bài tập thực tập phân tích thiết kế hệ thống quản lý sinh viên tại trường học

46 3.1K 7
bài tập thực tập phân tích thiết kế hệ thống  quản lý sinh viên tại trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ***  Nhóm thực hiện: Nhóm 3 - Lớp CP 08.91.1 1. Hoàng Thị Ngọc 2. Trần Thanh Phú 3. Ngô Hồng Ngọc Huyền 4. Võ Thị Trúc Linh 5. Phạm Thị Dung  Bài tập môn học THỰC TẬP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Đề tài: Quản sinh viên tại trường Đại học Giáo viên phụ trách: Lê Thị Mỹ Dung Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 MỤC LỤC Chương I. Khảo sát hệ thống 3 Hồ sơ khảo sát chi tiết hệ thống 3 Nhiệm vụ cơ bản: 3 Cơ cấu tổ chức: 4 4. Vẽ mô hình tiến trình nghiệp vụ: 9 Hồ sơ xác lập dự án: 11 Phạm vi, khả năng , mục tiêu của dự án: 11 Lập dự trù và kế hoạch triển khai dự án theo biện pháp khả thi: 14 Chương 2. Phân tích hệ thống về chức năng 15 Sơ đồ phân rã chức năng (BDF) 15 Gom nhóm chức năng 18 Vẽ mô hình BFD: 19 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) 21 Mức 0: 22 Mức 1: 23 Mức 2: 24 Chương 3. Phân tích hệ thống về dữ liệu 27 A. Các mô hình và phương tiện biểu diễn dữ liệu 27 Mô hình thực thể liên kết (ER) 27 1. ER kinh điển 27 ER mở rộng 30 ER hạn chế 33 Mô hình quan hệ 36 B. Phân tích dữ liệu nghiệp vụ của hệ thống 38 I. Mục đích 38 II. Yêu cầu 38 Cách tiến hành 38 V. Các bước tiến hành 39 VI. Phương pháp phân tích dữ liệu 39 Sử dụng hồ sơ khảo sát chi tiết 40 Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 2/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 Thành phố Hồ Chí Minh, 4/2011 Chương I. Khảo sát hệ thống Hồ sơ khảo sát chi tiết hệ thống Nhiệm vụ cơ bản: Quản sinh viên tại Trường Đại học Trần Đại Nghĩa nên nhiệm vụ chính ở đây là quản rèn luyện, học tập của sinh viên. Dựa vào kết quả học tập và đánh giá rèn luyện xem đã đạt yêu cầu, chất lượng quản đào tạo hay chưa? Nếu chưa thì cần phải cải thiện, nâng cao như thế nào? Để phân tích bài toán được chi tiết ta cần làm từng bước một, từ việc phân tích những chi tiết nhỏ nhất. Đây là phần quan trọng đầu tiên cho phép ta xác định hướng đi của bài toán, giới hạn của bài toán và chức năng của bài toán. Nói đến quản sinh viên thì đầu tiên ta cần xác định được các đối tượng cần quản trong suốt quá trình sinh viên theo học tại trường. Thông thường thì các đối tượng của quản sinh viên là: Sinh viên, Giáo viên,Lớp học, Môn học, Khoa, Kết quả, Chính sách. Sau khi đã xác định được các đối tượng cần quản lý, ta phải tìm ra các thông tin liên quan đến các đối tượng. Mục đích của việc tìm các thông tịn liên quan đến các đối tượng là lấy cơ sở để quản các đối tượng được chọn. Với đối tượng là “Sinh viên” thì có các thông tin liên quan sau: Mã sinh viên, Họ tên sinh viên, Giới tính, Ngày sinh, Quê quán, Nơi ở hiện tại, Điện thoại liên lạc, Số chứng minh nhân dân, Sinh viên thuộc lớp nào quản lý, Loại chính sách áp dụng. Với đối tượng là “Giáo viên” thì có các thông tin liên quan sau: Mã giáo viên, Họ tên giáo viên, Giới tính, Ngày sinh, Trình độ chuyên môn (Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ), Chức vụ, Tuổi, Quê quán, Nơi ở hiện tại, Điện thoại liên lạc, Số chứng minh nhân dân. Với đối tượng là “Lớp” thì có các thông tin liên quan sau: Mã lớp học, Tên lớp học, Sĩ số. Với đối tượng là “Môn học” thì có các thông tin liên quan sau: Mã môn học, Tên môn học, Số Đơn vị học trình (ĐVHT). Với đối tượng là “Khoa” thì có các thông tin liên quan sau: Mã khoa, Tên khoa. Với đối tượng là “Kết quả” thì có các thông tin liên quan sau: Mã sinh viên, Mã môn học, Điểm trung bình môn, Điểm tổng kết học kỳ I(HKI), Điểm tổng kết HKII, Điểm tổng kết năm học, Xếp loại học tập, Xếp loại rèn luyện, Ghi chú (Được lên lớp/ Ở lại). Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 3/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 Với đối tượng là “Chính sách” thì có các thông tin liên quan sau: Mã chính sách, Tên chính sách, Giảm (bao nhiêu phần trăm học phí). Cơ cấu tổ chức: Quản sinh viên gồm 3 hệ thống tổ chức: Phòng đào tạo, phòng hành chính, Tiểu đoàn quản sinh viên. a) Phòng đào tạo: Phòng Đào tạo là nơi lưu giữ, quản toàn bộ hồ sơ sinh viên từ học tập đến rèn luyện, từ lúc sinh viên đến đăng ký tuyển sinh cho tới khi sinh viên tốt nghiệp và kể cả sau khi tốt nghiệp. Đầu mỗi kỳ học, phòng đào tạo lập một bảng phân công giảng dạy gồm thầy nào, dạy lớp nào, dạy môn nào. Còn giáo vụ phải xếp lịch học và phòng học. Dĩ nhiên, một thầy có thể dạy nhiều môn và nhiều lớp khác nhau. Trong thời khóa biểu sẽ chỉ ra thứ mấy, từ tiết nào đến tiết nào, ai dạy lớp nào, môn nào, ở phòng học nào. Một Ban khảo thí được lập ra, chuyên giám sát, quản lý, đảm bảo công tác trông coi thi sinh viên khi kết thúc các học phần. b) Phòng hành chính: Thống các khoản đóng góp của từng học kỳ trong năm mà sinh viên phải hoàn thành, cũng như các đối tượng sinh viên thuộc diện chính sách xã hội như: con Liệt sĩ, con Thương binh, con Bệnh binh, Hộ nghèo, Gia đình thuộc xã đặc biệt khó khăn…để có chính sách thu phù hợp với quy định của Hội đồng nhà trường. Hết hạn thu mà vẫn còn những sinh viên chưa hoàn thành cáckhoản đóng góp thì lập danh sách gửi về các tiểu đoàn quản sinh viên, để kịp thời nhắc nhở sinh viên khẩn trương hoàn thành. Và tìm hiểu nguyên nhân chưa thể hoàn thành để có biện pháp giúp đỡ phù hợp. c) Tiểu đoàn quản công tác rèn luyện, thi đua: Nhiệm vụ chính của các Tiểu đoàn là đảm bảo công tác rèn luyện, tu dưỡng của sinh viên, đặc biệt là khi tới trường. Nhắc nhở sinh viên đi học phải thực hiện tốt nội quy trường lớp, như: mang mặc đúng quy định của nhà trường, đi học đúng giờ, không ngủ trong lớp, không làm việc riêng trong lớp… Hàng tháng, hàng quý nhà trường sẽ có những đợt phát động thi đua khen thưởng chào mừng những ngày lễ lớn trong năm. Tiểu đoàn phải quán triệt nội dung thi đua và phát động sâu rộng trong sinh viên để sinh viên hưởng ứng và tham gia tích cực, nhằm đẩy mạnh phát triển phong trào Đoàn, đồng thời tìm ra nhân tố phát triển Đảng trong sinh viên. Ngoài ra, Tiểu đoàn quản công tác rèn luyện, thi đua sẽ có một Ban kiểm toán, trợ giúp cho phòng hành chính trong việc triển khai việc thu học phí và các khoản thu khác từ sinh viên. Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 4/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 1. Quy trình xử lý: Sau một thời gian tìm hiểu thực tế về quy trình quản sinh viên tại trường Đại học Trần Đại Nghĩa, em có thể mô tả lại quy trình hoạt động của nhà trường trong công tác này như sau: Trước khi thực hiện công việc quản thì phải có sinh viên, vì nếu không có sinh viên thì ta không thể làm được công việc quản lý. Vì thế, công tác tuyển sinh hằng năm cần đảm bảo làm tốt. Hội đồng nhà trường sẽ tổ chức tuyển sinh theo đề thi chung và thời gian quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đồng thời công tác chấm thi được thực hiện ngay sau đó. Và các thí sinh sau khi nhận được giấy báo trúng tuyển sẽ xem xét nguyện vọng học của mình xem có phù hợp với nhu cầu tuyển sinh của nhà trường thì đến nộp hồ sơ và làm thủ tục nhập học, tại phòng quản đào tạo đại học. Các thí sinh này chính thức trở thành sinh viên của nhà trường và chịu sự quản lý, giám sát của nhà trường trong suốt quá trình học tập, tu dưỡng ở trường. Đối với những sinh viên năm thứ nhất, ngay khi đến làm thủ tục nhập học đều phải mang theo học phí và các khoản đóng góp khác(có ghi rõ trong giấy báo nhập học), nộp tại Ban kiểm toán - Tiểu đoàn quản công tác rèn luyện, thi đua. Hai công việc này được thực hiện cùng lúc nhằm tránh tình trạng có những sinh viên có nhiều do dự trong quá trình chọn trường học, ngành học và rất có thể sẽ rút hồ sơ ngay khi vừa mới nộp hồ sơ, gây khó khăn cho công tác lưu trữ và quản (đặc biệt là quản quân số, vì sự thay đổi liên tục). Việc nộp học phí cũng được thực hiện tương tự đối với sinh viên năm thứ 2, 3, 4 tại Ban Kiểm toán, nhưng được giới hạn trong một thời gian xác định và được Tiểu đoàn quản sinh viên thông báo rõ để sinh viên chủ động đến nộp. Sau khi kết thúc kỳ hạn nộp hoc phí, Ban kiểm toán sẽ lập một danh sách bao gồm những sinh viên đã hoàn thành, chưa hoàn thành học phí và những sinh viên thuộc diện chính sách xã hội rồi quyết toán với phòng hành chính để phòng hành chính có những xử thỏa đáng và trình báo cáo trước phòng đào tạo cũng như Hội đồng nhà trường. Đồng thời, phòng hành chính có một bộ phận nhân viên làm công tác trông giữ xe cho sinh viên. Toàn bộ số tiền thu được từ việc trông giữ xe sẽ nộp ngân sách nhà trường Đồng thời, đầu mỗi năm học, phòng đào tạo phối hợp với các khoa sẽ họp và lập một bảng phân công giảng dạy gồm thầy nào, dạy lớp nào, môn nào, tại phòng học nào. Và đưa lên trình Hiệu trưởng để Hiệu trưởng ký duyệt. Dĩ nhiên, một thầy có thể dạy nhiều môn khác nhau. Trong thời khóa biểu sẽ chỉ ra thứ mấy, từ tiết nào đến tiết nào, ai dạy lớp nào, môn nào và dạy ở phòng học nào. Thời khóa biểu sẽ được gửi tới từng khoa, từng lớp học và các tiểu đoàn để đảm bảo tất cả mọi người cùng nắm được công việc của mình. Và cứ thế, theo thời khóa biểu đã lập, các giáo viên đến lớp dạy đúng tiết, dạy đủ tiết. Nếu bận và cho lớp nghỉ thì phải được sự cho phép của phòng đào tạo, đồng thời phải có kế hoạch dạy bù giờ cho lớp đó. Hoặc nếu bận và muốn đổi giờ dạy với một giáo viên khác thì phải được sự cho phép của phòng đào tạo và hợp đồng rõ ràng với giáo viên được đổi với mình, để phòng đào tạo thông báo với Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 5/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 lớp, tránh tình trạng lớp không nắm được thay đổi và không có sự chuẩn bị bài học trước khi đến lớp. Như rất nhiều môi trường học Đại học khác, trường ĐH Trần Đại Nghĩa có một thư viện chịu sự quản của phòng đào tạo, với những phòng đọc cho sinh viên chuyên cho sinh viên mượn sách về nhà tự nghiên cứu tài liệu học tập. Nguồn sách có thể do các khoa cung cấp, từ một số trường Đại học trong nước hoặc từ các nhà sách lớn trên địa bàn thành phố. Ngoài ra, đầu và cuối mỗi buổi học, giáo viên phối hợp với cán bộ lớp điểm danh quân số lớp trong buổi học đó. Nếu sinh viên vắng quá 20% số tiết của toàn học phần thì sẽ bị cấm thi, bị trừ điểm rèn luyện chuyên cần và phải học lại Ban khảo thí tiếp nhận lịch thi của các lớp và có trách nhiệm phân công giám thị coi thi ở từng buổi thi, theo đúng thời gian quy định trong lịch. Kết thúc mỗi đợt thi, Ban khảo thí sẽ gửi bài thi về từng khoa - nơi có giáo viên phụ trách giảng dạy môn học đó, lớp đó để các giáo viên chấm bài. Sau đó, bảng điểm sẽ được thông báo về từng lớp để sinh viên biết mình thi đậu hay trượt. Ban khảo thí sẽ theo chỉ đạo của Phòng đào tạo tổ chức cho các sinh viên thi trượt được thi lại. Và vẫn đảm bảo các bước như trên cho đến khi công bố điểm thi lại cho các sinh viên. Sau lần thi lại này, nếu sinh viên vẫn thi trượt thi phải đợi Phòng đào tạo tổ chức cho học lại. Lưu ý: Khi hết kỳ hạn nộp học phí, phòng đào tạo nhận được danh sách thống những sinh viên còn nợ học phí từ phòng hành chính, thì những sinh viên đó sẽ không được thi kết thúc học phần. Khoa sẽ có trách nhiệm quản điểm học tập ‘gốc’ của sinh viên từ sổ điểm của từng giáo viên. Giáo viên hằng ngày tới lớp giảng dạy sẽ kiểm tra bài cũ đầu giờ và lưu điểm vào trong sổ điểm cá nhân của mình. Đồng thời, giáo viên cũng lưu tất cả điểm dọc đường, điểm thi kết thúc học phần của sinh viên vào sổ điểm cá nhân của mình. Cuối năm nộp sổ cho Khoa để Khoa quản lý, tiện cho việc giải quyết những khiếu nại, thắc mắc sau này của sinh viên về điểm. Ngay đầu mỗi năm học, sau khi sinh viên nghỉ vào trường nhập học trở lại, Phòng đào tạo sẽ trình báo cáo trước Hội đồng nhà trường về kết quả học tập của sinh viên trong năm học vừa qua để Hội đồng nhà trường trích quỹ thi đua và khen thưởng (bằng khen, học bổng…) đối với những cá nhân, tập thể xuất sắc, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, ví dụ như: Sinh viên giỏi môn học, Sinh viên giỏi toàn khóa, Gương mặt trẻ tiêu biểu Và xử kỷ luật với những đối tượng vi phạm(cảnh cáo, buộc ngưng học để trả nợ môn, buộc thôi học… ngay trong năm đó). Hằng ngày, khi tới trường sinh viên cần đảm bảo đúng tác phong quy định. Sẽ có một đội “Cờ đỏ” đứng tại cổng trường kiểm tra, rà soát. Nếu không vi phạm qui định về đồng phục của nhà trường, sinh viên đó sẽ được vào trường học, ngược lại, sẽ bị nhắc nhở, chỉnh đốn lại cho đúng rồi mới được vào, nếu không chịu chấp hành hoặc có ý chống đối thì sẽ không được vào trường. Cứ như thế, tùy vào mức độ vi phạm sinh viên sẽ bị cảnh cáo, xử phạt ở những mức độ khác nhau (trừ điểm rèn luyện Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 6/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 trong học kỳ, trong năm học của sinh viên đó, trừ điểm thi đua của lớp đó nếu có nhiều sinh viên vi phạm). 4. Mẫu biểu: Trong hệ thống có các chủ thể cần quản là: - Sinh viên - Giáo viên - Môn học - Lớp - Kết quả - Chính sách - Khoa Các thông tin cần quản cho các chủ thể là:  Sinh viên: • Họ tên sinh viên: Bắt buộc phải nhập • Ngày sinh: Bắt buộc phải nhập • Giới tính: Bắt buộc phải nhập • Địa chỉ: Không bắt buộc • Số điện thoại: Không bắt buộc • Để phân biệt các sinh viên với nhau người ta cho mỗi sinh viên một mã số. Cách đánh mã số theo qui ước của phòng đào tạo.  Giáo viên: • Họ tên giáo viên: Bắt buộc phải nhập • Ngày sinh:Bắt buộc phải nhập • Giới tính: Bắt buộc phải nhập • Địa chỉ: Không bắt buộc • Số điện thoại:Không bắt buộc • Chức danh: Bắt buộc phải nhập • Môn dạy: Bắt buộc phải nhập • Học vị: Không bắt buộc • Để phân biệt các giáo viên với nhau người ta cho mỗi giáo viên một mã số. Cách đánh mã số theo qui ước của Khoa. Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 7/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3  Môn học: • Tên môn học:Bắt buôc phải nhập • Số ĐVHT: Bắt buộc phải nhập • Để phân biệt các môn học với nhau người ta cho mỗi môn học một mã số ký hiệu riêng  Lớp: • Tên lớp: Bắt buộc phải nhập • Sĩ số lớp: Bắt buộc phải nhập • Để phân biệt các lớp học với nhau người ta cho mỗi lớp học một mã số riêng  Kết quả: Để phiếu kết quả đánh giá được khách quan, phòng đào tạo sẽ cho in các thông tin ra mẫu biểu: • Mã sinh viên • Mã môn học • Điểm trung bình môn • Điểm tổng kết HKI • Điểm tổng kết HKII • Điểm tổng kết năm học • Xếp loại học tập • Xếp loại rèn luyện • Ghi chú (nếu có)  Chính sách: • Mã chính sách: Bắt buộc phải nhập • Tên chính sách: Bắt buộc phải nhập Tùy theo từng loại chính sách, Phòng hành chính sẽ áp dụng những cơ chế miễn giảm học phí khác nhau cho sinh viên.  Khoa: • Mã khoa: Bắt buộc phải nhập • Tên khoa: Bắt buộc phải nhập Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 8/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 4. Vẽ mô hình tiến trình nghiệp vụ: a) Mô hình tiến trình nghiệp vụ: Hình 1. Mô hình nghiệp vụ của hệ thống Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 9/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 b) Các đối tượng trong mô hình xử lý:  Chức năng xử (Process)  Luồng thông tin (Data Flows)  Kho dữ liệu (Data Store)  Tác nhân ngoài (External)  Tác nhân trong (Internal Entity) Định nghĩa các đối tượng trong mô hình:  Chức năng xử (Process): -Khái niệm: Chức năng xử là chức năng biểu đạt các thao tác, nhiệm vụ hay tiến trình xử nào đó. Tính chất quan trọng của chức năng là biến đổi thông tin. Tức là làm nó thay đổi thông tin đầu vào theo một cách nào đó như tổ chức lại thông tin, bổ sung thông tin hoặc tạo ta thông tin mới. -Biểu diễn: Chức năng xử được biểu diễn bằng hình Ovan, trong đó ghi nhãn(tên) chức năng. -Nhãn(tên) chức năng =”động từ” +”bổ ngữ” vì chức năng là một thao tác.  Luồng dữ liệu (Data Flows): -Khái niêm: Luồng dữ liệu là luồng thông tin vào hay ra của một chức năng xử lý. Bởi vậy, luồng dữ liệu được xem như là giao diện giữa các thành phần của biểu đồ. -Biểu diễn: Luồng dữ liệu trên biểu đồ được biểu diễn bằng mũi tên có hướng, trên đó có ghi tên nhãn là tên luồng thông tin mang theo. Mũi tên để chỉ hướng của luồng thông tin. -Nhãn(tên) luồng dữ liệu: Vì thông tin mang trên luồng, nên tên là “danh từ”+”Tính từ” nếu cần thiết. Biên lai  Kho dữ liệu (Data Store): - Khái niệm: Kho dữ liệu là thông tin cần lưu lại trong khoảng thời gian, để sau đó một hay vai chức năng xử hoặc tác nhân trong sử dụng. Nó bao gồm một nghĩa rất rộng là các dạng dữ liệu lưu trữ. Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 10/46 Dạ y học [...]... lệch,không hợp của thiết kế + Biện pháp phòng ngừa: Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 12/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 Tiến hành phân tích cẩn thận hệ thống. Khi tiến hành thiết kế hệ thống phải dựa trên tính khả thi của những thiết kế đó và phải phải phù hợp với mô hình chung của bài toán + Biện pháp khắc phục: Tiến hành chỉnh sửa một cách khoa học hệ thống những bất hợp trong thiết kế - Thiếu... biểu đồ trong trường hợp biểu đồ đơn ♦ Sơ đồ luồng mức 2 của quản sinh viên bộ phận đào tạo Hình 6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 – Quản Đào tạo Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 24/46 Phân tích thiết kế hệ thống ♦ Nhóm 3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của quản sinh viên bộ phận Hành chính Hình 7 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 – Quản Hành chính Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 25/46 Phân tích thiết kế hệ thống ♦ Nhóm... chế 34/46 Phân tích thiết kế hệ thống Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung Nhóm 3 35/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 Quy tắc quản lý: ♦ Mỗi một sinh viên phải thuộc một lớp nào đó ♦ Mỗi một lớp có nhiều sinh viên ♦ Mỗi khoa có nhiều sinh viên ♦ Mỗi sinh viên phải thuộc một khoa nào đó ♦ Mỗi một giáo viên phải thuộc một khoa nào đó ♦ Một khoa sẽ có nhiều giáo viên ♦ Mỗi lớp sẽ được học nhiều giáo viên ♦ Mỗi... sau:  Quản đào tạo  Quản hành chính  Quản công tác rèn luyện, thi đua Gom nhóm chức năng Áp dụng phương pháp Topdown để gom nhóm các chức năng chi tiết vào từng nhóm chức năng đúng theo cơ cấu của nhà trường: Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 18/46 Phân tích thiết kế hệ thống Hệ Thống Quản đào tạo Quản Sinh Viên Quản hành chính Nhóm 3 1 Tổ chức thực hiện công tác tuyển sinh 2 Phân công... khoa sẽ có nhiều giáo viên o Mỗi một sinh viên phải thuộc một lớp nào đó o Mỗi một lớp có nhiều sinh viên o Mỗi khoa có nhiều sinh viên o Mỗi sinh viên phải thuộc một khoa nào đó o Mỗi một sinh viên chỉ có thể thuộc một diện chính sách o Mỗi chính sách có thể áp dụng cho nhiều sinh viên o Mỗi một sinh viên có thể có nhiều kết quả học tập, rèn luyện o Mỗi kết quả chỉ thuộc về một sinh viên ER mở rộng Các... kế hệ thống ♦ Nhóm 3 Sơ đồ luồng mức 2 của quản sinh viên bộ phận Công tác rèn luyện thi đua Hình 8 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 - Quản sinh viên bộ phận Công tác rèn luyện, thi đua Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 26/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 Chương 3 Phân tích hệ thống về dữ liệu A Các mô hình và phương tiện biểu diễn dữ liệu Mô hình thực thể liên kết (ER) 1 ER kinh điển Trong ER kinh điển,... giáo viên giảng dạy cho nhiều lớp ♦ Một môn học có thể có nhiều giáo viên giảng dạy ♦ Mỗi một giáo viên có thể dạy được nhiều môn học ♦ Một sinh viên chỉ có một bảng kết quả học tập, rèn luyện ♦ Một bảng kết quả chỉ thuộc về một sinh viên ♦ Một chính sách có thể áp dụng cho nhiều sinh viên ♦ Một sinh viên chỉ thuộc một diện chính sách Mô hình quan hệ Định nghĩa các dạng chuẩn của quan hệ:  Quan hệ chuẩn... 0): Đây là mô hình hệ thống ở mức tổng quát nhất, ta xem cả hệ thống như một chức năng Tại hệ thống này chỉ có duy nhất một chức năng Các tác nhân ngoài và đồng thời các luồng dữ liệu vào ra từ tác nhân ngoài hệ thống là xác đinh Hình 4 Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 của QL Sinh viên 22/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 Mức 1: DFD mức đỉnh (mức 1) : Được phân rã từ DFD mức... giáo viên dạy đủ số tiết 6 Cho mượn sách học tập 7 Giám sát thực hiện công tác trông coi thi 8 Lưu điểm học phần 9 Giải quyết những khiếu nại, thắc mắc 10 Trích quỹ thi đua và khen thưởng 11 Xử kỷ luật 12 Đứng tại cổng trường kiểm tra, rà soát Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, ta có thể tổng quát hóa ra 3 bộ phận chính tham gia vào hệ thống quản sinh viên của nhà trường như sau:  Quản. .. từng lớp học và các tiểu đoàn 9 Nắm được công việc 10 Yêu cầu giáo viên dạy đủ số tiết 11 Thông báo với lớp 12 Chuẩn bị bài học 13 Cho mượn sách học tập 14 Giám sát thực hiện công tác trông coi thi 15 Lưu điểm học phần 16 Giải quyết những khiếu nại, thắc mắc 17 Trích quỹ thi đua và khen thưởng Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 17/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 18 Xử kỷ luật 19 Đứng tại cổng trường . Linh 5. Phạm Thị Dung  Bài tập môn học THỰC TẬP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Đề tài: Quản lý sinh viên tại trường Đại học Giáo viên phụ trách: Lê Thị Mỹ Dung Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 MỤC LỤC . cơ cấu của nhà trường: Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 18/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 Hệ Thống Quản Lý Sinh Viên Quản lý đào tạo 1. Tổ chức thực hiện công tác tuyển sinh 2. Phân công giảng. lệch,không hợp lý của thiết kế. + Biện pháp phòng ngừa: Giảng viên: Lê Thị Mỹ Dung 12/46 Phân tích thiết kế hệ thống Nhóm 3 Tiến hành phân tích cẩn thận hệ thống. Khi tiến hành thiết kế hệ thống phải

Ngày đăng: 27/06/2014, 06:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.

  • Chương I. Khảo sát hệ thống

  • Hồ sơ khảo sát chi tiết hệ thống

  • Nhiệm vụ cơ bản:

  • Cơ cấu tổ chức:

  • 4. Vẽ mô hình tiến trình nghiệp vụ:

  • Hồ sơ xác lập dự án:

  • Phạm vi, khả năng , mục tiêu của dự án:

  • Lập dự trù và kế hoạch triển khai dự án theo biện pháp khả thi:

  • Chương 2. Phân tích hệ thống về chức năng

  • Sơ đồ phân rã chức năng (BDF)

  • Gom nhóm chức năng

  • Vẽ mô hình BFD:

  • Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)

  • Mức 0:

  • Mức 1:

  • Mức 2:

  • Chương 3. Phân tích hệ thống về dữ liệu

  • A. Các mô hình và phương tiện biểu diễn dữ liệu

  • Mô hình thực thể liên kết (ER)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan