Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng việt ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6 15 tuổi)

181 0 0
Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng việt ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6 15 tuổi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

PHẠM TIẾN DỪNG

NGHIÊN cứu XÂY DỤNG CÁC BẢNG TỪ THÍNH LỤC LÒI TIẾNG VIỆT ÚNG DỤNG

ĐO SÚC NGHE LỜI CHO TRẺ EM TUỎI HỌC ĐƯỜNG (6 ĐẾN 15 TƯÓI)

LUẬN ÁN TI ÉN SÌ Y HỌC

HÀ NỘI-2024

Trang 2

PHẠM TIỀN DŨNG

NGHIÊN CỨU XÂY DỤNG CÁC BẢNG TÙ THÍNH LỤC LÒI TIẾNG VIỆT ÚNG DỤNG

ĐO SÚC NGHE LỜI CHO TRẺ EMTƯÓI HỌC ĐƯỜNG (6 ĐÉN 15 TƯỎI)

Chuyên ngành: Tai - Mũi - Họng

Trang 3

Dể hoànthành luận ân này, tôi xinbàytô lỏng biết ơn sáu sẳc tói:Ran Giám hiệii Phóng Ọuan lý Dào lạo sau Dụthọc TrườngDạihọc Y Hà Nội.Ran giâmdốc,phòng Ke hoạch tốnghợp khoa Thinh- Thanh họcBệnhviện Tai Mùi Họng Trung Ương dãtạo mọi diều kiệm thuận ìụĩ chotôitrongquán inh họctập tighten cữu và thưc hiịn hiụn ân.

PGS TS Cao Minh Thành Dụihọc Y HàNội là người Thầy dà lộn tình hưởng dẫn dìu dắt tòi n ong suốt hànhtrìnhdàihọctập nghiên cứu và hoàn thành luận ân.

GS.TS NguyễnVãn Lợi, Viện Ngôn ngữ học.người Thầy vin tấm lòng nhi# huyết nong sự nghiựptrồngngười,dàtruyền cho tỏi nhùngdamniẽtrong nghiên cứu những ỹ kiếnquỷbáutrong lình vực ngôn ngữ và trong

suồt quá trìnhthựchiỳn luận ủn.

GS.TS NguyềnDinh Phúc Dai họcYHà Nội.là ngườithầy tợo dộng lục

chi bao nhũng kiếnthủc quý- bàu guìp tót n ongquátrinh họctập.nghiên cữu.PGS.TS.Lương Hồngchâu Bựnh viện TaiMũiHọngTrung Ương, dàdônggóp hướng dẫn nhiều ý kiếnquỳbâutrongquã ninh thựchiỳn luận án

và báocãorùngphầncùa luân ân tại đề tài cấp cơsở CuaBệnh viện.

PGS.TS Phạm Hiến,Viện Ngôn ngừ học dàtruetiếp giùpdờ tòi hoànthànhkhongừliệuriềng vẻ! chon e em làmcơsơxâydựngbangtừthưcùngnhưsựhườngdẫn.chi báo dõnggópquỷbàutrong suốt quá trình nghiên cirti.

PGS.TS.Phạm Tuần Canh,Bcìih viện TaiMùiHọng Trung Ương,vita là

người thầy vừalâ người lành dqo dà láO mọi diềukiện thuận lợi trong suốt

quàtrìnhhọctập nghiên cứu.

PGS.TS Nghiêm Dírc Thuận HọcviýnỌuànY PGS.TS.Lẽ MinhKỳ.Dạihọc Y Dược Dạihọc Ọuốc giaHàNỘI PSG.TS PhạmTrầnAnh.Dạihọc Y HàNỘI TS Vù Thị Thái Hà Viện Ngỏn ngừ học.TS Doãn ThịThanh

Trang 4

xácdàng giúp tôì tìmgbướcSưuchùn và hoãn thànhban luụn ân.

PGS.TS LươngThị Minh Hương PGS.TS NguyễnỌuang Trung,PGS.TS Ngôl anToàn.Dạihọc y Hà NỘI PGS.TS HoànThị Hồng Hoa,

ỉ)ạl hộcY DưỢc Dạl hộC Ọuẩcgia Hà Nội dã chibaồtận lình, dónggóp

nhiều ỹ kiếnquý báu trong quá n inh chitãn bịvà baovệ luận áncấpbộ mòn.Và cuối cùng, tòi xin gứi những lài câm ơn vàtỉnh câm yêu ihương,chânthành tởì d(ii gia dinh 2 bên nội ngoợi anh chị em bạnbè.dồng nghiệp

dà luônsát cành bêntôi là diêm lira vừng chấc giúptỏi có thêhoànthànhcòng việc họctập nghiên cừunày.

Một lần nửa xin tràn trọng cám ơn!

Hà NỘI, ngày16tháng 02 nám2024.

PhạmTiến hùng

Trang 5

Tôi là PhạmTienDùng Nghiên cửu sinh khoa35chuyên ngành Tai Mùi Họng Trường DạihọcYHà Nội xin camđoan:

1 Đây lả luận vãn dobanthân tòi trực tiếpthựchiện dưới sự hướngdẫn khoahọc cua PGS.TS CaoMinh Thành GS.TS.NguyềnVân l.ợí.]

2 Công trinh này không trùng lập vóibất kỳ nghiên cứu nào khác dà dượccôngbốtụiViệtNam.

3 Cảc số liệu và thông tin trong nghiên cứu lã hoàn toàn chính xãc trung thực và khách quan, đà được xác nhận và chap nhận cua cơsớ nơi

Trang 6

Viết tất Tiếng anh Tiếng việt

ASHA American Speech-Language-HearingAssociation

Hiệp hội Nghe-Nói- Ngôn ngữ Hoa Kỳ

CID Centre Institue fortheDeaf Trung tâmviệnđiếc

Phụ àm-Hạt nhânnguyên âm-Phụâm

LNT Lexical NeighborhoodTest Đánh giá từ vụng lân cận.

Đảnh giá kha nâng hicu lời cho tre em cua Đại học Northwestern PBK: Phonetically Balanced

Cân bảng ngừ âmcho tre mầugiáo

PTA: PureTone Average Ngưởng nghe dim âm trung binh dườngkhi

SRT: SpeechRecognitionThreshold Ngưởng nghelời SDI: Speech Discrimination Index Chi số phânbiệtlởi SDT: SpeechDetectionThreshold Ngưởng pháthiệnlởi WIPI: Word Intelligibility by Picture

Đánh giá kha nàng hiêu lời bang việc nhậndiệncác bức tranh

Trang 7

DẠTVÁN DÈ 1

Chương 1: TÔNG QVAN 3

1.1 Lịch Sừ nghiêncứu 3

1.1.1.Lịchsư trên the giới 3

1.1.2.Lịchsử nghiên cửu tạiViệtNam 6

1.2 Cơ sờxàydụngbangtừthinhlực lời tiêng Việt cho tre em tuồi học đường 7

1.2.1 Dặc diêm chung tiếng Việt 7

L2.2.cẩutrúcâmtiết tiêng Việt 7

1.2.3 Phương ngừ 16

1.2.4.Sựpháttriềnvóntừvụng qua cáclứatuổihọc dường và bang từ thư sirenghelởi cho treem 17

1.2.5 Thõng tin chi tiết mộtsốbangtừthư câu thư dà xây dựng 19

1.3 Cơ sớ ứng dụng cácbángtừthinhlựclời tiếng Việt do súc nghelời 22 1.3.1.Thê loại, nguyên nhân, mứcđộnghekém 22

1.3.2.Sứcnghe dơn âm 25

1.3.3.Sứcnghe lởi 26

1.3.4.Úngdụngdo sức nghelờicho tre học đường 32

Chương 2: DÕI TƯỢNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cút 36

2.1.1 Địa diêm và thờigian nghiên cứu 36

2.1.2 Tiêu chuẩn lirachọn vã tiêu chuẩn loại trữ 36

2.2 Phươngphápnghiêncứu 40

2.2.1 Thiết kể nghiên cứu 40

2.2.2 Cờ mẫu vã cáchchọn mẫu 40

2.2.3 Nộidung nghiên cứu 42

2.2.4 Cácbước tiểu hãnh 45

Trang 8

2.2.7 Phân tích và xưlýsỗ liệu 49

2.3 Dạo đức trong nghiêncửu 49

2.4 Sơđồ nghiên cứu 50

Chương 3: KẾT QƯÂ NGHIÊN CÙt 51

3.1 Xây dụngcácbang từ thính lực lời tiếng Việt cho tre em tuổi học đườngtừ6-15tuổi 51

3.1.1 Kho ngừ liệu và tằnsuấtxuấthiệncáctừ 51

3.1.2 Danh sách cáctừ 1 âm tiết đe gópphầnxâydụngbangtừthư 52

3.1.3 Danhsáchcãc từ ngừ 2 ân tiết dê gópphần xâydụng bàng từ thư 56

3.1.4 Bang từ thứ 1 ãmtiết 59

3.1.5 Bang từ thứ 2 àm tiết 65

3.1.6 Kiêm định tính cân bang về mạt âm họcgiữacácdanh sảch trong bángtừ thứ 71

3.2 ứng dụngcácbang từ thinhlirelời tiếng Việtvàothựcte 74

3.2.1 Thõng tin chung đoi tượng binh thường kiêm định bảng từ thư vã xác dinh chisổ binh thườngsire nghe lởi 74

3.2.2 Ngưởng nghedem âm nhóm tre binh thường 75

3.2.3 Kềt qua kiêm định tinh cân bang về mậtthinh học bang từ thư1 âm tiết 76

3.2.4 Kết qua kiêm định tinh cân bảng về mậtthinh học bàng từ thư 2 âmtiết 77

3.2.5 Ngưỡng nghelờiở nhóm tre nghe bình thường 78

3.2.6 Chi sổ phânbiệtlờinhóm tre nghe bình thường 78

3.2.7 Thòng tin chung nhỏmnghe kẽm 79

3.2.8 Theloại vã phànloạimứcđộnghekémtheo tai 81

3.2.9 Ngưỡng nghe lời vã PTA 81

3.2.10 Chi sốphánbiệt lời và PTA 83

Trang 9

đường 6*15tuồi 85

4.1.1 Kho ngừ liệu và tẩnsuấtxuấthiệncáctử 86

4.1.2 Đanhsáchtừ 1 âm tiết góp phầnxâydụngbangtừ thư 89

4.1.3 Danhsáchcác tữ ngừ 2 âm tiết đe góp phằn xâydụngbang từ thư 91 4.1.4 Bang từ thứ 1 âm tict 93

4.1.5 Bângtừthử2âm tiết 103

4.1.6 Kiểm đinh tinh cânbắngVCmạtâmhọcgiữacácdanh sách trong bángtửthử 108

4.2 ứng dụngcácbàng từ thínhlire lời tiêng Việtvàothựctề 110

4.2.1 Thông tin chung đối tượng binh thường kiêm dịnh bang từ thưvã xây dụngchi số binh thường sức nghe lởi 110

4.2.2 Ngưỡng ngheđon âm nhóm tre binh thưởng 110

4.2.3 Kết quá kiếm định tinh cân bằng về mật thinhhọcbảng từ thư 1 âm tiết 111

4.2.4 Kết quá kiêm định tinh cân bang về mậtthinh hục bang từ thư 2 âm tiết 112

4.2.5 Ngưỡng nghe lởi ở nhỏm trc nghebinhthường 113

4.2.6 Chi số phânbiệtlờinhóm tre nghebinhthường 114

4.2.7 Đặc diêm chungcúanhõmnghekém 114

4.2.8 Theloại vã phânloạimứcđộnghekẽmtheo tai 116

4.2.9 Ngườngnghelời vã PTA 116

4.2.10.Chisốphânbiệt lời và PTA 119

KIẾN NGHỊ 124 CÁC CÔNG TRĨNH NGHIÊNcứt'KHOA HỌC ĐẢ ĐƯỢC CÕNG BÓ LIÊNQUANĐẾN LUẬN ẤN

TẢI LIỆU THAM KHÁO PHỤ LỤC

Trang 10

Bàng 1.1 Phụ ảm đầu 8

BíUig 1.2 Nguyên âm đơn 12

Bang 1.3 Nguyên âm đôi 13

Bang 1.4 Các vị tri can âm phương thứccâu âm cua âm cuối 13

Bang 1.5 Phươngngừ tiếng Việt 16

Báng 1.6 Bang từthứ số thư câu thưđàđược xây dụng ờ ViệtNam 19

Bang 3.1 Danh sách cãc từ 1 âmtiếtcóámsẩc thấp 52

Bàng 3.2 Danh sảch các từ 1 âmtiếtcó âm sắc trung 53

Bảng 3.3 Danh sách các từ 1 âmtiếtcó âm sắc cao 55

Bang 3.4 Danh sách các từ ngừ 2 àm tiết cỏâmsắc thắp 56

Bang 3.5 Danh sách các từ 2 âmtiết có âm sắc trung 57

Bang 3.6 Danh sách cãc từ ngừ 2 âmtiếtcóâm sắc cao 58

Bảng 3.7 Bang từ thư 1 âmtiết 59

Bang 3.8 Sựphânbò sỗ lượngcácphụâmdầu vào cácdanhsáchtữ thư 1 âm tiết 60

Bang 3.9 Sự phânbôsổlượngcácnguyênâm vào cácdanh sách từ thử 1 âm tiết 61

Bang 3.10 Phân loại van trong cácdanh sách từ thử 1 âm tiết 62

Báng 3.11 Phân loại thanh điệu trong cácdanh sách từ thư âm tiết 63

Bảng 3.12 Phânloại thanh điệu cao thấp trong cãcđanh sách từ thư 1 âm tiết 64

Bang 3.13 Chiềudàicácchừ trong bíUigtừthừ 1 âm tict 64

Bang 3.14 sổ lượngconchừ trong bángtừthừ 1 ám tiết 65

Bang 3.15 Bânglừ thư 2 âmtiết 65

Bâng 3.16 Sựphânbôphụ ảm đầu theo âm sấcvàocãcdanh sách từ thư 2 âmtiết 66

Trang 11

Bang 3.18 Phàn loại vần hongcácdanh sách từ thừ 2 âm tiết 68

Bang 3.19 Phân loại thanh diệu trong cácdanh sách từ thư 2 âm tiết 69

Bang 3.20 Phân loại thanh diệu cao thấp trong cácdanh sách từ thư 2 âm tiết 69

Bảng 3.21 Chiều dài cácchừ trong bangtừ thứ 2âm tiết 70

Bang 3.22 sổ lượngconchừ trong bàng từ thư 2 âmtiết 70

Bang 3.23 Trường độ cường độ cùa cãc từ trongbàngtứ thư 1 ảmtiết 71

Bang 3.24.Trưởng độ cường độ cua cáctừ trong bang tư thư 2 âm tiết 72

Bảng3.25 Tuổi, giói tinh nhóm kiếm định bang từthứ 74

Bâng 3.26 Sốtừnhóm tre kiêm định bang tữ thư cần nghe 74

Bâng 3.27.Phânbố tuồi, giới nhỏm trexâydựngchisỗbinh thường ngưỡng nghelời và chi số phànbiệt lời 75

Bang 3.28 Ngưỡng nghe trung binh dường khi (PTA) tai phai 75

Bang 3.29 Tý lộ%nghehiểu lởi nói bangtừ thừ 1 âmtiết tụi 15dB 76

Bang 3.30.Tỳlệ%nghehiênlờitióibangtừ thư 2 âm tiếttại 15dB 77

Bang3.31 Ngưởng nghe lời vớibangtừ thư 2 âm tiết 78

Báng 3.32 Chi số phânbiệtlờinhóm tre nghe bình thường vói bangtừ thứ 1 âmtiết 78

Bàng 3.33 Mứcdụnghekém và thêloạinghekém 81

Bang 3.34.Sosánh ngưỡng nghelởi vã PTA theomứcđộnghekém 81

Bang3.35 Sosánh ngưỡng nghelởi và PTAtheothêloạinghe kẽm 82

Bang 3.36 Hệ số tươngquangiừa ngưỡng nghe lời và PTA 82

Bang 3.37 Chi sổ phânbiệtlời ờ cácmức độ nghekém khác nhau S3 Bâng3.38.Chi số phânbiệtlời ỡ cácthếloạinghekém khàc nhau 84

Trang 12

Biêu đỗ 3.1 Tỹ lộ nghehiểu lời nói 1 àni tiết 79

Biêu đồ 3.2 Phăn bổgiới tính nhỏmnghekẽm 79

Biêu đồ 3.3 Phân bố tuồi Cuanhỏmnghekẽm 80

Biêu dồ 3.4 Phân bồ sổ tainghekémdược nghiên cửu 80

Trang 13

Hình 1.1 Thanh điệu tiêng Việt 15

Hĩnh 1.2 Mốiliên hệ giũacáckhuvực cua vô nào trong việcnghe hiên, tích lùy từ vựng và nghe nói 27

Hĩnh 1.3 Biêu dồsửcnghe Im chuân cua Pháp do Porhnann xâydựng 31

Hình 1.4 Các loạibiêuđồ sức nghelởibệnhlý 32

Hình 2.1 Bộ nội soi taimùihọng 47

Hĩnh2.2.Máy ghi âmtạiđãi tiếng nói ViệtNam 47

Hình 2.3 Máyđo sức nghe đơn âm sức nghe lùi 48

Hình 3.1 Phân thích phôâmtừ “mua” 73

Hình 3.2 Phàn thích phôâmtử“mồ hôi" 73

Trang 14

DẠTVÁN DÈ

Đosứcnghelời (SNL) là một phần trong thựchànhthinhhọc.bằngcách sirdụngcácchất liệu ngôn ngừ làtừ thừ, câu thữ giúp chúngta có theđánh giá chức nângquan trọng cùa cơquan thinh giãclà nghehiếu lời nói đê giao tiếp, học tập lãm việc, giai tri Trong thực hãnh thinh họccó hai phépdo SNLthường sứ dụnglà tim ngườngnghe lời vã chi sốphânbiệtlời.15

Ngưỡng nghe lời là cườngđộlởi nói nhónhất mà người nghe có thêtrá lời dứng ít nhất50% số từ hoặc câu trong 1 danh sách cùa bangtừ thứ (BTT) bang câu thừ.6

Chi số phân biệt lởi là tý lệ%số từ 1 âm tiết tra lời dũng trong I danhsách cua BTT tụicác cường độkíchtlúchkhác nhau tương ứng với tiếng nói thầm, nói thường, nóito hoặc tại cường độ màngườinghecam thấynghe thoai mái nhẳl thường lã trênngưỡngnghe lời 30dB 40dB.6

Nghekém ơ tré em ngaykhiớmứcđộ tói thiêu vớisứcnghe trung binh dường khi tại các tần số 500Hz 1000Hz 2000Hz từ 16dB-25dB cùng anh hường den khánângnghehiểu lòi nói nhậnthứccùngnhưgiaotiếp đậc biệt lã trong mòi tnròng cỏ nhiều tiếng ồnnhư ơ trường học.

Tý lệ nghe kẽm trêem tuổi học đường tùy theo các tác gia trẽn thế giớinghiêncứu ơ cãc khuvực khác nhau giao dộng từ2.4%den 14.9%.810 Tại Hà Nội theo nghiên cứu cua Nguyền Tuyết Xương và cộng sựtrẽn nhùng tre tiền học dường từ 2-5 tuổi, cỏ 4.4%tre cô nghekèm cácmứcđộ khác nhau.11

Việc đánh giã kha nâng nghe nôi chung và treem nói liêng thi do súc nghe dơn âm là không đánhgiáhếtmứcđộ anh hướng cua nghekémđến kha nângpháttriểnngônngữ.nghehiên lời nói tronggiao tiếp, học tập.giai tri.

Trên thế giới chođen cuối the ky XIX việc dũng tiếng nói thường và tiẩig nói thầmđể đánh giá kha nâng nghehiểu lời nói vần là phương pháp

Trang 15

tricn các BTT được tiến hành ờ người lởn trước sau đỏ mới xây dụng các BTT cho tre em.15

Dè đánh giá kha nâng nghe hieu lời nói cho người Việt cần phai xây dụng BTT súc nghelời tiếng Việt phù họp vóivồntừ cua người nghe Làcác từthòng dụng có tần sốxuấthiện caotrong vãn nói vàn vict, dồngthời đòi hỏi sụ cân bang về mặt ngừ âm cùngnhư về mặtthinhhọcgiũacácdanh sách trong cúngmột BTT?414

TạiViệtNamhiệntại có BTT cua tácgiaNguyềnHữu Khỏi2 xâydựng năm 1986 gồm cãc danh sách từ 1 âm tiết và 2 âm tiết NgỏNgọc Liễn4xây dựngnăm 1977 gồmBTT 1 âm tiết và bâng số thư.NguyenTin Hang1 xây dựngbang câu thưnăm 2016 cho ngườilớn Lê HồngAnh16 xàydựng BTT chotreem dưới 6tuổinám2020.

Cãc tre em trẽn 15 tuổi cõ thế sư dụngBTT.câu thư cho ngườilớn.Hiêu đượctinhcần thiết về mạt lý luậncùngnhưthụctiền dối với nhu cầu cua BTT cho tre em ớ độtuổi6-15 sự pháttriển vốn tửnhóm tre này kháchơnnhóm trò trước6tuồi, mộtsổtừtrong BTT cuangườilớn xây dụngtừ những năm 1977 1986 khôngthòngdụng với nhómtre này vivậy chúng tòi tiếnhanh “Nghiên cứuxâyđụng các báng từthinh lire lùi tiếng Việt ứngdụngđo sức nghelòi chotré em tuổi học đường (6dển 15 tuổi)" với cácmụctiêusau:

1 Xây (lựng các bangtừ thinh lire lởi tiếng Việtchotré em tu ôihọcdường(6-15tuồi).

2 ứng dụng các bâng từthinh lirelòi tiếng liftdo sire nghe trê nghe

kém saungônngữ.

Trang 16

Chương I TÔNG QIAN 1.1 Lịch sừ nghiêncứu.

1.1.1 Lịch SICtrên thể gi trì.

Trênthếgiớilời nói dà được Sừ dụng từrất làntheo một phương thức không chính thống đe đánh giá khó khàn trong giaotiếp ơ ngườinghe kém.Tù đầu nhùng năm 1800 bắtđầu cỏsự phát hìẽn một cáchchinh thốngphương phápđo SNL.imr

Nàm 1804Píĩngsten tại Đức dà dưa rakhái niệm nghekémtheomứcđộ nặngnhất là nghekémcácnguyênâm sau dó là các phụ âm hừu thanh rồi đen phụâm vỏ thanh.

Năm 1821 Itardtại Phápđà mỏ tá5 dạng nghe kemtảng dần cùng liên quandềncácnguyênâm vã phụ âm.

Nãm 1846 Schmalz tại Đức dưa ra khái niệm nghe hièu lời nói ờ cãc khoángcách khác nhau.

Nảm 1861 Wolf tại Đức dãdưa ra quan diêm đánh giá kha nảng nghe hiếu lời nói là một phần quan trọng bêncạnhviệc đánh giá bângcác âm do âm thoa phát ra, tiếng nói thường, nói nho nôi tham được áp dụng vào do SNL vàocuốithế ký XIX.

Nãm 1904 Bryant người Mỷ dà ghi âm các từ I âm tiết saudóphát qua ongnghedượcdiêu chinh cườngdộbangthay đỏi kíchthước cua ongnghelà 1 cái van.

Nàm 1910 Campbell và Crandall tụi Mỳ dà xây dựngdanh sách 50 âm tiết không có nghĩa tại trung tâm nghiên cứu Bell mụcđích dếkiếm tra hoạt dộng cùa diệnthoại,mỗidanhsách gồm 5 âm tìểt phụ âm + nguyên âm.5 âm tiếtnguyênâm- phụ âm.40âmtiết phụ âm*nguyênảm • phụ âm.

Trang 17

Năm 1922 Fowlervà Wegel tại Mỹ dã giói thiệu máydo thinh lựcdầu tiên trẽn thế giới và tới năm 1927 Fletcher tại trung tâm nghiên cứu Bell đã dưa máydothinh lực vào sừ dụngtrên lâmsàng và sán xuất thương mại,vẫn ticp tục sữ dụngcácâmtiết không có nghĩa dê đánhgiã sức nghe.

1947 Hudgins và cộng sự lại dại học Harvard dã xây dựng 2 danh sách lừthư 2âm tict dê do SNL 1952 Hirsh vã cộng sự lại Trungtâm việndice cùa Hoa Kỳ(Centre Institue for the Deal) dà xây dựng lại trên cơ sơ danh sách 2 âm tiết dà dược Hudgins xây dựngđelạora 2 danh sáchtừ 2 âmliết, mỗidanh sách có 36 từ vần còn dùngtỡingày nay Là CID W-I và CIDW-2.

1948 Eganls ơ trung tâmnghiên cứu vật lý âm học cua dại học Harvard đà xâydựngcác danh sách lữ thư I ảm net, dam bao cân bang VC âm vị giừa các danh sách lừ thư Nám 1952 Hirsh vã cộng sự dà có điều chinh lạidanh sách từthư cua Egan và vần còn dũngtới ngày nay là danh sàch từ thư CID W-22.

Năm 1948 Egan JP' nghiên cứu phát triền BTT I âmtiết trong dó có phần chotreem trên cơ sờ lã các tử có cấu tạo gồm phụ âm-nguyênâm-phụ âm trong dó nguyên âm là yểu tố hạt nhàn (CNC: Consonant Nucleus Consonant).

Năm 1949 Haskin HA19 trường dại học Northwestern University dà nghiên cứu bộ từ thư cho trc mầu giáo PBK (Phonetically Balanced Kindergarten) cân băng VC âm học gồm 2 dàytừ thư 1 âmtiết, mỗidày gồm 50từ.

Nảm 1959 PetersonGE vã Lchistc 1 dàsứa đòibô sung bộtừthưCNC cua Egantừnăm 1948.

Trang 18

Năm 1960 Carhart R.Tillman TW trên co so danh sách từ thứ CNC tạo ra danh sách từNU-4.6 cua NonvesthemUniversity lã cácdanh sách từ 1 âm tiết dê đánh giá chi số phânbiệt lời.'0

Nàm 1970 Ross M và Lerman J dã xây dựng BÍT cho trê em có sư dime tranh hỗ trọ Là bộ Word Intelligibility byPicture Identification (WIPI) cho tre từ 5-8tuồi.

Nám 1978 Katz J và Elliot L xây dựng bộ từ thư cỏ sư dụng hồtrọcác tranh NU-CHIPS (Northwestern University- Children' Perception of Speech) chotre2-5tuoi ■

Nam 1999Kirk KI vã cộng sự dàxâydụng BTT cho trê em làcácdanh sách từ 1 âm tict LNT(Lexical Neighborhood Test) mỗi danh sách cỏ 50 từ và danh sách tửhồnhọpâmtiềl MLNT (MultisyllabicLexical Neighborhood Test), mỗi danh sách cỏ 24 từ.?’

Nàm 2014 Spahr A Dorman M Litvak L và cộng sự dà xây dựngbộcâu thừ cho tre em AzBio có 16danhsách,mỗidanh sách có 20 câu thư.’4

Ngàynayo Mỳ thưòngsưdụngNU-CHIPS chotre2-5 tuổi, ó lứa tuổi lớn hon 5-8 tuồi có thè sư dụng WIPI (Word Intelligibility by Picture Identification), lừ 6tuôi trò lên có thê diuigcác BTTkhông có sự hồ trợ cùa các bức tranhdó lã PBKhoặc LNT hoặc MNLT hoặc W-22.NU-6danh sách phù hợp cho treem càu thưAzBio cho trè em.

Nám 1964 Lafon JCdãxày dụng bíUig từ thư 2 âm tiết liếngPháp cho tre em từ6 tuói trớ lẻn.'5

Tại Trung Quỗc

+ 1991 KeiJvàcộng sự xàydựngbáng từ thử tiếng Quang Dông chotré t ừ 6 9tuói o Hồng Kỏng.6

Trang 19

+ 1993 SunX vã cộngsự dà xâydựngbang số thừ.từ thứl âm tiết 2ầm tiết 3 âm tiẻt câuthưtiếngTilingphôthõng(Mandarin) cho tre từ3-10 tuổi/

+ 2009 Zheng Y vá cộng sự xây dụng thinh lực lời tiếng Trung phổ thòng (Mandarin) cho treemtừ 3 tuổi trơ lên/s

Tụi Thái Lan nám 2022 tác gia Denntoranũn K Lertsukprasert K vã cộngsự dà xâydựng BTT 2 ảm tict tiếng Tliái cho trc emtừ 4 8 tuồi/9

1.1.2 Lịch sứ nghiên cừu tại ViệtNam.

I960 Trần Hữu Tước Phạm Kim dã có bàiviếtbàn về cáchdo sức nghe bằng lòi vã thứdè xuất nhũng danh sách từ thử cho tiếng Việt bao gồm 4 danh sách từ thư1 âm tiết, mỗi danh sách có 20từ 15 danhsách từ thư 2 âm tiết, mồi danhsách có 10 từ/°

1976PhạmKim dà cộngtáccủng Vù Bã HùngvàTrầnCóngChi xày dụng BTT the loại hồn hợp âm tiá có tranhminhhọadũngcho treem BTT gồm 20 danh sách, mỏi danh sách gồm dồng thòi ca từ thứ 1 âm tiết và 2 âmtiết.'

1977 Ngỏ Ngọc Liền4xâydụng BTT theo thếloạiFreiburgervới BTT 1 âm tiết dế xácđinhkhanângnghenhậnlời gồm10 danhsách,mồidanh sách 20 từvà một bân số thừ gồm 10 danh sách, mồi danh sách gồm 10 sổ thư 2 âm tiết dè tim ngưỗng nghe lời tiếng Việt.

1986 Nguyền Hữu Khôi' xâydụng BTT 1 âm tiết gồm 10 danh sách, mồi danh sách 20từ 1 âm tiết dùng dê đảnh giá chi số phânbiệtlời và BTT 2 âm tiết, mỗidanh sách gồm10 từ 2 ảm tiết đánh giángưòngnghelời.

2017 Nguyền nụ Hầng;: nghiên cứuxâydụng bang câu thứ SNL tiếng Việt và ủngdụng trong nghekẻm niổigià bangcâu thử gồm 10danhsách, mỗi danh sách có 10 câu mồi câucỏ 5 từ.

Nãm2020Lê Hong Anil xây dụngBTTthínhlục lời Clio trecmdưới6 tuổi trong dỏchiara BTT cho nhóm trẻ < 3 tuói nhóm trê > 3 tuổi vã < 5 tuổi, nhỏm tre > 5 tuồivã < 6 tuồi, BTT mỏi nlióni trêgồm 2 danh sàch tir 1 âm tiết, mỏidanh

Trang 20

sách cỏ 25từ.trongđỏcóbộtranhtương úng vớicáctừdê tre nghe vã chivàocác bứctranhdó.16

IX’ cáctre lớn từ 15 tuồi trơlên hoàn toàncó tile sư dụngBTTsúc nglie lõi cho người lớn do vậy có một khoáng trống vềchắt liệu ngónngữcầnxâydụng dẻ có tlỉế đảnh giákhanăngnghe hiểu lôi nói chotre em tuổi từ 6 đến15.

1.2 Cơ sỡ xây dựng báng từ thinh lực lòi tiếng Việt cho trêCUI tuổi học đường.

ỉ.2 ỉ.Dặc điềmchung tiêngtiệt.

Tiếng Việt là ngôn ngừ dơn lập dơn tiểt tinh, cô thanh diệu Đày là những dặc diêm cơ ban nhất,chiphổitẩtcanhững dặc diêm khác về mậtngữ âm từvựng, ngừ pháp/235

Àm tiếtlà đơn vị nhó nhắt, xét về mật phátám(nói) và thụ cam (nghe) Âm tiết thường có nghĩa Như vậy, trong ticng Việt, âm tiết thường là vó ngữàm cùa hĩnh vị (morphem - đơn vịnho nhắt có nghĩa).52 55

1.2.2.cấu trúc âm tiết tiếng Hệt.

Ve mặt cẩu trúc, âm tictđược cầutạo bơi một số lượng nhắt dinh các thành tổ.các thành tổ kếthợpvớinhautheo quy tắcnhất định.

Cẩutrùc cua ám tiết tiếng Việt52 55 cóthethấy trong sơ đồsau: Thanh diệu

Âm đầu

Sơdồtrênphanánhcấutrúc 2 bụccùa âm tiết tiếngViệt.

+ ơ bộc thứ nhất, âm tiếtđượccắu tạobời âm đầu vần và thanh diệu Đây là 3 thành phầnbắtbuộccuaâmtiết tiếng Việt.

+ Bậc thứ hai liên quan dến cấu tạo cua vần bao gồm âm đệm, àm chính và âmcuối.

Trang 21

Ớ bục thử nhất, âm dầu vần.thanhdiệu lãcãc thành tố tương dối dộc lập sự kết hợp âmđầu vói vần tương đốilóng lẽo.

ờ bậc thửhai sự kểt hợp àm đệm với âm chinh, âm chinh với ảm cuối tương dổi chộtchẽ.

1.2.2.ỉ Âm (lầu.

Ảm dầu là thành tồ bắt buộc đối với mọi âm tiết ttcng Việt.

Trong tiếngViệt,ớ vị tri âm dầu cua âm tictluôn lã phụ âm gốm có22 âm tiết(theo phiên âmquốctế bao gồmcá phụ âmtắchọng)tươngứngvớinó là 26 chừ viếtthêhiệnờbangdưới.

Trang 22

Trên đày không cỏ 2 âm vị /p/và hi nhữngâm này có thê gặp một sốlir phiên âmtừ tiếng nước ngoài nhưđèn pin pa lé radio, số lượng lừ nhưvậy không nhiều thườngdược thay thề bằng âm vị/b/ /2/, thànhđen bin ba tê dadio hay"đài”.

Riêng/r/ vói cách phát âm rung dầu lười, cỏn thấy có lĩmột sọ thố ngừ trong cách phát âm lừ như "rồ rá” Nhưng địa bàn cùa những thô ngữ nảy không rộng,songười sư dụngnókhông dông Tuyệt dại da so người Việtđêu phát âm "r" thành "d" ớ mien Bấc hoặc "gi” ở miền Trung và Nam với dầu lưỡi quặt.

Àm/vỉrung không tiêu biêu vã dại diện cho một phương ngừ phố biến nên không đượckềđến trong hộ thống âm vị âm dầu cua tiếng Việt.52

Dựa trên việcphàntíchcác dặc trưng phô âm cua các phụ âmdằu liêng Việt Nguyền Ván Lợivà Edmondson’ phàncác phụ ảmđầu tiếng Việt thành 3 nhóm nhưsau:

-Nhóm phụàm thắp: m: n: nh: ng.ngh:1;r * Nhóm phụảm cao: th:ph x: ch: kh: h: tr:s.

-í- Còn lại là phụ âm trung: t.c, k qu.b d V d gi g gh và âmtắchọng Trong kết hợp phụ àm-nguyên âm các thuộc tinh âm hục cùa phụ àm đầu luôn được bao lưu không bị hóa vào nguyênâm di sau.

Nếu nhưcác chi số Fl F2 F3 dượcxem là cơ sơ de do dạc cãcnguyên âm thì dôi với phụ ám các chisôthời lượng khới phái cũa âm (Voice onset time), thanh âm (voicebar), độ dịch chuyen formant, ticn formant, tần số quỳtích formant sèdược chú ý.'s

Trang 23

Phụâm xát luôn có tần số cao lum phụ âm tắc nét âmhục cua phụ âm vang (phụâmvang mùi phụâmvang bẽn) thi cỏ nét âm học gần giống với nguyên âm bời vi khi cấu lạocác phụ âm này thi dãy thanh rung nhiều hem.’5

Tiếng Việt cớ 8phụămtấc:

+ Phô cua phụâmtấcgầngiốngvóiphụ âm xátưcùng vị tri cẩu âm + Phụ âm tắc hữu thanhcó thanhâm (voicebar- vệt màu đenỡ chân) đỗi lập với phụ âmtấc vỏ thanh không cô thanh âm.

+ Phụ âm /lỉ>/, /pực/ có tỏng quỳ tích formant F2 F3 cao hon cácnhỏm phụ âm còn lại?s

Tiêng Việtcá 9 phụ âm xát:

+ Tất cacác phụâm xát SC xuất hiện của vệt phố không rỏfonnant trừ cácphụ ảm xáthừuthanh.

♦ Phụ âm xát vô thanh khôngcỏ thanh âm phụ âm xát hữu thanh có thanh âm.

+ Nét âmhọc cốt lòi cuaphụầm xát là sự di chuyến xuống dàytần số thấpkhi vị tri cấu âm lủi dầnvào trong (từ mõiđếngốclười).

+ Phụ âm xát có cùng vị tri cẩuảmnhưng phương thức khảc nhau thi phụ âm xát vô thanh cỏ vệt phô thường lớn hơn 2000Hz còn vệt phó cùa phụ âm hừu thanh thắphơn.

Vi dụvệtphô cùa phụ âm 4? có tần sổ lớnhơn 2000Hz phụ âm /í/có tần số tậptrungờmức4000Hz phụ àm/s/cỏ tầnsố tập tningớ 8000Hz phụ âm /// có tần sổ ơ khu vực trên 2000Hz.phụ âm /ỉì/ có anh phô rắt yếu và tầnsổ chúyếuớ khu vực 2000Hz-4000Hz?s

Vi dụ vệt phô cua phụ âm xát hữu thanhthi SC có lien formant vàsự dịch chuyên formant trong dó F2 cua phụ âm thường thấp lum F2 cua nguyên âm di cùng.

Trang 24

+ Phụ âm xát vỏ thanhcó phôâm loãng, phụ âmxát hừuthanh có phô âm đặc.

Tiếng ỉ'ìệt có 5phụâm vang (4 phụ âm mùivà I phụâm hên):

+ Phụ âm mũi gồmthanh âm (voicebar) vả các anti-formant (formant có mâu nhạt hon formant nguyên âm) chinh là cãc tiền formant trước formant cãc nguyên âm.

+ Toàn bộ biên độ âm cùa âm mủi đều thấp vã nâng lượng tập trung chú yêu ờdàytan sô tháp.

+ Phụâm mùi giong phụ âm tấc ơ sự dịchchuyên formant, vị tri cấuâm mùi cànglùi vào trongthi chi sỗ F2 cua formant chuyên hỏa càng tâng cao vi dụ phụ âm mùi /m/ /n/ thi F2 hạ thấp hon so với nguyên âm di cùng nhưng phụ âm^ /ợ/thì F2 lụi cao hon nguyênâm di cũng.

+ Phụ âm bên /// có F2 giao dộng từ 800Hz đến2400Hz tùy thuộc vào nguyênâm đi cùng, thấpnhắtkhi đi cùngnguyên âm hãngsautrôn môi /lư.

Ớ vị trí âm đệm,chi cỏ bán nguyên âm/w/.

Phiênâmquốcteâm đệm/w/ được ghi bảng con chừ ohoặc u.

Ăm đệm là thành tố không bắt buộc cua vần.

vềmật liênkct, âm đệm liênkếtchật chè với âm chinh cúa vân, liênkết longleo vôi âm đâucuaâmtiết.

vềmậtâmsắc.ảmđệm cỏ chứcnàngtrầmhóaảmsấccủavần do vậy âm đệmchikếthọpvóinguyênâm cỏ âmsắccao.âm sắc trung binh,khôngkếthợp nguyên âm cỏ âm sắcthấp.Theonghiên cứu cùatácgiaNguyềnThị I lảng59, sự có mật hay vắng mặt âmđệm/w/ không có ýnghĩatrongviệcphân loại âm tiết liếng Việt theo 3 bục âm sầc: cao trung, thấp.

Trang 25

Ám chinh là thánh phầnquan trọng nhất cùa vần không thê thiểu được cua vẩn.

Ve mặtâm sắc phànchia nguyên âm đơn thành âm sắc cao.trung, thấp dựa vàoformant 2 (F2)theotãcgia Vù KimBáng40 và VùHãiHà.41

Với 1-2 dưới 1000Hz là nguyên âm nhỏm thấp, từ 1000Hz-2000Hz lã nguyên âm nhỏmnhóm trung, trẽn 2000Hz là nguyên âm nhóm cao.

Hàng 1.2 Nguyềnâmdưn.

Trang 26

Ảm sắc 6 nguyên âm đôi phụ thuộc vào âm sắc cua yếu tố thứnhất (dứngtrước), ví dụnguyênâm dòi theobángdưới

Băng1.3 NguyênáIII tlôì.

Ảm cuối có chức nàng kếtthúc ăm tiết.

Trong tiêng Việt,âmcuối có the là bán nguyênâm phụ âm mũi phụ âm lẩcvôthanh Ngoàiâmcuối/zero/, tieng Việtcôn có 8 âm cuối (tươngứng với

12 ki tựtrongdó có 8 ki lự ghiphụâmvà4 ki tự ghi bán nguyên âm)?2’’

Báng 1.4 Các vị trí cẩuâm.phươngthức cấu (imcùa âm cuối.

Ghichú: Chữ nghiêng trong 1.Jlà phiên âmquốc te chừ thảng là chữ viết Quốcngừ.

Âmsắccuaâmcuối cô vai trò không km trong việc tạo âm sấc và không quyết định dến âmsáccuavầnvà cua âm tiết.

Vần mo với âmcuốizero

Vằn dượckếtthúcbangmột bán nguyên âmu.oM vài y, /j/ dượcgọi lã nhửng vàn nưa mớ.

Trang 27

Vần dượckếtthúcbằngmột phụ âmkhôngvangp/p/ t//7,c ch /k/ được gọi là những vần khép.

Vằn được kct thúc bảng một phụ âm vang m /ni/, n /n/. nh ng/ij/được gụi lã những vần nưakhép.

1.2.2.5.Thanh(liệu tiếng Việt.

Ve mật âm hục thanh điệu là sự biền dõi của F0 trong thời gian phát ám cua âm liêl.

Giừacácdịaphươngcỏ sự khácnhau về thanh diệu:các phương ngữ thô ngừ có hệ thốngtlianhđiệu kliác nhau VC sổ lượngthanh diệuvà sự bicu hiện từngthanhdiệu.NeulẩytiêngViệtchuân vũng BấcBộ ta cõ 6 thanh diệu:

-Thanh ngang:Códườngnétngangbang, dôi klũ hơi di xương, âm vực cao.

- Thanhhuyền:Cõ dường nét di xuống thoaithoai,ám Vực thấp.

• Thanhsầc: cỏ dường nẻt di lẽn.âm Vực cao.

-Thanhhòi: Có đường nét uốn(xuơng-lẽn)ơ giữa hoặc ờcuối âm tiết, âm vựcthắp.

-Thanhngủ:cỏdườngnétuốn(xuống -lẽn) ờgiừa ám tiết; âm vựccao.

-Thanh nàng: Đườngnétxuốngđột ngột ngắn,ám vực thẩp Dướidày Lã dơ thị F0 thanh diệu tiếng Việt BẳcBộ.

Theo tác gia Nguyền Hàm Dương45 dựa vào sự kết thúc cua các thanh diệuchia thành nhóm có âmvực cao gồm thanh ngang,ngã.sac. vànhómcó âmvựcthấp gốm thanhhuyền,hãi nựng.

Trang 28

Hill II 1.1 Thanh(liệu (Dườngnet FO) tiếngMệt (Bấc Bộ)}

Tliaiil) điệu chúyểu liênquan đến F0 - tần số rungđộng cua dây thanh do vậy ớ nừ cao hom ờ nam trê cm cao lum nguôi lớn Trong các ngôn ngữ trên the giới, tần sổ thanh cơ băn (F0) không vượt quá 1000 Hz.

Trong các thanh diệu tiếng Việt, điềmcao nhất F0 cùa giọng nừ cao thường trên dưới 500 Hz Do vậy trong việc phân âm tiết thành 3 loại cao (trên 2000 Hz),trung (từ 1000Hz đen dưới2000 Hz) thầp (dưới 1000 Hz) không liênquanđến thanh điệu.37

Trang 29

Phương ngừ lã một thuật ngừ ngôn ngừ học đê chi sự biêuhiệncũangôn ngừtoàn dân ơ một địa phương cụ the với nhùng nét khác biệt cua nó so vói ngôn ngừtoàn dàn liayvới một phươngngữkhác Nếu lạmgác lại nhùng nét dị biột khôngcán ban ơ nhừng địa phương hẹp clỉiuigta có thê phân chiatiếng Việt thành 3 vùng Phương ngừ Bẩc, Phương ngừ Trung Phương ngừ Nam trongdớPhươngngừ Bác là cơsỡ hỉnh thànhnên ngôn ngữvãn hục/4

Bang 1.5 Phương ngữ tiếngViệt. Lay VC = lắydia Them vào thímváo Toatàu = tatàu.

Trang 30

Giọng miền Bắc có sự phânbiệt thanh hoi và thanh ngà rò rệt nhất,cách phátâmphụâmcuối đầyđũnhất ờ ba khuvực Khẩu hình phát âm cua người mien Bae trònhon.nênâm đượcphátra dãy dận.thâmtrầm, nội lực hơn.

Hộ thống lừ ngừ củangười Hà Nội dầy du và gần với ngôn ngừ loàn dânlum.Đơngian vi là một thành phốlớn lụi là thu dô thành phần cư dãn da dạng, sự giaolưu.hòanhậprỏràng dà giúp cho ngônngừ Hà Nội giừ nguyên được những nhân tồ lích cực và loại bó nhũng nhân tổ de gãy trờ ngại cho giao tiếp.

Trong de tàinghiêncứunàysèlayPhươngngừBae cụ thê lã ngônngừ HàNội dê xâydựng và ghi âm BTT sư dụng trong thính học.

1.2.4 Sự phát triển vỏn fir vimgqua các liratuổi học dườngvàbáng từ thứ

sire nghe lỉrichotré em.

Khitre 1-1.5 tuổi cô thêphát tricn từ vụng khoáng 20từsauđôtảnglẽn 200-300 từ lủc2 tuổi 900-1000 từlúc 3 tuối 1500-1600từlúc 4 tuồi 2100-2600từ lúc tre 5 tuổi.45 46

Khi tre bước sang tuôi thứ6vốntừ cua tre khoang 2600 tuy nhiên số lữ tre cóthehiếu lớn lum nhiều, là 20.000-24.000 từ sau đó vốn từtảng lẽnvà tới 12 tuồi tre có thèhiếu klioang 50.000 từ.sau 12 tuổi thi vốn từ phát triền chậm hơn lúc 15 tuổi thi dại được vốn từ và sổ từ tre hiểuđượcgầngiống người lớn.45,46

Khixâydụng BTT cho tre từ6 tuổi dền 15 tuổi thi số từ cùatre6 tuồi cõ thêhiểudược dà trên 20.000 từ4 là cơ sỡ thuận lợichoviệcchọntừ.việc xây dụng BTT chi cần một số lượng tử nhất định với tầnsuấtxuất hiện cao nhất, trong nghiên cứunãyBTT 1 âmtiết gồm 250từ và BTT 2 âm tiết có 100 từ.

Trang 31

Khi đo SNL tađánh giá khá nâng nghe nhận cuatre tre nghedược và nhắc lạingaycác từ đà nghenên phépdo này có quan hệ mặt thiết với vốn tử vụngnghehiếu cua tre nhận ra cáctừdó và nhấc lạingay.45 49

Xây dụng BTT cho tre em từ6-15 tuổi sè chù trọngvà tập trung vào lira tuồi thấpnhất lã 6 tuồi sauđó sè kiêm định linh cân bang giùacác danh sách trong BÍTờcác lira tuồikhácnhauxemcó sự khácbiệt không.

Năm 2014 Uhler K vàcộng sự dà khaosátvãtông kết tử trên 1000 nhà thinh học nhikhoatạihội nghị ve 0C tai điện tư lại Mỹ cùngnhưkháosát trực tuyến dà chi ra rằng có nhiều diêm khôngthống nhấtgiừacácnướccùngnhư giừacác trung tâm ớ trong cùng một nước tuy nhiên có một số thốngnhấtsau VC đánh giá SNL ờ tre em:

+Sưdụngbang từ thứ 1 âm tiết 2 âm tiết, câu thư.

+ Các danh sách lừ thư câu thư phai có kha nâng dành giá nghe hiếu trong giaotiếpcua tre.

+Phùhợpvới sự pháttricnngônngừcùngnhưnhận thức cua trê + Cóđộtin cậy cao vàtươngdồnggiữacácdanhsách từ thứ câu thứ.

’ Cónhiêu danh sách lừ thư câu thư dè tránh việc dùng lại cácdanh sách dã dùng trẽncùng I tre ờ I lầnđánh giá.

+ Chuấn hoá bằng dĩa ghi hạn chếgiọng dọc trực tiếp dẻ gây sai sổ không ôn định.

+ Ngay khi kha nàng cua irc cho phép thi khuyển khích chuyên sang cách đánhgiánhưngười lớn, dùng bộmo không có sự hỗtrợcuatranhanh.

( 5 tre nho dưới6 tuổi can phai xây dựng lừ thử phù hợpvới von lừ ờ lửa tuôi khác nhau, từ 6 tuôitro lèn không xâydựng danh sáchthừ thư câu thư

Trang 32

riêngcho từng nhóm lứa tuồi Vi dụ ởMỹ có bộ NU-CHIPS dùng cho tre 2- 5 tuồi, bộ WIPI dùng tre 5-8 tuổi là cácbộdóngvới sự trợ giúp cùa các tranh, ánh khi đánh giá, với BTT cho tre em hay dùng bộ PBKcó the ãp dụng cho trêtử 5 tuổi trờlênvới trelởn từ 12 tuổi trơlên có the dùng bộ thư như người lớn W-22 hoặc NƯ-6.Tuy nhiên cầnhiếu chinh xác dãy lã tuổi nghe cua tre nếu là tre nghe kẽm sau ngôn ngử thi việc đánh giá binh thường, nếu là tre dùng mây trự thinh hoặc OC taidiện tư cần áp dụng cho phù hợp với tuồi nghe cùa tre cũngnhư von từ đà có.

Ớ Việt Nam tác gia Lê Hồng Anh và cộng sự16dà xây dựng BTT cho nhómtuói dưới 3,từ 3-5 tuổi và từ 5-6tuổi Trong nghiên cữu nãy xâydựng BTT chung cho tre tuổi học đường từ 6-15 tuồi là phũ hợp với tinh hình chung cua các trung tâmthinhhục trên thế giới trong dó chú trọng việc các từ thư phú hợp với nhóm6 tuổi sè phủ họpvới nhóm tuồi còn lại.

ỉ.2.5 Thông tin chitiểtmột Sơ hángtừ thứ, câuthứdãxâydintg.Báng 1.6 Bangtie thứ, Sơ title, cânthừdã dtrực xâydụng ở ViệtNnnt. tir thư 2 âm tiết mỗi danh

Trang 33

Dựa vàotâm

Trang 34

Năm 2007 khi xâydựng BTT 2 âmtiết cho tiếng Trung Quốc, tác gia Wang s': và cộngsự dà dưa ra nguyên tắc xày dựngquacácbước lựachọn từ thòng dụng với lửa tuồi từ các kho ngừ liệu phũ họp.lựa chọn các tử vào trong danh sách dám bao sự cân bang về ngừ âm trong đó chú trọng các nguyên âm, phụâmvà thanh điệu,cácdanh sách từthư cần dượcdành giá VC tinh tương dồng cua cácdanhsách trong BITVC mặt ámvị ngừ âm âm học kiêm địnhvề tý lệ % nghe hiên lời với nhóm nghe binh thưởng và nhóm nghe kém.

Nhùng chắt liệu ngônngừ đè do SNL dà được các tác gia trong nước nghiêncứu và phát tricn làcơ sơ hết sứcquýbáu về khia cạnh nen tang cơ sớ phương pháp cùng như tính ứng dụng cùa các chất liệu ngôn ngừ nãy vàothựchành làm sàng.

Ve khíacạnh phân tích theo chiều dục theođộtuổi thi cần xâydựng chất liệungôn ngữ do SNL chonhóm tre nhó dưới 6tuồi, nhóm tré lớn hơn 6 đến 15 tuồi, nhõm trelớn hơn và người lớn do vậy dề tài nãy góp phần vàobô sung chấtliệungôn ngữ chonhóm6den 15tuổi.

Chất liệu ngôn ngữ cùng dược phát triển theo chiều sâucó thề là âm vị.từthư 1 âm tiết,từthư 2 âmtiết, số thư càu thử hiệnnay số thưít được áp dụng trên thực hành lãm sàng Qua dây chúng ta thây còn nhiều chất liệu ngôn ngữ cần phát triền chophủhợp với các nhómtuổi khác nhau tuỳ theo tâm sinh lý.quá trình phát triểntừ Vựng

Trên phương diện nen tangcơ sơ vã phương phápxâydựngcãc BTT câu thứ cảcnghiêncửu trong nước giúp lãmsáng to VC sỗ lượngdanh sách từ thư câu thư cần xâydụng,tylệ cân bằng về âm sắc.âm tiết.

về mặt ứng dụng BTT vào thực tế có thế tiến hãnh trên cãc nhóm nghekẽmdần truyền, tiếp nhận, hồn hợp hoặc với 1 bệnhlý cụ thềnào dỏ.

Trang 35

đo SNL trong mói trườngyên tĩnh hay môitrường ồn cõ haykhôngcó sự hồ trợ cùacácthiết bị trợ thinh,ốctaiđiệntư

Qưa phàn tích và kế thùacác còng trinh nghiên cửu xây dựng BIT thinh lực lời trong và ngoài nước nhóm nghiên cứu muốn xây dụng các bangtừthinhlực lòi tiếng Việt cho trc em tuổi hụcđường6-15 tuổi:

+Từkho ngừ liệu phù hợp vòi các từ có tần suất xuất hiện cao + CânbangVC ngừ âm(âm sẩc cấu tnìcámtiết )

-Bângtừthư 1 âmtiết cỏ 10 danh sách, mồi danh sách có 25từ trong dó có 7 từ âm sắc thấp 11 từ âm sắc trung 7 từâmsắccao.

- Bang từthư2âm tiết cỏ 10danhsách,mồidanhsách có 3 từâmsac thầp 4 từ âm sấc trung, 3 từ âm sắc cao.

+ Dược kiêm định tinh cân bằng về mặt âm học thinh học và ứng dụngvàothựctế.

1.3 Cơ sỡ úng dụng các bang từ thinh lục lòi tiếng Việt đosức nghelòi.

1.3.1.Thềloại, nguyên nhân,mửc độ nghe kém.

Cáchphân loại nghekém trong tai mùi họng gồm nghekémdẫn truyền, tiếp nhận và hồn họp.5*153

1.3.1.1 Nghe kém dẫn huyền.

Trên thinh lực đồ đơn âm dưỡng xương có sức nghe binh thường và dưỡng khi giâm, khoangcáchgiữa đường xương và đường khi tại từng tầnsổ (Rinne) trên lOdB.

Docác tốn thươngtaingoài, tai giùahoặc phốihợpcataingoài và tai giũa Nguyên nhãn tai ngoài: do viêm nhiễm (vi khuẩn, vi rút nấm) chấn thương, khóiulanh, ác tinh,cácdịtạt.dịvật.

Nguyên nhân tai giữa: viêm taigiừacác loại cầp bán cấp mạn tính có haykhông thủng màng nhì, có nguy liicmhay không nguy hiểm, chắn thương (áp lực trực tìcp gián tiếp), dị dạng tai giữa haygập dị dạng chuồi xương con.các khối u lành, ác tinh, dị vậttaigiữa.

Trang 36

Nguyên nliân tai trong do xuất hiệncua số thứ 3 nhưho ống bánkhuyên trên Với trê em tuồi họcdường 6 15 tuổi nghekém dần truyền chu yendo nguyênnhân viêm taigiùaứ dịcli mặc dù tỳ lệ sè thấphơn so với nhỏm tredưới 6 tuối tiếpđếnlàcacnguyênnhãn viêm tai giũakhác.

1.3.1.2 Nghe kẽm flip nhộn.

Trên thinh lực dỗ ngưỡng nghedường xươngvà đường khiđều giảm và đi song hành vớinhau, khoang Riiuie tại mỗi tần sổ không vượt quá lOdB.

Cóthêphânnghekém tiếp nhận thiên về loađạođáy khi chu yểu lã cãc tằn số cao loađạo đinh khi anh hương nhiều tới tầnsốtrầm hoặc nghekém tiếp nhậntoànloa dạo thinh lực đồớdạngnằmngang.

Nguyên nhân tại tai trong: viêm nhiễm từtai giừa qua conđường trực tiếp hoặc các con dưỡng gián tiếp, chấn thương cơhọchay chấn thươngâm dặc biệt là nghe kém do tiếng ồn,dị dạng tai trong, nhiễm dộc tai trong do thuốc, hoả chất, các tôn thương do gen tốn thương bấm sinh, các nguyên nhânkhácnhư rối loạnchuyênhoá miền dịch

Nguyên nhân sau tai trong- tôn thương sau ốctai gồm các nguyên nhân nhưudâythần kinh số VIII.u gõc cầu tiêunão.cáctốnthươngớthânnào.có thế gặpvảngdanhàn do tângBilinibinehuyết lángãytốnthươngnhânthính giác, xơ hoá rai rác thân não viêm não màng năo tai biến mạch não anh hương tin khuvụcnghenhậnâm thanh trẽnvo não

Tre em từ6đen 15 tuổi thường gặpnghekẽm tiếp nhậndo nguyên nhãn bẩm sinh hoặc mắcphai sau klìi sinh ra ớ lứatuổi trước 6tuổi, ngoài ra có thê mớixuất hiệndogen.giànrộngcóng lien đinh gây nghekẽmtiến triền, nghe kém do virut nghe kém đột ngột không rỏ nguyên nhãn Các nguyên nhân khác gãynghekémtiếpnhậnờ lira tuồi này ítgặp him.

Trang 37

1.3 J.3 Nghe kẽm hỗn hợp.

Trên thinh lực đỗđơn âm ngưỡng nghe đường khi vã đường xương den giam nhưngkhông di song hành nhau,khoangRinnetụitừng tần sổ trẽn lOdB.

Nguyên nhân nghekẽm hồn họp là các nguyên nhân gây tôn thương dồngthời cơ quan truyền âm vả cư quan tiếp âm dãnêu trên, có thê bất gặp trong viêm nhiễm tai giừa gây nhiêm dộc hoặc viêm nhiễm tai trong kèm theo, chắn thươngtaigiữa và taitrong, tổnthương tai trong do nhiều nguyên nhãn trên1 tai giũa viêm nhiễm cỏ sần xốpxơ tai anh hươngtớilaitrong

Tre em tuồihọcdườngtừ6 den 15 tuổihaybắtgặp tinh trụngnghekém hồnhụpkhi viêm tai giừa trẽn cơ sứ dà bị nghe kẽmliếpnhậntừ trước Một sổ trường hợpđã bị viêm lai giửa nhưng không dược diều trị vả chàm sóc dứng cách dẫn đển nghe kẽm hỏn họp do dũng thuốc điều trị taigiừa gày nhiễm dộc laitrong.

1.3.1.4 Mức (ỉộ nghe kém.

Đánhgiã mức độ nghe kém dựa vào PTA(PureTone Average) là ngường nghetrungbinhđường khi cùa 3 tầnsố 500 Hz, 10(H)Hz,2000Hz ■ '

PTA lứ 0dBden 15dBnghe binh thường.

PTAtừ 16dB den 25 dB hơinghekém hoặc nghekẽmlóithiêu.

PTA từ26dBđen40dB nghe kémnhẹ, anh hưtmg tới nghe trong môi trường tiêngồn phai lang lai nghe, nghe khó với liêng nôi nho có the một môi khipháinghe kéo dài.

PTA từ41 dB dền 55dB nghe kém trang bình nhẹ.gặp khó khản trong nghe nói ờ ca môi trướng yên lĩnh vã môi irườngồn.

PTA lừ 56dB dến 70dBnghekẽm trung binh nặng, ảnh hường nhiều tới quả trinh nghe hicu, nghe khô các cuộc nói chuyện ớ cường độ nôi ihỏng thưởngtrongcác môi trường khácnhau.

Trang 38

PT A từ 71 dB đến 90dB nghe kém nặng, anh hường rất nhiều tới quá trinh phát triên ngôn ngừ giọng ngọng nhiều, vốn từ kẽm, không ngheđược các cuộc hộithoại ơ cường dộnóithõngthường.

PTA từ 91 dB dền 120 dB nghe kẽm sâu hoặc đềc không cókhá năng học nôi nếu xay ra tnrớcngôn ngừ dẫn đếncâm nếu không có trợ giúp máy trợthinhhoặc ốc taidiện từ.

Theolácgia Chien'* vã cộng sự có sự lươngquanchụt chẽ nhất PTA cùa 500Hz 1000Hz 2000Hz so với ngưởng nghe lời SRT(Speech Recognition Threshold) và trong các trường họpnghekém giam nhiều ớ tằn sỗ 2000Hzthi sự tưưng quan PTAcua 500Hz 1000Hz gần vớiSRThon.

Có lưu ývớitrehọcdường môi trườnggiaotiếpvới thầy, cô giáo, bạn bè thườngnhiều tiếng ồnnênviệcnghevà học cua tre trơnêncàng khó khànhơn.

1.3.2 Sire nghe <hnt âm.

Sức nghe đơn âm hay còn gọi lã thinh lực đơn âm cần được tiến hành trước khidoSNL là phépđođược tiến hãnh phò biến và rộngrãi.

Âm thanh kích thích lã cácâmđơnđược tích hợp sần trong máyđohoậc thông qua mây do vã phần mem trên máy vi tính, các âm đơn có tần số 250Hz 500Hz 1000Hz 2000Hz 4000Hz 8000Hz có the mờ rộng tần số 125Hz, 12000Hz hoặc có các tàn số trung gian 750Hz 1500Hz 3000Hz 6000Hz.6

Ngưởng nghe đơn âm là cường độ âm thanh nho nhất mã người bệnh ngheđược ít nhất50% sỗ lằnphátkích thich (ngheđược ít nhất 2 lần trong sổ 3 lầnhoặc 4 lầnphátkíchthích).'

Tìmngưởngnghe dường khi dùng âm thanh đượcphátquachụptaihoặc dầu kích thích dặt trong ong tai ngoài, ngưởng nghe dường xương dùng âm thanh kích thích bang khối rung cốt dạo.

Trang 39

Chúng ta cần tiếnhành che lấp đê đođườngkhíkhi ngưỡngnghedường khibẽn tai nãy lớnhơn ngưởng nghe dường xương bên tai dối diện từ40dB trơ lèn với đường xương tiến hành che lấp klũ khoáng Rinne (hiệu cua ngưởngnghe dường khi vã dưỡng xương ơcùngmộttầnsố) > 15dB6

Âm thanh dùng de che lấptai dối diện thường dũng lãâmthanh cỏ dái tầnhợp(Narrow Band Noise), có thê đùng âmtráng(WhiteNoise).6

Sau khi timdược ngưởng nghedườngkhi và dường xương ta hiến thị kết quá trẽn thínhlựcđồ.

Ngưỡngnghe trung binh dường khíPTA(PureToneAverage) là ngưỡng nghetrung binh tại 3 tầnsổ 500Hz, 1000Hz 2000Hz.6

1.3.3 Sức nghe lỉri.

1.3.3.1 Sinh lýquâtrìnhnghehiến, lích lũy vốntừ.nghe-nói.

Tẩt cácáctừ cùa mộtngônngừmàchúngta biểt đượcđược lưu trử trong khotừvụngcùanáo bộ Nghiêncứu về sinh lý ngôn ngừ ơ trên nàobộ mò ta cáchthứccáctừvựngđược lưu trữnhư thề nào vả chúngdượctiếp cận và sứ dụng ra sao khi cần tới.

Việc chúng ta nhộn ra các từ chúng ta ngheđược cỏ nhiều cơchế và già thuyết khác nhau nhưng có 3 diêm chung:45 49 55

+ Các từ gần giống với các từ chúng ta nghedượcđượckích hoạt trong khodừliệu từ vựng.

+ Sự dồi chửnggiừacãctừngheđược và các từ vựngđượckíchhoạtvề mật cấu trủc âm tiết, âm vị đoạntinh và siêuđoạn tinh.

+ Timradược từ chinh xác từ màchúng ta ngheđược.

Quá trinh xứ lý thôngtinđượcphân lâm 2 cấp từvụng và cấu tạo chi tiết cùa từ.

Phương thức khác nhau nghiên cúu nhận biết tiếng nói chu yếu khác nhau ờ 2 khia cạnh VC mặt lý thuyết:

+ Phươngthức đê loạibỏcác từ cỏ liênquanđếnnhau về mật cấu trúc dè lirachọnratừ dũng nhất.

Trang 40

+Phươnglink về cáchxư lý thông tin cua năo bộ ơ cấptlỉầp lã âm thanhvà àiu vị (acoustic-phoneticprocessing) và ờcấpcaohơnliênquanđến từ vụng.

Các phươngthức không chi khác nhau về mặt lý thuyết nêu trẽn mã còn làcáchthức đê nhậnbiếtlời nói khi tiến hànhnghiêncửu:

+ Cáchnhậnbiếtlời nói theo lối nói racáctừngheđược.

+ Cách nhận bià lời nói thõng qua námbát quá trinh xử lý nhậnbiếtlởi nói bangcôngthứctoánhọc.

+ Cách nhận biết lơi nói thông qua các quá trinh nhận thức (cognitive proscesses) thông tin đê hiểulời nói (speech comprehension) là phương link mò phóng.

I laiphương thức sau được thực hiện trên mây linh lã phươngthức phó biểnhiệnnay.

Hình 1.2 Mồi liên It ị’giùn các khuviceaid và nào trong việc nghe hiểu, tích lũy từ vụng và nghe nỗi.JS

Ngày đăng: 10/04/2024, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan