BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ doc

6 517 1
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Phạm Đình Tuân Trang 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG 1/ Một vật dđđh quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao động của vật là: A. 12cm B. -12cm C. 6cm D. -6cm 2/ Một vật chuyển động tròn dều với tốc độ góc là  rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường kính dđđh với tần số góc, chu kì và tần số bằng: A.  rad/s; 2s; 0,5Hz B. 2  rad/s; 0,5 s; 2 Hz C. 2  rad/s ; 1s; 1Hz D. 2  rad/s; 4s; 0,25Hz 3/ Cho ptdđđh 5cos4 x t    cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động là: A. 5 cm; 0 rad B. 5 cm; 4  rad C. 5 cm; 4  t rad D. 5 cm;  rad 4/ Chọn đáp án đúng. Công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là: A. 2 k T m   B. 1 2 m T k   C. 1 2 k T m   D. 2 m T k   5/ Một con lắc lò xo dđđh. Lò xo độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí li độ x = -2cm thì thế năng của con lắc là: A. – 0,016J B. -0,008J C. 0,016J D. 0,008J 6/ Một con lắc lò xo gồm một vật kl m = 0,4kg, k = 80N/m. Con lắc dđđh với biên độ 0,1m. Hỏi tốc độ của con lắc khi qua VTCB là bao nhiêu? A. 0 m/s B. 1,4 m/s C. 2 m/s D. 3,4 m/s 7/ Chọn câu đúng. Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ là: A. 1 2 l T g   B. 1 2 g T l   C. 2 l T g   D. 2 l T g   8/ Hãy chọn câu đúng: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ, chu kì của con lắc không thay đổi khi: A. thay đổi chiều dài của con lắc B. thay đổi gia tốc trọng trường C. tăng biên độ góc đến 30 0 D. thay đổi khối lượng con lắc 9/ Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc 0  . Khi con lắc đi qua VTCB thì tốc độ của con lắc là: A. 0 (1 cos ) gl   B. 0 2 cos gl  C. 0 2 (1 cos ) gl   D. 0 cos gl  10/ Một con lắc dao động tắt dần. cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là: A. 3% B. 9% C. 4,5% D. 6% 11/ Một con lắc dài 44cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗi nối nhau của đường ray. Hỏi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bao nhiêu thì biên độ dao động của con lắc cực đại? biết chiều dài mỗi đường ray là 12,5m. g = 9,8m/s 2 : A. 10,7 km/h B. 34 km/h C. 106 km/h D. 45 km/h 12/ Chọn đáp án đúng: Hai dao động là ngược pha khi A. 2 1     2n  B. 2 1     n  C. 2 1     (n – 1)  D. 2 1     (2n-1)  13/ Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa cực đại khi: A. Li độ cực đại B. gia tốc cựa đại C. li độ bằng 0 D. pha bằng 4  14/ Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng 0 khi: A. li độ cực đại B. li độ cực tiểu C.vận tốc Max hoặc min D. vận tốc bằng 0 15/ Dao động điiều hòa đổi chiều khi: A. lực tác dụng đổi chiều B. lực tác dụng bằng 0 C. lực tác dụng độ lớn cực đại D. lực tác dụng độ lớn cực tiểu 16/ Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A. khối lượng con lắc B. trọng lượng con lắc C. tỉ số của trọng lượng và khối lượng của con lắcD. khối lượng riêng con lắc 17/ Động năng của vật nặng dao động điều hòa biến đổi theo thời gian A. theo một hàm dạng sin B. Tuần hoàn với chu kì T C. tuần hoàn với chu kì 2 T D. không đổi 18/ Dao động duy trì là dao động tắc dần mà người ta đã A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động C. tác dụngngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từ chu kì D. kích thích lại dao động sao khi dao động bị tắt hẳn 19/ Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động 20/ Xét dao động tổng hợpcủa hai dao động hợp thành cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc A. biên độ dao động của hợp thành thứ nhất B. biên độ dao động của hợp thành thứ hai C. tần số chung của hai dao động hợp thành D. độ lệch pha của mhai dao động hợp thành 21/ Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa độ lớn cực đại khi: A. li độ độ lớn cực địa B. gia tốc độ lớn cực đại C. li độ bằng 0 D. pha cực đại 22/ Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng 0 khi: A. li độ cực đại B. li độ cực tiểu C. vận tốc cực địa hoặc cực tiểu D. vận tốc bằng 0 23/ trong dao động điều hòa vận tốc biến đổi GV: Phạm Đình Tuân Trang 2 A. cùng pha với li độ B. ngược pha với li độ C. sớm pha 2  so với li độ D. trễ pha 2  so với li độ 24/ Trong dao động điều hòa gia tốc biến đổi A. cùng pha với li độ B. ngược pha với li độ C. sớm pha 2  so với li độ D. trễ pha 2  so với li độ 25/ Trong dao động điều hòa gia tốc biến đổi A. cùng pha với vận tốc B. ngược pha với vận tốc C. sớm pha 2  so với vận tốc D. trễ pha 2  so với vận tốc 26/ Biết rằng li độ cos( ) x A t     của dao động điều hòa bằng A vào thời điểm ban đầu t = 0. pha ban đầu  giá trị bằng: A. 0 B. 4  C. 2  D.  27/ Li độ cos( ) x A t     của dao động điều hòa bằng 0 khi pha của dao động bằng: A. 0 B. 4  C. 2  D.  28/Chọn câu sai: năng của vật dao động điều hòa bằng: A. tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kì B. động năng vào thời điểm ban đầu C. thế năng ở vị trí biên D. động năng ở vị trí cân bằng 29/ Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, độ lệch pha   . Biên độ của hai dao động lần lượt là A 1 và A 2 . Biên độ A của dao động tổng hợp giá trị: A. lớn hơn A 1 + A 2 B. nhỏ hơn 1 2 A A  C. luôn luôn bằng 1 2 1 ( ) 2 A A  D. nằm trong khoảng 1 2 A A  đến A 1 + A 2 30/ Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc  . Động năng của vật ấy A. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc  B. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc 2  C. biến đổ tuần hòa với chu kì T    D. biến đổ tuần hoàn với chu kì 2 T    31/ Chọn phát biểu đúng: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. hệ số lực cản 32/ Chọn phát biểu đúng. Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức công hưởng khác nhau vì: A. tần số khác nhau B. biên độ khác nhau C. pha ban đầu khác nhau D. ngoại lực trong dao động cưỡng bức độ lập đối với hệ dao động, ngoại lực trong dao động day trì được điều khiển bởi một cấu liên kết với hệ dao động 33/ Một chất điểm dđđh quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30cm. Biên độ dao động của chất điểm là bao nhiêu? A. 30cm B. 15cm C. -15cm D. 7,5cm 34/ Tốc độ của một vật dao động điều hòa cực đại khi: A. t = 0 B. t = 4 T C. t = 2 T D. vật qua VTCB 35/ Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài 0,6m/s trên một đường tròn đường kính 0,4m. Hình chiếu của nó lên một đướng kính dao động điều hòa với biên động, chu kì và tần số góc là: A. 0,4m ; 2,1s ; 3 rad/s B. 0,2m ; 0,48s ; 3 rad/S C. 0,2m ; 4,2s ;1,5 rad/s D. 0,2m ; 2,1s ; 3 rad/s 36/ Một dao động điều hòa pt: 5cos x t   cm. Vận tốc của vật giá trị cực đại là: A. - 5  cm/s B. 5  cm/s C. 5cm/s D. 5  cm/s 37/ Một con lắc lò xo dãn ra 2,5cm khi treo vào nó một vật khối lượng 250g. Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là: g = 10m/s 2 A. 0,31s B. 10s C. 1s D. 126s 38/ Một con lắc lò xo dđđh theo trục ox nằm ngang. Lò xo độ cứng k = 100N/m. Khi vật khối lượng m của con lắc đi qua vị trí li độ x = 4cm theo chiều âm thì thế năng của con lắc đó là: A. 8J B. 0,08J C. – 0,08J D. không xác định vì chưa biết m 39/ Một con lắc lò xo khối lượng m = 0,5kg và độ cứng k = 60N/m. con lắc dao động với biên độ 5cm. Hỏi tốc độ của con lắc khi qua VTCB là bao nhiêu? A. 0,77m/s B. 0,17m/s C. 0m/s D. 0,55m/s 40/ Một con lắc lò xo năng W = 0,9J và biên độ dao động A = 15cm. Hỏi động năng của con lắc tại li độ x = -5cm là bao nhiêu? A. 0,8J B. 0,3J C. 0,6J D. không xác định 41/ Một con lắc lò xo độ cứng k = 200N/m, khối lượng m = 200g dao động điều hòa với biên độ A = 10cm. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí li độ x = 2,5cm là: A. 86,6m/s B. 3,06m/s C. 8,67m/s D. 0,0027m/s 42/ Trong dao động điều hòa x = cos( ) x A t     , vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình: A. cos( ) v A t     B. cos( ) v A t      C. sin( ) v A t      D. sin( ) v A t       43/ Trong dao động điều hòa cos( ) x A t     , gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình A. cos( ) a A t     B. 2 cos( ) a A t      C. 2 cos( ) a A t       D. cos( ) a A t       GV: Phạm Đình Tuân Trang 3 44/ Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là: A. max v A   B. 2 max v A   C. max v A    D. 2 max v A    45/ Trong dao động điều hòa, giá trị cực địa của gia tốc là: A. max a A   B. 2 max a A   C. max a A    D. 2 max a A    46/ Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều B. lực tác dụng bằng 0 C. lực tác dụng độ lớn cực đại D. lực tác dụng độ lớn cực tiểu 47/ Một dao động điều hòa phương trình 6cos4 x t   (cm), biên độ dao động của chất điểm là A. A = 6cm B. A = 6cm C. A = 4m D. A = 6m 48/ Một chất điểm dđđh phương trình: 5cos2 x t   (cm), chu kì dao động của chất điểm là: A. T = 1s B. T = 2s C. T = 0,5s D. T = 1Hz 49/ Một dao động điều hòa phương trình 6cos4 x t   (cm), tần số dao động của vật là: A. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2Hz D. f = 0,5Hz 50/ Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình 3cos( ) 2 x t     cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là: A.  rad B. 2  rad C. 1,5  rad D. 0,5  rad 51/ Một dao động điều hòa phương trình 6cos4 x t   (cm) tọa độ của vật tại thời điểm t = 10s là A. x = 3cm B. x = 6cm C. x = -3cm D. x = -6cm 52/ Một dao động điều hòa phương trình 6cos4 x t   (cm), vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. v = 6cm/s 53/ Một dao động điều hòa phương trình 6cos4 x t   (cm), gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là: A. a = 0 B. a = 947,5cm/s 2 C. a = -947,5 cm/s 2 D. a = 947,5cm/s 54/ Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. 4cos(2 ) 2 x t cm     B. 4cos( ) 2 x t cm     C. 4cos(2 ) 2 x t cm     D. 4cos( ) 2 x t cm     55/ Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng? A. động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kì B. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc C. thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp 2 lần tần số li độ D. tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian 56/ Biểu thức nào sau đây không đúng? A. Công thức W = 2 1 2 kA cho thấy năng bằng thế năng khi vật li độ cực đại B. Công thức W = 2 max 1 2 mv cho thấy năng bằng động năng khi vật qua vị trí cân bằng C. Công thức W = 2 2 1 2 m A  cho thấy năng không thay đổi theo thời gian D. Công thức W t = 2 2 1 1 2 2 kx kA  cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian 57/ Động năng của dao động điều hòa: A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm sin B. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T C. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2 T D. Không biến đổi theo thời gian 58/ Một vật khối lượng 750g dao động điều hòa với biên độ 4cm, chu kì 2s. Năng lượng dao động của vật là A. 60kJ B. 60J C. 6mJ D. 6J 59/ Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng? A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật C Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật D. Cơn năng const và tỉ lệ với bình phương biên độ góc 60/ Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có: A. Cùng bên độ B. cùng pha C. Cùng tần số góc D. cùng pha ban đầu 61/ Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là không đúng? Trong dao động điều hòa: A. Vận tốc và li độ luôn cùng pha B. vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều C. gia tốc và li độ luôn ngược chiều D. gia tốc và li độ luôn cùng chiều 62/ Con lắc lò xo ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng 0 khi vật chuyển động qua A. Vị trí cân bằng B. Vị trí li độ cực đại C. Vị trí mà lò xo không bị biến dạng D. Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng 0 63/ Trong dao động của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc độ cứng lò xo B. Lực kéo về phụ thuộc khối lượng vật năng C Gia tốc phụ thuộc vào khối lượng của vật D. Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật 64/ Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật: A. Tăng lên 4 lần B. Giảm đi 4 lần C. Tăng lên 2 lần D. Giảm đi 2 lần GV: Phạm Đình Tuân Trang 4 65/ Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và k = 100N/m ( 2 10   ) dao động điều hòa với chu kì là: A. T = 0,1s B. T = 0,2s C. T = 0,3s D. T = 0,4s 66/ Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5s, khối lượng của quả cầu m = 400g, độ cứng của lò xo là: A. 0,156N/m B. 32N/m C. 64N/m D. 6400N/m 67/ Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là: A. 525N B. 5,12N C. 256N D. 2,56N 68/ Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật là: A. 4cos10 x t  (cm) B. 4cos(10 ) 2 x t    cm C. 4cos(10 ) 2 x t     cm D. 4cos(10 ) 2 x t     cm 69/ Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là: A. 160cm/s B. 80cm/s C. 40cm/s D. 20cm/s 70/ Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. năng con lắc là: A. 320J B. 6,4.10 -2 J C. 3,2.10 -2 J D. 3,2J 71/ Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 1kg gắn vào đầu một lò xo độ cứng 1600N/m. Khi vật nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu 2m/s theo chiều dương. Phương trình li độ là: A. 5cos(40 ) 2 x t m    B. 0,5cos(40 ) 2 x t m    C. 5cos(40 ) 2 x t cm    D. 0,5cos40 ( ) x t cm  72/ Khi gắn vật nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 = 1,2s. Khi gắn vật nặng m 2 vào lò xo thì nó dao động với chu kì T 2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì chu kì dao động là: A.T = 1,4s B. T = 2s C. T = 2,8S D. T = 4s 73/ Con lắc lò xo gồm vật m và lo xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng: A. Tăng lên 3 lần B. giảm đi 3 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần 74/ Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 dao động. Chất điểm vận tốc cực đại là: A. V max = 1,91cm/s B. v max = 33,5cm/s C. v max = 320cm/s D. v max = 5cm/s 75/ Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 2 3  thì li độ của chất điểm là 3 cm, phương trình dao động của chất điểm là: A. 2 3cos(10 ) x t cm    B. 2 3cos(5 ) x t cm    C. 2 3cos(10 ) x t cm   D. 2 3 cos(5 ) x t cm   76/ Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng 0 và lúc này lò xo không bị biến dạng ( g = 2  ). Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là: A.6,28cm/s B. 12,57cm/s C. 31,41cm/s D. 62,83cm/s 77/ Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ: 5cos(10 ) 2 x t     (cm). Thời điểm chất điểm qua vị trí m li độ x 1 = -2,5cm lần thứ nhất là: A. 7 60 s B. 11 60 s C. 19 60 s D. 23 60 s 78/ Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo MN dài 20cm, vận tốc của nó qua trung điểm MN là 9,42m/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua cị trí cân bằng theo chiều âm quỹ đạo. Phương trình dao động điều hòa là: A. 10cos30 ( ) x t cm   B. 10cos(30 ) ( ) x t cm     C. 10cos(30 )( ) 2 x t cm     D. 10cos(30 ) ( ) 2 x t cm     79/ Một chất điểm khối lượng m = 100g dao động điều hòa với phương trình: 4cos(10 ) 2 x t     (cm). Lực kéo về của chất điểm ở thời điểm t = 1/8s là: A. 0,2N B. 0,2. 2 N C. 2. 2 N D. 200. 2 N 80/ Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: 6cos(4 ) x t     (cm). Quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = T/3 là: A. 9cm B. 6cm C. 3cm D. 8cm 81/ Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với chu kì T = 5  (s). Biết rằng khi t = 0 vật ở li độ x = -4cm với vận tốc bằng 0. Giá trị cực địa của vận tốc là: A. 20cm/s B. 30cm/s C. 40cm/s D. 60cm/s 82/ Một vật dao động điều hòa theo phương trình: 10cos(2 ) x t     cm. thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2 là: A. 1 4 s B. 1 2 s C. 3 4 s D. 3 2 s 83/ Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: 10cos(10 ) 2 x t     cm. Thời điểm chất điểm qua điểm M li độ x 1 = -5cm theo chiều dương lần thứ nhất là: A. 7 60 s B. 11 60 s C. 19 60 s D. 23 60 s GV: Phạm Đình Tuân Trang 5 84/ Một vật dao động điều hòa với phương trình: 8cos( ) 2 x t     cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = -8cm đến vị trí li độ x = 8cm là: A. 2s B. 4s C. 1s D. 1,5 s 85/ Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian ngắn nhất nó đi từ vị trí li độ x = A đến vị trí li độ x = 2 A là: A. 6 T B. 4 T C. 3 T D. 2 T 86/ Một vật dao động điều hòa với phương trình: 10cos(2 ) 2 x t     cm. Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí li độ x = 10cm là: A. 0,4m/s B. 0,8m/s C. 1,6m/s D. 2m/s 87/ Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: 8cos(20 ) 2 x t     cm. Vận tốc trung bình của chất điểm đi từ vị trí x = - 8cm đến vị trí li độ x = 4cm là: A. 0,36m/s B. 3,6 m/s C. 36 m/s D. 2,4m/s 88/ Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động trong thời gian 20s, vận tốc cực đại của vật là 60  cm/s. Vị trí vật thế năng bằng 1/3 lần động năng cách vị trí cân bằng: A. 7,5 cm B. 10 cm C. 12,5cm D. 15cm 89/ Một vật dao động điều hòa với phương trình: 20cos(4 ) x cm     . Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng: A. 0,25 s B. 0,5 s C. 1 s D. 0,125s 90/ Một vật khối lượng m = 100g dao động điều hòa với chu kì 1s. Vận tốc của vật qua vị trí cân bằng là v 0 = 31,4 cm/s. Lấy 2 10   . Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật là: A. 0,2N B. 0,4N C. 2N D. 4N 91/ Vật dao động điều hòa có phương trình x A cos t   cm, thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật li độ A x 2   là: A. T 6 B. T 8 C. T 3 D. 3T 4 92/Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bời biểu thức: a = -25x (cm/s 2 ). Chu kì và tần số góc của chất điểm là: A.1,256s; 25 rad/s B.1s; 5 rad/s C.2s; 5 rad/s D.1,256s; 5 rad/s 93/ Một vật dao động điều hòa pt: x 2 cos(2 t ) 6     (cm/s). Li độ và vận tốc lúc t = 0,25s là: A.1cm; 2 3   cm/s B.1,5cm; 3  cm/s C.0,5cm; 3 cm/s D.1cm;  cm/s 94/Một vật dao động điều hòa. Vận tốc của vật giá trị cực đại là: A. 2 max v A   B. 2 max v A   C. max v A   D. max v 2A   95/ Con lắc lò xo độ cứng k và vật khối lượng m. Chu kì dao động con lắc là: A. k T 2 m   B. m T 2 k   C. 1 k T 2 m   D. 1 m T 2 k   96/ Tại một nơi xác định , chu kì dao động con lắc đơn tỉ lệ thuận với: A.Chiều dài con lắc B.Gia tốc trọng trường C.Căn bậc hai chiều dài D.Căn bậc hai gia tốc trọng trường 97/ Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số pt: 1 x 4cos(100 t ) 2     và 2 x 3cos100 t   (cm). Dao động tổng hợp của hai vật biên độ là: A.7cm B.5cm C.1cm D.3,5cm 98/ Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc  . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x A cos t   B. x Acos( t ) 2     C. x Acos( t ) 2     D. x Acos( t ) 4     99/ Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số và: A.cùng pha với nhau B.ngược pha với nhau C.lệch pha nhau 2  D.lệch pha nhau 4  100/ Một vật khối lượng m treo vào lò xo độ cứng k. kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là: A. 0,3s B. 0,15s C. 0,6s D. 0,432s 101/ Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x 4cos(8 t ) 3     (cm,s). Chu kì dao động của vật: A. 4s B. 1/8 s C. 1/2s D. 1/4s 102/ Một vật dao động điều hòa với biên độ A tần số f. Chọn gốc tọa độ ở VTCB , gốc thời gian lúc vật li độ x = A. Li độ của vật được viết: A. x Acos(2 ft ) 2     B. x A cos2 ft   C. x A cos ft   D. x Acos(2 ft ) 2     103/ Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x A cos t   và năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là GV: Phạm Đình Tuân Trang 6 A. 2 d E Ecos t   B. 2 d E Esin t   C. d E E cos t 2   D. d E E sin t 4   104/ Một vật thực hiện dao động điều hòa: x 6cos(4t ) 2    (cm,s). Gia tốc của vật giá trị lớn nhất là: A. 1,5 cm/s 2 B. 24 cm/s 2 C. 96 cm/s 2 D. 144 cm/s 2 105/ Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình: x 10cos(4 t ) 2     (cm,s). Động năng của vật đó biến thiên với chu kì: A. 0,5 s B. 0,25 s C. 1 s D. 1,5 s 106/ Một con lắc lò xo độ cứng k, vật khối lượng m. dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ: A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần 107/ Hai dao động điều hòa cùng phương phương trình lần lượt là: 1 x 4cos( t ) 3     (cm); 2 x 4cos t   (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này biên độ là: A. 2 2 cm B. 2 7 cm C. 2 3 cm D. 4 3 cm 108/ Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động biên độ giảm dần theo thời gian B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh B. Trong dao động tắt dần, năng giảm dần theo thời gian C. Dao động tắt dần động năng giảm dần theo thời gian,còn thế năng biến thiên điều hòa 109/ Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động A. mà không chịu ngoại lực tác dụng C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng B. C. với tần số bằng tần số dao động riên D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng 120/ Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T, ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T 4 là: A. A 4 B. A 2 C. 2A D. A 121/ Một con lắc lò xo độ cứng k vật dao động điều hòa. Nếu m = 200g thì chu kì của con lắc là 2s. Để chu kì dao động của con lắc là 1s thì khối lượng của vật là: A. 200g B. 50g C. 100g D. 800g 122/ Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động cơ? A. Tần số dao động tự do của một hệ học là tần số dao động riêng của hệ ấy B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ ấy C. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường D. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hòa bằng tần số dao động riêng của hệ 123/ Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ( l = const) A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao B. không đổi vì chu kì dao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường C. tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm D. tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường 124/ Một con lắc lò xo k = 200N/m và vật khối lượng m = 0,5kg. con lắc dao động điều hòa với biên độ 5cm. Tổng quãng đường vật đi được trong s 5  đầu tiên là: A. 60cm B. 20cm C. 50cm D. 40cm 125/ Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. thời gian vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 20cm là 0,75s. gốc thời gian được chọn là lúc vật đang chuyển động chậm dần theo chiều dương với độ lớn vận tốc là 0,2 3  m/s. phương trình dao động của vật là: A. 4 x 10cos( t ) 3 6     B. 4 x 10cos( t ) 3 6     C. 3 x 10cos( t ) 4 6     D. 3 x 10cos( t ) 4 6     126/ Nếu một vật dao động điều hòa với tần số f thì động năng và thế năng biến thiên tuần hòan với tần số A. 2f B. f C. 0,5f D. 4f 127/ Dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, biên độ bằng biên độ của mỗi dao động thành phần khi hai dao động thành phần : A. lệch pha 2  B. ngược pha C. lệch pha 2 3  D. c ùng pha 128/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng độ cứng k = 40N/m, vật khối lượng m = 0,2kg. Kéo vật theo phương thẳng đứng ra khỏi VTCB một đọan 0,1m rồi thả cho vật dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua VTCB độ lớn: A. 1,41m/s B. 3m/s C. 14,14 m/s D. 0,71 m/s 129/ Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm với tần số 4Hz. Biết t = 0 lúc vật qua VTCB theo chiều dương. Li độ của vật lúc t = 1,25s là A. -5 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 0 130/ Thời gian ngắn nhất để một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T đi từ vị trí biên x = A đến vị trí li độ x = -A/2 là: A. 3T 8 B. T 12 C. T 3 D. 3T 4 . vật dao động 20/ Xét dao động tổng hợpcủa hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc A. biên độ dao động của hợp thành thứ nhất B. biên độ dao động. biểu nào sau đây sai khi nói về dao động cơ? A. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại. (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là: A. 2 2 cm B. 2 7 cm C. 2 3 cm D. 4 3 cm 108/ Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao

Ngày đăng: 27/06/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan