính sách công tác thi đua, khen thưởng.

- Làm rõ vai trò của cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng đối với việc đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong thời gian tới.

CẦN THỰC HIỆN

- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của công tác thi đua, khen thưởng trong thời kỳ đổi mới.

- Đánh giá thực trạng công tác thi đua, khen thưởng tại Khoa và Trường ĐHKT trong thời gian qua.

- Nghiên cứu, đề xuất xây dựng các giải pháp, chính sách và nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng của khoa và kiến nghị, đề xuất với Trường những vấn đề còn vướng mắc về cơ chế, chính sách công tác thi đua, khen thưởng.

- Làm rõ vai trò của cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng đối với việc đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong thời gian tới.

Trang 22

CẦN THỰC HIỆN

- Cần tiếp tục tập trung sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống danh hiệu thi đua, hoàn thiện hệ thống hình thức khen thưởng

- Phải kế thừa đầy đủ những ưu điểm, bảo đảm bao quát hết các nội dung, đối tượng; đồng thời thực hiện phân cấp mạnh về thẩm quyền khen thưởng và đề nghị cấp trên khen thưởng cho các bộ phận và cấp cơ sở,

- Phải đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác thi đua, khen thưởng

CẦN THỰC HIỆN

- Cần tiếp tục tập trung sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống danh hiệu thi đua, hoàn thiện hệ thống hình thức khen thưởng

- Phải kế thừa đầy đủ những ưu điểm, bảo đảm bao quát hết các nội dung, đối tượng; đồng thời thực hiện phân cấp mạnh về thẩm quyền khen thưởng và đề nghị cấp trên khen thưởng cho các bộ phận và cấp cơ sở,

- Phải đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác thi đua, khen thưởng

22

Trang 23

CẦN THỰC HIỆN

- Cần phải chú trọng khen thưởng tập thể ở cơ sở, khen thưởng người lao động trực tiếp

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác khen thưởng.

- Tiến hành đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới, tập trung vào các vấn đề cơ bản

- Nhấn mạnh vị trí của công tác thi đua, khen thưởng trong tình hình mới Thi đua, khen thưởng phải tác động tích cực, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đoàn thể ngày càng vững mạnh.

CẦN THỰC HIỆN

- Cần phải chú trọng khen thưởng tập thể ở cơ sở, khen thưởng người lao động trực tiếp

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác khen thưởng.

- Tiến hành đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới, tập trung vào các vấn đề cơ bản

- Nhấn mạnh vị trí của công tác thi đua, khen thưởng trong tình hình mới Thi đua, khen thưởng phải tác động tích cực, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đoàn thể ngày càng vững mạnh.

Trang 24

GIẢI PHÁP

-Tăng cường vai trò công tác thi đua, khen thưởng, tiếp tục quán triệt, tinh thần về tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng.

- Phát huy tốt vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, là hạt nhân trong các phong trào thi đua ở cơ sở, làm cho phong trào thi đua trở thành phong trào hành động sâu rộng trong toàn đơn vị.

- Đổi mới việc tổ chức các phong trào thi đua

GIẢI PHÁP

-Tăng cường vai trò công tác thi đua, khen thưởng, tiếp tục quán triệt, tinh thần về tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng.

- Phát huy tốt vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, là hạt nhân trong các phong trào thi đua ở cơ sở, làm cho phong trào thi đua trở thành phong trào hành động sâu rộng trong toàn đơn vị.

- Đổi mới việc tổ chức các phong trào thi đua

24

Trang 25

GIẢI PHÁP

- Tổ chức phát động phong trào thi đua thường xuyên, hàng năm, kết hợp phát động các phong trào thi đua theo đợt,

- Công tác tuyên truyền, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng điển hình tiên tiến phải được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong đổi mới phương pháp tổ chức chỉ đạo các phong trào thi đua

- Thực hiện công tác khen thưởng kịp thời, chính xác, công khai, minh bạch và đúng quy định tạo hiệu ứng tích cực, có sức lan tỏa

- Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thi đua, khen thưởng.

GIẢI PHÁP

- Tổ chức phát động phong trào thi đua thường xuyên, hàng năm, kết hợp phát động các phong trào thi đua theo đợt,

- Công tác tuyên truyền, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng điển hình tiên tiến phải được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong đổi mới phương pháp tổ chức chỉ đạo các phong trào thi đua

- Thực hiện công tác khen thưởng kịp thời, chính xác, công khai, minh bạch và đúng quy định tạo hiệu ứng tích cực, có sức lan tỏa

- Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thi đua, khen thưởng.

Trang 26

GIẢI PHÁP

- Củng cố, kiện toàn tổ chức, bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng theo hướng ổn định, tạo sự thống nhất, theo hướng tinh gọn.

- Tiếp tục nghiên cứu, tham mưu hoàn thiện hệ thống văn bản về thi đua, khen thưởng tiến hành khảo sát, sơ kết, tổng kết, đánh giá hiệu quả của các phong trào thi đua Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học lý luận và tổng kết thực tiễn về thi đua, khen thưởng.

- Đổi mới hoạt động truyền thông, định hướng dư luận, tôn vinh, tuyên truyền các gương điển hình tiên tiến, góp phần hạn chế, đẩy lùi các mặt tiêu cực

- Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ để nâng cao năng lực, kiến thức, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách về công tác thi đua, khen thưởng.

GIẢI PHÁP

- Củng cố, kiện toàn tổ chức, bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng theo hướng ổn định, tạo sự thống nhất, theo hướng tinh gọn.

- Tiếp tục nghiên cứu, tham mưu hoàn thiện hệ thống văn bản về thi đua, khen thưởng tiến hành khảo sát, sơ kết, tổng kết, đánh giá hiệu quả của các phong trào thi đua Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học lý luận và tổng kết thực tiễn về thi đua, khen thưởng.

- Đổi mới hoạt động truyền thông, định hướng dư luận, tôn vinh, tuyên truyền các gương điển hình tiên tiến, góp phần hạn chế, đẩy lùi các mặt tiêu cực

- Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ để nâng cao năng lực, kiến thức, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách về công tác thi đua, khen thưởng.

26

Trang 27

KẾT LUẬN

Thi đua và khen thưởng phải thực sự là động lực tinh thần để thúc đẩy sức lao động tự nguyện, sáng tạo của mỗi tập thể, cá nhân Đồng thời, việc khen thưởng đúng người, đúng việc lại động viên và thúc đẩy phong trào thi đua phát triển.

Phải tạo được chuyển biến trên nhiều mặt, nhất là chuyển biến trong nhận thức của cán bộ, đảng viên đối với vị trí, vai trò của công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới Phong trào thi đua phải thiết thực để tạo được động lực thúc đẩy phát triển

Nội dung, hình thức tổ chức phong trào thi đua từng bước được cải tiến, đạt hiệu quả, phù hợp, hướng vào thực hiện mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả.

KẾT LUẬN

Thi đua và khen thưởng phải thực sự là động lực tinh thần để thúc đẩy sức lao động tự nguyện, sáng tạo của mỗi tập thể, cá nhân Đồng thời, việc khen thưởng đúng người, đúng việc lại động viên và thúc đẩy phong trào thi đua phát triển.

Phải tạo được chuyển biến trên nhiều mặt, nhất là chuyển biến trong nhận thức của cán bộ, đảng viên đối với vị trí, vai trò của công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới Phong trào thi đua phải thiết thực để tạo được động lực thúc đẩy phát triển

Nội dung, hình thức tổ chức phong trào thi đua từng bước được cải tiến, đạt hiệu quả, phù hợp, hướng vào thực hiện mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả.

Trang 28

ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH CHO KHOA DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

Trang 30

YÊU CẦU XÉT TẶNG THI ĐUA

Căn cứ vào tiêu chuẩn,

Cá nhân được cử tham gia đào tạo dưới 1 năm và trên 1 năm, chấp hành tốt quy định của sở đào tạo, có kết quả loại khá trở lên

BƯỚC 2: Thảo luận và đồng thuận về thành tích

Trang 31

Cán bộ, viên chức đang làm việc tại Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

Cán bộ, viên chức, người lao động trong thời gian nghỉ không lương, nghỉ thai sản; đi học tập, công tác trong và ngoài nước

BƯỚC 3: VIÊN CHỨC THAM GIA ĐÁNH GIÁ

PHẠM VI ĐÁNH GIÁ

Trang 32

Phát huy tính tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm; tích cực, chủ động, sáng tạo trong công việc

Tạo động lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ

Là cơ sở để phân bổ lương tăng thêm theo Quy chế Chi tiêu nội bộ của Trường;

Là làm cơ sở trong việc bình xét thi đua, khen thưởng

Trang 33

NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI

Trang 34

BƯỚC 4: TIÊU CHUẨN VỀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI

Thang điểm:

a Thang điểm sử dụng trong đánh giá năng lực thực hiện là thang 150.

b Thang điểm tự đánh giá và đánh giá của cấp trên trực tiếp cho mỗi nhóm mục tiêu là thang 150.

c Kết quả đánh giá cuối cùng được làm tròn đến hàng đơn vị.

Trang 35

Điểm đánh giá KPIs và xếp loại mức hoàn thành nhiệm vụ.

STTMức độ hoàn thành nhiệm vụXếp loạiĐiểm đánh giá (thang 100)

Trang 37

Điểm đánh giá KPIs và xếp loại mức hoàn thành nhiệm vụ.

Tối ThiểuTối đaTỷ trọng điểm

A1Khối lượng giảng dạy Giờ chuẩn36072070%

A21Đánh giá của sinh viên15050%A22Đánh giá của đồng nghiệp đơn vị15020%A23Đánh giá của lãnh đạo đơn vị15030%

Mức độ 3: Có tham gia hoạt động (5-6 điểm)Múc độ 4: Không tham gia (0 điểm)

TỔNG ĐIỂM

Ngày đăng: 12/04/2024, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan