Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kbnn huyện konplông tỉnh kon tum

130 0 0
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kbnn huyện konplông tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên trong uá trình thực hi n vẫn còn tình trạng sử dụng kém hi u uả, lãng phí, thất thoát; các khoản chi thường xuyên còn chi vượt dựtoán đầu năm nên vi c b sung, điều chỉnh dự toá

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN QUỐC ĐẠT

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA

KHO ẠC NHÀ NƯ C HUYỆN KON PLÔNG TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Đà Nẵng – Năm 2019

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN QUỐC ĐẠT

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA

KHO ẠC NHÀ NƯ C HUYỆN KON PLÔNG TỈNH KON TUM

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH ĐẠT

Đà Nẵng – Năm 2019

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong đề cương là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Nguyễn Quốc Đạt

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 4

5 Bố cục của luận văn 4

T ng uan tài li u nghiên cứu 4

CHƯƠNG 1 TRÌNH ÀY CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO ẠC NHÀ NƯ C 12

1.1 T 12

1.1.1 hái ni m gân sách hà nước 12

1.1.2 Đặc điểm hi gân sách hà nước 13

1.1.3 Phân loại chi gân sách hà nước 14

1.1.4 ội dung, hình thức thực hi n chi thường xuyên

qua KBNN 15

1.1.5 uy trình gân sách hà nước 18

1.2 T B

23

1.2.1 hái uát chi thường xuyên ngân sách xã: 23

1.2.2 Đối tượng chi trả, thanh toán theo dự toán gân sách hà nước

Trang 6

1.2.5 Trách nhi m và uyền hạn của các cơ uan, đơn vị trong vi c uản lý, kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã ua ho bạc hà nước 27

1.3.4 iểm soát các hình thức chi trả từ 36 1.3.5 iểm soát phương thức chi trả các khoản chi ngân sách hà nước 43

1.3 hững nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã ua ho bạc hà nước 50

1.3.7 Dự án ải cách uản lý Tài chính công nhằm đ i mới công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước ua ho bạc hà nước 53 1.4 T Í P Ả ẾT Ả Ô T M T CHI 54 ẾT 1 56

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO ẠC NHÀ NƯ C KON PLÔNG 57

2.1 T B M B P Ô 57 2.1.1 ơ cấu t chức bộ máy ho bạc hà nước on Plông 57 2.1.2 hức năng, nhi m vụ và uyền hạn của ho bạc hà nước on Plông 58

Trang 7

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ TẠI KHO ẠC NHÀ NƯ C KON PLÔNG 80

3.1 M T P T Ệ M T T B

P Ô 80

3.1.1 Mục tiêu hoàn thi n kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã ua ho bạc hà nước trên địa bàn uy n Kon Plông 80

3.1.2 Một số khuyến nghị nhằm hoàn thi n kiểm soát chi thường xuyên gân sách xã ua ho bạc hà nước trên địa bàn uy n Kon Plông 82

Trang 8

3.2.2 âng cao chất lượng công tác tự kiểm tra hoạt động nghi p vụ tại ho bạc hà nước huy n 87

3.2.3 Thường xuyên t chức hội nghị trao đ i ý kiến với đơn vị sử dụng ngân sách 88

3.3 ĐỐ B 89

3.3.1 Đối với hính phủ và Bộ Tài chính 89

3.3.2 Đối với cơ uan chức năng 91

ẾT 3 98

KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ( ản sao)

Trang 9

POS (Point of ale) là các máy chấp nhận thanh toán thẻ TABMIS thống thông tin uản lý ngân sách và kho bạc TCS Dự án hi n đại hóa thu ngân sách nhà nước TTSP thống Thanh toán song phương đi n tử UBND ỷ ban nhân dân

Trang 10

2.2 Tình hình thu chi ngân sách xã trên địa bàn huy n on

2.3 ố li u chi thường xuyên ngân sách xã trên địa bàn

2.4 Tỷ trọng chi thường xuyên ngân sách xã trong t ng chi

2.5 ố li u từ chối thanh toán ngân sách xã ua B

Trang 11

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Số hiệu

1.1 hu trình lập dự toán ngân sách nhà nước 19 1.2 uy trình thanh toán chi thường xuyên ngân sách xã

2.1 uy trình rút dự toán từ ngân sách nhà nước 37 2.2 uy trình chi trả theo hình thức l nh chi tiền 43 2.1 ơ đồ uy trình “một cửa” xã ua B Kon

Trang 12

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm ua, cùng với uá trình đ i mới nền kinh tế của đất nước, hoạt động kiểm soát uỹ ngân sách hà nước đã có những đ i mới cơ bản và từng bước hoàn thi n góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, giải uyết được các vấn đề bức thiết về kinh tế - xã hội ới nhi m vụ được giao, ho bạc hà nước on Plông tỉnh on tum luôn thực hi n tốt hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ; thông ua hoạt động kiểm soát chi thường xuyên , đã giúp cho các đơn vị sử dụng uản lý và sử dụng kinh phí một cách tiết ki m, hi u uả, đúng mục đích ết uả công tác kiểm soát chi đã góp phần nâng cao chất lượng, hi u uả sử dụng kinh phí của các đơn vị sử dụng Tuy nhiên trong uá trình thực hi n vẫn còn tình trạng sử dụng kém hi u uả, lãng phí, thất thoát; các khoản chi thường xuyên còn chi vượt dựtoán đầu năm nên vi c b sung, điều chỉnh dự toán xẩy ra thường xuyên; cơ chế uản lý chi trên địa bàn đôi lúc còn bị động, thiếu kiểm soát, nhiều vấn đề cấp bách chưa được xử lý kịp thời, thích đáng; công tác điều hành trên địa bàn còn nhiều bất cập; vai trò uản lý uỹ của B on Plông chưa được coi trọng đúng mức; năng lực kiểm soát chi ua B trên địa bàn còn bộc lộ những hạn chế, tồn tại ì vậy hoàn thi n hoạt động kiểm soát chi thường xuyên nói chung và ngân sách cấp xã nói riêng là một nhi m vụ hết sức uan trọng và cần được thực hi n một cách kịp thời, khoa học, có h thống

Ở nước ta, trong điều ki n nền kinh tế chưa thật sự phát triển, nguồn thu vào không lớn như các uốc gia tương đương trong khu vực Trong khi đó nhà nước đang phải giải uyết bài toán cho đầu tư phát triển để hội nhập, vừa tập trung giải uyết rất nhiều vấn đề xã hội, an ninh - uốc phòng thì vi c phải tăng cường hoạt động kiểm soát chi tiêu ngân sách là vấn đề

Trang 13

nóng bỏng hơn bao giờ hết Bên cạnh đó tình hình sử dụng công uỹ còn nhiều lãng phí, tình trạng tuỳ ti n sử dụng chưa được ngăn chặn tri t để, công tác uản lý còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết cần phải được điều chỉnh Từ năm 2017, thực hi n uật 2015, công tác uản lý, kiểm soát chi ua B đã có những chuyển biến tích cực; công tác lập, duy t, phân b dự toán được chú trọng hơn về chất lượng và thời gian; i c uản lý điều hành đã có những thay đ i lớn và đạt được thành tựu uan trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giải uyết những vấn đề xã hội

Thời gian ua, hoạt động kiểm soát chi ua B nói chung và B on Plông nói riêng đã có những chuyển biến tích cực, cơ chế kiểm soát chi thường xuyên đã từng bước được hoàn thi n, ngày một chặt chẽ và đúng mục đích hơn cả về uy mô và chất lượng Tuy nhiên hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ua B trên địa bàn uy n on Plông vẫn còn một số vấn đề chưa phù hợp, cơ chế uản lý chi trên địa bàn trong nhiều trường hợp còn bị động và chậm chạp, nhiều vấn đề cấp bách không được đáp ứng kịp thời hoặc chưa có uan điểm xử lý thích hợp, lúng túng ông tác điều hành của các cấp chính uyền trên địa bàn uy n đôi lúc còn bất cập; vai trò uản lý uỹ của B trên địa bàn chưa coi trọng đúng mức; cơ chế thường xuyên còn chưa đáp ứng được với xu thế đ i mới Đồng thời, công tác uản lý uỹ ua B on Plông chưa đáp ứng được yêu cầu uản lý và cải cách tài chính công

Từ những lý do đã nêu trên, cho thấy vi c hoàn thi n hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ua ho bạc hà nước là vấn đề rất uan trọng của hính phủ, Bộ tài chính Đó c ng chính là vấn đề luôn phải uan tâm của mọi công chức trong h thống tài chính nói chung và trong ngành ho bạc

hà nước nói riêng ì vậy, tác giả uyết định chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt

Trang 14

động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu

thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã ua kho bạc nhà nước, các nhân tố ảnh hưởng

Phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã trên địa bàn uy n on Plông, đánh giá kết uả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thi n hoạt động kiểm soát chi ngân sách xã trên địa bàn uy n on Plông trong thời gian tới

2.2 Câu hỏi nghiên cứu

2.2.1 iểm soát chi thường xuyên ngân sách xã ua B bao gồm những nội dung gì Để đánh giá được kết uả công tác này cần sử dụng các chỉ tiêu đánh giá nào

2.2.2 ết uả hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã ua B on Plông đã đạt được những thành công gì hững tồn tại

2.2.3 Để hoàn thi n hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã ua B thì B on Plông cần có những giải pháp gì

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: à những vấn đề lý luận và thực ti n về hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã ua B tại uy n on Plông - Tỉnh on tum, trên cơ sở các uy định của uật và các văn bản hướng dẫn thực hi n, Báo cáo hoạt động kiểm soát chi ua từng năm ồ sơ thường xuyên ngân sách xã ua B on Plông, tỉnh on tum

Phạm vi nghiên cứu: à xem xét vấn đề thực trạng hoạt động kiểm soát

Trang 15

chi thường xuyên ngân sách xã ua kho bạc nhà nước on Plông, tập trung đi sâu nghiên cứu những hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã đã đã sảy ra trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở kết hợp với một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như:

Trên cơ sở các tài li u thứ cấp thu thập được, luận văn đã dùng phương kế thừa, h thống hóa, thống kê t ng hợp, suy luận để khái quát hóa các nội dung cơ bản về kiểm soát chi soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Dùng phương pháp uan sát, thống kê, t ng hợp, so sánh để đánh giá về thực trạng các ưu, khuyết điểm và nguyên nhân của những khuyết điểm trong công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã ua B tại uy n on Plông - Tỉnh on Tum

5 ố cục của luận văn

goài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu đồ, danh mục tài li u tham khảo và mục lục, nội dung của luận văn gồm

hương 3: ác giải pháp hoàn thi n hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã ua ho bạc hà nước on Plông

6 T ng uan tài liệu nghiên cứu

Tài li u mô tả thực trạng hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã tại ho bạc hà nước on Plông trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017 để giải uyết vấn đề mà học viên uan tâm đến hoạt động kiểm soát

Trang 16

chi thường xuyên ngân sách xã ua ho bạc hà nước

là kế hoạch tài chính tập trung của hà nước, là công cụ tài chính rất uan trọng góp phần to lớn trong vi c thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển on Plông là một uy n miền núi, còn nghèo, tình hình chi ngân sách chủ yếu là chi thường xuyên, nhận trợ cấp kinh phí từ ngân sách cấp trên, cơ chế uản lý chi trên địa bàn vẫn còn nhiều hạn chế như nhận thức chi chưa đúng, phương thức uản lý chi thiếu chặt chẽ, thiếu các định chế phù hợp vì vậy mục tiêu thực hi n chống thất thoát lãng phí chưa đạt hi u uả thiết thực, tác động tích cực của đối với nền kinh tế - xã hội còn nhiều hạn

chế ì vậy, tác giả chọn đề tài oàn thiện ho t đ ng ki m soát chi thư ng

uyên ngân sách qua ho b c hà nư c huyện on lông t nh on tum

để nghiên cứu

ua thực tế công vi c đã thực hi n và dựa trên nền tảng các kiến thức được học, tác giả mô tả chi tiết gân sách hà nước: à kế hoạch, dự toán thu - chi của nhà nước trong một thời gian nhất định với hình thức biểu hi n là uỹ tiền t tập trung của nhà nước và nhà nước sử dụng uỹ tiền t tập trung đó để trang trải cho các chi tiêu gồm chi cho hoạt động của bộ máy nhà nước, chi cho an ninh, uốc phòng, an sinh xã hội uá trình tạo lập chu trình là một vòng tròn kép kín lặp đi lặp lại từ khâu lập dự toán - chấp hành - uyết toán Phân loại được chi gân sách hà nước, ở bài luận này đi sâu phân tích chi thường xuyên ngân sách xã Đây là khoản chi không tạo ra của cải vật chất trực tiếp, nhưng di n ra thường xuyên nhằm duy trì các hoạt động của bộ máy nhà nước địa phương, tạo ra những sản phẩm có giá trị tinh thần, đảm bảo duy trì các hoạt động xã hội, an ninh uốc phòng tại địa phương ác khoản chi này tuy không tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, nhưng gián tiếp c ng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông ua kích cầu Đặc bi t là chi thường xuyên ngân sách xã, vi c lập dự toán thu chi còn chưa đảm

Trang 17

bảo chất lượng, chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và tình hình thực hi n kế hoạch i c giao dự toán ngân sách thường được t chức vào những ngày cuối tháng 12 năm báo cáo mà thời gian này bộ máy ngành thuế - tài chính – kho bạc đang tập trung phấn đấu để hoàn thành kế hoạch đồng thời thực hi n công tác khoá s năm ngân sách ới h thống định mức chi tiêu chưa cụ thể, mục lục ngân sách còn phức tạp, hình thức theo dõi cấp phát, thanh toán uyết toán còn nhiều điểm chưa phù hợp với trình độ cán bộ của cấp xã hi n nay Tình trạng lãng phí trong uản lý, sử dụng kinh phí ngân sách, vốn và tài sản nhà nước vẫn còn di n ra, sử dụng kinh phí chi thường xuyên không đúng mục đích, vượt uá định mức, tiêu chuẩn chế độ, uản lý sử dụng tài sản thiếu chặt chẽ ới phương pháp uản lý thủ công, sự tích hợp thông tin giữa các ngành không thể có sự kết nối thông tin, không đảm bảo tính kịp thời, chính xác từ khâu lập kế hoạch, dự toán ngân sách, thực hi n ngân sách; không đảm bảo tính minh bạch trong uản lý tài chính công, không hạn chế được những tiêu cực trong sử dụng ngân sách, không đảm bảo được an ninh tài chính trong uá trình phát triển và hội nhâp của tài chính uốc gia ác phương thức thanh toán lạc hậu, chưa tăng được sự kết nối mở rộng như thanh toán đi n tử, thanh toán liên kho bạc, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt

Từ những hạn chế nêu trên đề tài đã đề ra các giải pháp hoàn thi n những uy định về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã; nâng cao năng lực đội ng công chức trực tiếp làm công tác kiểm soát chi, hoàn thi n ứng dụng tin học trong uản lý và hoàn thi n cơ chế kiểm soát chi, với mục tiêu để có cơ sở khoa học chắc chắn khi xây dựng kế hoạch phát triển, các chỉ tiêu kinh tế xã hội, đ i mới công tác uản lý để có cái nhìn t ng thể nhằm nâng cao tính chủ động, minh bạch trong uản lý kinh tế - xã hội và tài chính – ngân sách; nâng cao năng lực cán bộ địa phương cả về lý luận, phương pháp

Trang 18

luận và thực ti n, chỉ đạo điều hành ngân sách hi u uả hơn

Trong uá trình nghiên cứu tác giả đã tham khảo một số tài li u sau:

* Một số bài viết trên tạp chí Ngân uỹ uốc gia:

Tạ Thị Minh guy t (201 ): “ Triển khai thực hi n chiến lược phát triển B : ế hoạch giai đoạn 201 -2020” Tác giả nhìn nhận rằng, sau 5 năm thực hi n chiến lược phát triển B đến năm 2020 (2011-2015), B cơ bản hoàn thành mục tiêu cụ thể đặt ra về cải cách thể chế, chính sách, t chức bộ máy, về hi n đại hóa công ngh và phát triển nguồn nhân lực, để đạt được mục tiêu trở thành B đi n tử vào năm 2020 B đang

tích cực triển khai các giải pháp đồng bộ

Nguy n Thị Ngọc Anh (2016): “Phát tri n nguồn nhân lực đáp ứng

chiến lược phát tri n Kho b c hà nư c đến năm 2020 Tác giả khẳng định

ngay từ đầu mới thành lập, Kho bạc hà nước đã xác định nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực cơ bản, phát triển nguồn nhân lực là yếu tố then chốt trong chiến lược quản lý nền công vụ Nhận thức được vấn đề này h thống KBNN rất coi trọng tới vấn đề phát triển đội ng cán bộ, công chức, coi đây là một nhân tố quyết định thúc đẩy sự đ i mới và phát triển của bộ máy quản lý nhà nước trong giai đoạn công nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước

oàng Thị uân (201 ): “ Đề uất và giải pháp quy trình ki m soát chi

gân sách hà nư c qua ho b c hà nư c Tác giả nêu lên tầm uan

trọng của gân sách hà nước tác động đến tình hình kinh tế- xã hội nói chung và nền tài chính nói riêng, từ đó xác định vi c uản lý và sử dụng hi u uả các khoản chi ngân sách có ý nghĩa hết sức to lớn, góp phần nâng cao nguồn lực tài chính, thúc đẩy nền kinh tế phát triển ì vậy để thực hi n nhi m vụ đó đòi hỏi ho bạc hà nước phải có uy trình kiểm soát chi hợp lý, chặt chẽ và được thực hi n nghiêm túc

guy n ăn uang và Hà Xuân Hoài (2016): Tích hợp quy trình ki m

Trang 19

soát cam kết chi và quy trình ki m soát chi ngân sách hà nư c m t yêu cầu chiến lược phát tri n ho b c hà nư c” ác tác giả nhận định kiểm soát

cam kết chi là vi c thực hi n một khâu kiểm soát uan trọng trong chu trình uản lý chi iểm soát cam kết chi sẽ hỗ trợ nâng cao chất lượng

của công tác kiểm soát, thanh toán các khoản chi ua B

Nguy n Mạnh Tuấn (2017): “Hoàn thiện công tác ki m soát chi thư ng

xuyên ngân sách xã qua Kho b c Nhà nư c Vĩnh húc” Tác giả đánh giá kết

quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã và nêu ra những vướng mắc qua công tác kiểm soát chi, nguyên nhân và giải pháp hoàn thi n công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN.Tuy nhiên, bài viết chưa đi sâu vào kết quả trong quá trình thử nghi m quy trình một cửa, một số nội dung còn sử dụng Thông tư, hay hướng dẫn c uy định

Đức Hi p (2017): “Ki m soát chi ngân sách hà nư c theo mô hình

kho b c điện tử: Những vấn đề cần hoàn thiện Tác giả nêu ra các nội dung

cơ bản gồm: quá trình xây dựng mô hình giao dịch kho bạc đi n tử, thực trạng triển khai kiểm soát chi theo mô hình đi n tử, cải cách thủ tục pháp lý và hoàn thi n quy trình giao dịch đi n tử.Bài viết mang tính khái quát, bình xét trên phương di n t ng uan, chưa đi sâu vào áp dụng đối với một số địa phương còn nghèo, khó khăn

ương Thị Thúy Hồng và Nguy n Thị Cẩm Bình (2017): “Tích cực

tri n khai đề án thống nhất đầu mối ki m soát chi ngân sách hà nư c qua hệ thống Kho b c hà nư c Bài viết đã chỉ rõ nội dung tăng cường công tác

kiểm soát chi NSNN theo mô hình mới – mô hình thống nhất đầu mối kiểm soát chi, cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian kiểm soát chi nhưng vẫn đảm bảo an toàn tiền và tài sản hà nước Tuy vậy, bài viết chưa đề ra được cách thức hay phương pháp để phát triển đề án, chưa xác định nhi m vụ trọng tâm của các đơn vị tham gia vào chuỗi mô hình

Trang 20

* Một số luận văn nghiên cứu trước đây về đề tài kiểm soát chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước:

Tác giả còn tham khảo một số luận văn cao học, đề cập đến đến công tác kiểm soát chi ngân sách hà nước qua Kho bạc hà nước như:

Trần Trọng ơn (2014): “ oàn thiện cơ chế ki m soát chi thư ng uyên

của ngân sách nhà nư c qua ho b c hà nư c quận Cầu giấy” Tác giả

đánh giá khá sát thực cơ chế kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước, đồng thời đã đề ra những giải pháp để hoàn thi n cơ chế kiểm soát chi Ngân sách nhà nước ua ho bạc hà nước ầu iấy

uỳnh Bá Tưởng (2014): “ oàn thiện công tác ki m soát chi thư ng

uyên ngân sách nhà nư c qua ho b c hà nư c Cẩm Lệ” Tác giả đã đánh

giá sát thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước, đồng thời đã đề ra những giải pháp để hoàn thi n công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước ua ho bạc nhà nước ẩm , tuy nhiên một số nội dung nghiên cứu đã không còn phù hợp với các uy định về kiểm soát chi thường xuyên hi n nay, nên cần nghiên cứu b sung cho hoàn thi n

guy n Thị Bích Thủy (2015): “ oàn thiện quản lý chi thư ng uyên

ngân sách địa phương thành phố Đà nẵng” Tác giả đã khái uát những hạn

chế công tác uản lý chi thường xuyên ngân sách địa phương thành phố Đà nẵng Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thi n công tác uản lý chi thường xuyên, góp phần thực hành tiết ki m chống lãng phí, thất thoát ngân sách nhà nước và thực hi n có hi u uả các chỉ tiêu kinh tế trong những năm tiếp theo Đồng thời phân tích thực trạng và đưa ra giải pháp, nhằm thực hi n công tác uản lý chi thường xuyên ngân sách địa phương thành phố Đà nẵng

uỳnh Duy Trung (2015): oàn thi n công tác kiểm soát chi ua B rông Bông, Đắk lắc Tác giả đã h thống hóa có chọn lọc, b sung và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chi và kiểm soát chi thường xuyên

Trang 21

ua B Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát chi ua B rông Bông, Đắk lắc Rút ra những hạn chế Đồng thời đề xuất giải pháp và kiến nghị có tính khả thi, nhằm hoàn thi n công tác kiểm soát chi thường xuyên ua B rông Bông, Đắk lắc thời gian tới

Phạm uốc i p (2015): oàn thiện quản lý chi thư ng uyên S

t nh Đắc ông Tác giả b sung những lý luận cơ bản về uản lý chi

Đánh giá vấn đề chi và môi trường, thể chế hỉ ra những tồn tại trong vi c vận dụng uá trình uản lý chi thường xuen ngân sách trên địa bàn tỉnh Đắc ông Đồng thời đề xuất một số giải pháp hoàn thi n uản lý chi thường xuyên tỉnh Đắc ông

Đoàn Thị thanh Toàn (2018): oàn thiện ho t đ ng ki m soát chi

thư ng uyên S t i B Đà nẵng Tác giả dựa trên cơ sở nghiên cứu

các vấn đề lý luận về kiểm soát chi thường xuyên ua B Đà nẵng Đề tài phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên ua B Đà nẵng Từ đó rút ra những đánh giá về kết uả, hạn chế, đồng thời nghiên cứu đề xuất các kiến nghị để hoàn thi n hoạt động kiểm soát chi thường xuyên ua B Đà nẵng

* Một số công trình nghiên cứu tại K NN Kon Plông:

Mặt dù rất có rất nhiều đề tài nghiên cứu về chủ đề này trong lĩnh vực tài chính công nói chung, tuy nhiên, tác giả đề xuất thực hi n tại địa bàn huy n on Plông chưa có tác giả nào nghiên cứu, c ng như chưa có công trình khoa học hay luận văn nào đã công bố

Tác giả thấy rằng tất cả các công trình nghiên cứu, các bài viết trên tạp chí đã công bố nói trên là những tài li u hết sức uý giá của về lý luận và thực ti n Tuy nhiên những nghiên cứu trên lại ở những thời điểm khác nhau, có những đề tài nghiên cứu đến nay đã khá lâu, các văn bản chế độ về công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước lại có những thay đ i cơ bản, đặc bi t là đề

Trang 22

tài mà tác giả lựa chọn chưa từng có bất cứ công trình khoa học hay luận văn nào đã công bố ác công trình nghiên cứu, các bài báo, tạp chí, tài li u có liên uan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài được tác giả tiếp thu, chọn lọc trong uá trình thực hi n luận văn tốt nghi p ngành Tài chính gân hàng

Trang 23

CHƯƠNG 1

TRÌNH ÀY CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO ẠC NHÀ NƯ C

1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯ C 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước

hi là những khoản chi tiêu do hính phủ hoặc cơ uan nhà nước có thẩm uyền uyết định và thực hi n trong một năm “ hi thể hi n các uan h tiền t hình thành trong uá trình phân phối và sử dụng uỹ nhằm trang trải cho các chi phí bộ máy hà nước và thực hi n chức năng chính trị, kinh tế, xã hội của hà nước

hi có những đặc điểm sau:

- hi đi đôi với nhi m vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà hà nước phải đảm nhận Mức sử dụng phụ thuộc vào nhi m vụ của hà nước trong từng giai đoạn

- hi ngân sách nhà nước gắn với uyền lực nhà nước, mang tính chất pháp lý cao Ở i t am, uốc hội là chủ thể duy nhất uyết định cơ cấu, nội dung và mức độ các khoản chi

- Tính hi u uả của các khoản chi được thể hi n ở tầm vĩ mô và mang tính toàn di n cả về kinh tế, xã hội, chính trị và ngoại giao

- ác khoản chi của ngân sách nhà nước gắn chặt với sự vận động của các phạm trù giá trị khác như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền lương, tín dụng và các phạm trù khác thuộc lĩnh vực tiền t

- hi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm uốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ” của hà nước; chi vi n trợ và các khoản chi khác theo uy định của pháp luật

Trang 24

“ hi thường xuyên là nhi m vụ chi của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, t chức chính trị, t chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các t chức khác và thực hi n các nhi m vụ thường xuyên của hà nước về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm uốc phòng, an ninh (Điều 4, hương - uật 2015)”

Khái niệm chi ngân sách xã gân sách xã, phường, thị trấn (ngân sách

xã) là một cấp ngân sách trong h thống , nó đại di n và đảm bảo tài chính cho chính uyền xã có thể chủ động khai thác những thế mạnh sẵn có để phát triển kinh tế, thực hi n các chính sách xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã

Nội dung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã:

Kiểm soát “chi thường xuyên xã ua B , là hoạt động của B thực hi n kiểm tra , kiểm soát các khoản chi thường xuyên theo các chính sách chế độ tiêu chuẩn, định mức chi tiêu do hà nước uy định và trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức và hương pháp uản lý tì chinh trong giai đoạn nhất định” Đảm bảo sử dụng kinh phí đúng mục đích, tiết ki m, hi u uả, góp phần làm lành mạnh tài chính ngân sách nhà nước nói chung, ngân sách xã nói riêng

1.1.2 Đặc điểm Chi Ngân sách Nhà nước

Một là, các khoản chi phát sinh ường xuyên, liên tục, n định và có tính chu kỳ trong một khoảng thời gian tháng, uý, năm phù hợp đáp ứng nhu cầu chi tiêu của đơn vị nhưng bảo đảm phù hợp với sự phát triền nền kinh tế Vì vậy, nguồn vốn được bố trí n định và được phân bố đồng đều giữa các tháng, các uý, các năm trong kỳ kế hoạch

ai là, kinh phí chi thường xuyên chủ yếu là chi cho bộ máy uản lý, cho con người, cho hoạt động, sự vi c

Ba là, chi thường xuyên chủ yếu đáp ứng nhu cầu chi tiêu để thực

Trang 25

hi n các nhi m vụ của hà nước về uản lý kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh uốc phòng

ì vậy hi u uả của chi thường xuyên không xác định c ng như đánh giá một cách chi tiết mà được thể hi n ua sự n định của chính trị - xã hội nhằm

góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước

1.1.3 Phân loại chi Ngân sách Nhà nước

- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, chi thường xuyên bao gồm các khoản chi cụ thể sau:

+ hi sự nghi p kinh tế: nhằm phục vụ cho các hoạt động của mỗi ngành và phục vụ cho toàn bộ nền kinh tế uốc dân là hết sức cần thiết Trong điều ki n kinh tế nước ta hi n nay, hầu như ngành nào c ng có một số đơn vị sự nghi p do ngành mình uản lý

+ hi sự nghi p văn hóa – xã hội; + hi uản lý hành chính;

+ hi hoạt động của Đảng ộng sản i t am; + hi hoạt động của các t chức chính trị - xã hội; + hi trợ giá theo chính sách của hà nước; + hi các chương trình uốc gia;

+ hi trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội;

+ hi tài trợ cho các t chức xã hộ, xã hội nghề nghi p theo uy định của pháp luật;

+ hi trả lãi tiền vay do hà nước vay;

+ hi vi n trợ cho các hính phủ và các t chức nước ngoài; + ác khoản chi khác theo uy định của pháp luậtơ”

- Căn cứ vào tính chất kinh tế, “chi thường xuyên bao gồm 4 nhóm mục cụ thể như sau:

+ hóm các khoản chi thanh toán cá nhân gồm: chi về “tiền lương, tiền

Trang 26

phụ cấp lương, học b ng học sinh, sinh viên, phúc lợi tập thể, các khoản thanh toán khác cho cá nhân Đây là khoản chi chủ yếu uan trọng của bất kỳ một cơ uan, t chức nào muốn vận hành trơn tru, chặt chẽ

+ hóm các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn gồm: Chi thanh toán dịch

vụ công cộng, vật tư văn phòng; thông tin tuyên truyền, liên lạc, hội nghị, công tác phí, sửa chữa tài sản, chi phí chuyên môn của từng ngành Đây là các khoản chi bắt buộc và uan trong của tất cả các đơn vị hoạt động

+ hóm các khoản chi mua sắm: hi mua sắm tài sản dùng cho công tác

chuyên môn của từng ngành nghề

+ hóm các khoản chi khác gồm: ác khoản chi phí chung của mỗi đơn

vị nhằm duy trì sự hoạt động, uản lý điều hành của mỗi đơn vị đó như thông tin, tuyên truyền, chi tiếp khách”

1.1.4 Nội dung, hình thức thực hiện KSC chi thường xuyên NSNN qua KBNN

Điều kiện chi ngân sách nhà nước

ho bạc hà nước chỉ thực hi n thanh toán các khoản chi ngân sách hà nước khi có đủ các điều ki n sau:

- Đã có trong dự toán chi ngân sách hà nước được giao, trừ một số trường hợp;

- inh phí cho các nhi m vụ chi “trong trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách và phương án phân b ngân sách chưa được cơ uan hà nước có thẩm uyền uyết định, cơ uan Tài chính và ho bạc hà nước tạm cấp kinh phí cho các nhi m vụ chi sau:

+ hi lương và các khoản có tính chất lương; + hi nghi p vụ phí và công vụ phí;

+ Một số khoản cần thiết khác để đảm bảo hoạt động của bộ máy, trừ các khoản mua sắm trang thiết bị, sửa chữa;

Trang 27

+ Chi cho dự án chuyển tiếp thuộc các chương trình uốc gia; + hi b sung cân đối cho ngân sách cấp dưới

- hi từ nguồn tăng thu so với dự toán được giao theo uy định và từ nguồn dự phòng ngân sách theo uy định

- hi ứng trước dự toán năm sau trong phạm vi khả năng cho phép của uỹ ngân sách theo uyết định của cấp có thẩm uyền uy định, bao gồm:

+ ác dự án, công trình uốc gia và công trình xây dựng cơ bản thuộc nhóm , đủ điều ki n thực hi n theo uy định về uản lý đầu tư và xây dựng, đang thực hi n và cần đẩy nhanh tiến độ”

+ ác nhi m vụ uan trọng, cấp bách được xác định thuộc dự toán năm sau, nhưng phải thực hi n ngay trong năm, chưa được bố trí trong dự toán và nguồn dự phòng không đáp ứng được

- Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ uan hà nước có thẩm uyền uy định Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy uyền uyết định chi được thể hi n dưới hình thức văn bản hoặc gửi chứng từ và các hồ sơ thanh toán đã có đủ chữ ký được đăng ký sử dụng tại KBNN

- ó đủ hồ sơ, chứng từ thanh toán theo uy định

Hình thức chi trả các khoản chi từ ngân sách nhà nước

Chi trả theo hình thức rút dự toán từ ho b c hà nư c

Tùy theo nhu cầu chi và theo yêu cầu nhi m vụ chi, đơn vị sử dụng ngân sách lập và gửi hồ sơ thanh toán theo uy định gửi ho bạc hà nước nơi giao dịch để làm căn cứ kiểm soát, thanh toán

“ ho bạc hà nước kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ của đơn vị sử dụng ngân sách, nếu đủ điều ki n theo uy định, thì thực hi n chi trả trực tiếp cho người hưởng lương và người cung cấp hàng hoá, dịch vụ hoặc chi trả ua đơn

Trang 28

vị sử dụng ngân sách

Chi trả theo hình thức lệnh chi tiền

ơ uan tài chính chịu trách nhi m kiểm tra, kiểm soát nội dung, tính chất và kiểm soát hồ sơ chứng từ của từng khoản chi, bảo đảm các điều ki n thanh toán chi trả ngân sách theo uy định; ra l nh chi tiền gửi ho bạc hà nước để chi trả cho đơn vị sử dụng ngân sách

ho bạc hà nước thực hi n xuất uỹ ngân sách và chi trả cho đơn vị sử dụng ngân sách theo nội dung ghi trong l nh chi tiền của cơ uan tài chính”

Phương thức chi trả các khoản chi ngân sách nhà nước

ác phương thức chi trả cụ thể như sau:

Tạm ứng: “tạm ứng là vi c chi trả các khoản chi ngân sách nhà nước cho đơn vị sử dụng trong trường hợp khoản chi ngân sách nhà nước của đơn vị sử dụng chưa có đủ hóa đơn, chứng từ theo uy định do công

vi c chưa hoàn thành”

Thanh toán trực tiếp: “Thanh toán trực tiếp là phương thức chi trả ngân sách trực tiếp cho đơn vị sử dụng ngân sách hà nước hoặc cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ khi công vi c đã hoàn thành, có đủ các hồ sơ chứng từ thanh toán trực tiếp và các khoản chi ngân sách đáp ứng đầy đủ các điều ki n

chi ngân sách”

Hồ sơ kiểm soát chi ngân sách nhà nước

Các khoản chi theo hình thức rút dự toán: kế toán đơn vị gửi đến ho

bạc hà nước các tài li u, chứng từ theo uy định của pháp luật

ác khoản chi theo l nh chi tiền: hồ sơ thanh toán là l nh chi tiền của cơ uan tài chính Đối với hồ sơ liên uan đến từng khoản chi bằng l nh chi tiền, đơn vị gửi hồ sơ cho cơ uan tài chính, cơ uan tài chính chịu trách nhi m kiểm soát các điều ki n chi theo uy định của uật gân sách hà nước tiến

hành nhập nh chi gửi đến B

Trang 29

Thời hạn xử lý hồ sơ: “thời hạn xử lý hồ sơ được tính từ thời điểm cán bộ kiểm soát chi ngân sách nhà nước của B nhận đầy đủ hồ sơ, chứng từ kiểm soát chi theo uy định đến khi xử lý thanh toán xong cho khách hàng”

Nguyên tắc kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước

Tất cả các khoản chi phải được kiểm tra, kiểm soát trong uá trình chi trả, thanh toán được hạch toán bằng đồng i t am theo niên độ , theo cấp và mục lục ngân sách nhà nước ác khoản chi ngân sách nhà nước bằng ngoại t , hi n vật, ngày công lao động được uy đ i và hạch toán bằng đồng i t am theo tỷ giá ngoại t , giá hi n vật, ngày công lao động do cơ uan nhà nước có thẩm uyền uy định

i c thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước ua ho bạc hà nước thực hi n theo nguyên tắc trực tiếp từ ho bạc hà nước cho người hưởng lương, trợ cấp xã hội và người cung cấp hàng hóa dịch vụ; trường hợp chưa thực hi n được vi c thanh toán trực tiếp, ho bạc hà nước thực hi n thanh toán ua đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước

Trong uá trình kiểm soát, thanh toán, uyết toán chi ngân sách nhà nước các khoản chi sai phải thu hồi giảm chi hoặc nộp ngân sách ăn cứ vào uyết định của cơ uan tài chính hoặc uyết định của cơ uan nhà nước có thẩm uyền, ho bạc hà nước thực hi n vi c thu hồi cho ngân sách nhà nước theo đúng trình tự uy định

1.1.5 Quy trình Ngân sách Nhà nước

Quy trình gân sách hà nước được hiểu là một vòng tròn khép kín ừ khi lập dự toán, chấp hành gân sách hà nước cho đến khi uyết toán gân sách hà nước

a Lập dự toán Ngân sách Nhà nước

- Dự toán ngân sách phải dựa theo từng khoản thu, chi và quy mô chi

Trang 30

đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi dự trữ uốc gia, chi trả nợ và vi n trợ, chi b sung uỹ dự trữ tài chính, dự phòng ngân sách

- Dự toán NSX được lập phải thể hi n đầy đủ các khoản thu, chi theo đúng biểu mẫu, thời gian do cơ uan nhà nước có thẩm uyền uy định

ơ đồ 1.1 Chu trình lập dự toán ngân sách nhà nước

Bước 1: Ban tài chính xã lên kế hoạch dự toán thu, chi gân sách trình

Bước 4: Phòng Tài chính huy n t ng hợp dự toán ngân sách xã và các phòng ban, đơn vị do huy n uản lý trình B D huy n

Bước 5: B D huy n kiểm tra, xem xét dự toán gân sách của cấp

Trang 31

Bước : Đ D huy n xem xét, t ng hợp và báo cáo ở Tài chính

Bước 7: ở Tài chính t ng hợp dự toán ngân sách huy n và các sở ban

Bước 10: Bộ tài chính t ng hợp và trình lên chính phủ Bước 11: hính phủ xem xét, uyết định trình lên uốc hội

* Căn cứ lập dự toán ngân sách xã:

- ác nhi m vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm uốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội của xã;

- hính sách, chế độ thu ngân sách nhà nước, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhi m vụ chi NSX và tỷ l phần trăm (%) phân chia nguồn thu do Đ D cấp tỉnh uy định;

- hế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do cơ uan có thẩm uyền ban hành

- ố kiểm tra về dự toán NSX do UBND cấp huy n thông báo; - Tình hình thực hi n dự toán NSX năm hi n hành và năm trước;

- Báo cáo dự toán ngân sách của các cơ uan, đơn vị sử dụng ngân sách xã

ập dự toán là công vi c bước đầu rất uan trọng, tạo tiền đề và có ý nghĩa uyết định đến chất lượng, hi u uả của toàn bộ các khâu trong chu trình ngân sách nhà nước Một dự toán ngân sách nhà nước đúng đắn, có cơ sở khoa học và cơ sở thực ti n sẽ có tác dụng uan trọng đối với vi c phát triển kinh tế - xã hội, đối với vi c đảm bảo cân đối về tài chính, ngân sách; đồng thời c ng tạo điều ki n thuận lợi rất lớn cho các khâu tiếp theo, đặc bi t

Trang 32

là khâu chấp hành gân sách hà nước

b Chấp hành dự toán ngân sách xã

au khi được giao kế hoạch ngân sách, các cơ uan nhà nước ở trung ương và địa phương “căn cứ phương án phân b ngân sách trong năm có trách nhi m phân b chi tiết dự toán chi NSX theo từng bộ phận gửi KBNN nơi giao dịch đồng thời thông báo cho cơ uan tài chính cùng cấp để theo dõi, cấp phát và uản lý

Thu NSNN do ngành thuế, hải uan, Tài chính và cơ uan khác được Bộ

Tài chính uỷ uyền thu

ăn cứ vào nhi m vụ thu cả năm được giao và các nguồn thu dự kiến phát sinh trong uý, cơ uan thu lập dự toán thu gân sách từng uý, phải chia theo từng khu vực kinh tế, địa bàn và các đối tượng thu chủ yếu và hình thức thu gửi cơ uan Tài chính đồng cấp

Chi NSNN: ăn cứ vào dự toán chi năm được giao và dự toán

gân sách uý, căn cứ vào yêu cầu thực hi n nhi m vụ chi, B tiến hành thanh toán, chi trả cho các đơn vị dự toán”

hủ tài khoản căn cứ vào dự toán chi được duy t ra l nh chuẩn chi kèm theo hồ sơ thanh toán gửi B nơi giao dịch B kiểm tra hồ sơ và l nh chuẩn chi của chủ tài khoản thực hi n vi c thanh toán, chi trả

hư vậy, chấp hành là uá trình sử dụng t ng hợp các bi n pháp kinh tế - tài chính và hành chính nhằm hi n thực hoá các chỉ tiêu ghi trong dự toán gân sách hà nước năm Thực chất của uá trình chấp hành gân sách hà nước trong chu trình gân sách hà nước là t chức thu và cấp phát, sử dụng kinh phí sao cho đúng mục đích và có hi u uả

c Quyết toán Ngân sách Nhà nước

à khâu cuối cùng trong “chu trình uản lý gân sách hà nước

- UBND xã lập báo cáo uyết toán thu, chi NSX hằng năm báo cáo

Trang 33

thường trực Đ D xã cho ý kiến trước khi báo cáo Đ D xã phê chuẩn, đồng thời gửi Phòng Tài chính - ế hoạch huy n để t ng hợp Thời gian gửi báo cáo uyết toán năm cho Phòng Tài chính - ế hoạch huy n do Đ D cấp tỉnh uy định;

- uyết toán chi NSX không được lớn hơn uyết toán thu NSX ết dư NSX là số chênh l ch lớn hơn giữa số thực thu và số thực chi NSX Toàn bộ kết dư ngân sách năm trước (nếu có) được chuyển vào thu ngân sách năm sau; - Sau khi Đ D xã phê chuẩn, báo cáo uyết toán được lập thành 05 bản để gửi cho Đ D xã, UBND xã, Phòng Tài chính - ế hoạch huy n, KBNN nơi giao dịch (để làm thủ tục ghi thu kết dư ngân sách), lưu bộ phận tài chính, kế toán xã;

- Phòng Tài chính - ế hoạch huy n có trách nhi m thẩm định báo cáo uyết toán thu, chi NSX, trường hợp có sai sót phải báo cáo UBND cấp huy n yêu cầu Đ D xã điều chỉnh

Trên đây là “gồm các công vi c lập, t ng hợp báo cáo uyết toán gân sách hà nước, phân tích, đánh giá các khoản thu, chi ngân sách nhà nước đã thực hi n trong năm uyết toán thu, chi ngân sách nhà nước được thực hi n theo phương pháp từ cơ sở, t ng hợp từ dưới lên trên và phải được ội đồng nhân dân các cấp và uốc hội phê chuẩn Đó c ng chính là sự t ng kết tình hình thực hi n các khoản thu, chi của năm trước, thông ua đó chúng ta có thể thấy được hoạt động kinh tế - xã hội của hà nước trong năm ngân sách, thấy được hoạt động ngân sách nhà nước với tư cách là công cụ uản lý vĩ mô của hà nước Từ đó, rút ra được những kinh nghi m cần thiết cho vi c điều hành chi gân sách hà nước trong những năm sau

Trang 34

1.2 CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO ẠC NHÀ NƯ C

1.2.1 Khái uát chi thường xuyên ngân sách xã:

gân sách xã là một cấp ngân sách cơ sở trong h thống , nó đại di n và đảm bảo tài chính cho chính uyền xã có thể chủ động khai thác những thế mạnh có sẵn để phát triển kinh tế, thực hi n các chính sách xã hội, giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn xã gân sách xã do Ủy ban hân dân ( B D) xã xây dựng, uản lý; ội đồng hân dân ( Đ D) xã uyết định, giám sát

hi ngân sách xã bao gồm các khoản chi nhằm duy trì hoạt động của các cơ uan hà nước, Đảng, đoàn thể cấp xã và các khoản chi về uản lý và phát triển kinh tế - xã hội thuộc chức năng, nhi m vụ của chính uyền cấp xã i c phân cấp nhi m vụ chi cho ngân sách xã phải căn cứ vào chế độ phân cấp uản lý kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh uốc phòng của hà nước, các chính sách chế độ về hoạt động của các cơ uan hà nước, Đảng ộng sản i t am, các t chức chính trị - xã hội; đồng thời phải phù hợp với trình độ, khả năng uản lý của chính uyền xã

hi thường xuyên ngân sách xã là uá trình ủy ban nhân dân và hội đồng nhân dân xã phân phối, sử dụng nguồn lực tài chính của hà nước nhằm trang trải những nhu cầu của bộ máy uản lý hành chính nhà nước, các t chức chính trị xã hội thuộc sự uản lý của xã, ua đó thực hi n nhi m vụ uản lý nhà nước ở các hoạt động sự nghi p kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, khoa học và công ngh môi trường và các hoạt động sự nghi p khác theo sự phân công nhi m vụ của cấp trên

ơ cấu chi thường xuyên ngân sách xã bao gồm: + hi cho hoạt động của các cơ uan nhà nước ở xã: - Tiền lương, tiền công cho cán bộ, công chức cấp xã;

Trang 35

- inh hoạt phí đại biểu ội đồng nhân dân;

- ác khoản phụ cấp khác theo uy định của hà nước; - Công tác phí;

- hi về hoạt động, văn phòng, như: chi phí đi n, nước, văn phòng phẩm, phí bưu đi n, đi n thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết; - hi mua sắm, sửa chữa thường xuyên trụ sở, phương ti n làm vi c; - hi khác theo chế độ uy định

+ inh phí hoạt động của cơ uan Đảng cộng sản i t am ở xã + inh phí hoạt động của các t chức chính trị - xã hội ở xã (Mặt trận T uốc i t am, Đoàn Thanh niên ộng sản ồ hí Minh, ội ựu chiến binh i t am, ội iên hi p Phụ nữ i t am, ội ông dân i t am) sau khi trừ các khoản thu theo điều l và các khoản thu khác (nếu có)

+ Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tượng khác theo chế độ uy định

+ hi cho công tác dân uân tự v , trật tự an toàn xã hội:

- hi huấn luy n dân uân tự v , các khoản phụ cấp huy động dân uân tự v và các khoản chi khác về dân uân tự v thuộc nhi m vụ chi của ngân sách xã theo uy định của Pháp l nh về dân uân tự v ;

- hi thực hi n vi c đăng ký nghĩa vụ uân sự, công tác nghĩa vụ uân sự khác thuộc nhi m vụ chi của ngân sách xã theo uy định của pháp luật;

- hi tuyên truyền, vận động và t chức phong trào bảo v an ninh, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã;

- ác khoản chi khác theo chế độ uy định

+ hi cho công tác xã hội và hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao do xã uản lý:

- Trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ vi c theo chế độ uy định (không kể trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ vi c và trợ cấp thôi vi c 1

Trang 36

lần cho cán bộ xã nghỉ vi c từ ngày 01/01/1998 trở về sau do t chức bảo hiểm xã hội chi); chi thăm hỏi các gia đình chính sách; cứu tế xã hội và công tác xã hội khác;

- hi hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao, truyền thanh do xã uản lý

+ hi sự nghi p giáo dục: ỗ trợ các lớp b túc văn hoá, trợ cấp nhà trẻ, lớp mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo và cô nuôi dạy trẻ do xã, thị trấn uản lý (đối với phường do ngân sách cấp trên chi)

+ hi sự nghi p y tế: ỗ trợ chi thường xuyên và mua sắm các khoản trang thiết bị phục vụ cho khám chữa b nh của trạm y tế xã

+ hi sửa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ tầng do xã uản lý như: trường học, trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hoá, thư vi n, đài tưởng ni m, cơ sở thể dục thể thao, cầu, đường giao thông, công trình cấp và thoát nước công cộng ; riêng đối với thị trấn còn có nhi m vụ chi sửa chữa cải tạo vỉa hè, đường phố nội thị, đèn chiếu sáng, công viên, cây xanh (đối với phường do ngân sách cấp trên chi) ỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghi p kinh tế như: khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ uy định

+ ác khoản chi thường xuyên khác ở xã theo uy định của pháp luật

1.2.2 Đối tượng chi trả, thanh toán theo dự toán Ngân sách Nhà nước ua Kho bạc Nhà nước

ác khoản chi thường xuyên trong dự toán được giao của các cơ uan, ban ngành ở xã Bao gồm các t chức chính trị xã hội, chính trị xã hội – nghề nghi p, t chức xã hội, t chức xã hội – nghề nghi p được ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí thường xuyên và các đối tượng khác theo hướng dẫn riêng của các cơ uan nhà nước có thẩm uyền

Trang 37

1.2.3 Vai trò của chi thường xuyên ngân sách xã ua Kho bạc Nhà nước

- hi thường xuyên ngân sách xã có vai trò uan trọng trong nhi m vụ chi của cấp xã hi thường xuyên giúp cho bộ máy chính uyền cấp xã duy trì hoạt động bình thường để thực hi n tốt chức năng uản lý nhà nước, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội

hi thường xuyên ngân sách xã là công cụ để chính uyền cấp xã thực hi n mục tiêu công bằng xã hội Bằng vi c uản lý, sử dụng hợp lý nguồn chi thường xuyên góp phần n định và điều chỉnh thu nhập, hỗ trợ người nghèo, gia đình chính sách, thực hi n các chính sách an sinh xã hội, cải thi n dịch vụ công

- cung cấp phương ti n vật chất cho hoạt động và sự tồn tại của

bộ máy hà nước ở cơ sở

- là công cụ để điều chỉnh, kích thích mọi hoạt động của xã đi đúng hướng, đúng chế độ, chính sách và tăng cường phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn xã

- góp phần uan trọng trong vi c xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn với phương châm “ hà nước và nhân dân cùng làm”, đã huy động được nguồn thu của xã, đóng góp của nhân dân cùng nhau xây dựng và nâng cấp thường xuyên h thống đường giao thông liên thôn, liên xã, nhờ đó mà các khu dân cư văn hóa dần được hình thành, tác động tích cực đến sự phát triển và giao lưu kinh tế Bộ mặt của xã từng bước được đ i mới về vật chất và tinh thần, người dân được hưởng nhiều lợi ích hơn từ giáo dục, y tế Từ đó phát huy được vai trò của chính uyền cấp xã

Trang 38

1.2.4 Quy trình chi trả, thanh toán chi thường xuyên ngân sách xã ua Kho bạc Nhà nước

ơ đồ 1.2 Quy trình thanh toán chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN

Bước 1: Ban tài chính xã gửi chứng từ đến cán bộ kiểm soát chi của KBNN

Bước 2: án bộ kiểm soát chi kiểm tra chứng từ nếu hợp pháp, hợp l và đủ điều ki n thanh toán thì nhập máy trình lên kế toán trưởng phê duy t ếu kiểm tra chứng từ không đủ điều ki n thanh toán thì trả lại ban tài chính xã

Bước 3: ế toán trưởng kiểm soát và ký chứng từ, trình lên iám đốc ký duy t

Bước 4: iám đốc xem xét hồ sơ, chứng từ và ký duy t án bộ kiểm soát chi nhận lại hồ sơ, chứng từ

Bước 5: án bộ kiểm soát chi trả lại chứng từ cho đơn vị

1.2.5 Trách nhiệm và uyền hạn của các cơ uan, đơn vị trong việc uản lý, kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã ua Kho bạc Nhà nước

Trang 39

sự kiểm tra, kiểm soát của B trong uá trình thực hi n dự toán ngân sách được giao và uyết toán ngân sách theo đúng chế độ uy định ập chứng từ thanh toán theo đúng mẫu do Bộ tài chính uy định; chịu trách nhi m về tính chính xác của các nội dung chi đã kê trên bảng kê chứng từ thanh toán gửi ho bạc hà nước

Thủ trưởng các Đ D cấp xã có trách nhi m uyết định chi đúng chế độ, tiêu chuẩn và mức chi trong phạm vi dự toán chi ngân sách được cấp có thẩm uyền giao Thủ trưởng các Đ D chịu trách nhi m về uyết định chi và tính chính xác của các nội dung chi trên bảng kê chứng từ gửi B ”

b Kho bạc Nhà nước

- B có trách nhi m nhập dự toán vào h thống căn cứ vào uyết định giao dự toán của B D uy n do B D xã gửi đến ho bạc vào đầu năm hoặc khi có b sung, điều chỉnh dự toán

- B thực hi n kiểm soát chi thường xuyên theo dự toán, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu của hà nước, và thực hi n thanh toán kịp thời các khoản chi ngân sách đủ điều ki n thanh toán theo uy định

- Tham gia với cơ uan tài chính, cơ uan uản lý nhà nước có thẩm uyền trong vi c kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách; đối chiếu và xác nhận số thực chi, số tạm ứng, số dư kinh phí cuối năm ngân sách của các đơn vị sử dụng ngân sách tại ho bạc hà nước

- ho bạc hà nước có uyền tạm đình chỉ, từ chối thanh toán và thông báo bằng văn bản cho đơn vị sử dụng ngân sách biết; đồng thời, chịu trách nhi m về uyết định của mình trong các trường hợp sau:

hi không đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ uan nhà nước có thẩm uyền uy định

- ho bạc hà nước có trách nhi m tạm dừng thanh toán theo yêu cầu của cơ uan tài chính (bằng văn bản) đối với các trường hợp tồn uỹ ngân

Trang 40

sách các cấp không đáp ứng đủ nhu cầu chi, cơ uan tài chính được uyền yêu cầu (bằng văn bản) ho bạc hà nước tạm dừng thanh toán một số khoản chi về mua sắm, sửa chữa theo từng nhi m vụ cụ thể để đảm bảo cân đối uỹ ngân sách nhà nước, nhưng không ảnh hưởng đến vi c t chức thực hi n nhi m vụ chính được giao của đơn vị;

- án bộ công chức ho bạc hà nước phải tuân thủ thời gian uy định về kiểm soát chi uy định

Đối với các khoản tạm ứng: thời hạn xử lý trong 2 ngày làm vi c

Trường hợp thanh toán các khoản chi có hồ sơ đơn giản: thời hạn xử lý

ơ chế uản lý đòi hỏi mọi khoản chi phải đảm bảo đúng mục đích, tiết ki m và hi u uả, đặc bi t trong điều ki n khả năng còn hạn hẹp mà nhu cầu chi phát triển kinh tế - xã hội ngày càng tăng thì vi c kiểm soát chặt chẽ các khoản chi nói chung và chi thường xuyên nói riêng thực sự là một trong những vấn đề trọng yếu trong công cuộc đ i mới uản lý tài chính, uản lý Thực hi n tốt công tác này có ý nghĩa uan trọng đối với vi c thực hi n tiết ki m, chống lãng phí, tập trung nguồn lực tài chính để phát triển kinh tế - xã hội, n định tiền t , lành mạnh hóa nền tài chính uốc gia; nâng cao trách nhi m c ng như phát huy được vai trò của các

Ngày đăng: 08/04/2024, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan