Bài Giảng Các Phương Tiện Truyền Thông

45 3 0
Bài Giảng Các Phương Tiện Truyền Thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG

Trang 2

TÀI LIỆU HỌC TẬP

•1 PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), H 2007, Tác phẩm báo chí (tập 2), NXB Lý luận chính trị

•2 PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), H 2006, Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận chính trị.

•3 PGS, TS Vũ Đình Hòe (chủ biên), H 1999, Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo và quản lý, NXB Chính trị quốc gia.

•4 Nguyễn Văn Dững và Hoàng Anh (biên dịch), H 1998, Nhà báo - bí quyết kỹ năng nghề nghiệp, NXB Lao động

•5 Eric Fikhtelius, 2002, 10 bí quyết kỹ năng nghề báo, NXB Lao động, Hà Nội

•6 Đinh Thị Thúy Hằng, 2008, Báo chí thế giới và Xu thế phát triển, NXB Thông Tấn, Hà Nội.

Trang 3

•7 Đỗ Phan Ái, Nguyễn Tiến Mão, 2002, Ảnh báo chí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

•8 Brian Hortan, 2003, Ảnh báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội

•9 Brigitte Besse, 2003, Phóng sự truyền hình, NXB Thông tấn, Hà Nội

•10 David Gauntlett, Ross Horsley, 2004, Web Studies, 2nd edition, Arnold

•11 PGS, TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), 2002, Báo phát thanh, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội

•12 James Glen Stovall, 2004, Web Journalism, Pearson, the USA •13 John Herbert, 2000, Journalism in the Digital Age, Focal Press

•14 Jonathan Bignell, 2004, An Introduction to Television Studies, Routledge, London and New York

Trang 4

•15 Khoa Phát thanh - Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2005, Phóng sự báo chí, Hà Nội.

•16 Mike Ward, Journalism Online, Học viện BCTT dịch

•17 Paul Chanlter-Peter Stewart, 2004, Basic Radio Journalism, Focal Press

•18 Robert L Hilliard, 2004, Writing for Television, Radio and New Media, 8th edition, Thomson, Australia, Canada, Mexico

•19 Trần Bảo Khánh, 2003, Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

Trang 5

Bài 1:

Truyền thông - Báo chí

1 Khái niệm truyền thông2 Cấp độ truyền thông

3 Các yếu tố của quá trình truyền thông

4 Báo chí – loại hình thông tin chính trị xã hội

–Khái niệm thông tin và thông tin trên báo chí

–Các yếu tố và điều kiện đảm bảo thông tin trên báo chí

Trang 7

–Truyền thông là quá trình liên tục, qua đó chúng ta hiểu được người khác và làm cho người khác hiểu được chúng ta Đó là một quá trình luôn thay đổi, biến chuyển và ứng phó với tình huống.

»Martin P Adelsm

Trang 8

–Về cơ bản, truyền thông quan tâm nhất đến tình huống hành vi, trong đó nguồn thông tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích tác động đến hành vi của họ

»Gerald Miler (1966)

–Xét dưới góc độ cấu trúc, truyền thông là một quá trình chuyển đổi từ một tình huống đã có cấu trúc như một tổng thể sang tình huống khác theo một thiết kế có chủ đích.

»Bess Sodel

Trang 9

–Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư

tưởng, tình cảm…., chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái đội phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/ nhóm/ cộng đồng/ xã hội.

Trang 10

TRUYỀN THÔNG – GIAO TIẾP

•Không cần từ ngữ, cấu trúc, cú pháp… giao tiếp vẫn diễn ra •Tất cả những gì bạn cần để giao tiếp là một ai đó

–“Cần ít nhất hai người để giao tiếp”

•Giao tiếp có vẻ đơn giản cho đến khi chúng ta bắt đầu tiến hành nghiên cứu nó sâu hơn.

•“Giao tiếp là truyền thông tin, quan điểm, thái độ hoặc cảm xúc từ một cá nhân hoặc một nhóm người tới những người khác, chủ yếu bằng các biểu tượng” – Theodorsen

•“Quá trình mà những người tham gia hình thành và chia sẻ thông tin với nhau để đạt được hiểu biết chung”

Trang 11

2 CÁC MỨC ĐỘ GIAO TIẾP

•Giao tiếp nội biên (Ý nghĩ) •Giao tiếp ngoại biên

•Giao tiếp nhóm

•Truyền thông đại chúng

Trang 12

Truyền thông giữa cá nhân với cá nhân

Truyền thông nội tâm

Nhiều người chia sẻ và nhận thông điệpThông điệp được cá nhân hóa

Các tổ chức và cá nhân trong tổ chức chia sẻ thông điệpThông điệp được chia sẻ rộng rãi

Mô hình các cấp độ truyền thông

Nguồn: Denis McQuail, McQuail’s Mass Communication Theory, 5th ed (London: Sage Publications, 2005), 18

Trang 13

Cấp độ 1: Truyền thông nội tâm

•Là cấp độ cơ bản nhất của truyền thông

•Diễn ra trong bản thân mỗi con người, là quá trình con người tự giao tiếp với bản thân mình

•Diễn ra liên tục trong suốt cuộc đời của mỗi con người

•Diễn ra khi có yếu tố kích thích và tâm lý con người có phản ứng lại kích thích đó

Trang 14

Cấp độ 2: Truyền thông cá nhân tới cá nhân

•Truyền thông một - một

•Là quá trình chuyển thông tin từ người này sang người kia thông qua các tín hiệu ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (cử chỉ, điệu bộ, âm lượng, sắc thái )•Cả hai cá nhân vừa là nguồn phát vừa là nguồn nhận thông tin

•Trước đây: truyền thông một - một bắt buộc 2 bên phải gặp mặt trực tiếp Ngày nay?

Trang 15

2a Gồm 5 mức độ:

–Xã giao

–Nói chuyện phiếm

–Trao đổi các ý tưởng

–Trao đổi cảm nghĩ

–Trao đổi thân tình

Trang 16

2b PHONG CÁCH GIAO TIẾP

từng dân tộc theo khuôn khổ văn hóa chung

đặc tính nghề nghiệp

Trang 17

Ấn tượng ban đầu

•Khái niệm

–Là những nhận xét, những dấu hiệu sơ khai mà con người có được về đối tượng khác trong lần đầu gặp gỡ

–ấn tượng ban đầu là hình ảnh tâm lý về tổng thể các đặc điểm diện mạo, lời nói, cử chỉ, tác phong, ánh mắt, nụ cười, thái độ, trang phục mà con người có được về đối tượng về lần đầu tiếp xúc

Trang 18

2.c ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU

Cảm Tính:

Lý Tính:

Xúc cảm:

Trang 19

Cấp độ 3: Truyền thông trước công chúng

Trang 20

CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ PHÁT BIỂU TRƯỚC CÔNG CHÚNG

1 Phát triển dũng khí và lòng tự tin

•Bắt đầu bằng ước muốn mạnh mẽ và kiên định

•Hiểu thấu đáo những gì bạn định nói

•Hành động tự tin

Trang 21

2 CÁCH THỨC SOẠN BÀI PHÁT BIỂU

–A nêu một điều sai trái–B nêu cách cứu chữa–C Kêu mời hành động

Trang 22

3 BÍ QUYẾT PHÁT BIỂU HAY

•Cảm giác truyền đạt

•Hãy giữ lấy cá tính riêng có của mình

–Nhấn mạnh từ quan trọng–Đổi giọng

–Thay đổi tốc độ khi nói

–Ngừng một chút, trước và sau ý quan trọng

Trang 23

4 MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT MỞ ĐẦU •Khai mào bằng những sự kiện gây sửng sốt

•Cho thấy chủ đề tác động vào mối quan tâm của thính giả

Trang 24

5 MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT KẾT BÀI

•Tóm tắt bằng cách khác•Kêu gọi hành động•Chân tình khen thính giả

•Tạo tiếng cười

•Trích một câu thơ thích hợp

•Trưng dụng một trích dẫn từ Kinh thánh•Tạo đỉnh cao.

Trang 25

CẤP ĐỘ 4: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

•Truyền thông đại chúng?–Quá trình thông tin

–Diễn ra trên các PT TTĐC•TTĐC và phương tiện TTĐC•Quá trình thực hiện của TTĐC

•Hoạt động truyền thông •Các nhà truyền thông •Đại chúng

Trang 26

Đại chúng

•Chữ “đại chúng” trong khái niệm TTĐC dùng để chỉ đối tượng dùng để chỉ đối tượng công chúng độc giả hay khán thính giả của các phương tiện TTĐC

Trang 27

•4 đặc điểm nhận dạng “đại chúng”:

–Gồm những người thuộc mọi thành phần xã hội, bất cứ nghề nghiệp, trình độ học vấn hay tầng lớp xã hội (nghĩa là những dị biệt rất khác nhau)

–Nói tới đại chúng là nói tới những cá nhân nặc danh

–Các thành viên của ĐC thường tồn tại độc lập

–Hầu như không có tổ chức gì, hoặc nếu có thì rất lỏng lẻo.

Trang 28

3 CÁC YẾU TỐ QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG

Trang 29

TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP (PHI TRUNG GIAN)

–Là quá trình truyền thông hai chiều mà không qua một kênh trung gian, hay phương tiện truyền thông nào.

–Giao tiếp 1 – 1

–Giao tiếp 1 – 1 nhóm

–Giao tiếp 1 nhóm – 1 nhóm

Trang 30

TRUYỀN THÔNG GIÁN TIẾP

–Có thêm kênh truyền thông – phương tiện để truyền tải thông điệp –Fiske (1990) chỉ ra có 2 loại truyền thông: truyền thông biểu đạt và

truyền thông bằng cách sắp đặt

–Phương tiện truyền thông có mối quan hệ gần nhất với PR là

phương tiện truyền thông đại chúng

–Internet cho phép sử dụng cả hai hình thức truyền thông trên.

Trang 31

LỊCH SỬ MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG

Aristole (384 – 332 BC)

•Được coi là người đi đầu trong lĩnh vực truyền thông

•Nổi bật là về nghệ thuật hùng biện – nghệ thuật ảnh hưởng đến người khác thông qua lời nói

•Truyền thông gồm 3 yếu tố

–Đặc tính (Ethos) : Phẩm chất, hay khả năng của người truyền tin–Biểu trưng (Logos): Bản chất, cấu trúc và nội dung thông điệp

–Cảm xúc (Pathos): Bản năng, cảm xúc, suy nghĩ của người nhận tin hoặc công chúng

Trang 32

•1948, công thức miên tả truyền thông của Harol Laswell :•Ai nói

•Nói gì

•Nói với ai

•Nói bằng cái gì

•Hiệu quả như thế nào?

•1949, nhà toán học Claude Shannon đưa thêm khái niệm mới : nhiễu

Trang 33

Mô hình truyền thông tuyến tính

Trang 34

MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG LASSWELL

NHIỄU

Trang 35

Mô hình truyền thông Westley - McLean

Trang 36

Hình ảnh của người gửi Hình ảnh của người nhận

Tính cách của Phản hồi tự phát từ người nhận người gửi

Tính cách của người nhận

Nhóm công Lựa chọn từ nội dung TTchúng của Lựa chọn và xây dựng

nội dung tác động của NDngười gửiLựa chọn

sức ép từ thông

Sức ép từ thông điệp điệp TT

h/a của người nhậnMôi trường trên phương tiện TT Nhóm công chúng

xã hội của của người nhậnngười gửi

Hình ảnh về người gửi với người nhậnÁp lực và sức ép Môi trường xã hộigây ra bởi đặc tính Hình ảnh về người nhận với người gửi của người nhận

công cộng của nộidung truyền thông

Hình ảnh về người gửi với người nhận

Trang 37

BÁO CHÍ – HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG

•ĐẠI CHÚNG

•Đối tượng tác động của thông tin là xã hội rộng rãi gồm các tầng lớp, các nhóm xã hội khác nhau

•Mục đích thông tin là nhằm hình thành đời sống tinh thần lành mạnh của xã hội, qua đó tác động vào việc giải quyết các nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước.

Trang 38

•Bảo đảm sự phổ biến rộng rãi, dễ hiểu, giúp cho đại đa số các thành viên xã hội có khả năng tiếp cận và thụ hưởng thông tin

•Có sự tham gia rộng khắp của quần chúng nhân dân vào công việc của cơ quan báo chí, tạo điều kiện cho các thành viên của xã hội có thể tham gia vào việc giải quyết các nhiệm vụ chung, các công việc của xã hội

Trang 39

•THÔNG TIN

•Thông tin là một loại hoạt động để chuyển đi các nội dung thông báo

•Thông tin được dùng để chỉ chất lượng nội dung của thông báo nói chung.

•Thông tin khả năng

•Thông tin thực tế

Trang 41

TÍNH THỰC DỤNG BÁO CHÍ

•Những giá trị, tri thức, tư tưởng mà công chúng chưa biết đến, chưa được tiếp cận

•Những sự kiện vấn đề cũ nhưng được khai thác dưới góc độ mới, sắp xếp mới lại hình thành nên những tri thức mới

•Mối quan hệ giữa tri thức cũ và tri thức mới

Trang 42

TÍNH DỄ HIỂU

•Ngôn ngữ giản dị mà không tầm thường vẫn đảm bảo cho kết cấu văn bản chặt chẽ, mạch lạc

•Độc giả phải hiểu tác phẩm đúng theo ý đồ mục đích của mình

•Giá trị ý nghĩa của TPBC phù hợp yêu cầu công chúng

Trang 43

CẤP ĐỘ NGỮ NGHĨA

•Xuất phát điểm của mọi sự định hướng trong hoạt động thực tế công chúng

•Thông tin có tính hiện thực về cái gì đang tồn tại

Trang 44

THÔNG TIN PHÂN TÍCH

•Dựa trên ánh sáng tư duy của tác giả để chứng minh cho một lập luận nào đó.

•Thường là những phản biện, đóng góp cho chính sách của Đảng và Nhà nước.

Trang 45

THÔNG TIN KHÁI QUÁT

•Là thông tin về bản chất, giá trị của sự kiện, vấn đề, quá trình vận động, tìm ra mối quan hệ bản chất, xác định các giá trị của chúng.

•Là cấp độ quan trọng tác động vào chiều sâu nhận thức của con người để hình thành DLXH

Ngày đăng: 09/04/2024, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan