Đánh giá tác động môi trường hộ kinh doanh tẩy nhuộm vải ở hà nam

120 0 0
Đánh giá tác động môi trường hộ kinh doanh tẩy nhuộm vải ở hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Xuất xứ của Dự án 1 1.1. Tóm tắt về xuất xứ của Dự án 1 1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương 2 1.3. Mối quan hệ của Dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 2 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 5 2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 5 2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 9 3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 9 3.1. Chủ đầu tư 9 3.2. Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM 9 4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường 10 4.1. Các phương pháp ĐTM 10 4.2. Các phương pháp khác 11 Chương 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 13 1.1. Tóm tắt dự án 13 1.1.1. Thông tin chung về Dự án 13 1.1.2. Các hạng mục công trình của Dự án 16 1.1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của Dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của Dự án 23 1.1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành 30 1.1.5. Biện pháp tổ chức thi công 31 1.1.6. Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 31 1.2. Tóm tắt các vấn đề môi trường chính của dự án 33 1.2.1. Các tác động môi trường chính 33 1.2.2. Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án 33 1.2.3. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 34 1.2.4. Danh mục công trình BVMT chính của dự án 35 1.2.5. Chương trình giám sát môi trường của dự án 36 Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 39 2.1.. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 39 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2. Điều kiện thủy văn, hải văn 43 2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 43 2.2. Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án 45 2.2.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 45 2.2.2. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường 45 2.2.3. Hiện trạng tài nguyên sinh vật 53 Chương 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 54 3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 65 3.1.1. Đánh giá tác động môi trường 65 3.1.2. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động trong giai đoạn vận hành của Dự án 86 3.2. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 100 3.2.1. Dự toán kinh phí cho chương trình quản lý môi trường 101 3.2.2. Tổ chức thực hiện 101 CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 103 4.1. Chương trình quản lý môi trường của Dự án 103 4.2. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành của Chủ đầu tư 106 4.2.1. Giai đoạn vận hành thử nghiệm 106 4.2.2. Giai đoạn vận hành thương mại 106 CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THAM VẤN 108 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 109 1. Kết luận 109 2. Kiến nghị 109 3. Cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trường 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học TSS Tổng chất rắn lơ lửng CTNH Chất thải nguy hại BVMT Bảo vệ môi trường TCXD Tiêu chuẩn xây dựng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam TTBTNMT Thông tư Bộ Tài nguyên và Môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế thế giới PCCC Phòng cháy chữa cháy TNHH Trách nhiệm hữu hạn QĐBYT Quyết định Bộ Y tế CTR Chất thải rắn DANH MỤC BẢNG Bảng 0.1. Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM 9 Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình các tháng từ năm 2015 tới năm 2019 39 Bảng 2.2. Số giờ nắng các tháng từ năm 2015 tới năm 2019 40 Bảng 2.3. Độ ẩm không khí trung bình các tháng từ năm 2015 tới năm 2019 41 Bảng 2.4. Lượng mưa trung bình hàng năm tại khu vực 42 Bảng 2.5. Vị trí lấy mẫu 46 Bảng 2.6. Các thiết bị được dùng để đo phân tích trong phòng thí nghiệm 46 Bảng 2. 7. Các Phương pháp lấy mẫu, xử lý, bảo quản và vận chuyển mẫu 47 Bảng 2.8. Các Phương pháp lấy mẫu, xử lý, bảo quản và vận chuyển mẫu 47 Bảng 2.9. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực làm việc của Dự án 48 Bảng 2.10. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh Dự án 49 Bảng 2.11. Kết quả phân tích chất lượng khí thải tại Dự án 50 Bảng 2.12. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt sông Hồng 50 Bảng 2.13. Kết quả phân tích chất lượng nước thải của cơ sở 51 Bảng 3. 1. Nồng độ khí thải từ các phương tiện vận chuyển theo khoảng cách 54 Bảng 3. 2. Nồng độ bụi và khí thải từ lò hơi trước khi xử lý 55 Bảng 3. 3. Hệ số phát thải và nồng độ bụi phát sinh trong quá trình phá dỡ 56 Bảng 3. 4. Tải lượng các chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển 56 Bảng 3. 5. Nồng độ khí thải từ các phương tiện vận chuyển theo khoảng cách 57 Bảng 3.6. Quãng đường di chuyển trong ngày của các phương tiện ra vào cơ sở trong giai đoạn vận hành 65 Bảng 3.7. Hệ số phát thải của các phương tiện tham gia giao thông 66 Bảng 3.8. Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông trong giai đoạn vận hành ổn định của Dự án 66 Bảng 3.9. Nồng độ khí thải từ các phương tiện vận chuyển theo khoảng cách 67 Bảng 3.10. Dự báo tải lượng chất ô nhiễm trước khi xử lý trong quá trình vận hành lò hơi 69 Bảng 3.11. Nồng độ bụi và khí thải từ lò hơi trước khi xử lý 71 Bảng 3.12. Nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ từ công đoạn tẩy, nhuộm 71 Bảng 3.13. Tải lượng và nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải 73 Bảng 3. 14. Lượng nước thải sản xuất phát sinh của dự án 74 Bảng 3.15. Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại téc chứa của cơ sở 77 Bảng 3.16. Thành phần CTR sản xuất thông thường phát sinh 79 Bảng 3.17. Khối lượng và thành phần CTNH tại cơ sở 80 Bảng 3.18. Các tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe con người 81 Bảng 3.19. Độ rung của các thiết bị, máy móc quá trình vận hành cơ sở 82 Bảng 3.20. Kết quả lấy mẫu khí thải tại ống thoát khí lò hơi 88 Bảng 3.21. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải lò hơi 88 Bảng 3. 22. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải 91 Bảng 3. 23. Lượng nước thải phát sinh của từng hộ trong một ngày 93 Bảng 3. 24. Dự toán kinh phí thực hiện của các công trình BVMT 101 Bảng 4. 1. Tổng hợp các tác động và biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành 103 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ vị trí và các đối tượng xung quanh khu vực thực hiện Dự án 14 Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống lọc nước mặt 20 Hình 1. 3. Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt của Cơ sở 21 Hình 1. 4. Hình ảnh téc chứa nước thải và bể tách dầu 22 Hình 1. 5. Máy tẩy nhuộm 29 Hình 1. 6. Lò hơi 30 Hình 1. 7. Quy trình công nghệ tẩy, nhuộm vải 30 Hình 1. 8. Sơ đồ tổ chức quản lý và vận hành của cơ sở 33 Hình 3. 1. Sơ đồ cân bằng nước trong giai đoạn hiện tại 75 Hình 3. 2. Sơ đồ cân bằng nước trong thời gian tới 76 Hình 3. 3. Quy trình xử lý bụi, khí thải lò hơi 87 Hình 3. 4. HTXL khí thải lò hơi 88 Hình 3. 5. Quạt thông gió công nghiệp tại cơ sở 89 Hình 3. 6. Sơ đồ thu gom, thoát nước thải 90 Hình 3. 7. Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa 94 Hình 3. 8. Sơ đồ tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn vận hành 102 MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ của Dự án 1.1. Tóm tắt về xuất xứ của Dự án Hộ kinh doanh Trần Thị Nga được thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số 06D002739, đăng ký lần đầu ngày 282015. Hoạt động Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải do Hộ kinh doanh Trần Thị Nga làm chủ đầu tư đã được Uỷ ban nhân dân huyện Lý Nhân chấp thuận chủ chương đầu tư tại văn bản số 902UBNDCT ngày 17112015. Theo thuyết minh dự án đầu tư đã được phê duyệt kèm theo văn bản số 902UBNDCT ngày 17112015 thì công suất 1,43 tấnngày. Để thuận lợi cho quá trình hoạt động hộ kinh doanh Trần Thị Nga đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh số 01HĐHTKD với công ty TNHH sản xuất dệt may Hưng Thịnh ngày 01082017 với trách nhiệm của các bên như sau: Trách nhiệm của hộ kinh doanh Trần Thị Nga: + Cung cấp mặt bằng đất đã được cấp của nhà nước để tiến hành xây dựng cơ sở sản xuất. Trách nhiệm của công ty TNHH sản xuất dệt may Hưng Thịnh: + Cung cấp máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực để sản xuất kinh doanh. + Công ty TNHH sản xuất dệt may Hưng Thịnh có trách nhiệm ký hợp đồng cung cấp điện, cung cấp nước sạch cho hoạt động sản xuất của cơ sở theo quy định. Dự án: “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải” với công suất 1,43 tấnngày tương đương 446 tấnnăm thuộc mục số 87, Phụ lục II của Nghị định số 402019NĐCP ngày 1352019 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật BVMT. Do vậy, dự án dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. Dự án đã đi vào hoạt động từ năm 2017. Hiện tại, cơ sở đã hoạt động vận hành với công suất bằng 100% công suất thiết kế. Do chủ đầu tư chưa hiểu hết trách nhiệm trong việc thực hiện các quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2014 và các quy định thủ tục hành chính liên quan đến báo cáo đánh giá tác động môi trường nên đã lắp đặt và đưa vào vận hành thử nghiệm dây chuyền tẩy, nhuộm các sản phẩm vải trước khi thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. Tuy nhiên, theo quy định tại điều 6, Luật xử lý vi phạm hành chính, với trường hợp vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 02 năm. Dự án đã đi vào hoạt động từ khoảng tháng 82017, do vậy dự án đã hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính. Ngày 15062020, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam đã ra quyết định số 1141QĐKPHQ, Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả. Theo quy định tại khoản 2 và khoản 5, điều 1 tại Quyết định số 1141QĐKPHQ thì dự án phải thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả do đã có hành vi vi phạm hành chính: không có báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt và buộc phải có biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại và xử lý nước thải, khí thải đạt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày ban hành quyết định này. Để dự án hoạt động đúng theo các quy định của phát luật, Hộ kinh doanh Trần Thị Nga đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Môi trường Việt Nam tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải” tại khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trình Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam thẩm định và phê duyệt. Loại hình dự án: Dự án xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kimh doanh vải đã đi vào hoạt động. Phạm vi dự án: cải tạo các công trình bảo vệ môi trường phục vụ dự án xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải với công suất thiết kế là 1,43 tấnngày tương đương 446 tấnnăm. Các hạng mục cần cải tạo bao gồm: + Hạng mục cây xanh: Diện tích cây xanh sau khi cải tạo là 242,5m2. + Phương án tái sử dụng nước: Tái sử dụng lại trực tiếp nước trong bồn tẩy, nhuộm trước khi thải, cụ thể như sau: hiện tại sau mỗi mẻ sản xuất thì lượng nước thải sẽ được thay thế tuy nhiên trong thời gian tới lượng nước này sẽ được tái sử dụng sau 2 mẻ mới tiến hành thay thế. Nước thải sau đó dẫn về 1 hố ga tập trung sau đó chảy vào các téc chứa tập chung của cơ sở. Tại hố ga lắp đặt song chắn rác tinh để loại bỏ sơ sợi trong nước thải trước khi vào bể gom. 1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải” được UBND huyện Lý Nhân chấp thuận chủ chương đầu tư. Dự án đầu tư do Hộ kinh doanh Trần Thị Nga tự lập và phê duyệt. 1.3. Mối quan hệ của Dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải” được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và phát triển ngành công nghiệp trong nước. Dự án có mối quan hệ chặt chẽ với các quy hoạch tổng thể như sau: Theo Quyết định số 582017QĐUBND ngày 19122017 của UBND tỉnh Hà Nam về việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 thì tỉnh Hà Nam tập chung phát triển các làng nghề truyền thống và hình thành các làng nghề mới, đầu tư tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may. Do vậy, việc đầu tư Dự án là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu chung của quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh. Phù hợp với quyết định số 712QĐUBND ngày 05072013 của UBND tỉnh Hà Nam về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu và Nha Xá tỉnh Hà Nam. Việc tập chung các cơ sở sản xuất vào làng nghề tập chung sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu gom, xử lý và kiểm soát các chất thải phát sinh, đem tới các giá trị tích cực cho môi trường song song với phát triển kinh tế xã hội Mục tiêu của việc quy hoạch xây dựng làng nghệ dệt nhuộm tại xã Hòa Hậu là tập trung các hộ kinh doanh, sản xuất nhỏ lẻ vào khu vực sẩn xuất tập trung để thuận lợi cho công tác quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường. Hiện tại chủ dự án là hộ kinh doanh Trần Thị Nga đã hợp tác với Công ty TNHH dệt may Hưng Thịnh trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, đơn vị trực tiếp quản lý dự án, chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất, công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở là hộ kinh doanh Trần Thị Nga, Công ty TNHH dệt may Hưng Thịnh chỉ có trách nhiệm hợp tác, giúp đỡ hộ kinh doanh Trần Thị Nga để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình kinh doanh, phát triển doanh thu. Ngoài ra, việc lập báo cáo ĐTM cho dự án Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải được thực hiện theo quyết định khắc phục hậu quả số 1143QĐKPHCT ngày 15062020. Do vậy dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch và các quy định của pháp luật. 1.4. Giới thiệu chung về làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu Vị trí: Khu xử lý nước thải tập trung làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu thuộc huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Vị trí cụ thể: + Phía Đông, phía Nam giáp đường liên thôn thuộc xã Hòa Hậu; + Phía Tây giáp đất nghĩa địa; + Phía Bắc giáp đất nghĩa địa và ruộng lúa. Theo Quyết định số 712QĐUBND ngày 572013 của UBND tỉnh Hà Nam, làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu và Nha Xá tỉnh Hà Nam được quy hoạch trên nền diện tích là 21.149 m2. Dự án “Xây dựng hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu và Nha Xá tỉnh Hà Nam” đã được Sở Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 153QĐSTNMT ngày 962017 và cấp Giấy xác nhận số 114GXNSTNMT ngày 522020, xác nhận hoàn thành thành các công trình bảo vệ môi trường của hạng mục: xây dựng cơ sở hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu tại xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân thuộc “Dự án xây dựng hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu và Nha Xá tỉnh Hà Nam”. Hạ tầng kỹ thuật: Tỷ lệ lấp đầy của khu vực: 100%. Giao thông nội bộ: Đường giao thông trong khu xử lý nước thải tập trung làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu đã được xây dựng hoàn thiện. Đường giao thông bằng bê tông; mặt cắt ngang 7,5m, vỉa hè 2m mỗi bên. Cấp điện: sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia kết nối thông qua trạm biến áp đồng bộ MBA 320KVA. Hệ thống liên lạc: Cung cấp dịch vụ điện thoại trong nước quốc tế, cáp quang internet, truyền hình vệ tinh số, dịch vụ hội nghị trực tuyến,… Cấp nước sạch: đường ống dẫn nước sạch được lắp đặt ngầm dọc các tuyến đường giao thông nội bộ, cơ sở nước sạch đảm bảo cung cấp nguồn nước đạt tiêu chuẩn Bộ y tế đến từng doanh nghiệp. Công tác bảo vệ môi trường tại khu xử lý nước thải tập trung làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu: Hệ thống thoát nước mưa: đã được xây dựng hoàn thiện. Mạng lưới thoát nước mưa trong khu làng nghề được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy theo trọng lực, sử dụng cống tròn, làm bằng BTCT D300÷D1000mm bố trí trên vỉa hè chạy dọc theo các tuyến đường để thu nước mưa từ các lô đất và nước mưa mặt đường qua các cửa thu nước. Dọc theo cống thoát bố trí các hố ga lắng cặn. Hệ thống thu gom nước thải: + Nước thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung của làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu công suất 200m3ngày.đêm bằng đường ống PVC D50÷D200. + Công nghệ xử lý nước thải: sử dụng công nghệ hóa lý kết hợp sinh học. Quy trình xử lý gồm các bể sau: hố gom 1 > song chắn rác > hố gom 2 > bể điều hòa > bể yếm khí > bể trung gian > bể phản ứ ng hóa lý 1 > bể lắng sơ cấp > bể hiếu khí > bồn lắng vi sinh > ngăn phản ứng hóa lý 2 > ngăn lắng thứ cấp > bể tách cát > bể keo tụ > bể lắng > bể chứa nước > bể phản ứng fenton > bể điều hòa kết hợp thổi khí sơ bộ > cụm bể MBR bồn lọc áp lực > bể khử trùng. (Chi tiết thông số kỹ thuật và máy móc thiết bị lắp đặt tại trạm xử lý nước thải tập trung của làng nghề công suất 200m3ngày.đêm được cụ thể tại Giấy xác nhận số 114GXNSTNMT ngày 522020 đính kèm phụ lục báo cáo) + Chất lượng nước sau xử lý: Nước thải sau xử lý đạt QCVN 13MT:2015BTNMT, cột A và QCVN 40:2010BTNMT, cột A được thoát ra sông Hồng. + Tình trạng hoạt động của hệ thống xử lý nước thải tập trung của làng nghề: Hiện tại, nước thải đầu ra của hệ thống được xử lý đảm bảo đạt QCVN 40:2011BTNMT, Cột A. Tuy nhiên, có một số thời điểm hệ thống xử lý tập trung gặp sự cố hỏng hóc, tạm dừng hoạt động dẫn tới các hộ kinh doanh phải tạm dừng hoạt động sản xuất gây thiệt hại về kinh tế cho chủ đầu tư. + Một trong những nguyên nhân gây ra sự cố hệ thống xử lý nước thải là do các hộ gia đình tăng công suất đơn hàng đột suất dẫn tới tăng lưu lượng nước thải đột biến. Theo quy định tại văn bản số 34UBND ngày 2782020 về việc phân bổ lượng nước thải các hộ trong khu tẩy nhuộm tập trung làng nghề xã Hòa Hậu thì lưu lượng nước thải tối đa được phép xả thải của hộ kinh doanh Trần Thị Nga là 35m3ngày.đêm. Do vậy, chủ dự án cam kết sẽ điều chỉnh kế hoạch sản xuất, đảm bảo lưu lượng nước thải tối đa là 35m3ngày.đêm. + Quy chế hoạt động của khu và trạm xử lý nước thải: Tất cả nước thải của các hộ kinh doanh trong làng nghề phải được thu gom đấu nối về HTXL nước thải tập trung; Tất cả các hộ gia đình phải xả thải đúng với lượng nước thải mà từng hộ gia đình đã đăng ký; Trong quá trình hoạt động trạm XLNT tập trung cán bộ kỹ thuật phải thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị kịp thời phát hiện lỗi hỏng để tìm hướng khắc phục sửa chữa; Khi phát hiện sự cố lỗi hỏng thiết bị không thể kịp thời sửa chữa tạm ngừng hoạt động của trạm XLNT và nhanh chóng thông báo đến các hộ kinh doanh ngừng hoạt động, xả nước thải cho đến khi khắc phục được sự cố. Yêu cầu về chất lượng nước thải đầu ra đối với các hộ kinh doanh trong làng nghề: các hộ kinh doanh không phải xử lý sơ bộ nước thải (Theo hồ sơ hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, giấy xác nhận số 144GXNSTNMT ngày 05022020 của UBND tỉnh Hà Nam – Sở Tài nguyên và Môi trường). Toàn bộ nước thải được dẫn vào các téc, bể chứa của các cơ sở sau đó được bơm cưỡng bức vào ống dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập chung của làng nghề. Công tác thu gom chất thải rắn: + Chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động vận hành khu hạ tầng và hệ thống xử lý nước thải tập chung: ký hợp đồng với đơn vị có đủ chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định của pháp luật. + Chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại phát sinh tại các cơ sở sản xuất: tại làng nghề không tổ chức thu gom. Các hộ kinh doanh tự chủ động ký hợp đồng với đơn vị có đủ chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định của pháp luật. Công tác quản lý khí thải từ các hộ kinh doanh: các hộ kinh doanh phải lắp đặt hệ thống xử lý khí thải phù hợp với đặc điểm nguồn phát sinh. Khí thải sau xử lý phải đảm bảo các quy chuẩn QCVN 19:2009BTNMT. 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM a. Luật Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014 và có hiệu lực thi hành vào ngày 01012015; Luật Tài nguyên nước số 172012QH13 do Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy số 402013QH13 do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 4 tháng 13 năm 2013. Luật Hóa chất số 062007QH12 do Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XII thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2017. b. Nghị định Nghị định số 792014NĐCP ngày 31 tháng 7 năm 2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của PCCC và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật PCCC; Nghị định 802014NĐCP ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải; Nghị định 1272014NĐCP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ về quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường; Nghị định 192015NĐCP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về quy định chi tiết thi thành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định số 322015NĐCP ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Nghị định số 182015NĐCP ngày 14 tháng 12 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; Nghị định số 382015NĐCP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu; Nghị định số 1132017NĐCP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất; Nghị định số 402019NĐCP ngày 13 tháng 05 năm 2019 của chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định, quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường. Nghị định số 532020NĐCP ngày 05 tháng 05 năm 2020 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. c. Thông tư Thông tư số 662014TTBCA ngày 16122014 của Bộ Công an về quy định chi tiết thi hành một số điều của nghị định số 792014NĐCP ngày 31072014 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy; Thông tư số 042015BXD ngày 03042015 của Bộ xây dựng về hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 802014NĐCP ngày 06082014 của chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải; Thông tư số 272015TTBTNMT ngày 29 05 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; Thông tư số 362015TTBTNMT ngày 30052015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định về Quản lý chất thải nguy hại; Thông tư 082018TTBTNMT ngày 14092018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; Thông tư 252019TTBTNMT ngày 31122019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của nghị định số 402019NĐCP ngày 1305 2019 của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường. d. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng QCVN 01:2008BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động lò hơi và bình chịu áp; QCVN 19:2009BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; QCVN 26:2010BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; QCVN 40:2011BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp; QCVN 13MT:2015BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt nhuộm; QCVN 05:2013BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; QCVN 03MT:2015BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất; QCVN 24:2016BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc; QCVN 26:2016BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về vi khí hậu Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc; QCVN 02:2019BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc; QCVN 03:2019BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc; QCVN 06:2020BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình. Các văn bản pháp luật của tỉnh Hà Nam về BVMT: Quyết định số 10722006QĐUBND ngày 23102006 của UBND tỉnh Hà Nam về phê duyệt quy hoạch sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước ngầm tỉnh Hà Nam; Quyết định số 332009QĐUBND ngày 04122009 của UBND tỉnh Hà Nam về việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn và nước thải trên địa bàn tỉnh Hà Nam; Quyết định 332015QĐUBND ngày 25122015 của UBND tỉnh Hà Nam về việc ban hành quy định Bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Hà Nam; Quyết định số 582017QĐUBND ngày 19 tháng12 năm 2017 của UBND tỉnh Hà Nam về việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035. Quyết định số 442017QĐUBND ngày 20112017 của UBND tỉnh Hà Nam Ban hành “Quy định quản lý chất thải rắn xây dựng trên địa bàn tỉnh Hà Nam”; Quyết định số 352019QĐUBND ngày 09092019 của UBND tỉnh Hà Nam về việc ban hành quy định quản lý thoát nước và xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Quyết định số 512019QĐUBND ngày 31122019 của UBND tỉnh Hà Nam quy định về quản lý dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hà Nam. 2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về Dự án Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Hộ kinh doanh Trần Thị Nga mã số doanh nghiệp 06D002739, đăng ký lần đầu ngày 282015; Văn bản 902UBNDCT ngày 17112015 chấp thuận chủ chương dự án đầu tư cơ sở sản xuất tẩy nhuộm bông, vải, sợi, chỉ vào khu xử lý nước thải tập trung làng nghề xã Hòa Hậu của Uỷ ban nhân dân huyện Lý Nhân. Thuyết minh dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải” Quyết định số 1141QĐKPHQ, ngày 15062020 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả. Văn bản số 34UBND ngày 27082020 của UNND xã Hòa Hậu về việc phân bổ lượng nước thải các hộ trong khu tẩy nhuộm làng nghề xã Hòa Hậu. Văn bản số 1795UBNDNNTNMT của UBND tỉnh Hà Nam về chủ trương lập dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu và Nha Xá. Văn bản số 712QĐUBND ngày 05072013 của UBND tỉnh Hà Nam về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu và Nha Xá, tỉnh Hà Nam. Văn bản số 153QĐSTNMT ngày 09062017 của UBND tỉnh Hà Nam – Sở Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Xây dựng hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu và Nha Xá tại xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân và xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên của Ban Quản lý dự án thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường. Giấy xác nhận số 144GXNSTNMT ngày 05022020 của UBND tỉnh Hà Nam – Sở Tài nguyên và Môi trường về việc xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường của hạng mục: Xây dựng cơ sở hạ tậng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân thuộc “Dự án xây dựng hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu và Nha Xá, tỉnh Hà Nam”. 2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM Thuyết minh Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải”; Sơ đồ, bản vẽ của cơ sở sản xuất. 3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường Tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM gồm: Đơn vị chủ trì lập báo cáo (Chủ đầu tư) và đơn vị tư vấn. Trách nhiệm cụ thể như sau: 3.1. Chủ đầu tư Chủ đầu tư: Hộ kinh doanh Trần Thị Nga Đại diện: Bà Trần Thị Nga Chức vụ: Chủ hộ kinh doanh Địa chỉ trụ sở: Khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. 3.2. Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Môi trường Việt Nam Đại diện: Ông Nguyễn Minh Tuyến Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ liên hệ: U833, Khu D, KĐT Mới Dương Nội, phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP Hà Nội Điện thoại: 024 22800777 Danh sách cán bộ tham gia thực hiện lập ĐTM: Bảng 0.1. Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM TT Họ và tên Chuyên ngành Chức vụ Nội dung phụ trách Chữ ký I Chủ đầu tư 1 Trần Thị Nga Chủ hộ Chủ trì, xem xét, ký hồ sơ 2 Nguyễn Văn Toán Cán bộ kỹ thuật Cung cấp tài liệu, hỗ trợ đơn vị tư vấn lập ĐTM II Đơn vị tư vấn 1 Vũ Thị Yến KS Môi trườngTrưởng phòng Tổng hợp báo cáo 2 Nguyễn Thị Huyền KS Môi trườngNhân viên Thực hiện lập báo cáo 3 Đinh Thị Ngọc Trâm KS Môi trườngNhân viên Thực hiện lập báo cáo 4 Kim Thị Trang Dung KS Môi trườngNhân viên Thực hiện lập báo cáo 5 Lương Văn Tuấn KS Môi trườngNhân viên Thực hiện lập báo cáo 6 Nguyễn Thị Hiền CN Hóa họcNhân viên Kiểm soát chất lượng mẫu phân tích 7 Hoàng Đức Thanh CN Khoa học môi trường Nhân viên Quan trắc chất lượng môi trường 4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường Phương pháp ĐTM được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM được dựa vào “Hướng dẫn chung về thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với Dự án đầu tư” do Cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường thuộc Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành. Các phương pháp sử dụng trong báo cáo gồm: 4.1. Các phương pháp ĐTM a. Phương pháp chỉ thị môi trường Phân tích các chỉ thị môi trường nền (điều kiện vị trí, chất lượng không khí, nước ngầm, nước mặt, môi trường đất…) trước khi thực hiện dự án. Trên cơ sở các số liệu này, có thể đánh giá chất lượng môi trường hiện trạng tại khu vực thực hiện dự án, làm cơ sở để so sánh với chất lượng môi trường sau này, khi dự án đi vào vận hành. Phương pháp này được thực hiện chủ yếu tại Chương 2. b. Phương pháp mô hình hóa Sử dụng các mô hình tính toán để dự báo lan truyền các chất ô nhiễm trong môi trường không khí và môi trường nước, từ đó xác định mức độ, phạm vi ô nhiễm môi trường không khí, dự báo phạm vi không gian của từng tác động do các hoạt động của dự án gây ra. Sử dụng các mô hình: Mô hình Sutton để tính toán đánh giá khả năng lan truyền chất ô nhiễm, mức độ ô nhiễm.…trong quá trình vận chuyển đất đá san nền, nguyên vật liệu và đất đá thải của dự án. Phương pháp này được sử dụng trong báo cáo ĐTM tại chương 3. c. Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm Là phương pháp dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của dự án. Việc tính tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm. Thông thường và phổ biến hơn cả là việc sử dụng các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và của Cơ quan Môi trường Mỹ (USEPA) thiết lập. Đây là phương pháp chính trong quá trình ĐTM, được sử dụng chủ yếu tại Chương 3. 4.2. Các phương pháp khác a. Phương pháp đo đạc hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm Gồm các công tác như lấy mẫu hiện trường: nước mặt, nước ngầm, đất, không khí; đo đạc tại hiện trường: vi khí hậu, tiếng ồn và rung động. Phương pháp lấy mẫu và đo đạc hiện trường được thực hiện đúng theo các quy định hiện hành của tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về lấy mẫu hiện trường. Số liệu thu được từ phương pháp này là đáng tin cậy và mang tính đặc trưng khu vực cao. Chúng được dùng để đánh giá hiện trạng môi trường nền của khu vực triển khai công trình, dùng làm cơ sở để so sánh chất lượng môi trường ban đầu và giai đoạn vận hành sau này. Phương pháp này chủ yếu được sử dụng tại Chương 2 của báo cáo ĐTM. b. Phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp khảo sát thực địa nhằm tìm hiểu các đối tượng xung quanh của dự án, vị trí thực hiện dự án, hiện trạng hạ tầng kỹ thuật, hiện trạng dân cư của khu vực dự án phục vụ cho quá trình thực hiện lập ĐTM dự án. Phương pháp này chủ yếu được sử dụng tại Chương 1 và Chương 2 của báo cáo ĐTM. c. Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê được sử dụng để thu thập và xử lý các số liệu về: Khí tượng thủy văn, địa hình, địa chất, điều kiện KTXH, hệ sinh thái và đa dạng sinh học,… tại khu vực thực hiện Dự án. Các số liệu về khí tượng thuỷ văn được sử dụng chung của tỉnh Hà Nam trong thời gian vừa qua. Các số liệu về KTXH được sử dụng chủ yếu tại khu vực huyện Lý Nhân và có tham khảo số liệu phát triển KTXH của tỉnh Hà Nam trong thời gian mới nhất. Phương pháp này được thực hiện tại chương 2 của báo cáo d. Phương pháp so sánh Sử dụng để so sánh số liệu thực tế với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành để có cái nhìn khách quan đối với các vấn đề môi trường làm cơ sở đánh giá, dự báo các tác động tới kinh tế xã hội và sức khỏe cộng đồng Phương pháp này chủ yếu được sử dụng tại Chương 2 và Chương 3. Chương 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. Tóm tắt dự án 1.1.1. Thông tin chung về Dự án 1.1.1.1. Tên Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải” 1.1.1.2. Chủ đầu tư Chủ đầu tư: Hộ kinh doanh Trần Thị Nga Địa chỉ: Xóm 5, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Đại diện: Bà Trần Thị Nga Chức vụ: Chủ hộ kinh doanh Địa chỉ trụ sở: Khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Nguồn vốn đầu tư: sử dụng vốn tự có và vốn vay ngân hàng Tiến độ thực hiện Dự án: + Hoàn thành báo cáo đánh giá tác động môi trường: trong tháng 082021. + Phá dỡ nhà xưởng và trồng cây xanh: tháng 92021 – tháng 102021 + Kết thúc cải tạo: tháng 112021. 1.1.1.3. Vị trí địa lý a. Vị trí địa lý thực hiện dự án Tổng diện tích xây dựng cơ sở 1.210 m2 nằm trong khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Giới hạn của cơ sở: + Phía Đông, phía Bắc, phía Nam giáp giáp đường nội bộ khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam; + Phía Tây giáp hộ kinh doanh Trần Thị Thi Bảng 1.1. Tọa độ giới hạn khu vực Cơ sở Số hiệu góc thửa X (m) Y (m) 1 2268167,92 621986,12 2 2268167,92 621912,12 3 2268163,92 621916,12 4 2268131,06 621916,12 5 2268127,06 621912,12 6 2268127,06 621986,12 (Nguồn: Trích đo địa chính thửa đất Hình 1.1. Sơ đồ vị trí và các đối tượng xung quanh khu vực thực hiện Dự án b. Các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội và các đối tượng khác có khả năng bị tác động bởi dự án Các đối tượng tự nhiên xung quanh khu vực Cơ sở Hệ thống giao thông + Hệ thống đường giao thông nội bộ trong khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam đã được xây dựng hoàn thiện, đường kết cấu bê tông, mặt đường rộng 7,5m.

Trang 1

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương 2

1.3 Mối quan hệ của Dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 2

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 5

2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 5

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 9

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 9

3.1 Chủ đầu tư 9

3.2 Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM 9

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 10

1.1.5 Biện pháp tổ chức thi công 31

1.1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 31

1.2 Tóm tắt các vấn đề môi trường chính của dự án 33

1.2.1 Các tác động môi trường chính 33

1.2.2 Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án 33

1.2.3 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 34

1.2.4 Danh mục công trình BVMT chính của dự án 35

1.2.5 Chương trình giám sát môi trường của dự án 36

Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 39

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 39

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39

2.1.2 Điều kiện thủy văn, hải văn 43

2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 43

2.2 Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án 45

2.2.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 45

2.2.2 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường 45

2.2.3 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 53

Trang 2

Chương 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ

SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 54

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 65

3.1.1 Đánh giá tác động môi trường 65

3.1.2 Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động trong giai đoạn vận hành của Dự án 86

3.2 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 100

3.2.1 Dự toán kinh phí cho chương trình quản lý môi trường 101

3.2.2 Tổ chức thực hiện 101

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 103

4.1 Chương trình quản lý môi trường của Dự án 103

4.2 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành của Chủ đầu tư 106

4.2.1 Giai đoạn vận hành thử nghiệm 106

4.2.2 Giai đoạn vận hành thương mại 106

CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ THAM VẤN 108

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 109

1 Kết luận 109

2 Kiến nghị 109

3 Cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trường 109

TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

PHỤ LỤC 112

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TT-BTNMT Thông tư - Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trang 4

DANH MỤC BẢ

Bảng 0.1 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM 9Y

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng từ năm 2015 tới năm 2019 39

Bảng 2.2 Số giờ nắng các tháng từ năm 2015 tới năm 2019 40

Bảng 2.3 Độ ẩm không khí trung bình các tháng từ năm 2015 tới năm 2019 41

Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình hàng năm tại khu vực 42

Bảng 2.5 Vị trí lấy mẫu 46

Bảng 2.6 Các thiết bị được dùng để đo phân tích trong phòng thí nghiệm 46

Bảng 2 7 Các Phương pháp lấy mẫu, xử lý, bảo quản và vận chuyển mẫu 47

Bảng 2.8 Các Phương pháp lấy mẫu, xử lý, bảo quản và vận chuyển mẫu 47

Bảng 2.9 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực làm việc của Dự án 48

Bảng 2.10 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh

Dự án 49

Bảng 2.11 Kết quả phân tích chất lượng khí thải tại Dự án 50

Bảng 2.12 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt sông Hồng 50

Bảng 2.13 Kết quả phân tích chất lượng nước thải của cơ sở

Bảng 3 1 Nồng độ khí thải từ các phương tiện vận chuyển theo khoảng cách 54

Bảng 3 2 Nồng độ bụi và khí thải từ lò hơi trước khi xử lý 55

Bảng 3 3 Hệ số phát thải và nồng độ bụi phát sinh trong quá trình phá dỡ 56

Bảng 3 4 Tải lượng các chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển 56

Bảng 3 5 Nồng độ khí thải từ các phương tiện vận chuyển theo khoảng cách 57

Bảng 3.6 Quãng đường di chuyển trong ngày của các phương tiện ra vào

cơ sở trong giai đoạn vận hành 65

Bảng 3.7 Hệ số phát thải của các phương tiện tham gia giao thông 66

Bảng 3.8 Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông trong giai đoạn vận hành ổn định của Dự án 66

Bảng 3.9 Nồng độ khí thải từ các phương tiện vận chuyển theo khoảng cách 67

Bảng 3.10 Dự báo tải lượng chất ô nhiễm trước khi xử lý trong quá trình vận hành lò hơi 69

Bảng 3.11 Nồng độ bụi và khí thải từ lò hơi trước khi xử lý 71

Bảng 3.12 Nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ từ công đoạn tẩy, nhuộm 71

Bảng 3.13 Tải lượng và nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải 73

Bảng 3 14 Lượng nước thải sản xuất phát sinh của dự án 74

Bảng 3.15 Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại téc chứa của cơ sở 77

Bảng 3.16 Thành phần CTR sản xuất thông thường phát sinh 79

Bảng 3.17 Khối lượng và thành phần CTNH tại cơ sở 80

Bảng 3.18 Các tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe con người 81

Bảng 3.19 Độ rung của các thiết bị, máy móc quá trình vận hành cơ sở 82

Bảng 3.20 Kết quả lấy mẫu khí thải tại ống thoát khí lò hơi 88

Bảng 3.21 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải lò hơi 88

Bảng 3 22 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải 91

Bảng 3 23 Lượng nước thải phát sinh của từng hộ trong một ngày 93

Bảng 3 24 Dự toán kinh phí thực hiện của các công trình BVMT 101

YBảng 4 1 Tổng hợp các tác động và biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành 103

v

Trang 5

vi

Trang 6

DANH MỤC HÌ

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí và các đối tượng xung quanh khu vực thực hiện Dự án 14

Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống lọc nước mặt 20

Hình 1 3 Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt của Cơ sở 21

Hình 1 4 Hình ảnh téc chứa nước thải và bể tách dầu 22

Hình 1 5 Máy tẩy nhuộm 29

Hình 1 6 Lò hơi 30

Hình 1 7 Quy trình công nghệ tẩy, nhuộm vải 30

Hình 1 8 Sơ đồ tổ chức quản lý và vận hành của cơ sở 33Y Hình 3 1 Sơ đồ cân bằng nước trong giai đoạn hiện tại 75

Hình 3 2 Sơ đồ cân bằng nước trong thời gian tới 76

Hình 3 3 Quy trình xử lý bụi, khí thải lò hơi 87

Hình 3 4 HTXL khí thải lò hơi 88

Hình 3 5 Quạt thông gió công nghiệp tại cơ sở 89

Hình 3 6 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải 90

Hình 3 7 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa 94

Hình 3 8 Sơ đồ tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn vận hành 102

vii

Trang 7

MỞ ĐẦU1 Xuất xứ của Dự án

1.1 Tóm tắt về xuất xứ của Dự án

Hộ kinh doanh Trần Thị Nga được thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số 06D002739, đăng ký lần đầu ngày 2/8/2015.

Hoạt động Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải do Hộ kinh doanh Trần Thị Nga làm chủ đầu tư đã được Uỷ ban nhân dân huyện Lý Nhân chấp thuận chủ chương đầu tư tại văn bản số 902/UBND-CT ngày 17/11/2015 Theo thuyết minh dự án đầu tư đã được phê duyệt kèm theo văn bản số 902/UBND-CT ngày 17/11/2015 thì công suất 1,43 tấn/ngày.

Để thuận lợi cho quá trình hoạt động hộ kinh doanh Trần Thị Nga đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh số 01/HĐHTKD với công ty TNHH sản xuất dệt may Hưng Thịnh ngày 01/08/2017 với trách nhiệm của các bên như sau:

- Trách nhiệm của hộ kinh doanh Trần Thị Nga:

+ Cung cấp mặt bằng đất đã được cấp của nhà nước để tiến hành xây dựng cơ sở sản xuất.

- Trách nhiệm của công ty TNHH sản xuất dệt may Hưng Thịnh:

+ Cung cấp máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực để sản xuất kinh doanh.

+ Công ty TNHH sản xuất dệt may Hưng Thịnh có trách nhiệm ký hợp đồng cung cấp điện, cung cấp nước sạch cho hoạt động sản xuất của cơ sở theo quy định.

Dự án: “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải” với công suất 1,43 tấn/ngày tương đương 446 tấn/năm thuộc mục số 87, Phụ lục II của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật BVMT Do vậy, dự án dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Dự án đã đi vào hoạt động từ năm 2017 Hiện tại, cơ sở đã hoạt động vận hành với công suất bằng 100% công suất thiết kế Do chủ đầu tư chưa hiểu hết trách nhiệm trong việc thực hiện các quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2014 và các quy định thủ tục hành chính liên quan đến báo cáo đánh giá tác động môi trường nên đã lắp đặt và đưa vào vận hành thử nghiệm dây chuyền tẩy, nhuộm các sản phẩm vải trước khi thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Tuy nhiên, theo quy định tại điều 6, Luật xử lý vi phạm hành chính, với trường hợp vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 02 năm Dự án đã đi vào hoạt động từ khoảng tháng 8/2017, do vậy dự án đã hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính.

Ngày 15/06/2020, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam đã ra quyết định số 1141/QĐ-KPHQ, Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả Theo quy định tại khoản 2 và khoản 5, điều 1 tại Quyết định số 1141/QĐ-KPHQ thì dự án phải thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả do đã có hành vi vi phạm hành chính: không có báo cáo đánh

Trang 8

giá tác động môi trường được phê duyệt và buộc phải có biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại và xử lý nước thải, khí thải đạt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày ban hành quyết định này.

Để dự án hoạt động đúng theo các quy định của phát luật, Hộ kinh doanh Trần Thị Nga đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Môi trường Việt Nam tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải” tại khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam trình Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam thẩm định và phê duyệt.

- Loại hình dự án: Dự án xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kimh doanh vải đã đi vào

hoạt động.

- Phạm vi dự án: cải tạo các công trình bảo vệ môi trường phục vụ dự án xây

dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải với công suất thiết kế là 1,43 tấn/ngày tương đương 446 tấn/năm Các hạng mục cần cải tạo bao gồm:

+ Hạng mục cây xanh: Diện tích cây xanh sau khi cải tạo là 242,5m2.

+ Phương án tái sử dụng nước: Tái sử dụng lại trực tiếp nước trong bồn tẩy, nhuộm trước khi thải, cụ thể như sau: hiện tại sau mỗi mẻ sản xuất thì lượng nước thải sẽ được thay thế tuy nhiên trong thời gian tới lượng nước này sẽ được tái sử dụng sau 2 mẻ mới tiến hành thay thế Nước thải sau đó dẫn về 1 hố ga tập trung sau đó chảy vào các téc chứa tập chung của cơ sở Tại hố ga lắp đặt song chắn rác tinh để loại bỏ sơ sợi trong nước thải trước khi vào bể gom.

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáonghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư hoặc tài liệu tươngđương

Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải” được UBND huyện Lý Nhân chấp thuận chủ chương đầu tư.

Dự án đầu tư do Hộ kinh doanh Trần Thị Nga tự lập và phê duyệt.

1.3 Mối quan hệ của Dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơquan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải” được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và phát triển ngành công nghiệp trong nước Dự án có mối quan hệ chặt chẽ với các quy hoạch tổng thể như sau:

- Theo Quyết định số 58/2017/QĐ-UBND ngày 19/12/2017 của UBND tỉnh Hà Nam về việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp - thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 thì tỉnh Hà Nam tập chung phát triển các làng nghề truyền thống và hình thành các làng nghề mới, đầu tư tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may Do vậy, việc đầu tư Dự án là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu chung của quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh.

Trang 9

- Phù hợp với quyết định số 712/QĐ-UBND ngày 05/07/2013 của UBND tỉnh Hà Nam về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu và Nha Xá tỉnh Hà Nam Việc tập chung các cơ sở sản xuất vào làng nghề tập chung sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu gom, xử lý và kiểm soát các chất thải phát sinh, đem tới các giá trị tích cực cho môi trường song song với phát triển kinh tế xã hội

Mục tiêu của việc quy hoạch xây dựng làng nghệ dệt nhuộm tại xã Hòa Hậu là tập trung các hộ kinh doanh, sản xuất nhỏ lẻ vào khu vực sẩn xuất tập trung để thuận lợi cho công tác quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường Hiện tại chủ dự án là hộ kinh doanh Trần Thị Nga đã hợp tác với Công ty TNHH dệt may Hưng Thịnh trong hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, đơn vị trực tiếp quản lý dự án, chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất, công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở là hộ kinh doanh Trần Thị Nga, Công ty TNHH dệt may Hưng Thịnh chỉ có trách nhiệm hợp tác, giúp đỡ hộ kinh doanh Trần Thị Nga để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình kinh doanh, phát triển doanh thu Ngoài ra, việc lập báo cáo ĐTM cho dự án Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải được thực hiện theo quyết định khắc phục hậu quả số 1143/QĐ-KPHCT ngày 15/06/2020 Do vậy dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch và các quy định của pháp luật.

1.4 Giới thiệu chung về làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu

* Vị trí: Khu xử lý nước thải tập trung làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu thuộc

huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Vị trí cụ thể:

+ Phía Đông, phía Nam giáp đường liên thôn thuộc xã Hòa Hậu; + Phía Tây giáp đất nghĩa địa;

+ Phía Bắc giáp đất nghĩa địa và ruộng lúa.

Theo Quyết định số 712/QĐ-UBND ngày 5/7/2013 của UBND tỉnh Hà Nam, làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu và Nha Xá tỉnh Hà Nam được quy hoạch trên nền diện tích là 21.149 m2 Dự án “Xây dựng hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu và Nha Xá tỉnh Hà Nam” đã được Sở Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 153/QĐ-STNMT ngày 9/6/2017 và cấp Giấy xác nhận số 114/GXN-STNMT ngày 5/2/2020, xác nhận hoàn thành thành các công trình bảo vệ môi trường của hạng mục: xây dựng cơ sở hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu tại xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân thuộc “Dự án xây dựng hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu và Nha Xá tỉnh Hà Nam”.

* Hạ tầng kỹ thuật:

Tỷ lệ lấp đầy của khu vực: 100%.

Trang 10

- Giao thông nội bộ: Đường giao thông trong khu xử lý nước thải tập trung làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu đã được xây dựng hoàn thiện Đường giao thông bằng bê tông; mặt cắt ngang 7,5m, vỉa hè 2m mỗi bên.

- Cấp điện: sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia kết nối thông qua trạm biến áp đồng bộ MBA 320KVA.

- Hệ thống liên lạc: Cung cấp dịch vụ điện thoại trong nước - quốc tế, cáp quang internet, truyền hình vệ tinh số, dịch vụ hội nghị trực tuyến,…

- Cấp nước sạch: đường ống dẫn nước sạch được lắp đặt ngầm dọc các tuyến đường giao thông nội bộ, cơ sở nước sạch đảm bảo cung cấp nguồn nước đạt tiêu chuẩn Bộ y tế đến từng doanh nghiệp.

* Công tác bảo vệ môi trường tại khu xử lý nước thải tập trung làng nghề dệtnhuộm xã Hòa Hậu:

- Hệ thống thoát nước mưa: đã được xây dựng hoàn thiện Mạng lưới thoát nước

mưa trong khu làng nghề được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy theo trọng lực, sử dụng cống tròn, làm bằng BTCT D300÷D1000mm bố trí trên vỉa hè chạy dọc theo các tuyến đường để thu nước mưa từ các lô đất và nước mưa mặt đường qua các cửa thu nước Dọc theo cống thoát bố trí các hố ga lắng cặn.

- Hệ thống thu gom nước thải:

+ Nước thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung của làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu công suất 200m3/ngày.đêm bằng đường ống PVC D50÷D200.

+ Công nghệ xử lý nước thải: sử dụng công nghệ hóa lý kết hợp sinh học Quy trình xử lý gồm các bể sau: hố gom 1 -> song chắn rác -> hố gom 2 -> bể điều hòa -> bể yếm khí -> bể trung gian -> bể phản ứ ng hóa lý 1 -> bể lắng sơ cấp -> bể hiếu khí -> bồn lắng vi sinh -> ngăn phản ứng hóa lý 2 -> ngăn lắng thứ cấp -> bể tách cát -> bể keo tụ -> bể lắng -> bể chứa nước -> bể phản ứng fenton -> bể điều hòa kết hợp thổi khí sơ bộ -> cụm bể MBR bồn lọc áp lực -> bể khử trùng.

(Chi tiết thông số kỹ thuật và máy móc thiết bị lắp đặt tại trạm xử lý nước thảitập trung của làng nghề công suất 200m3/ngày.đêm được cụ thể tại Giấy xác nhận số114/GXN-STNMT ngày 5/2/2020 đính kèm phụ lục báo cáo)

+ Chất lượng nước sau xử lý: Nước thải sau xử lý đạt QCVN 13-MT:2015/BTNMT, cột A và QCVN 40:2010/BTNMT, cột A được thoát ra sông Hồng.

+ Tình trạng hoạt động của hệ thống xử lý nước thải tập trung của làng nghề: Hiện tại, nước thải đầu ra của hệ thống được xử lý đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT, Cột A Tuy nhiên, có một số thời điểm hệ thống xử lý tập trung gặp sự cố hỏng hóc, tạm dừng hoạt động dẫn tới các hộ kinh doanh phải tạm dừng hoạt động sản xuất gây thiệt hại về kinh tế cho chủ đầu tư.

Trang 11

+ Một trong những nguyên nhân gây ra sự cố hệ thống xử lý nước thải là do các hộ gia đình tăng công suất đơn hàng đột suất dẫn tới tăng lưu lượng nước thải đột biến Theo quy định tại văn bản số 34/UBND ngày 27/8/2020 về việc phân bổ lượng nước thải các hộ trong khu tẩy nhuộm tập trung làng nghề xã Hòa Hậu thì lưu lượng nước thải tối đa được phép xả thải của hộ kinh doanh Trần Thị Nga là 35m3/ngày.đêm Do vậy, chủ dự án cam kết sẽ điều chỉnh kế hoạch sản xuất, đảm bảo lưu lượng nước thải tối đa là 35m3/ngày.đêm.

+ Quy chế hoạt động của khu và trạm xử lý nước thải:

Tất cả nước thải của các hộ kinh doanh trong làng nghề phải được thu gom đấu nối về HTXL nước thải tập trung;

Tất cả các hộ gia đình phải xả thải đúng với lượng nước thải mà từng hộ gia đình đã đăng ký;

Trong quá trình hoạt động trạm XLNT tập trung cán bộ kỹ thuật phải thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị kịp thời phát hiện lỗi hỏng để tìm hướng khắc phục sửa chữa;

Khi phát hiện sự cố lỗi hỏng thiết bị không thể kịp thời sửa chữa tạm ngừng hoạt động của trạm XLNT và nhanh chóng thông báo đến các hộ kinh doanh ngừng hoạt động, xả nước thải cho đến khi khắc phục được sự cố.

- Yêu cầu về chất lượng nước thải đầu ra đối với các hộ kinh doanh trong làng

nghề: các hộ kinh doanh không phải xử lý sơ bộ nước thải (Theo hồ sơ hoàn thành cáccông trình bảo vệ môi trường, giấy xác nhận số 144/GXN-STN&MT ngày 05/02/2020của UBND tỉnh Hà Nam – Sở Tài nguyên và Môi trường) Toàn bộ nước thải được dẫn

vào các téc, bể chứa của các cơ sở sau đó được bơm cưỡng bức vào ống dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập chung của làng nghề.

- Công tác thu gom chất thải rắn:

+ Chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động vận hành khu hạ tầng và hệ thống xử lý nước thải tập chung: ký hợp đồng với đơn vị có đủ chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định của pháp luật.

+ Chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại phát sinh tại các cơ sở sản xuất: tại làng nghề không tổ chức thu gom Các hộ kinh doanh tự chủ động ký hợp đồng với đơn vị có đủ chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định của pháp luật.

- Công tác quản lý khí thải từ các hộ kinh doanh: các hộ kinh doanh phải lắp đặt hệ thống xử lý khí thải phù hợp với đặc điểm nguồn phát sinh Khí thải sau xử lý phải đảm bảo các quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT.

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môitrường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

a Luật

Trang 12

Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

thông qua khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014 và có hiệu lực

thi hành vào ngày 01/01/2015;

Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 do Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012;

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 4 tháng 13 năm 2013.

Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 do Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XII thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2017.

b Nghị định

Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của PCCC và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật PCCC;

Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;

Nghị định 127/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ về quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;

Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ về quy định chi tiết thi thành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu;

Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất;

Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 05 năm 2019 của chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định, quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường.

Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 05 năm 2020 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải.

c Thông tư

Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an về quy định chi tiết thi hành một số điều của nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

Trang 13

Thông tư số 04/2015/BXD ngày 03/04/2015 của Bộ xây dựng về hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;

Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/ 05/ 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định về Quản lý chất thải nguy hại;

Thông tư 08/2018/TT-BTNMT ngày 14/09/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

Thông tư 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/ 2019 của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.

d Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

QCVN 01:2008/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động lò hơi và bình chịu áp;

QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công

QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất;

QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;

QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;

Trang 14

QCVN 06:2020/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình.

* Các văn bản pháp luật của tỉnh Hà Nam về BVMT:

Quyết định số 1072/2006/QĐ-UBND ngày 23/10/2006 của UBND tỉnh Hà Nam về phê duyệt quy hoạch sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước ngầm tỉnh Hà Nam;

Quyết định số 33/2009/QĐ-UBND ngày 04/12/2009 của UBND tỉnh Hà Nam về việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn và nước thải trên địa bàn tỉnh Hà Nam; Quyết định 33/2015/QĐ-UBND ngày 25/12/2015 của UBND tỉnh Hà Nam về việc ban hành quy định Bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Hà Nam;

Quyết định số 58/2017/QĐ-UBND ngày 19 tháng12 năm 2017 của UBND tỉnh Hà Nam về việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp- thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035.

Quyết định số 44/2017/QĐ-UBND ngày 20/11/2017 của UBND tỉnh Hà Nam Ban hành “Quy định quản lý chất thải rắn xây dựng trên địa bàn tỉnh Hà Nam”;

Quyết định số 35/2019/QĐ-UBND ngày 09/09/2019 của UBND tỉnh Hà Nam về việc ban hành quy định quản lý thoát nước và xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

Quyết định số 51/2019/QĐ-UBND ngày 31/12/2019 của UBND tỉnh Hà Nam quy định về quản lý dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩmquyền về Dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Hộ kinh doanh Trần Thị Nga mã số doanh nghiệp 06D002739, đăng ký lần đầu ngày 2/8/2015;

- Văn bản 902/UBND-CT ngày 17/11/2015 chấp thuận chủ chương dự án đầu tư cơ sở sản xuất tẩy nhuộm bông, vải, sợi, chỉ vào khu xử lý nước thải tập trung làng nghề xã Hòa Hậu của Uỷ ban nhân dân huyện Lý Nhân.

- Thuyết minh dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải” - Quyết định số 1141/QĐ-KPHQ, ngày 15/06/2020 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.

- Văn bản số 34/UBND ngày 27/08/2020 của UNND xã Hòa Hậu về việc phân bổ lượng nước thải các hộ trong khu tẩy nhuộm làng nghề xã Hòa Hậu.

- Văn bản số 1795/UBND-NN&TNMT của UBND tỉnh Hà Nam về chủ trương lập dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu và Nha Xá.

- Văn bản số 712/QĐ-UBND ngày 05/07/2013 của UBND tỉnh Hà Nam về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu và Nha Xá, tỉnh Hà Nam.

Trang 15

- Văn bản số 153/QĐ-STNMT ngày 09/06/2017 của UBND tỉnh Hà Nam – Sở Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Xây dựng hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu và Nha Xá tại xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân và xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên của Ban Quản lý dự án thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường.

- Giấy xác nhận số 144/GXN-STN&MT ngày 05/02/2020 của UBND tỉnh Hà Nam – Sở Tài nguyên và Môi trường về việc xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường của hạng mục: Xây dựng cơ sở hạ tậng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân thuộc “Dự án xây dựng hạ tầng và trạm xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm Hòa Hậu và Nha Xá, tỉnh Hà Nam”.

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trìnhthực hiện ĐTM

- Thuyết minh Dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải”; - Sơ đồ, bản vẽ của cơ sở sản xuất.

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM gồm: Đơn vị chủ trì lập báo cáo (Chủ đầu tư) và đơn vị tư vấn Trách nhiệm cụ thể như sau:

3.1 Chủ đầu tư

Chủ đầu tư: Hộ kinh doanh Trần Thị Nga

Đại diện: Bà Trần Thị Nga Chức vụ: Chủ hộ kinh doanh

Địa chỉ trụ sở: Khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

3.2 Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM

Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Môi trường Việt Nam

Đại diện: Ông Nguyễn Minh Tuyến Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ liên hệ: U8-33, Khu D, KĐT Mới Dương Nội, phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, TP Hà Nội

Điện thoại: 024 22800777

Danh sách cán bộ tham gia thực hiện lập ĐTM:

Bảng 0.1 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM

Trang 16

lượng môi trường

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

Phương pháp ĐTM được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM được dựa vào “Hướng dẫn chung về thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với Dự án đầu tư” do Cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường thuộc Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Các phương pháp sử dụng trong báo cáo gồm:

4.1 Các phương pháp ĐTM

a Phương pháp chỉ thị môi trường

- Phân tích các chỉ thị môi trường nền (điều kiện vị trí, chất lượng không khí, nước ngầm, nước mặt, môi trường đất…) trước khi thực hiện dự án Trên cơ sở các số liệu này, có thể đánh giá chất lượng môi trường hiện trạng tại khu vực thực hiện dự án, làm cơ sở để so sánh với chất lượng môi trường sau này, khi dự án đi vào vận hành.

- Phương pháp này được thực hiện chủ yếu tại Chương 2.

b Phương pháp mô hình hóa

Sử dụng các mô hình tính toán để dự báo lan truyền các chất ô nhiễm trong môi trường không khí và môi trường nước, từ đó xác định mức độ, phạm vi ô nhiễm môi

Trang 17

trường không khí, dự báo phạm vi không gian của từng tác động do các hoạt động của dự án gây ra.

Sử dụng các mô hình: Mô hình Sutton để tính toán đánh giá khả năng lan truyền chất ô nhiễm, mức độ ô nhiễm.…trong quá trình vận chuyển đất đá san nền, nguyên vật liệu và đất đá thải của dự án.

Phương pháp này được sử dụng trong báo cáo ĐTM tại chương 3.

c Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm

- Là phương pháp dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của dự án Việc tính tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm Thông thường và phổ biến hơn cả là việc sử dụng các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và của Cơ quan Môi trường Mỹ (USEPA) thiết lập.

- Đây là phương pháp chính trong quá trình ĐTM, được sử dụng chủ yếu tại Chương 3.

4.2 Các phương pháp khác

a Phương pháp đo đạc hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm

Gồm các công tác như lấy mẫu hiện trường: nước mặt, nước ngầm, đất, không khí; đo đạc tại hiện trường: vi khí hậu, tiếng ồn và rung động.

Phương pháp lấy mẫu và đo đạc hiện trường được thực hiện đúng theo các quy định hiện hành của tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về lấy mẫu hiện trường Số liệu thu được từ phương pháp này là đáng tin cậy và mang tính đặc trưng khu vực cao Chúng được dùng để đánh giá hiện trạng môi trường nền của khu vực triển khai công trình, dùng làm cơ sở để so sánh chất lượng môi trường ban đầu và giai đoạn vận hành sau này.

Phương pháp này chủ yếu được sử dụng tại Chương 2 của báo cáo ĐTM.

b Phương pháp khảo sát thực địa

Phương pháp khảo sát thực địa nhằm tìm hiểu các đối tượng xung quanh của dự án, vị trí thực hiện dự án, hiện trạng hạ tầng kỹ thuật, hiện trạng dân cư của khu vực dự án phục vụ cho quá trình thực hiện lập ĐTM dự án.

Phương pháp này chủ yếu được sử dụng tại Chương 1 và Chương 2 của báo cáo ĐTM.

c Phương pháp thống kê

Phương pháp thống kê được sử dụng để thu thập và xử lý các số liệu về: Khí tượng thủy văn, địa hình, địa chất, điều kiện KT-XH, hệ sinh thái và đa dạng sinh học, … tại khu vực thực hiện Dự án Các số liệu về khí tượng thuỷ văn được sử dụng chung của tỉnh Hà Nam trong thời gian vừa qua.

Các số liệu về KT-XH được sử dụng chủ yếu tại khu vực huyện Lý Nhân và có tham khảo số liệu phát triển KT-XH của tỉnh Hà Nam trong thời gian mới nhất.

Trang 18

Phương pháp này được thực hiện tại chương 2 của báo cáo

d Phương pháp so sánh

Sử dụng để so sánh số liệu thực tế với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành để có cái nhìn khách quan đối với các vấn đề môi trường làm cơ sở đánh giá, dự báo các tác động tới kinh tế xã hội và sức khỏe cộng đồng

Phương pháp này chủ yếu được sử dụng tại Chương 2 và Chương 3.

Trang 19

- Chủ đầu tư: Hộ kinh doanh Trần Thị Nga

- Địa chỉ: Xóm 5, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

- Đại diện: Bà Trần Thị Nga Chức vụ: Chủ hộ kinh doanh

- Địa chỉ trụ sở: Khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

- Nguồn vốn đầu tư: sử dụng vốn tự có và vốn vay ngân hàng - Tiến độ thực hiện Dự án:

+ Hoàn thành báo cáo đánh giá tác động môi trường: trong tháng 08/2021 + Phá dỡ nhà xưởng và trồng cây xanh: tháng 9/2021 – tháng 10/2021 + Kết thúc cải tạo: tháng 11/2021.

1.1.1.3 Vị trí địa lý

a Vị trí địa lý thực hiện dự án

- Tổng diện tích xây dựng cơ sở 1.210 m2 nằm trong khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

- Giới hạn của cơ sở:

+ Phía Đông, phía Bắc, phía Nam giáp giáp đường nội bộ khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam;

+ Phía Tây giáp hộ kinh doanh Trần Thị Thi

Bảng 1.1 Tọa độ giới hạn khu vực Cơ sở

Trang 20

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí và các đối tượng xung quanh khu vực thực hiện Dự án

Trang 21

b Các đối tượng tự nhiên, kinh tế- xã hội và các đối tượng khác có khả năng bị tácđộng bởi dự án

* Các đối tượng tự nhiên xung quanh khu vực Cơ sở

- Hệ thống giao thông

+ Hệ thống đường giao thông nội bộ trong khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam đã được xây dựng hoàn thiện, đường kết cấu bê tông, mặt đường rộng 7,5m.

+ Cơ sở cách đường đê Sông Hồng khoảng 150m Ngoài ra, xung quanh khu vực làng nghề có hệ thống đường liên thôn, liên xã với bề rộng 3 ÷ 6m, kết cấu bê tông, chất lượng đường tốt.

- Hệ thống sông, mương: Sông Hồng cách Dự án khoảng 550m về phía Đông.

Sông Hồng có lưu lượng nước bình quân hàng nǎm rất lớn, tới 2.640 m³/s (tại cửa sông) với tổng lượng nước chảy qua tới 83,5 tỷ m³, tuy nhiên lưu lượng nước phân bổ không đều Về mùa khô lưu lượng giảm chỉ còn khoảng 700m³/s, nhưng vào cao điểm mùa mưa có thể đạt tới 30.000m³/s Sông Hồng là nguồn tiếp nhận nước thải cuối cùng của Dự án sau khi xử lý tại trạm XLNT tập trung của khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu.

- Hệ thống đồi núi, di tích lịch sử: Trong phạm vi khoảng 2km xung quanh dự

án không có đồi núi, di tích lịch sử, vườn quốc gia, danh lam thắng cảnh, khu bảo tồn thiên nhiên.

* Các đối tượng kinh tế - xã hội khu vực Cơ sở

- Khu dân cư: Dự án cách khu dân cư gần nhất khoảng 150m về phía Tây Nam.- Các cơ sở, doanh nghiệp: Xung quanh dự án có rất nhiều các hộ kinh doanh

cùng hoạt động trong ngành nhuộm vải như: Hộ kinh doanh Trần Thị Thi, Hộ kinh doanh Trần Thị Thao,…

c Hiện trạng quản lý, sử dụng đất và bảo vệ môi trường tại dự án*) Hiện trạng quản lý, sử dụng đất

Hiện tại, trên khu đất có tổng diện tích là 1.210m2, cơ sở đã tiến hành xây dựng hoàn thiện toàn bộ các hạng mục công trình và đưa vào sử dụng bao gồm: Nhà xưởng, nhà ăn, bể nước, kho CTR sinh hoạt, kho CTNH, kho CTR thông thường, sân đường nội bộ, hệ thống cấp, thoát nước,…

Trong thời gian tới, chủ dự án sẽ tiếp tục sử dụng các hạng mục công trình đã xây dựng, không cải tạo thêm.

*) Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và công tác bảo vệ môi trường của dự án

- Hệ thống cấp điện: được lấy từ hệ thống cấp điện có sẵn của khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Cơ sở đấu nối vào các TBA hiện có để phục vụ sản xuất.

- Hệ thống cấp nước:

+ Cấp nước sinh hoạt: lấy từ nguồn nước cấp chung của làng nghề, nước được

Trang 22

cấp vào trong bể nước đặt ngầm thông qua đồng hồ nước.

+ Nước cấp cho sản xuất: Sử dụng nguồn nước mặt sông Hồng Nước được dẫn về bể lọc nước trước khi bơm vào bể chứa nước ngầm cung cấp tới các thiết bị dùng nước.

- Hệ thống thu gom và thoát nước mưa chảy tràn:

Nước mưa chảy tràn trên mái được thu gom vào các ống đứng PVC D90 chảy trực tiếp vào hệ thống thoát nước mưa chung của làng nghề.

Nước mưa chảy tràn trên sân đường gần khu vực lò hơi tự chảy theo độ dốc mặt bằng hướng hệ thống thoát nước mưa chung của làng nghề.

- Hệ thống thu gom và thoát nước thải: Nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất được thu gom về các téc chứa tạm thời Từ téc chứa, nước thải được bơm về hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu bằng ống PVC D60 đặt trong ống PVC D200.

- Kho chứa chất thải nguy hại: cơ sở đã xây dựng kho 1 kho chứa CTNH đặt tại phía Đông Bắc nhà xưởng với diện tích 9m2.

- Kho chứa CTR sản xuất thông thường: cơ sở đã xây dựng kho 1 kho chứa CTR sản xuất đặt tại phía Đông Bắc nhà xưởng với diện tích 9m2.

Hiện tại cơ sở vẫn đang hoạt động ổn định Từ khi cơ sở đi vào hoạt động tới nay chưa xảy ra các sự cố về cấp nước, thoát nước, tồn đọng chất thải,… Do vậy có thể đánh giá hệ thống hạ tầng kỹ thuật của cơ sở hoàn toàn phù hợp với quy mô dự án.

1.1.1.4 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình Dự án

a Mục tiêu của Dự án

Cải tạo các công trình bảo vệ môi trường phục vụ dự án xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải với công suất thiết kế là 1,43 tấn/ngày tương đương 446 tấn/năm.

b Quy mô, công suất của Dự án

- Quy mô: Tổng diện tích dự án là 1.210 m2.

- Công suất: Tẩy, nhuộm vải với công suất 1,43 tấn/ngày tương đương 446 tấn/ năm.

1.1.2 Các hạng mục công trình của Dự án

Các hạng mục công trình của cơ sở được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 1.2 Các hạng mục công trình hiện trạng của dự ánTTTên công trìnhDiện tích xây

Trang 23

TTTên công trìnhDiện tích xây

7 Bể tự hoại 3 ngăn dung tích

-8 Bể tách dầu mỡ dung tích

Để thực hiện theo đúng quy hoạch trong thời gian tới chủ đầu tư tiến hành cải tạo phần điện tích xưởng sản xuất và một phần sân đường nội bộ làm cây xanh

Bảng 1.3 Các hạng mục công trình của dự án

Trang 24

TTTên công trìnhDiện tích xây

7 Bể tự hoại 3 ngăn dung tích

Trang 25

(Nguồn: Thuyết minh Dự án đầu tư)

1.1.2.1 Hạng mục công trình chính

a Nhà xưởng

- Quy mô: Tổng diện tích xây dựng nhà xưởng là 763m2 Nhà xưởng được chia thành các khu: khu vực văn phòng diện tích 47,5 m2, khu vực sản xuất diện tích 534,8m2, khu để kho vật liệu diện tích 37,05m2, khu vực kho thuốc diện tích 39m2, phòng kỹ thuật diện tích 39m2, đường giao thông nội bộ trong xưởng diện tích 65,6m2.

+ Chiều cao nhà xưởng: 8,5 m + Số tầng cao nhà xưởng: 01 tầng.

- Giải pháp kỹ thuật: Nhà xưởng khung thép tiền chế mẫu của cơ sở cơ khí kết cấu thép, mái lợp tôn, xà gồ thép 80x120 Tường phía dưới xây dựng gạch bao che cao 2.5m, phía trên bằng tôn lá đặt đứng cao 6m, nền đổ bê tông đá dăm mác 200# (cấp độ bền B15), trên mặt nền sử dụng công nghệ đánh bóng phủ chống bụi phù hợp với yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Kết cấu móng đơn BTCT, bê tông cấp độ bền chịu nén B15(M200#) đá Dmax = 2cm (40% - 70%) đá cỡ 0.5cm x 1cm,(60% - 30%) đá cỡ 1cm x 2cm, cốt thép < D10 nhóm CI có Rsn = 235Mpa, thép ≤ D10 nhóm CII có Rsn= 295Mpa.

Khung thép được sơn 1 lớp chống gỉ, chống ăn mòn Bề mặt tôn được mạ 1 lớp màu tăng tính thẩm mỹ và tránh ăn mòn bởi môi trường.

b Khu vực lò hơi

- Quy mô: Tổng diện tích xây dựng là 89m2 - Kết cấu: Nhà khung thép tiền chế, mái lợp tôn.

- Thông tin về lò hơi: cung cấp hơi nóng cho công đoạn nhuộm Công suất lò hơi: 3 tấn hơi /giờ Lượng nhiên liệu sử dụng: 105kg củi/giờ, 16,3kg than/giờ.

1.1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ

e Hệ thống cấp điện

Lấy từ hệ thống cấp điện có sẵn của khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, cơ sở đấu nối vào các TBA hiện có để phục vụ sản xuất.

f Hệ thống cấp nước

- Nước cấp cho sinh hoạt: Nguồn nước cấp sử dụng cho cơ sở được lấy từ nguồn nước cấp chung của khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, nước được cấp vào trong téc nước đặt phía Đông Bắc nhà xưởng, dung tích 5m3 thông qua đồng hồ nước Dự án xây dựng mạng ống cấp nước tới công trình là mạng vòng kết hợp với mạng nhánh cụt theo nguyên tắc cấp trực tiếp từ các tuyến ống phân phối và dịch vụ có đường kính D65÷D200.

- Nước cấp cho sản xuất: cấp cho hoạt động tẩy, nhuộm vải và lò hơi Cơ sở sử dụng nguồn nước mặt sông Hồng Nước mặt từ sông Hồng được bơm vào hệ thống lọc nước như sau:

Chủ đầu tư: Hộ kinh doanh Trần Thị Nga 19

Trang 26

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng cơ sở tẩy, nhuộm, kinh doanh vải”

Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống lọc nước mặt

Nước được bơm vào 02 bể lọc nước 2 ngăn, dung tích 5m3/bể Vật liệu lọc sử dụng là cát, sỏi Nước sau bể lọc giúp loại bỏ các cặn thô được dẫn qua thiết bị làm mềm nước bằng cột trao đổi ion công suất 3m3/h sau đó dẫn vào chứa nước đặt ngầm dung tích 100m3 cung cấp tới các thiết bị dùng nước.

Phương án rửa lọc tại bể lọc cát ỏi: phương pháp sục ngược Dưới đáy bể bố trí 1 giàn phun, nước được sục từ dưới lên giúp làm sạch bề mặt vật liệu lọc, đồng thời công nhân sử dụng cào để cào lớp bùn cặn lắng đọng phía trên lớp vật liệu lọc Lượng nước rửa lọc sử dụng khoảng 1 m3/ngày Bùn cặn cùng với nước rửa lọc được dẫn về téc chứa nước thải tập chung.

Phương án rửa lọc tại cột trao đổi ion: phương pháp sục ngược tương tự như bể lọc cát sỏi Lượng nước rửa lọc sử dụng khoảng 0,05m3/ngày Nước rửa lọc sau đó được dẫn về bể chứa nước thải tập chung.

Tần suất rửa lọc: tại bể lọc cát sỏi là 1 ngày/lần và cột trao đổi ion là 6 tháng/lần Tần suất thay cát, sỏi: 1 năm/lần tiến hành nạo vét, thay thế 30cm cát phía trên Tần suất bổ sung hạt trao đổi ion: sau 1 thời gian sử dụng, các hạt trao đổi catrion bị mòn, do vậy định kỳ là 1 năm/lần bổ sung hạt trao đổi ion vào cột lọc Khối lượng bổ sung khoảng 50kg/lần.

Hiện tại, chủ dự án đã lắp đồng hồ đo lưu lượng nước khai thác Theo thống kê thực tế tại cơ sở, lượng nước khai thác hằng ngày lớn nhất hiện tại khoảng 73,65m3/ngày (không bao gồm nước cấp cho sinh hoạt) Theo quy định tại nghị định

201/2013/ND-CP thì dự án không thuộc đối tượng phải lập hồ sơ xin cấp giấy phép khai thác nước mặt Sông Hồng.

g Hệ thống PCCC

- Xây dựng bể nước cứu hỏa có dung tích 10m3 Trang bị các thiết bị phục vụ công tác PCCC như: Bình bọt chữa cháy MFZ4-4KG và MT3-3KG, tiêu lệnh chữa cháy Hiện tại, các hệ thống này đang được chủ cơ sở duy trì hoạt động kiểm tra, bảo trì theo đúng quy định.

- Nguồn nước sử dụng: nước mặt sông Hồng.

1.1.2.3 Các hạng mục công trình BVMT của cơ sở

a Hệ thống thu gom và thoát nước mưa chảy tràn

Bể chứa Hạt trao đổi ion

Trang 27

Nước mưa chảy tràn trên mái được thu gom vào các ống đứng PVC D90 chảy trực tiếp vào hệ thống thoát nước mưa chung của làng nghề.

b Công trình thu gom, xử lý nước thải

Công trình thu gom, xử lý nước thải hiện tại

Hình 1 3 Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt của Cơ sở

- Nước thải sản xuất: được thu gom vào rãnh thoát nước BTCT kích thước BxH

= 0,4x0,4m dẫn vào hố ga tập chung Tại đây bố trí song chắn rác tinh giúp loại bỏ các bông, sợi vải mịn trước khi bơm vào các téc chứa nước thải bằng ống PVC D27.

- Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt xí tiểu được thu gom, xử lý sơ bộ tại

01 bể tự hoại 03 ngăn có dung tích là 6m3/bể đặt ngầm dưới các nhà vệ sinh Nước thải nhà bếp được đưa qua bể tách dầu mỡ dung tích 0,6m3 để loại bỏ dầu mỡ Nước thải sau bể tự hoại cùng với nước thải từ hoạt động rửa tay, nước thải nhà bếp dẫn về hố ga tập trung trước khi bơm bơm vào các téc chứa nước thải bằng ống PVC D27.

- Nước thải sục rửa bể lọc và nước thải từ bể hấp thụ của HTXL khí thải: được

thu gom chảy vào bể gom tập trung nước thải trước khi bơm lên các téc chứa nước thải.

Hộ kinh doanh Trần Thị Nga đã ký hợp đồng số 01HĐ-XLNTHH ngày 16/11/2020 với công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc Tế (đơn vị quản lý, cung cấp dịch vụ xử lý nước thải của khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) về việc cung cấp và sử dụng dịch vụ xử lý nước thải.

Toàn bộ nước thải từ các téc chứa của cơ sở được bơm về hệ thống xử lý nước thải tập chung của khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu bằng ống PVC D48 tại phía Bắc của dự án Tổng chiều dài đường ống dẫn nước thải là khoảng 220m Công suất của máy bơm là 12m3/giờ, tần suất bơm là 2 lần/ngày, thời gian bơm là 2h/lần.

Tọa độ vị trí đấu nối nước thải: X 2267936,69 Y 621493,11

Nước sục rửa bể lọc nước cấp

Nước rửa tay Nước thải sản xuất

Bể tách dầu

Nước thải từ bể hấp thụ-HTXL khí thải lò hơi

Trang 28

Hình 1 4 Hình ảnh téc chứa nước thải và bể tách dầuc Bể phốt

- Hiện tại, cơ sở đã xây dựng và đưa vào sử dụng 01 bể phốt, dung tích 6m3 - Kết cấu: Xây gạch đặc 220 VXM 75#, đáy bể đổ BTCT mác 200 dày 150mm, nắp bể đổ BTCT mác 200 dày 100mm; lòng bể trát vữa XM 100# dày 25mm, thành bể trát làm hai lần, lần 1 VXM 75# dày 15mm, lần 2 VXM 75# dày 10mm, bên trong bể đánh lớp xi măng và sơn chống ăn mòn.

d Bể tách dầu mỡ

- Hiện tại, cơ sở đã xây dựng và đưa vào sử dụng 01 bể tách dầu mỡ dung tích là 0,6m3.

- Vật liệu: inox

e Kho chứa chất thải nguy hại

Cơ sở đã xây dựng kho 01 nhà kho chứa CTNH đặt tại phía Đông Bắc của nhà xưởng với diện tích 9m2.

Kết cấu: Nhà khung BTCT chịu lực, móng BTCT, khung cột BTCT mác 200 Tường xây gạch đặc mác 50 vữa xi măng mác 50, nền lát gạch, mái lợp tôn Chất thải nguy hại được tập trung vào kho lưu giữ CTNH và dán nhãn CTNH đúng quy định của pháp luật.

f Kho chứa CTRCN thông thường

Cơ sở đã xây dựng kho 01 nhà kho chứa CTNH đặt tại phía Đông Bắc của nhà xưởng với diện tích 9m2.

Kết cấu: Nhà khung BTCT chịu lực, móng BTCT, khung cột BTCT mác 200 Tường xây gạch đặc mác 50 vữa xi măng mác 50, nền lát gạch, mái lợp tôn CTNH được tập trung vào kho lưu giữ CTNH và dán nhãn CTNH đúng quy định của pháp luật.

g Công trình xử lý khí thải lò hơi

Trang 29

Cơ sở đã lắp đặt 1 hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi, áp dụng công nghệ xử lý: lọc bụi bằng cyclon kết hợp hấp thụ bằng nước vôi trong.

Khí thải lò hơi được thu gom bằng đường ống kẽm kích thước D400 dẫn vào tháp giải nhiệt Dòng khi được giải nhiệt tiếp tục qua ống dẫn bằng kẽm kích thước D400 và B300 sục vào bể chứa dung dịch hấp thụ là nước vôi trong Các hơi khí thải sẽ bị nước vôi trong hấp thụ, bụi được lắng xuống đáy bể Không khí sau khi qua bể hấp thụ đạt QCVN 19:2009/BTNMT được xả ra môi trường thông qua ống khói D400, cao 15m.

Định kỳ 7 ngày/lần bổ sung 5 kg CaO vào bể nước hấp thụ.

Định kỳ 1 tháng/lần tiến hành thay nước của bể nước hấp thụ và nạo vét bể  Trách nhiệm về bảo vệ môi trường của các bên khi hợp tác kinh doanh

Chủ dự án là với hộ sản xuất kinh doanh Trần Thị Nga đã ký hợp đồng hợp tác

kinh doanh với Công ty TNHH Sản xuất dệt may Hưng Thịnh (các hợp đồng hợp táckinh doanh được đính kèm phụ lục báo cáo) Trách nhiệm về bảo vệ môi trường của

các bên khi hợp tác kinh doanh như sau:

- Trách nhiệm của hộ sản xuất kinh doanh Trần Thị Nga:

+ Lập báo cáo ĐTM, hồ sơ xin xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường trình Sở Tài nguyên và Môi trường phê duyệt và các thủ tục hành chính về môi trường khác

+ Thực hiện các công tác bảo vệ môi trường đã cam kết trong báo cáo ĐTM và hồ sơ xin xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường của cơ sở và chịu trách nhiệm trước pháp luật trong công tác quản lý môi trường tại cơ sở.

- Trách nhiệm của Công ty TNHH Sản xuất dệt may Hưng Thịnh: toàn bộ các trách nhiệm liên quan tới công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở trước pháp luật do hộ sản xuất kinh doanh Trần Thị Nga chị trách nhiệm Công ty TNHH Sản xuất dệt may Hưng Thịnh chỉ có trách nhiệm phối hợp với chủ dự án trong việc quản lý hoạt động kinh doanh và bảo vệ môi trường tại cơ sở.

f Cây xanh

Trong thời gian tới công ty sẽ cải tạo bổ sung thêm diện tích cây xanh với diện tích là 242,5m2 Tỷ lệ diện tích cây xanh sau khi cải tạo đạt 20,4%, tiến hành trồng các loại cây: cây bằng lăng, cây ngọc lan, cây móng bò,….

1.1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của Dự án; nguồn cung cấp điện,nước và các sản phẩm của Dự án

1.1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng cho giai đoạn cải tạo nhà xưởng

a Nhu cầu sử dụng nước

- Trong giai đoạn phá dỡ công trình số lượng công nhân làm việc tại công trường là 5 người Công nhân chỉ sử dụng nước cho hoạt động vệ sinh, không ăn uống,

Trang 30

tắm giặt tại dự án Do đó, định mức sử dụng nước là 45 lít/người/ngày Vậy lượng nước sử dụng là: 5 x 45/1000 = 0,225 m3/ngày.

- Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt vệ sinh của công nhân: được lấy từ nguồn nước mặt khai thác từ sông Hồng

b Nhu cầu về điện

- Nhu cầu sử dụng điện trung bình của cơ sở trong giai đoạn phá dỡ là khoảng 1.000KWh/tháng.

- Nguồn cung cấp: Nguồn điện được cấp từ lưới điện của khu vực đến máy biến áp đặt trong khu vực Trong trường hợp điện lưới mất, khu vực văn phòng và thiết bị điện quan trọng được cấp điện tự động từ máy phát điện dự phòng.

1.1.3.2 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng cho giai đoạn vận hành

a Nhu cầu nguyên vật liệu

- Nhu cầu sử dụng nguyên liệu đầu vào: Vải thô dệt thoi khổ mở: 446,96 tấn/năm.

- Nhu cầu sử dụng hóa chất:

Khối lượng hóa chất sử dụng cho cơ sở tẩy nhuộm phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ nhuộm và nguyên liệu vải thô đầu vào Hiện tại, cơ sở sử dụng công nghệ nhuộm phân tán trực tiếp bằng máy nhuộm cao áp Phương pháp nhuộm này dùng chủ yếu cho các vải sợi tổng hợp không ưa nước, nhiệt dẻo có cấu trúc chặt chẽ như poliamit, polieste, poliacrilonitrin, axetat, vì vậy sử dụng thuốc nhuộm phân tán, lớp thuốc nhuộm này có đủ gam màu, bền màu cao với nhiều chỉ tiêu hoá lí; có phân tử nhỏ, không hoà tan trong nước, được nghiền siêu mịn và duy trì ở trạng thái phân tán Ưu điểm của công nghệ nhuộm vải này là tốn ít nước, nhược điểm là tốn nhiều hóa chất hơn so với công nghệ khác như công nghệ nhuộm gián đoạn Tuy nhiên, lượng hóa chất được sử dụng sẽ thẩm thấu hết vào vải được tẩy, nhuộm, do đó lượng nước thải phát sinh trong công nghệ nhuộm này sẽ chứa lượng hóa chất rất ít.

Bảng 1.4 Nhu cầu về hóa chất liệu phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án

Trang 31

STTTên hóa chấtKhối lượng

(Nguồn: Thuyết minh Dự án đầu tư)

Nguồn cung cấp hóa chất: tại các cơ sở kinh doanh uy tín trên địa bàn tỉnh Hà Nam và khu vực lân cận.

- Trong nhà xưởng, chủ dự án bố trí 2 khu vực để hóa chất diện tích 39m2 và 18,88m2 Khu vực chứa hóa chất được ngăn cách với các khu vực khác Hóa chất được đặt lên trên các phản gỗ cao 10cm và được xếp gọn gàng Ngoài ra bố trí các bình chữa cháy đặt cạnh khu vực chứa hóa chất và các biển cảnh báo theo quy định

b Nhu cầu sử dụng nước

b.1 Nhu cầu sử dụng nước hiện tại

- Nước sử dụng cho hoạt động sinh hoạt:

Nước sạch của cơ sở chỉ sử dụng để cấp cho hoạt động sinh hoạt Theo hóa đơn

tiền nước các tháng gần đây thì lượng nước sử dụng lớn nhất hiện tại là 21m3/tháng tương đương 0,8m3/ngày.

- Nước vệ sinh công nghiệp nhà xưởng: cơ sở sử dụng chổi quét để vệ sinh nhà

xưởng, không sử dụng nước để vệ sinh nhà xưởng nên không phát sinh nước thải.

- Nước sử dụng cho hoạt động sản xuất:

+ Nước cấp cho hoạt động tẩy, nhuộm vải: Nguyên liệu được sử dụng tại cơ sở là vải thô dệt thoi, công nghệ tẩy, nhuộm của loại vải này sử dụng ít nước với các công nghệ nhuộm vải khác Cơ sở sử dụng 12 máy tẩy, nhuộm, trên mỗi máy có 01 bồn tẩy nhuộm có dung tích 3m3 Theo thông số kỹ thuật của máy tẩy, nhuộm, lượng nước cần thiết sử dụng cho 1 lần thay nước trong 1 bồn là 0,6m3 Tần suất thay nước trong bồn là 5 lần/ngày (tương đương 5 mẻ/ngày) Vậy, lượng nước sử dụng cho hoạt động tẩy, nhuộm vải là:

0,6 x 12 x 5= 36m3/ngày

+ Nước cấp cho hoạt động rửa bồn tẩy, nhuộm: Theo thông số kỹ thuật của máy tẩy, nhuộm, lượng nước cần thiết là 150l/máy/lần Cơ sở sử dụng 12 máy tẩy, nhuộm

Trang 32

và tần suất rửa bồn tẩy, nhuôm là 5 lần/ngày Vậy, lượng nước sử dụng cho hoạt động rửa bồn tẩy, nhuộm là:

150 x 12 x 5/ 1000 = 9m3/ngày

+ Nước cấp cho lò hơi: Cơ sở sử dụng lò hơi có công suất là 3 tấn hơi/giờ, 1

ngày hoạt động 8h Vậy, lượng nước cấp để sản xuất hơi tại lò hơi là: 3x8 = 24m3/ngày.

Vậy tổng lượng nước sử dụng cho hoạt động sản xuất của cơ sở là: Q = 36 + 9 + 24 = 69m3/ngày

- Nước bổ sung cho bể hấp thụ khí thải lò hơi: Nước lọc khí thải được tái sử

dụng liên tục Tuy nhiên, hàng ngày phải bổ sung một lượng nước nhất định do bay hơi Lượng nước bổ sung thực tế khoảng 1m3/ngày Ngoài ra, định kỳ 1 tháng/lần tiến hành thay thế nước trong bể hấp thụ Dung tích bể hấp thụ là 1,5m3 Lượng nước cấp bằng 85% dung tích bể tương đương 1,28 m3/lần.

- Nước sục rửa bể lọc và thiết bị trao đổi catrion: Theo hóa đơn xử lý nước thải

của các tháng gần đây thì lượng nước thải phát sinh lớn nhất là 998m3/tháng Nguồn phát sinh nước thải của dự án từ hoạt động sinh hoạt của công nhân, hoạt động sản xuất (tẩy, nhuộm, rửa bồn tẩy nhuộm), bể hấp thụ của HTXL khí thải, hoạt động sục rửa bể lọc và thiết bị trao đổi catrion Theo nghị định 80/2014/NĐ-CP thì lượng nước thải sản xuất phát sinh được tính toán bằng 80% lượng nước cấp và lượng nước thải sinh hoạt, nước thải sau hấp thụ khí thải phát sinh được tính toán bằng 100% lượng nước cấp.

=> Nước thải phát sinh từ hoạt động sục rửa bể lọc và thiết bị trao đổi catrion: 998 – 0,8*26*100% - (36 + 9 + 0,2)*26*80% - 2,55*100% = 34,5 m3/tháng

tương đương khoảng 1,3 m3/ngày.

=> Nước cấp cho hoạt động sục rửa bể lọc và thiết bị trao đổi catrion: 1,3 : 80% = 1,6 m3/ngày.

b.2 Nhu cầu sử dụng nước trong thời gian tới

Theo văn bản số 34/UBND ngày 27/08/2020 của UNND xã Hòa Hậu về việc phân bổ lượng nước thải các hộ trong khu tẩy nhuộm làng nghề xã Hòa Hậu: lưu lượng nước thải lớn nhất phát sinh của hộ kinh doanh Trần Thị Nga được phép xả ra là 35m3/ ngày đêm Do vậy, trong thời gian tới, để giảm thiểu lượng nước thải đầu ra, cơ sở sẽ giảm thiểu lượng nước cấp đầu vào bằng cách tái sử dụng lại lượng nước tẩy nhuộm, cụ thể như sau: hiện tại sau mỗi mẻ sản xuất thì lượng nước thải sẽ được thay thế tuy nhiên trong thời gian tới lượng nước này sẽ được tái sử dụng sau 2 mẻ mới tiến hành thay thế Do vậy lượng nước cấp cho các hoạt động của nhà máy trong thời gian tới như sau:

* Nước sử dụng cho hoạt động sinh hoạt: Trong thời gian tới số lượng công

nhân của cơ sở không thay đổi Do vậy, lượng nước cấp cho hoạt động sinh hoạt trong giai đoạn này bằng với giai đoạn hiện tại bằng 0,8m3/ngày.

Trang 33

* Nước vệ sinh công nghiệp nhà xưởng: cơ sở sử dụng chổi quét để vệ sinh nhà

xưởng, không sử dụng nước để vệ sinh nhà xưởng nên không phát sinh nước thải.

* Nước sử dụng cho hoạt động sản xuất:

- Nước cấp cho hoạt động tẩy, nhuộm vải: Nguyên liệu được sử dụng tại cơ sở là vải thô dệt kim, công nghệ tẩy, nhuộm của loại vải này sử dụng nhiều nước với các công nghệ nhuộm vải khác Cơ sở sử dụng 12 máy tẩy, nhuộm, trên mỗi máy có 01 bồn tẩy nhuộm có dung tích 3m3 Theo thông số kỹ thuật của máy tẩy, nhuộm, lượng nước cần thiết sử dụng cho 1 lần thay nước trong 1 bồn là 0,6m3 Tần suất thay nước trong bồn là 3 lần/ngày (tương đương 5 mẻ/ngày) Vậy, lượng nước sử dụng cho hoạt động tẩy, nhuộm vải là:

0,6 x 12 x 3= 21,6m3/ngày

- Nước cấp cho hoạt động rửa bồn tẩy, nhuộm: Theo thông số kỹ thuật của máy tẩy, nhuộm, lượng nước cần thiết là 150l/máy/lần Cơ sở sử dụng 10 máy tẩy, nhuộm và tần suất rửa bồn tẩy, nhuôm là 3 lần/ngày Vậy, lượng nước sử dụng cho hoạt động rửa bồn tẩy, nhuộm là:

* Nước bổ sung cho bể hấp thụ khí thải lò hơi: Không thay đổi so với giai đoạn

hiện tại Lượng nước bổ sung do bay hơi khoảng 1m3/ngày Ngoài ra, khoảng 1 tháng/lần tiến hành thay thế nước trong bể hấp thụ Lượng nước cấp là 1,28m3/lần

* Nước sục rửa bể lọc và thiết bị trao đổi catrion: Lượng nước cấp cho hoạt

động sản xuất của dự án trong thời gian tới giảm, do vậy lượng nước sục rửa bể lọc và thiết bị trao đổi ion cũng giảm, ước tính lượng nước cấp cho hoạt động sục rửa bể lọc và thiết bị trao đổi catrion trong giai đoạn tới bằng 70% lượng nước cấp trong giai đoạn hiện tại:

1,6 x 70% = 1,12 m3/ngày

Bảng 1.5 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước lớn nhất của dự ánSTTHoạt động sử dụng nướcLượng nước cấp (m3/ngày)

Hiện tạiThời gian tới

2.4 Nước cấp cho bể hấp thụ khí thải lò hơi ngày

2.5 Nước sục rửa bể lọc và thiết bị trao đổi catrion 1,6 1,12

Trang 34

Tổng73,6855,2c Nguồn cung cấp nước

- Nước cấp cho sinh hoạt được lấy từ đường ống dẫn nước của khu dệt nhuộm tập trung xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam hiện đang cấp cho Cơ sở.

- Nước cấp cho hoạt động lau sàn và sản xuất: Khu vực dự án đã có đường ống cấp nước tập chung đấu nối về chân nhà xưởng Tuy nhiên do hoạt động sản xuất của cơ sở không đòi hỏi chất lượng nước quá cao, do vậy nước cấp cho hoạt động tẩy, nhuộm vải được lấy từ nguồn nước mặt khai thác từ sông Hồng Hiện tại, chủ dự án đã lắp đồng hồ đo lưu lượng nước khai thác Theo thống kê thực tế tại cơ sở, lượng nước khai thác hằng ngày hiện tại khoảng 74,45m3/ngày.

c Nhu cầu sử dụng điện

- Hiện tại, nhu cầu sử dụng điện trung bình của cơ sở là khoảng 28.000KWh/tháng.

- Nguồn cung cấp: Nguồn điện được cấp từ lưới điện của khu vực đến máy biến áp đặt trong khu vực Trong trường hợp điện lưới mất, khu vực văn phòng và thiết bị điện quan trọng được cấp điện tự động từ máy phát điện dự phòng.

d Nhu cầu về nhiên liệu

- Than, củi: sử dụng để làm nguyên liệu đốt lò hơi Khối lượng sử dụng như sau: 105kg củi/giờ tương đương 840 kg củi/ngày, 16,3kg than/giờ tương đương 130kg than/ngày.

1.1.3.3 Danh mục máy móc, thiết bị

Các máy móc thiết bị đã được lắp đặt và sử dụng cho hoạt động của cơ sở được thống kê trong bảng sau:

Bảng 1.6 Danh mục máy móc, thiết bị Cơ sở

- Công suất máy: 18,5KW

- Vật liệu: thép không gỉ chất lượng cao 316L/316

Lượng nước cấp cho 1 lần thay nước trong 1 bồn 0,6m3.

Lượng nước cấp cho hoạt động rửa bồn tẩy nhuộm là 150l/máy/lần

Trang 35

- Công suất máy: 0,75KW

- Vật liệu: thép tiêu chuẩn CT3, A515-GRAB.

(Nguồn: Thuyết minh Dự án đầu tư)

Theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC thì thời gian hao mòn của máu móc, thiết bị tẩy, nhuộm là 12 năm Cơ sở đã đưa các máy móc, thiết bị vào hoạt động khoảng 3 năm Tình trạng hiện tại của các máy móc là đạt khoảng 75% Trong thời gian tới cơ sở tiếp tục sử dụng các các máy móc hiện tại và không mua thêm.

Hình 1 5 Máy tẩy nhuộm

Hình 1 6 Lò hơi

1.1.3.3 Các sản phẩm của Dự án

Tổng công suất các sản phẩm tẩy, nhuộm đầu ra của dự án là 1,43 tấn sản phẩm/ngày tương đương 446 tấn vải/năm Sản phẩm của dự án là vải khổ mở Số lượng sản phẩm vải tẩy và số lượng vải nhuộm phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng Theo thống kê thực tế của dự án thì trung bình khoảng 0,63 tấn sản phẩm vải/ngày được tẩy và khoảng 0,80 tấn sản phẩm/ngày được nhuộm.

Trang 36

1.1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành

Quy trình công nghệ tẩy, nhuộm vải:

Hình 1 7 Quy trình công nghệ tẩy, nhuộm vải

- Ghép cuộn: Nguyên liệu ban đầu là các cuộn vải thô được ghép với nhau

bằng cách dùng máy may để may nối đầu các cuộn vải với nhau nhằm mục đích tăng chiều dài cuộn vải tạo thuận lợi cho hoạt động của các máy móc phía sau Định mức nguyên liệu vải đầu vào cho 1 tấn vải sản phẩm là: 1,432 tấn nguyên liệu/tấn sản phẩm.

- Ra vải: tại công đoạn này, vải từ dạng cuộn được tách ra.

- Tẩy, nhuộm vải: tùy theo yêu cầu của khách hàng, vải sẽ được đem nhuộm

hoặc tẩy trong các máy móc khép kín Công đoạn nhuộm, tẩy sử dụng nhiều hóa chất khác nhau để tạo màu cho vải theo yêu cầu Trước khi nhuộm, vải sẽ được nấu bằng nước nóng, các công đoạn nấu, giặt, tẩy, nhuộm được thực hiện trong cùng một buồng máy khép kín Định mức sử dụng hóa chất tẩy, nhuộm cho 1 tấn vải sản phẩm là: 64,3kg/1 tấn vải.

- Xuất xưởng: thành phẩm vải sau khi nhuộm được tập kết tại khu vực thành

phẩm chờ xuất xưởng.

1.1.5 Biện pháp tổ chức thi công

Hiện tại, chủ dự án đã xây dựng xong nhà xưởng, các công trình phụ trợ và đã hoàn thiện công tác lắp đặt các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Tuy nhiên, trong thời gian tới chủ đầu tư sẽ phá dỡ 1 phần nhà xưởng để bổ sung thêm diện tích cây xanh của dự án.

Công tác giải phóng mặt bằng, phá dỡ công trình trên đất

Ghép cuộn

Ra vải

Giặt, tẩy, nhuộm

Bavia vải thừa, tiếng ồn

Nước thải, khí thải, nhiệt

Trang 37

Chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng phá dỡ với Công ty phá dỡ chuyên nghiệp tại Việt Nam.

* Quy trình phá dỡ

- Bước 1: Khảo sát địa hình lên phướng án thi công phá dỡ chuẩn bị các giấy tờ

cần thiết nộp cho phòng thanh tra xây dựng xã và huyện - Bước 2: Che chắn chuẩn bị phá dỡ

- Bước 3: Tập kết máy móc, thiết bị

- Bước 4: Thi công phá dỡ: Sử dụng một số máy móc như máy phá dỡ chuyên dụng, máy xúc, búa căn phá bê tông….

- Bước 5: Thu gom sắt thép, phế liệu tái sử dụng được

- Bước 6: Móc móng và vận chuyển đất thải, phế thải xây dựng - Bước 7: Bàn giao mặt bằng.

* Khối lượng phá dỡ

- Phá dỡ tường: Chủ dự án sẽ phá bức tường dài 10m với chiều cao là 6,5m, bề

dày tường là 0,15m Vậy, khối lượng phá dỡ tường là: 10x6,5 x 0,15 = 9,75 m3

- Phá dỡ sàn nhà bê tông: Diện tích cần phá dỡ là 242,5 m2, bề dày của sàn là 0,3m Vậy, khối lượng phá dỡ sàn nhà là:

245,2 x 0,3 = 73,56 m3

Tổng khối lượng bê tông, gạch phá dỡ là: 9,75 + 73,56 = 83,31m3 tương đương

208,275 tấn (Tỷ trọng của bê tông, gạch vữa là 2,5 tấn/m3)

- Phá dỡ phần tường bằng tôn và mái tôn: lượng tôn phá dỡ khoảng 196,49m2, tôn giày 0,45mm Thể tích tôn phá dỡ là 196,49 x 0,45/1000 = 0,088m3 tương đương

Còn lại toàn bộ bê tông, gạch không được tận dụng, phải vận chuyển đổ thải theo quy định của pháp luật.

* Vị trí tập kết đổ thải: Bê tông, gạch, tôn thải sẽ được tập kết tạm tại góc dự án

đảm bảo không ảnh hưởng tới quá trình phá dỡ các hạng mục công trình của dự án và không ảnh hưởng tới nhà xưởng hiện hữu.

* Tần suất vận chuyển: 1 ngày 1 lần.

* Phương tiện vận chuyển: Xe tải có trọng tải 16 tấn.

* Vị trí đổ thải: Hiện tại dự án đang trong giai đoạn hoàn thiện các thủ tục lựa

chọn nhà thầu thi công Công tác đổ thải sẽ do nhà thầu thi công thực hiện Do vậy, vị trí đổ chất thải rắn trong giai đoạn phá dỡ nhà xưởng sẽ được xác định sau khi lựa

Trang 38

chọn được nhà thầu thi công xây dựng công trình dự án Chủ dự án sẽ phối hợp với nhà thầu thỏa thuận với chính quyền địa phương về vị trí đổ thải trước khi tiến hành phá dỡ.

1.1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện Dự án

1.1.6.1 Tiến độ thực hiện Dự án

Dự án đã đi vào hoạt động từ năm 2017 Hiện tại, cơ sở đã hoạt động vận hành với công suất bằng 100% công suất thiết kế Do vậy, trong thời gian tới cơ sở sẽ tiếp tục vận hành với công suất hiện tại đồng thời đề xuất tiến độ hoàn thiện báo cáo ĐTM và và hoạt động của dự án như sau:

- Tiến độ thực hiện Dự án:

+ Hoàn thành báo cáo đánh giá tác động môi trường: trong tháng 02/2021 + Phá dỡ nhà xưởng và trồng cây xanh: tháng 3/2021 – tháng 4/2021 + Kết thúc cải tạo: tháng 04/2021.

1.1.6.2 Nguồn vốn đầu tư

- Tổng mức đầu tư: 3.353.100.000 triệu đồng.

Trong đó, các kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường khoảng 893.000.000 đồng, bao gồm các kinh phí cho công tác xây dựng kho chứa rác thải, bể phốt, téc chứa nước thải, hệ thống xử lý khí thải,…

1.1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án

Hộ kinh doanh Trần Thị Nga đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh số 01/HĐHTKD với công ty TNHH sản xuất dệt may Hưng Thịnh ngày 01/08/2017 Hiện nay, số lượng cán bộ, công nhân làm việc tại cơ sở là 20 người, trong đó số cán bộ công nhân thuộc Hộ kinh doanh Trần Thị Nga là 9 người, số cán bộ, công nhân thuộc Công ty TNHH sản xuất dệt may Hưng Thịnh là 11 người Trách nhiệm quản lý và thực hiện dự án như sau:

+ Hộ kinh doanh Trần Thị Nga chịu trách nhiệm quản lý chung toàn dự án + Công ty TNHH sản xuất dệt may Hưng Thịnh trách nhiệm thành lập tổ an toàn môi trường tại cơ sở Số cán bộ, nhân viên trong bộ phận An toàn, kỹ thuật, môi trường là 3 người, trong đó số công nhân phụ trách vệ sinh môi trường tại cơ sở là 1 người.

Chế độ làm việc: 8 giờ/ngày, 312 ngày/năm Cơ cấu tổ chức quản lý của Dự án như sau:

Chủ đầu tư: Hộ kinh doanh Trần Thị Nga 32Kỹ thuật - Môi Kế toán –

Chủ hộ kinh doanh

Trang 39

Hình 1 8 Sơ đồ tổ chức quản lý và vận hành của cơ sở1.2 Tóm tắt các vấn đề môi trường chính của dự án

1.2.1 Các tác động môi trường chính

Trong giai đoạn vận hành dự án sẽ phát sinh các tác động chính đến môi trường xung quanh khu vực thực hiện dự án:

- Môi trường không khí: Phát sinh bụi, khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên nhiên liệu và sản phẩm, hoạt động sản xuất (công đoạn nhuộm, tẩy, lò hơi …)

- Môi trường nước:

+ Nước thải sinh hoạt phát sinh nước thải từ hoạt động sinh hoạt của công nhân làm việc tại cơ sở.

+ Nước thải sản xuất phát sinh từ công đoạn tẩy, nhuộm.

+ Nước thải phát sinh từ hoạt động sục rửa bể lọc nước và thiết bị catrion + Nước thải phát sinh từ quá trình xử lý khí thải (bể hấp thụ).

- Chất thải rắn: Phát sinh CTR sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm việc tại cơ sở; CTR sản xuất thông thường và CTNH sẽ phát sinh từ hoạt động sản xuất của cơ sở.

1.2.2 Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án

a Bụi, khí thải

- Phát sinh từ hoạt động vận chuyển nguyên nhiên liệu và sản phẩm, hoạt động sản xuất (công đoạn nhuộm, tẩy, lò hơi, …) sẽ phát sinh các loại chất gây ô nhiễm môi trường không khí như: Bụi, CO, SO2, NOx,

b Nước thải

- Nước thải sinh hoạt: phát sinh 0,8 m3/ngày đêm từ hoạt động sinh hoạt của 20 cán bộ nhân viên làm việc tại cơ sở và hoạt động lau rửa sàn (được nêu chi tiết tại chương 3) Các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa nhiều chất ô nhiễm hữu cơ, hàm lượng chất rắn lơ lửng, các chất tẩy rửa và các loại vi khuẩn gây bệnh.

- Nước thải sản xuất:

+ Hiện tại: 38,56 m3/ngày.đêm

+ Trong thời gian tới: 23,78 m3/ngày.đêm

Nước thải sản xuất của cơ sở chứa nhiều hóa chất tẩy, nhuộm và các cặn lơ lửng.

c Chất thải rắn

Trang 40

*) CTR sinh hoạt:

- Khối lượng: Trong giai đoạn vận hành, hoạt động sinh hoạt của công nhân làm việc tại cơ sở ước tính phát sinh khoảng 3,5 kg CTR sinh hoạt/ngày (được tính toán chi tiết tại chương 3).

- Thành phần: bao gồm thức ăn thừa, hoa quả, vỏ chai, bao nilong, giấy,…

*) CTR sản xuất thông thường:

- Khối lượng: Trong giai đoạn vận hành, hoạt động sản xuất của cơ sở phát sinh

27,36 tấn/năm CTR sản xuất thông thường/tháng (theo thống kê của cơ sở)

+ Thành phần bao gồm: bavia, bao bì nilon, thùng carton và tro, xỉ lò hơi, …

*) CTNH:

- Khối lượng: Trong giai đoạn vận hành, hoạt động sản xuất của cơ sở phát sinh

172,3 kg CTNH/tháng (được nêu chi tiết tại chương 3).

- Thành phần bao gồm: bóng đèn huỳnh quang hỏng, dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải, giẻ lau dính thành phần nguy hại, bao bì bằng nhựa nhiễm thành phần nguy hại, bao bì bằng kim loại nhiễm thành phần nguy hại, hộp mực in thải.

c Các tác đông môi trường khác

- Tác động do tiếng ồn, độ rung;

- Tác động đến kinh tế - xã hội khu vực;

- Tác động do các sự cố, rủi ro: sự cố an toàn lao động, sự cố chảy nổ, hỏa hoạn, sự cố dịch bệnh,

1.2.3 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

a Hệ thống thu gom và xử lý bụi, khí thải

- Thông thoáng nhà xưởng bằng thông gió tự nhiên và thông gió cưỡng bức: sử dụng 06 quạt HASAKI Việt Nam, sải cánh 25cm, có tốc độ vòng quay lên tới 1400 vòng/phút, lưu lượng gió 12.000 – 28.000 m3/h.

- Xây dựng HTXL khí thải lò hơi.

b Hệ thống thu gom và xử lý nước thải

- Nước thải sản xuất: được thu gom vào rãnh thoát nước BTCT kích thước BxH

= 0,4x0,4m dẫn vào hố ga tập chung Tại đây bố trí song chắn rác tinh giúp loại bỏ các bông, sợi vải mịn trước khi bơm vào các téc chứa nước thải bằng ống PVC D27.

- Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt xí tiểu được thu gom, xử lý sơ bộ tại

01 bể tự hoại 03 ngăn có dung tích là 6m3/bể đặt ngầm dưới các nhà vệ sinh Nước thải nhà bếp được đưa qua bể tách dầu mỡ dung tích 0,5m3 để loại bỏ dầu mỡ Nước thải sau bể tự hoại cùng với nước thải từ hoạt động rửa tay, nước thải nhà bếp dẫn về hố ga tâọ trung trước khi bơm bơm vào các téc chứa nước thải bằng ống PVC D27.

- Nước thải sục rửa bể lọc: được thu gom và được bơm vào ống PVC D47 chảy

vào téc chứa nước thải tập trung.

Ngày đăng: 11/04/2024, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan