Quản lý nhà nước về công tác lưu trữ tại tỉnh quảng bình

108 0 0
Quản lý nhà nước về công tác lưu trữ tại tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, vấn ñề quản lý nhà nước về lưu trữ tại tỉnh vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế, thiếu sót như tổ chức bộ máy cơ quan quản lý lưu trữ chưa thống nhất, ñồng bộ, thiếu sự ổn

Trang 3

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả

Nguyễn Thị Hương

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ðẦU 1

1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

2 Mục ñích nghiên cứu 3

3 Câu hỏi nghiên cứu 3

4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Ý nghĩa khoa học của ñề tài 5

7 Tài liệu nghiên cứu chính 6

8 Tổng quan nghiên cứu 7

9 Bố cục ñề tài 10

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ 11

1.1 NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ 11

1.1.1 Khái niệm và vai trò của công tác Lưu trữ 11

1.1.2 Khái niệm và vai trò của QLNN về công tác Lưu trữ 13

1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LƯU TRỮ 20

1.2.1 Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ ñạo, hướng dẫn thực hiện công tác lưu trữ 20

1.2.2 Tổ chức bộ máy cơ quan quản lý lưu trữ 22

1.2.3 Thực hiện quản lý thống nhất về nghiệp vụ lưu trữ 24

1.2.4 Thực hiện thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về công tác lưu trữ 25

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HOẠT ðỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 26

Trang 5

1.3.1 ðiều kiện tự nhiên 26

1.3.2 Tình hình kinh tế xã hội 26

1.3.3 Các quy ñịnh của nhà nước về quản lý lưu trữ 27

1.3.4 Nguồn nhân lực lưu trữ 27

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LƯU TRỮ TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 30

2.1 ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH 30

2.1.1 ðiều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Bình 30

2.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình 31

2.1.3 Các quy ñịnh về quản lý lưu trữ của nhà nước 33

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 33

2.2.1 Tình hình tổ chức bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ ở tỉnh Quảng Bình 33

2.2.2 Tình hình xây dựng, ban hành và chỉ ñạo, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về công tác lưu trữ 41

2.2.3 Tình hình thực hiện quản lý thống nhất về nghiệp vụ lưu trữ 46

2.2.4 Thực hiện Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về công tác lưu trữ 53

2.3 ðÁNH GIÁ CHUNG 57

2.3.1 Những kết quả ñạt ñược 57

2.3.2 Một số hạn chế, thiếu sót 58

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 65

Trang 6

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

CÔNG TÁC LƯU TRỮ TỈNH QUẢNG BÌNH NHỮNG NĂM TỚI 66

3.1 CƠ SỞ CỦA GIẢI PHÁP 66

3.1.1 ðịnh hướng phát triển kinh tế xã hội 66

3.1.2 ðịnh hướng cải cách hành chính tỉnh Quảng Bình 67

3.1.3 ðịnh hướng cải cách ngành văn thư lưu trữ 70

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ TỈNH QUẢNG BÌNH 71

3.2.1 Xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy cơ quan quản lý Lưu trữ của tỉnh 71

3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác lưu trữ 73

3.2.3 Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, ban hành và chỉ ñạo, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về công tác lưu trữ 75

3.2.4 ðổi mới và tăng cường công tác quản lý lưu trữ 77

3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, ñánh giá, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về công tác lưu trữ 79

3.2.6 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị 82

3.2.7 Tăng cường nghiên cứu khoa học, từng bước áp dụng công nghệ thông tin trong công tác lưu trữ 83

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 84

KẾT LUẬN 85 PHỤ LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu

2.1 Tốc ñộ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh năm 2017 31 2.2 Tình hình xã hội của tỉnh Quảng Bình 32 2.3 Tình hình cán bộ lưu trữ tại các cơ quan, tổ chức cấp

2.4 Tình hình cán bộ lưu trữ tại Phòng Nội vụ các huyện,

thành phố, thị xã của tỉnh Quảng Bình năm 2018 40

2.5

Kết quả khảo sát về xây dựng, ban hành và chỉ ñạo, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật

2.9 Số ñợt thanh kiểm tra và xử lý vi phạm 55 2.10 Kết quả khảo sát về thanh kiểm tra trong quản lý

thống nhất về nghiệp vụ lưu trữ tỉnh Quảng Bình 56

Trang 9

MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết của ñề tài

Thực tiễn ñã chứng minh rằng, TLLT (sau ñây gọi tắt là TLLT) là một trong những nguồn lực thông tin quan trọng ñáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển ñất nước, là nguồn lực quan trọng ñể phát triển kinh tế xã hội; góp phần giữ gìn và phát huy tinh hoa văn hóa của dân tộc

TLLT ghi lại hầu hết các hoạt ñộng của cơ quan, tổ chức, cá nhân; cung cấp ñầy ñủ, chính xác các thông tin giúp cơ quan xây dựng chủ trương, chính sách, các biện pháp công tác, chương trình kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, sơ kết, tổng kết tình hình hoạt ñộng; giải quyết các vấn ñề về chế ñộ chính sách ñối với cán bộ, công chức, viên chức và các nhu cầu chính ñáng khác của công dân

Với ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của công tác lưu trữ ñối với xã hội và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc Trải qua hơn bảy thập kỷ kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Thông ñạt số 1C/VP ngày 03/01/1946 ñến nay, ngành Lưu trữ Việt Nam ñã phát triển và có những ñóng góp quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ ñất nước Hệ thống tổ chức lưu trữ ngày càng ñược kiện toàn; ñội ngũ cán bộ ngày càng ñảm bảo về số lượng, chất lượng; hệ thống văn bản chỉ ñạo, hướng dẫn ngày càng ñược hoàn thiện; cơ sở vật chất, trang thiết bị ñược ñầu tư xây dựng, mua sắm; hoạt ñộng nghiên cứu khoa học ñược ñẩy mạnh dưới nhiều hình thức và nhiều ñối tượng tham gia, sản phẩm nghiên cứu khoa học phong phú, ña dạng; hoạt ñộng hợp tác quốc tế ñược mở rộng; nhiều tài liệu có giá trị ñược sưu tầm, bảo quản và tổ chức khai thác sử dụng, mang lại những lợi ích nhất ñịnh trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học và các lĩnh vực khác

Trong những năm qua, công tác lưu trữ nói chung và quản lý nhà nước

Trang 10

về công tác lưu trữ nói riêng tại tỉnh Quảng Bình ñã có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước ñi vào nền nếp, ổn ñịnh, góp phần quan trọng trong việc xây dựng, nâng cao uy tín và chất lượng hoạt ñộng của ngành lưu trữ, phục vụ có hiệu quả yêu cầu chỉ ñạo, ñiều hành phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Tuy nhiên, vấn ñề quản lý nhà nước về lưu trữ tại tỉnh vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế, thiếu sót như tổ chức bộ máy cơ quan quản lý lưu trữ chưa thống nhất, ñồng bộ, thiếu sự ổn ñịnh; chức năng, nhiệm vụ chưa ñược phân ñịnh cụ thể, rõ ràng; nguồn nhân lực làm công tác lưu trữ thiếu về số lượng và chưa ñáp ứng yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ; hệ thống văn bản quản lý còn thiếu, chưa ñảm bảo tính thống nhất, nhiều mâu thuẫn, chồng chéo; công tác tuyên tuyền, phổ biến thực hiện văn bản quản lý lưu trữ chưa ñược triển khai một cách hiệu quả; công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm còn mang tính hình thức; công tác sơ kết, tổng kết, ñánh giá chưa ñược thực hiện thống nhất, ñồng bộ, thiếu khách quan; cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí ñầu tư cho công tác lưu trữ còn gặp nhiều khó khăn; việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác lưu trữ còn hạn chế…Những hạn chế, bất cập nêu trên xuất phát từ những nguyên nhân như nhận thức về vai trò của công tác lưu trữ còn hạn chế; công tác quản lý kém hiệu quả, từ việc xây dựng và ban hành văn bản quản lý ñến tổ chức tuyên truyền, chỉ ñạo thực hiện, hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ và thiếu sự thống nhất Vì thế, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác lưu trữ ở tỉnh Quảng Bình nói riêng, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong cả nước nói chung là một việc làm cần thiết

Nhằm góp phần làm rõ hơn những cơ sở lý luận cũng như thực trạng quản lý nhà nước về công tác lưu trữ tại tỉnh Quảng Bình Trên cơ sở ñó ñưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác này, tác giả quyết ñịnh lựa chọn

vấn ñề “Quản lý nhà nước về công tác lưu trữ ở tỉnh Quảng Bình” làm ñề

Trang 11

tài luận văn thạc sĩ của mình

2 Mục ựắch nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

đề tài nghiên cứu những vấn ựề lý luận và thực tiễn Quản lý nhà nước về công tác Lưu trữ tại tỉnh Quảng Bình

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa các lý luận cơ bản Quản lý nhà nước về công tác Lưu trữ - đánh giá thực trạng Quản lý nhà nước về công tác Lưu trữ tại tỉnh Quảng Bình

- đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về công tác Lưu trữ tại tỉnh Quảng Bình

3 Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng Quản lý nhà nước về công tác Lưu trữ tại tỉnh Quảng Bình như thế nào?

- Cần có các giải pháp nào nhằm hoàn thiện Quản lý nhà nước về công tác Lưu trữ tại tỉnh Quảng Bình

4 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu Quản lý nhà

nước về công tác Lưu trữ tại tỉnh Quảng Bình

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Nội dung : Quản lý nhà nước về công tác Lưu trữ

địa bàn : Trong các cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ tại tỉnh Quảng Bình Thời gian: Thời gian dữ liệu sử dụng phân tắch trong khoảng 2014-2018, thời gian các giải pháp phát huy tác dụng là ựến năm 2025

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Cách tiếp cận: từ ựối tượng và phạm vi nghiên cứu, ựề tài sẽ tiếp

cận Quản lý nhà nước về kinh tế: Ở ựây coi Quản lý nhà nước về công tác

Trang 12

Lưu trữ các nỗ lực thực hiện các chắnh sách và biện pháp ựể bảo ựảm cho công tác lưu trữ trong các cơ quan quản lý nhà nước ựược thực hiện theo ựúng các quy ựịnh một cách hiệu quả phục vụ thiết thực cho quản lý nền kinh tế

5.2 Phương pháp thu thập số liệu

Do ựối tượng và mục tiêu nghiên cứu ựề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp: đó là số liệu từ các Báo cáo của Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình, niên giám thống kê, các thông tin từ các báo cáo tình hình kinh tế xã hội của tỉnh hàng năm từ 2014-2018, Các ựề án và tham luận, các tài liệu khoa học về Quản lý nhà nước về công tác Lưu trữ ở Việt Nam và Quảng Bình

để có cơ sở dữ liệu ở ựây sẽ áp dụng phương pháp khảo cứu tài liệu ựể thu thập và phân loại các tài liệu về chủ ựề này Tiến hành xem xét mục tiêu, ựối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứuẦ Từ ựó rút ra những ựiểm mạnh có thế kế thừa những khoảng trống của nghiên cứu và xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu của mình

Số liệu thứ cấp: Học viên sẽ tiến hành khảo sát 50 cán bộ và nhân viên làm công tác lưu trữ trong các cơ quan quản lý nhà nước trên ựịa bàn tỉnh Mẫu phiếu ựiều tra trong phụ lục

5.3 Phương pháp phân tắch số liệu

5.3.1 Phương pháp kế thừa

Kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu có liên quan ựến Quản lý nhà nước về công tác Lưu trữ của Việt Nam và Quảng Bình Việc nghiên cứu đề tài, nhất là phần nghiên cứu tổng quan, sẽ kế thừa, tham khảo một số kết quả nghiên cứu ựã ựược thực hiện về các nội dung có liên quan ựến chủ ựề này

Phương pháp này chủ yếu giải quyết mục tiêu 1 và sử dụng trong chương 1

5.3.2 Phương pháp phân tắch thống kê

Phân tắch phân tắch thống kê cho phép thu thập các tài liệu, số liệu và

Trang 13

xử lý các số liệu thông tin Quản lý nhà nước về công tác Lưu trữ tỉnh Quảng Bình Từ ñó biết ñược diễn biến, xu thế thay ñổi của các hoạt ñộng công tác Lưu trữ ðặc biệt, qua phân tích theo phương pháp này sẽ cho thấy những thay ñổi của ñối tượng quản lý – hành vi của các cán bộ nhân viên làm công tác này trên cơ sở thực hiện các quy ñịnh về công tác Lưu trữ Từ phân tích ñó cho phép ñánh giá khách quan thực trạng thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về Lưu trữ tỉnh Quảng Bình Phân tích, ñánh giá về những kết quả ñã ñạt ñược, những mặt còn hạn chế, yếu kém và các nguyên nhân; từ ñó rút ra ñược các vấn ñề cần ñổi mới, cần khắc phục ñể ñề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện các nội dung trong công tác quản lý nhà nước ñối tượng này

Phương pháp này chủ yếu nhằm giải quyết mục tiêu hai và sử dụng trong chương 2

Phân tích so sánh

Phương pháp này sẽ ñược sử dụng ñể so sánh một số nội dung trong việc phân tích thực trạng công tác Lưu trữ tỉnh Quảng Bình bằng cách tham chiếu các tiêu chuẩn ñã có từ lý luận, các quy ñịnh trong pháp luật quản lý nhà nước công tác Lưu trữ của Việt Nam và tỉnh với số liệu thực tế của quá trình này hay có thể so sánh giữa các số liệu này với nhau theo từng thời kỳ ñể thấy sự thay ñổi cũng như mức biến ñộng

Phương pháp này chủ yếu nhằm giải quyết mục tiêu 2 và 3 và sử dụng

trong chương 2 và chương 3

6 Ý nghĩa khoa học của ñề tài

- Về mặt lý luận: hệ thống hoá những ñặc trưng cơ bản QLNN về lưu trữ, làm rõ các quan hệ trong Quản lý nhà nước về công tác Lưu trữ tại tỉnh Quảng Bình Phân tích và luận bàn về mặt lý luận và thực tiễn vai trò Quản lý nhà nước về công tác Lưu trữ của các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Quảng Bình

Trang 14

- Về mặt thực tiễn: ngoài những ñề xuất, kiến nghị, biện pháp quản lý thích hợp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhà nước về công tác Lưu trữ tại tỉnh Quảng Bình, góp phần thúc ñẩy hoạt ñộng kinh tế, xã hội, gắn với cải cách hành chính Nhà nước, hướng tới Chính phủ ñiện tử

7 Tài liệu nghiên cứu chính

Công tác QLNN về lưu trữ là một lĩnh vực mới do vậy không có nhiều công trình nghiên cứu trực tiếp về lĩnh vực này mà chủ yếu là các công trình nghiên cứu về chủ ñề này phục vụ công tác quản lý và phát triển KT-XH Qua quá trình tìm hiểu thực tế và tra cứu các thư viện, các website, tác giả ñã chọn lựa một số tài liệu liên quan ñể làm cơ sở nghiên cứu cho ñề tài:

Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Học viện Hành chính quốc

gia, Hà Nội của TS Lương Minh Việt (2010),

Giáo trình giới thiệu hai nội dung chính ñó là những vấn ñề lý luận chung về QLNN về kinh tế và QLNN ñối với các lĩnh vực kinh tế cụ thể ðối với những vấn ñề lý luận chung, tác giả ñã chỉ ra sự cần thiết khách quan của QLNN về kinh tế; chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong QLNN về kinh tế và những kiến thức chung về ñối tượng, phạm vi, nội dung và phương thức của QLNN về kinh tế Ngoài ra sự cần thiết phải ñổi mới, phương hướng ñổi mới và tầm quan trọng của các công cụ QLNN về kinh tế hiện nay cũng ñược ñề cập ñến ðối với QLNN ñối với các lĩnh vực kinh tế cụ thể, tác giả nêu lên sự cần thiết ñặc biệt cũng như nội dung của QLNN ñối với kinh tế ñối ngoại và ñối với doanh nghiệp từ ñó ñưa ra những vấn ñề cần phải ñổi mới doanh nghiệp nhà nước hiện nay

- Sách “Quản lý nhà nước về kinh tế” của GS.TS Phan Huy ðường

(2015), NXB ðại học Quốc gia Hà Nội

Nghiên cứu những vấn ñề về lý luận chung về quản lý nhà nước về kinh tế; trong ñó, nêu rõ sự cần thiết và tính khách quan trong quản lý nhà nước về kinh tế

Trang 15

đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam ựang trong giai ựoạn hoàn thiện nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa nên càng thấy rõ ựược tầm quan trọng, vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế ựối với quá trình ựiều hành kinh tế vĩ mô, ựịnh hướng phát triển kinh tế trong từng giai ựoạn nhằm ựảm bảo sự ổn ựịnh và phát triển kinh tế ựất nước Tác giả ựã ựề cập ựến những ựặc trưng chủ yếu của nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; nêu rõ ựược quy luật kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế, chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế; xác ựịnh ựược ựối tượng, nội dung quản lý nhà nước về kinh tế ựể từ ựó biết ựược Nhà nước cần tập trung quản lý những gì, mức ựộ quản lý ựến ựâu ựể ựảm bảo cho hệ thống nền kinh tế có ựiều kiện phát triển ổn ựịnh và bền vững

đồng thời, trong quá trình quản lý nhà nước về kinh tế cần phải nắm ựược phương pháp quản lý Trong trường hợp nào, lĩnh nào thì nên áp dụng phương pháp quản lý nào cho phù hợp, cùng với ựó là phải xác ựịnh ựược công cụ quản lý cho phù hợp

8 Tổng quan nghiên cứu

Về chủ ựề này ựã có một số nghiên cứu liên quan mà có thể sử dụng tham khảo cho ựề tài này đó là:

Nghiên cứu của Phạm Thị Diệu Linh (2015) về Quan ựiểm quản lý nhà nước về công tác lưu trữ ở Việt Nam Tác giả ựã phân tắch thực trạng công tác quản lý nhà nước lưu trữ ở Việt Nam trong giai ựoạn 1986 Ờ 2012 Từ ựây tác giả nhận ựịnh tắnh tập trung cao của quản lý nhà nước về công tác lưu trữ giai ựoạn 1986 Ờ 2012 thể hiện rõ nhất trong việc xác ựịnh trách nhiệm, thẩm quyền và nội dung quản lý nhà nước Theo ựó, dù thay ựổi hình thức diễn ựạt nhưng quan ựiểm xuyên suốt từ năm 1982 ựến 2012 vẫn là vai trò trung tâm của các cơ quan có thẩm quyền trong quản lý nhà nước và hoàn toàn không có sự tham gia của nhân dân Thậm chắ, các vấn ựề của khoa học nghiệp vụ cũng

Trang 16

phải thực hiện theo quy ñịnh của nhà nước và không có từ ngữ nào cho phép sự góp ý của các tổ chức nghề nghiệp, các nhà khoa học, cơ quan chuyên môn ðồng thời, bên cạnh thừa nhận quyền sở hữu và cơ chế thỏa thuận trong thu thập TLLT của cá nhân, gia ñình, dòng họ nhưng vẫn chưa có ñiều khoản nào cho thấy sự gắn kết giữa các thỏa thuận này với các văn bản liên quan khác như Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Cuối cùng tác giả trình bày các mâu thuẫn trong quá trình quản lý này như Mâu thuẫn trước hết là vấn ñề lợi ích; Mâu thuẫn thứ hai tồn tại trong sự phức tạp của quản lý nhà nước;

Minh Huyền (2019) ñã phân tích thực trạng quản lý Nhà nước và hoạt ñộng văn thư, lưu trữ ñối với các cơ quan, tổ chức trên ñịa bàn tỉnh Quảng Bình Trên cơ sở ñó tác giả kiến nghị: Các cơ quan, tổ chức tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến quy ñịnh của pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hướng dẫn nghiệp vụ của ngành, cơ quan, tổ chức về công tác văn thư, lưu trữ trên các phương tiện thông tin ñại chúng, Cổng Thông tin ñiện tử; xây dựng ban hành văn bản quản lý, văn bản hướng dẫn về công tác văn thư, lưu trữ; hay các cơ quan, tổ chức cũng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư, lưu trữ

Nghiên cứu của Văn Tất Thu (2011) ñã tập trung phân tích tình hình quản lý Quản lý nhà nước về lưu trữ của Việt Nam trước những năm 2010 Tác giả ñã chỉ ra những bất cập của công tác quản lý này, ñặc biệt là mang nặng tính chủ quan, sử dụng nhiều văn bản hành chính thay vì pháp luật ðo vậy ñể ñáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền cần phải cải cách quản lý nhà nước lĩnh vực này mà quan trọng nhất là phải luật hóa các quy ñịnh có liên quan thay cho văn bản hành chính

Nghiên cứu cả Vũ Minh Hương (2011) trình bày những phân tích liên quan tới quản lý tài liệu luu trữ tại cơ sở lư trữ của nhà nước Phông Lưu trữ Nhà nước Việt Nam Từ các bất cập trong quản lý do các quy ñịnh pháp luật

Trang 17

thiếu chặt chẽ và chưa ñủ các quy ñịnh cần thiết tác giả ñã kiến nghị các giải pháp cần thiết

Nghiên cứu của Minh Lý (2013) ñã phân tích tình hình công tác này ở tỉnh Bình ðịnh Tác giả ñã chỉ ra các giải pháp cụ thể trong thời gian tới bao gồm: Giải pháp nâng cao nhận thức về vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác văn thư, lưu trữ và tăng cường trách nhiệm của các cấp, các ngành ñối với công tác này; Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản chỉ ñạo, hướng dẫn nghiệp vụ và tăng cường kiểm tra, tổng kết công tác văn thư, lưu trữ; Nhóm giải pháp kiện toàn tổ chức bộ máy và biên chế văn thư, lưu trữ; Ban hành các chế ñộ và thực hiện ñúng chế ñộ ñãi ngộ cho cán bộ làm công tác văn thư, lưu trữ; Nhóm giải pháp tăng cường cơ sở vật chất cho công tác văn thư, lưu trữ

Nghiên cứu của Dương Văn Khảm và nhóm tác giả (2001) ñã công bố

báo cáo tổng thuật ñề tài cấp ngành có tên “Cơ sở khoa học ñể tổ chức quản lý nhà nước về công tác lưu trữ” năm 2001 Những cơ sở khoa học trong báo cáo bao gồm: lịch sử tổ chức công tác lưu trữ tại Việt Nam từ 1945 ñến 2000, cơ sở lý luận lưu trữ học Nhấn mạnh về ñặc thù quản lý ở một nước xã hội chủ nghĩa như Việt Nam, các tác giả chú trọng nguyên tắc quản lý tập trung, thống nhất công tác lưu trữ Theo ñó, công cuộc ñổi mới của ñất nước sau ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ 6 năm 1986 ñã ñưa tới sự xuất hiện của nhiều thành phần kinh tế nên nguyên tắc tập trung, thống nhất cũng phải thích ứng ñể quản lý ñược tài liệu của những thành phần kinh tế này Vì vậy, bên cạnh quan ñiểm quản lý thống nhất công tác lưu trữ và TLLT, nhóm tác giả ñã xác ñịnh một trong những cơ sở lý luận ñể quản lý nhà nước công tác lưu trữ là phải “xây dựng hệ thống các trung tâm lưu trữ, các kho lưu trữ theo hệ thống chính trị trong xã hội”

Các bài viết ñăng trên tạp chí chuyên ngành như bài viết “Lại bàn về

Trang 18

Quản lý nhà nước công tác văn thư, lưu trữ ở ñịa phương” của tác giả Trần Việt Hà (Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 5/2006), “Một số ý kiến về Quản lý nhà nước trong công tác văn thư, lưu trữ ở ñịa phương” của tác giả Ngân Hà (Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 2/2007) và bài viết “Thống nhất quản lý nhà nước công tác văn thư, lưu trữ nhìn từ góc ñộ các quy ñịnh pháp lý và thực tiễn” của tác giả Trần Quốc Thắng (Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 9/2007), Các bài viết trên chủ yếu ñề cập ñến việc hoàn thiện cơ quan quản lý nhà nước về văn thư lưu trữ ở ñịa phương chứ chưa ñi sâu ñề cập ñến thực trạng công tác quản lý nhà nước về lưu trữ ở ñịa phương Bên cạnh ñó còn có bài viết “Quản lý nhà nước về công tác lưu trữ tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hiện nay” của tác giả Nguyễn Mạnh Cường ñăng trên tạp chí tổ chức nhà nước số 8/2010, bài viết ñã nêu lên thực trạng cũng như ñề xuất một số giải pháp về quản lý nhà nước ở ñịa phương nhưng cũng chỉ mang tính khái quát

Chương 3 Giải pháp nâng cao quản lý nhà nước về công tác lưu trữ tỉnh Quảng Bình những năm tới

Trang 19

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ

1.1 NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ

1.1.1 Khái niệm và vai trò của công tác Lưu trữ

a Khái niệm tài liệu lưu trữ (sau ñây gọi tắt là TLLT)

Tại khoản 3, ñiều 2, Luật số 01/2011/QH13 quy ñịnh: “TLLT là tài liệu

có giá trị phục vụ hoạt ñộng thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử ñược lựa chọn ñể lưu trữ

TLLT bao gồm bản gốc, bản chính; trong trường hợp không còn bản gốc, bản chính thì ñược thay thế bằng bản sao hợp pháp”

b Khái niệm công tác lưu trữ

Công tác lưu trữ là một lĩnh vực hoạt ñộng của nhà nước bao gồm những vấn ñề về lý luận, pháp chế và thực tiễn công tác lưu trữ [39,5]

c Vai trò của TLLT và công tác lưu trữ trong việc phát triển kinh tế xã hội

TLLT có vai trò hết sức quan trọng ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội, chúng cung cấp thông tin giúp phục vụ việc xây dựng các chủ trương, ñường lối, hệ thống pháp luật, các chương trình, ñề án, dự án, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn ñể phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với tình hình thực tế của ñất nước; cung cấp thông tin, số liệu ñể sơ kết, tổng kết, ñánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội; thanh tra, kiểm tra, xử lý sai phạm trong hoạt ñộng quản lý kinh tế của nhà nước và của các tổ chức kinh tế, góp phân nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của ñất nước TLLT còn cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản; thiết kế,

Trang 20

thi công, chế tạo xây dựng mới và sửa chữa các công trình, máy móc, thiết bị TLLT còn cung cấp thông tin pháp lý, khoa học – kỹ thuật, thị trường … nhằm phục vụ hoạt ñộng quản lý, ñiều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ðể có thể ban hành quyết ñịnh có hiệu quả trong bối cảnh của nền kinh tế cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp cần phải ñược cung cấp thông tin ñầy ñủ, kịp thời, chính xác và thông suốt TLLT chính là nguồn thông tin cấp một, có ñộ tin cậy và tính pháp lý cao so với thông tin từ các nguồn khác ñáp ứng ñầy ñủ các yêu cầu trên, là căn cứ ñể lãnh ñạo ra các quyết ñịnh phục vụ cho hoạt ñộng quản lý, ñiều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Những số liệu tổng kết trong các báo cáo kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh cùng với những thông tin về chính sách của nhà nước, về thị trường, về ñối tác, ñối thủ cạnh tranh là cơ sở ñể các doanh nghiệp tiến hành phân tích, ñánh giá ñể hoạch ñịnh chiến lược phát triển hoặc xây dựng các dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm Những thông tin về tiềm năng, thế mạnh nội lực của doanh nghiệp so với ñối thủ cạnh tranh sẽ giúp các doanh nghiệp xác ñịnh chính xác các mục tiêu cho tương lai, ñồng thời lường trước ñược những rủi ro, biến ñộng của thị trường TLLT còn giúp các doanh nghiệp có thể rút ra ñược nhiều bài học kinh nghiệm trong tổ chức, quản lý, ñiều hành sản xuất kinh doanh của mình; ghi chép lại diễn biến tất cả các dự án ñầu tư, quá trình thực hiện các hợp ñồng kinh tế…Nghiên cứu TLLT, doanh nghiệp có thể nhận biết nhận biết vị trí trên thương trường Từng doanh nghiệp biết tận dụng tiềm năng, thế mạnh của mình, trong ñó có TLLT ñể phát triển vững chắc cũng ñồng nghĩa với việc kinh tế ñất nước luôn phát triển

TLLT của các doanh nghiệp ñược khai thác sử dụng vào quá trình hoạch ñịnh chiến lược phát triển kinh tế ñất nước Có thể nói, ñến nay, doanh nghiệp Việt Nam ñã ñạt ñến một số lượng tương ñối lớn và có mặt gần như

Trang 21

hầu hết ở tất cả các ngành, lĩnh vực của kinh tế ñất nước Nếu cơ cấu kinh tế của một ñất nước là “tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương ñối ổn ñịnh hợp thành” (Từ ñiển Bách khoa Việt Nam) thì doanh nghiệp là một bộ phận vô cùng quan trọng của cơ cấu kinh tế Việt Nam Con số 40% GDP mà doanh nghiệp ñóng góp hàng năm ñã khẳng ñịnh cho vị trí, vai trò của các doanh nghiệp ñối nền kinh tế ñất nước Cho nên, trong chiến lược phát triển kinh tế cho từng ngành, lĩnh vực nói riêng và chiến lược phát triển kinh tế cả nước nói chung, doanh nghiệp chiếm chủ yếu vị trí ðể xác ñịnh ñược những mục tiêu càng cụ thể và có tính thực thi cao trong xây dựng chiến lược phát triển kinh tế từ vĩ mô cho ñến vi mô, các nhà hoạch ñịnh cần rất nhiều những thông tin, số liệu cả về quá khứ và dự báo cho tương lai

1.1.2 Khái niệm và vai trò của QLNN về công tác Lưu trữ

a Khái niệm Quản lý

Thuật ngữ “Management” vừa có nghĩa quản lý, vừa có nghĩa quản trị, nhưng hiện nay ñược dùng chủ yếu với nghĩa là quản trị Ngoài ra tiếng Anh còn dùng một thuật ngữ khác nữa là “Administration” với nghĩa là quản lý (hành chính, chính quyền), vừa có nghĩa quản trị (kinh doanh)

Trong thực tế, thuật ngữ “quản lý” và “quản trị” ñược dùng trong những hoàn cảnh khác nhau, nhưng về cơ bản hai từ này ñều có bản chất giống nhau Khi dùng theo thói quen, chúng ta coi thuật ngữ “quản lý” gắn liền với quản lý nhà nước, quản lý xã hội tức là quản lý ở tầm vĩ mô, còn thuật ngữ “quản trị” ñược dùng ở phạm vi nhỏ hơn ñối với một tổ chức, một doanh nghiệp

Xét trên phương diện nghĩa của từ, quản lý thường ñược hiểu là chủ trì hay phụ trách một công việc nào ñó Xuất phát từ những góc ñộ nghiên cứu khác nhau, có những giải thích về thuật ngữ quản lý như sau:

Trang 22

- "Quản lý là thuật ngữ chỉ hoạt ñộng có ý thức của con người nhằm sắp xếp tổ chức, chỉ huy, ñiều hành, hướng dẫn, kiểm tra các quá trình xã hội và hoạt ñộng của con người ñể hướng chúng phát triển phù hợp với quy luật xã hội, ñạt ñược mục tiêu xác ñịnh theo ý chí của nhà quản lý với chi phí thấp nhất" - ðịnh nghĩa của Viện Nghiên cứu Hành chính trong cuốn “Thuật ngữ hành chính” [66,136]

- "Quản lý là sự tác ñộng có ý thức ñể chỉ huy, ñiều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt ñộng của con người ñể hướng tới mục ñích, ñúng ý chí và phù hợp với quy luật khách quan" - ðịnh nghĩa của Học viện Hành chính Quốc gia trong “Giáo trình Quản lý Hành chính Nhà nước” [22,61]

Còn trong cuốn từ ñiển “1200 Thuật ngữ pháp lý Việt Nam” thì “quản lý” ñược giải thích: "Quản lý là ñiều khiển, chỉ ñạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào quy luật, ñịnh luật hay nguyên tắc tương ứng cho hệ thống hay quá trình ấy vận ñộng theo ý muốn của người quản lý nhằm ñạt ñược

những mục ñích ñã ñịnh trước" [15,258]

Có thể thấy, các ñịnh nghĩa trên ñều thống nhất quan ñiểm cho rằng quản lý xuất hiện do nhu cầu của con người, gắn liền với quá trình phân công và phối hợp trong lao ñộng của con người Quản lý ñược xem là quá trình tổ chức và ñiều khiển các hoạt ñộng theo những yêu cầu nhất ñịnh, ñó là sự kết hợp giữa tri thức và lao ñộng trên phương diện ñiều hành Dưới góc ñộ chính trị: quản lý ñược hiểu là hành chính, là cai trị; nhưng dưới góc ñộ xã hội: quản lý là ñiều hành, ñiều khiển, chỉ huy Dù dưới góc ñộ nào ñi chăng nữa, quản lý vẫn phải dựa trên những cơ sở, nguyên tắc ñã ñược ñịnh sẵn và nhằm ñạt ñược hiệu quả của việc quản lý, tức là mục ñích của quản lý Dưới ñây là giải thích khái quát trong “Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam” của ðại học Luật Hà Nội:

Trang 23

"- Quản lý là sự tác ñộng có mục ñích của các chủ thể quản lý ñối với các ñối tượng quản lý

- Quản lý xuất hiện ở bất kỳ nơi nào, lúc nào nếu ở nơi ñó và lúc ñó có hoạt ñộng chung của con người

- Mục ñích và nhiệm vụ của quản lý là ñiều khiển, chỉ ñạo hoạt ñộng chung của con người, phối hợp các hoạt ñộng riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành một hoạt ñộng chung thống nhất của cả tập thể và hướng hoạt ñộng chung ñó theo những phương hướng thống nhất nhằm ñạt ñược mục tiêu ñã ñịnh trước

- Quản lý ñược thực hiện bằng tổ chức và quyền uy

Có tổ chức thì mới phân ñịnh rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của những người tham gia hoạt ñộng chung Có quyền uy thì mới bảo ñảm sự phục tùng của cá nhân ñối với tổ chức Quyền uy là phương tiện quan trọng ñể chủ thể quản lý ñiều khiển, chỉ ñạo cũng như bắt buộc các ñối tượng quản lý thực hiện các yêu cầu, mệnh lệnh của mình

Quản lý là sự tác ñộng có mục ñích của các chủ thể quản lý ñối với các ñối tượng quản lý

b Khái niệm Quản lý nhà nước

Có nhiều ñịnh nghĩa về quản lý nhà nước, trong Cuốn “Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước” của Học viện Hành chính Quốc gia ñịnh nghĩa: “Quản lý nhà nước là sự tác ñộng có tổ chức và ñiều chỉnh bằng quyền lực nhà nước ñối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt ñộng của con người ñể duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong công cuộc xây dựng

CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN” [22,407]

“Giáo trình Luật Hành chính Việt nam” của ðại học Luật Hà Nội, các

tác giả ñã ñưa ra ñịnh nghĩa về quản lý nhà nước như sau: "Quản lý nhà nước

Trang 24

là sự tác ñộng của các chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật, tới các ñối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năng ñối nội và ñối ngoại của nhà nước" [16, 11-12]

Theo chúng tôi, trong hai ñịnh nghĩa về quản lý nhà nước nói trên, thì ñịnh nghĩa của Học viện Hành chính Quốc gia ñầy ñủ và cụ thể hơn

Như vậy, quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội ñặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước Quản lý nhà nước là hoạt ñộng mang tính chất quyền lực nhà nước, ñược sử dụng quyền lực nhà nước ñể ñiều chỉnh các quan hệ xã hội Quản lý nhà nước ñược xem là một hoạt ñộng thuộc chức năng của nhà nước trong quản lý xã hội và có thể xem là hoạt ñộng chức năng ñặc biệt Trong thực tế quản lý nhà nước ñược hiểu theo hai nghĩa

Theo nghĩa rộng, "quản lý nhà nước là hoạt ñộng của toàn bộ bộ máy nhà nước từ cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội và Hội ñồng nhân dân các cấp; các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ, các bộ, Ủy ban hành chính

các cấp; cơ quan kiểm sát" Theo nghĩa này, quản lý nhà nước bao gồm toàn

bộ hoạt ñộng của bộ máy nhà nước, tức là toàn bộ các hoạt ñộng từ ban hành các văn bản luật, các văn bản mang tính luật ñến việc chỉ ñạo trực tiếp hoạt ñộng của ñối tượng bị quản lý và vấn ñề tư pháp ñối với ñối tượng quản lý cần thiết của Nhà nước Nói cách khác, quản lý nhà nước bao gồm từ hoạt ñộng lập pháp, hoạt ñộng hành pháp, ñến hoạt ñộng tư pháp

Theo nghĩa hẹp, "quản lý nhà nước là hoạt ñộng của riêng hệ thống cơ quan hành chính nhà nước (quản lý hành chính nhà nước): Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp, các sở, phòng, ban chuyên môn của UBND" Theo nghĩa này, quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt ñộng hành pháp, ñây là một hình thức hoạt ñộng của Nhà nước ñược thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội

Trang 25

dung là bảo ñảm sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ ñạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa - xã hội và hành chính - chính trị

Căn cứ vào các khái niệm trên và qua phân tích, có thể khái quát rằng: Quản lý nhà nước chính là hoạt ñộng thực thi quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước bằng cách sử dụng pháp luật và chính sách mang tính cưỡng chế ñể ñiều chỉnh hành vi của tất cả mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội, trên tất cả các mặt của ñời sống xã hội nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung của nhân dân, duy trì sự ổn ñịnh và phát triển của xã hội theo một ñịnh hướng thống nhất của nhà nước

Như vậy có thể hiểu “Quản lý nhà nước là sự tác ñộng của các chủ thể

mang quyền lực nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật, tới các ñối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năng ñối nội và ñối ngoại của nhà nước”

c Khái niệm Quản lý nhà nước về Lưu trữ

Từ nhưng phân tích trên, tác giả mạnh dạn nêu lên quan ñiểm quản lý

nhà nước về lưu trữ như sau: “Quản lý nhà nước về lưu trữ là sự tác ñộng của

các chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật liên quan tới lưu trữ, tới các ñối tượng hoạt ñộng lưu trữ nhằm ñạt ñược mục tiêu ñề ra”.

d Vai trò của Quản lý nhà nước về Lưu trữ

Quản lý nhà nước là hoạt ñộng cơ bản của nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước, tổ chức ñiều hành và ñiều chỉnh các mối quan hệ xã hội nhằm thực hiện mục ñích nhất ñịnh Trong hoạt ñộng lưu trữ, quản lý nhà nước có những vai trò nổ bật sau ñây:

Một là, Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật gồm Luật, Nghị ñịnh, Thông tư, các ñề án, dự án, chương trình, kế hoạch và các văn bản chỉ ñạo, hướng dẫn nhằm tạo dựng cơ sở pháp lý ñể ñịnh hướng, chỉ ñạo, hướng dẫn, ñiều chỉnh, giải quyết những trở ngại trong công tác lưu trữ mà bản thân các

Trang 26

cơ quan, tổ chức không tự giải quyết ñược; giúp ngăn ngừa, hạn chế những thiếu sót, sai trái, các tác ñộng tiêu cực trong việc quản lý các hoạt ñộng lưu trữ; ban hành khuôn khổ pháp luật, ñể thực hiện chính sách, khuyến khích, hỗ trợ, kiểm soát, nhằm thực hiện mục tiêu ổn ñịnh và phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước, bảo vệ lợi ích chính ñáng của nhân dân

Hai là, nhà nước xây dựng cơ cấu tổ chức ổn ñịnh, thống nhất, ñảm bảo cho sự phát triển của ngành Vai trò này ñược thể hiện qua các nội dung sau:

- Nhà nước giữ ñược vai trò trụ cột của hệ thống chính trị, công cụ ñắc lực thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, chỗ dựa cho sự phát triển của công tác lưu trữ Nhà nước ban hành hệ thống văn bản quy ñịnh, hướng dẫn xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy cơ quan quản lý lưu trữ; quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và biên chế của các cơ quan, ñảm bảo cơ sở pháp lý cho các cơ quan thực hiện nhiệm vụ của mình

- Nhà nước thành lập hệ thống các cơ quan quản lý lưu trữ từ Trung ương ñến ñịa phương phù hợp với hệ thống chính trị, hoạt ñộng có hiệu lực, hiệu quả, tinh gọn, khắc phục tình trạng quan liêu, trùng lặp, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ hoặc tổ chức không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Phân ñịnh rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của mỗi tổ chức, bảo ñảm hiệu lực, hiệu quả hoạt ñộng của cả hệ thống chính trị

- Nhà nước kiểm tra, giám sát hoạt ñộng của các cơ quan quản lý lưu trữ, ñảm bảo cho hoạt ñộng quản lý nhà nước về lưu trữ ñược thực hiện ñúng quy ñịnh của luật pháp, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của các ñịa phương, ñồng thời phát hiện sai phạm ñể có biện pháp xử lý

Ba là, tạo ra nguồn nhân lực có ñủ năng lực phục vụ Trong hoạt ñộng quản lý nhà nước nói chung và ngành lưu trữ nói riêng thì nguồn nhân lực luôn ñóng vai trò then chốt, quyết ñịnh sự thành công hay thất bại Nhà nước ñóng vai trò quan trọng trọng việc tạo ra nguồn nhân lực có ñủ năng lực ñể

Trang 27

thực hiện công việc này Nhà nước xây dựng và ban hành và tổ chức thực hiện các ñề án ñào tạo phát triển nguồn nhân lực làm công tác lưu trữ; xây dựng các quy hoạch, kế hoạch quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là công tác quản lý và làm nghiệp vụ; xây dựng các chế ñộ, chính sách, ñại ngộ nhằm thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao về lưu trữ, ñặc biệt là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay

e Nguyên tắc Quản lý nhà nước về Lưu trữ

Quản lý nhà nước về công tác lưu trữ ñược thực hiện theo 3 nguyên tắc sau:

Một là, nhà nước thống nhất quản lý tài liệu Phông lưu trữ quốc gia Việt

Nam “Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam là toàn bộ tài liệu lưu trữ của nước

Việt Nam, không phụ thuộc vào thời gian hình thành, nơi bảo quản, chế ñộ chính trị - xã hội, kỹ thuật ghi tin và vật mang tin Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam bao gồm Phông lưu trữ ðảng Cộng sản Việt Nam và Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam [33]”.

Theo nguyên tắc này thì toàn bộ tài liệu lưu trữ thuộc phông lưu trữ quốc gia Việt Nam ñược tập trung bảo quản trong các phòng, kho lưu trữ của các cơ quan từ Trung ương ñến ñịa phương Hệ thống các kho lưu trữ ở Việt Nam hiện nay gồm các Trung tâm Lưu trữ quốc gia và Trung tâm Lưu trữ lịch sử các tỉnh (gọi chung là Lưu trữ lịch sử) Các kho lưu trữ này quản lý tập trung thống nhất toàn bộ tài liệu có giá trị lịch sử (bảo quản vĩnh viễn) của các cơ quan, tổ chức cấp Trung ương, cấp tỉnh và cấp huyện Ở các Bộ, ngành, các cơ quan cấp tỉnh, huyện, xã có kho lưu trữ riêng (Lưu trữ cơ quan), các kho này quản lý tập trung thống nhất toàn bộ tài liệu lưu trữ có giá trị thực tiễn (tài liệu bảo quản có thời hạn: 05, 10, 20 năm…) Hàng năm các Lưu trữ cơ quan phải tổ chức chỉnh lý, lựa chọn tài liệu có giá trị lịch sử ñể giao nộp vào Lưu trữ lịch sử theo quy ñịnh

Hai là, hoạt ñộng lưu trữ ñược thực hiện thống nhất theo quy ñịnh của pháp

Trang 28

luật “Hoạt ñộng lưu trữ là hoạt ñộng thu thập, chỉnh lý, xác ñịnh giá trị, bảo

quản, thống kê, sử dụng tài liệu lưu trữ” [33] Nhà nước ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật gồm Luật, Nghị ñịnh, Thông tư và các văn bản chỉ ñạo, hướng dẫn nhằm tạo cơ sở pháp lý cho mọi hoạt ñộng lưu trữ Việc thực hiện các hoạt ñộng lưu trữ phải tuân thủ các quy ñịnh của pháp luật và ñảm bảo sự thống nhất từ Trung ương ñến ñịa phương

Tài liệu Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam phải ñược thống kê tập trung trong hệ thống sổ sách, cơ sở dữ liệu, hồ sơ quản lý Cơ quan, tổ chức có tài liệu lưu trữ phải ñịnh kỳ thực hiện chế ñộ thống kê lưu trữ Số liệu báo cáo thống kê hằng năm ñược tính từ ngày 01 tháng 01 ñến hết ngày 31 tháng 12 Việc thống kê lưu trữ ñược thực hiện như sau:

- Cơ quan, tổ chức ở trung ương tổng hợp số liệu của các ñơn vị trực thuộc và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ ở trung ương

- Cơ quan, tổ chức ở cấp tỉnh tổng hợp số liệu của các ñơn vị trực thuộc và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ cấp tỉnh

- Cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ cấp tỉnh tổng hợp số liệu của các cơ quan, tổ chức cấp tỉnh, cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ cấp huyện và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ ở trung ương

- Cơ quan, tổ chức ở cấp huyện, cấp xã tổng hợp số liệu của các ñơn vị trực thuộc và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ cấp huyện

- Cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ cấp huyện tổng hợp số liệu của các cơ quan, tổ chức cấp huyện, cấp xã và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ cấp tỉnh

1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LƯU TRỮ

1.2.1 Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ ñạo, hướng dẫn thực hiện công tác lưu trữ

Pháp luật ñược hình thành từ các con ñường: tập quán pháp, tiền lệ

Trang 29

pháp và văn bản quy phạm pháp luật Trong ñó theo quan ñiểm của Việt Nam, chúng ta chỉ thừa nhận văn bản quy phạm pháp luật là loại nguồn chính thức, chủ yếu của pháp luật Như vậy văn bản quy phạm pháp luật có một vai trò hết sức to lớn trong ñời sống nhà nước và pháp luật Trong hoạt ñộng lưu trữ, văn bản pháp luật ñóng vai trò là nền tảng pháp lý, ñảm bảo cho việc thực hiện các hoạt ñộng lưu trữ theo ñúng pháp luật Nếu thiếu các văn bản quy phạm pháp luật về công tác lưu trữ làm giảm ñáng kể tính hiệu lực và hiệu quả trong quản lý lĩnh vực này Hiện nay, nhà nước ta ñã xây dựng và ban hành một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tương ñối ñầy ñủ về công tác lưu trữ, cụ thể như sau:

Văn bản pháp lý có giá trị cao nhất ngành lưu trữ là: Luật Lưu trữ năm 2011, ñược Quốc hội ban hành ngày 01 tháng 11 năm 2011 Luật Lưu trữ là văn bản mang tính bao quát, quy ñịnh ñược những vấn ñề cơ bản của ngành lưu trữ cần có sự ñiều chỉnh của pháp luật như: Tổ chức lưu trữ quốc gia; Quản lý công tác lưu trữ; Thu thập và bổ sung TLLT; Chỉnh lý, xác ñịnh giá trị tài liệu; Bảo quản tài liệu; Khai thác và sử dụng TLLT; Khen thưởng và kỷ luật trong ngành lưu trữ… Luật Lưu trữ ra ñời trên cơ sở Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001 ñã ñánh dấu bước phát triển mới của ngành lưu trữ Việt Nam, là tiền ñề cơ bản ñể thực hiện các hoạt ñộng lưu trữ trong giai ñoạn mới Sau khi Luật Lưu trữ chính thức có hiệu lực, Chính phủ ñã ban hành

Nghị ñịnh số 01/2013/Nð-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 Quy ñịnh chi tiết

thi hành một số ñiều của Luật Lưu trữ ðây là hai văn bản có giá trị pháp lý cao nhất của ngành Lưu trữ cho ñến thời ñiểm hiện nay Ngoài ra, nhà nước cũng ñã ban hành nhiều văn bản khác liên quan ñến hoạt ñộng lưu trữ như: Thông tư số 02/2010/TT-BNV ngày 28 tháng 4 năm 2010 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của tổ chức Văn thư, Lưu trữ Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân

Trang 30

các cấp; Thông tư số 09/2011/TT-BNV, ngày 03 tháng 6 năm 2011 của

Bộ Nội vụ Quy ñịnh về thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến trong hoạt ñộng của các cơ quan, tổ chức; Thông tư số

13/2011/TT-BNV, ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ Nội vụ Quy ñịnh về thời hạn bảo

quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến trong hoạt ñộng của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Công văn số 283/VTLTNN-NVTW ngày 19 tháng 3 năm 2004 về việc ban hành hướng dẫn chỉnh lý tài liệu hành chính; Thông tư số 04/2013/TT-BNV ngày 06 tháng 5 năm 2013 về việc hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư và lưu trữ cơ quan…

Trên cơ sở các văn bản của Trung ương ban hành, các cơ quan ñịa phương, các ngành các cấp ñã tiến hành xây dựng hệ thống văn bản quản lý lưu trữ áp dụng cho từng ngành, ñịa phương, cơ quan cụ thể Hầu hết các ngành, các cấp, các cơ quan, tổ chức ñều ñã xây dựng ñược quy chế công tác văn thư lưu trữ và các văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện các quy ñịnh, quy chế về công tác lưu trữ của ñịa phương và ñã mang lại những hiệu quả tích cực ban ñầu

ðể ñánh giá hệ thống văn bản quản lý lưu trữ, cần phải có các tiêu chí như mức ñộ ñầy ñủ, kịp thời của văn bản; nội dung văn bản phù hợp với pháp luật, thực tiễn công tác lưu trữ tại ñịa phương; không trùng lặp, chống chéo, mâu thuẫn; công tác tuyên truyền, phổ biến, tổ chức triển khai thực hiện ñược tiến hành thường xuyên; việc thực hiện các văn bản quản lý lưu trữ của tỉnh luôn mang lại hiệu quả tốt

1.2.2 Tổ chức bộ máy cơ quan quản lý lưu trữ

Hệ thống các cơ quan quản lý lưu trữ của nhà nước ở Việt Nam ñược tổ chức như sau:

Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước là cơ quan thuộc Bộ Nội vụ, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quản lý nhà

Trang 31

nước về văn thư, lưu trữ trong phạm vi cả nước; quản lý tài liệu lưu trữ quốc gia và thực hiện các dịch vụ công về văn thư, lưu trữ theo quy ñịnh của pháp luật [5]

Ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (sau ñay gọi chung là Bộ) thành lập Phòng Văn thư - Lưu trữ giúp Chánh Văn phòng Bộ tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quản lý công tác văn thư, lưu trữ của các vụ, văn phòng, thanh tra, cục, tổng cục và các tổ chức tương ñương, các ñơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ và thực hiện công tác văn thư, lưu trữ của Bộ [6]

Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Chi cục Văn thư - Lưu trữ trực thuộc Sở Nội vụ trên cơ sở hợp nhất Phòng Quản lý Văn thư - Lưu trữ và Trung tâm Lưu trữ tỉnh Chi cục Văn thư - Lưu trữ là tổ chức trực thuộc Sở Nội vụ có chức năng giúp Giám ñốc Sở Nội vụ tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau ñây gọi chung là tỉnh) quản lý nhà nước về văn thư, lưu trữ của tỉnh và trực tiếp quản lý tài liệu lưu trữ lịch sử của tỉnh theo quy ñịnh của pháp luật Chi cục Văn thư - Lưu trữ chịu sự chỉ ñạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt ñộng của Sở Nội vụ, ñồng thời chịu sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Chi cục Văn thư - Lưu trữ là tổ chức có tư cách pháp nhân, con dấu, có tài khoản riêng, có trụ sở, kinh phí hoạt ñộng do Ngân sách nhà nước cấp theo quy ñịnh pháp luật [2]

Ở cấp huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là huyện) Phòng Nội vụ bố trí công chức chuyên trách giúp Trưởng phòng Nội vụ thực hiện chức năng tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về văn thư, lưu trữ của huyện

Tại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; các ñơn vị sự nghiệp nhà nước và các tổ chức kinh tế nhà nước trực

Trang 32

thuộc cấp tỉnh, cấp huyện tùy theo khối lượng công việc về văn thư, lưu trữ ñể thành lập phòng, tổ hoặc bố trí người làm văn thư, lưu trữ cho phù hợp

Ở cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) bố trí công chức kiêm nhiệm làm văn thư, lưu trữ

1.2.3 Thực hiện quản lý thống nhất về nghiệp vụ lưu trữ

Quản lý thống nhất nghiệp vụ lưu trữ là một trong những nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước về lưu trữ ðiều ñó có nghĩa là toàn bộ các hoạt ñộng lưu trữ như: thu thập, bổ sung tài liệu; phân loại tài liệu; xác ñịnh giá trị tài liệu; chỉnh lý tài liệu; bảo quản tài liệu; tổ chức công cụ tra cứu khoa học tài liệu… tại lưu trữ từ trung ương ñến ñịa phương ñều thực hiện theo sự hướng dẫn, chỉ ñạo của Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước và các văn bản hướng dẫn của ngành Nguyên tắc này hiện ñang ñược áp dụng ñối với tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp nhà nước

ðối với công tác lưu trữ của ðảng, ðoàn thể, hiện nay, có hệ thống các cơ quan quản lý riêng và hệ thống các văn bản chỉ ñạo, hướng dẫn nghiệp vụ riêng của ðảng Cộng sản Việt Nam song cũng ñược tổ chức và thực hiện thống nhất từ trung ương ñến ñịa phương

ðể ñánh giá hiệu quả quản lý các hoạt ñộng nghiệp vụ lưu trữ, thường căn cứ các tiêu chí như công tác thu thập tài liệu ñược thực hiện thống nhất từ

lưu trữ cơ quan, lưu trữ lịch sử; công tác phân loại ñảm bảo tính khoa học,

phương án phân loại hệ thống hóa tài liệu phải ñược áp dụng thông nhất, ñồng

bộ từ Trung ương ñến ñịa phương và trong từng cơ quan cụ thể; công tác xác

ñịnh giá trị tài liệu ñảm bảo ñúng nguyên tắc, phương pháp, tiểu chuẩn của lưu trữ học; thời hạn bảo quản tài liệu ñược quy ñịnh chính xác, phù hợp với quy ñịnh của pháp luật, với tính chất, nội dung cũng như nhu cầu khai thác sử dụng tài liệu; việc tiêu hủy tài liệu hết giá trị phải ñảm bảo thực hiện ñúng

quy trình; công tác chỉnh lý phải ñược thực hiện ñúng quy trình; hệ thống

Trang 33

công cụ tra tìm tài liệu phải khoa học, ñơn giản, dễ sử dụng, thống nhất trong

các phòng kho lưu trữ; công tác bảo quản,tổ chức khai thác sử dụng tài liệu

ñược thực hiện tốt, ñáp ứng ñược nhu cầu khai thác thông tin phục vụ phát triển

kinh tế xã hội của ñất nước

1.2.4 Thực hiện thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về công tác lưu trữ

Thanh tra, kiểm tra ñóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện hoạt ñộng quản lý nhà nước Thông qua hoạt ñộng này nhằm tìm ra những ñiểm tích cực, ñồng thời phát hiện kịp thời những sai lệch lạc, từ ñó tìm biện pháp uốn nắn, khắc phục nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả của hoạt ñộng quản lý

Công tác thanh tra, kiểm tra trong ngành lưu trữ do Thanh tra Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước thực hiện trên cơ sở các quy ñịnh của pháp luật về công tác thanh tra và công tác lưu trữ Hàng năm, Thanh tra Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước tiến hành thanh tra, kiểm tra công tác lưu trữ từ Trung ương ñến ñịa phương, báo cáo kết quả với Lãnh ñạo Cục và Vụ Pháp chế của Bộ Nội vụ

Công tác thanh tra, kiểm tra ñược tiến hành thường xuyên liên tục theo ñịnh kỳ và trong những trường hợp cần thiết thì tiến hành kiểm tra ñột xuất Tuy nhiên, hiện nay chúng ta vẫn chưa có những quy ñịnh cụ thể về công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm trong ngành lưu trữ ðiều ñó cũng phần nào gây khó khăn cho công tác thanh tra, kiểm tra của ngành

Các tiêu chí ñánh giá hiệu quả công tác thành tra gồm: số vụ thanh kiểm tra ñược thực hiện; công tác thanh tra, kiểm tra ñược tổ chức thường xuyên; nội dung kiểm tra ñầy ñủ, kịp thời; quy trình kiểm tra ñược thực hiện ñúng quy ñịnh; kết quả kiểm tra ñược công bố công khai, minh bạch và ñược xử lý kịp thời, công tâm

Trang 34

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HOẠT ðỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH

Các nhân tố vi mô có ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về công tác lưu trữ gồm:

1.3.1 ðiều kiện tự nhiên

ðiều kiện tự nhiên như diện tích, ñịa hình thời tiết khí hậu ….có ảnh hưởng tới quản lý về công tác lưu trữ Các yếu tố này vừa tăng khối lượng lưu trữ cũng như cải thiện kỹ thuật lưu trữ ðịa bàn rộng của các tỉnh ñặc biệt có nhiều huyện miền núi thì công tác lưu trữ cũng phúc tạp hơn nhất là với các huyện có nhiều xã vùng sâu vùng xa Thông thường các cơ quan của nhà nước có yêu cầu phải lưu trữ tài liệu ở vùng sâu vùng xa khó khăn hơn so với ở ñồng bằng và trung tâm các thị xã và thành phố Khó khăn cả về trang thiết bị lẫn trình ñộ hiểu biết các quy ñịnh cũng như trình ñộ tổ chức quản lý công tác này ở các vùng này

Trong ñiều kiện hiện nay việc ứng dụng khoa học công nghệ ñặc biệt là công nghệ thông tin vào quản lý công tác lưu trữ là yêu cầu bức thiết và rất có hiệu quả nhưng ứng dụng vào ñiều kiện của nhiều ñịa phương rất khó khăn

1.3.2 Tình hình kinh tế xã hội

Tình hình kinh tế xã hội theo mức ñộ phát triển ñã tăng khối lượng thông tin giao dịch giữa các cơ quan của nhà nước cũng như các cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp và công dân Sự gia tăng giao dịch này kéo theo khối lượng thông tin và văn bản cần lưu trữ lớn hơn, chung loại nhiều và phức tạp ðiều này ñòi hỏi quản lý về công tác lưu trữ cũng phải thay ñổi và hoàn thiện hơn cả về tổ chức và phương thức quản lý

Mặt khác trình ñộ phát triển knh tế xã hội một mặt cho phép tăng cường trang thiết bị và kỹ thuật cho quản lý lưu trự; nâng cao trình ñộ nhân lực trong nền kinh tế nói chung và làm việc trong lĩnh vực này Tuy nhiên do trình ñộ

Trang 35

không ñồng ñêu giữa các vùng, các ñịa phương và từng lĩnh vực mà có yêu cầu thực thiện quản lý lưu trữ dẫn tới hiệu lực và hiện quả của lĩnh vực quản lý này khác nhau Với các vùng miền núi hay nông thôn việc tổ chức quản lý lưu trữ trong nhiều trường hợp chưa ñược nhận thức ñúng và coi trọng, mặt khác trang thiết bị phục vụ cho công tác này cũng kém hơn

1.3.3 Các quy ñịnh của nhà nước về quản lý lưu trữ

Ở cấp tỉnh, UBND tỉnh ñã quan tâm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ ñể tạo hành lang pháp lý cho hoạt ñộng lưu trữ, từng bước ñược ñưa hoạt ñộng lưu trữ ñi vào nề nếp, khoa học, phục vụ ngày càng tốt hơn cho hoạt ñộng quản lý, chỉ ñạo, ñiều hành công việc ở các ngành, các cấp Tuy nhiên hệ thống văn bản các quy ñịnh vẫn còn phức tạp, mâu thuẫn, chồng chéo, nhiều văn bản không phù hợp với tình hình thực tế tại các cơ quan, lạc hậu so với sự phát triển của xã hội nên hiệu lực, hiệu quả thi hành không cao, gây lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc

1.3.4 Nguồn nhân lực lưu trữ

Năng lực cán bộ lưu trữ nói chung và quản lý công tác lưu trữ nói riêng chưa ñáp ứng ñược yêu cầu, hạn chế kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và cả thái ñộ phục vụ Trình ñộ ngoài ngữ giới hạn, khả năng ứng dụng công nghệ thống tin hạn chế…

Hiện nay vẫn còn một số cơ quan, ñơn vị, ñịa phương chưa thực hiện nghiêm túc công tác này, ñặc biệt là lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan, Lưu trữ lịch sử; việc nhận thức về trách nhiệm và tuân thủ các quy ñịnh của pháp luật hiện hành trong công tác văn thư, lưu trữ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân còn hạn chế; thủ trưởng một số cơ quan, ñơn vị, ñịa phương chưa tích cực chỉ ñạo, kiểm tra, hướng dẫn lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan; công chức, viên chức chưa có thói quen lập

Trang 36

hồ sơ trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc ñược giao; việc tra cứu, khai thác, sử dụng tài liệu ở Lưu trữ cơ quan chưa ñáp ứng ñầy ñủ, kịp thời làm ảnh hưởng trực tiếp ñến hiệu quả hoạt ñộng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và ảnh hưởng ñến công tác lựa chọn những hồ sơ, tài liệu có giá trị nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử ñể bảo quản và phục vụ khai thác theo quy ñịnh

Trang 37

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Việc nghiên cứu những vấn ñề cơ bản về lý luận nhằm làm rõ các khái niệm, nguyên tắc, yêu cầu của quản lý nhà nước trong công tác lưu trữ và tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước trong công tác lưu trữ Từ ñó, chúng ta có cơ sở ñể ñi sâu nghiên cứu thực trạng các nội dung của quản lý nhà nước trong công tác lưu trữ ở tỉnh Quảng Bình và ñưa ra những nhận xét, ñánh giá mang tính khách quan về thực trạng công tác này ở ñịa phương, những kết quả ñã ñạt ñược và những hạn chế, yếu kém còn tồn tại xuất phát từ các nguyên nhân khác nhau, nhằm ñề xuất các giải pháp mang tính khả thi góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong công tác lưu trữ ở tỉnh Quảng Bình

Trang 38

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LƯU TRỮ TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH

2.1 đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH

2.1.1 điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Bình

Tỉnh Quảng Bình nằm ở Bắc Trung Bộ, Việt Nam, với diện tắch tự nhiên 8.000 km2 Quảng Bình nằm trải dài từ 16ồ55Ỗ ựến 18ồ05Ỗ vĩ Bắc và từ 105ồ37Ỗ ựến 107ồ00Ỗ kinh đông Phắa Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phắa Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phắa Tây giáp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào., phắa đông giáp biển đông Tỉnh lỵ của Quảng Bình là thành phố đồng Hới, cách thủ ựô Hà Nội 500 km về phắa Bắc và cách Thành phố Hồ Chắ Minh 1.220 km về phắa Nam theo ựường Quốc lộ 1A

địa hình: địa hình Quảng Bình hẹp và dốc từ phắa Tây sang phắa đông 85% Tổng diện tắch tự nhiên là ựồi núi Toàn bộ diện tắch ựược chia thành vùng sinh thái cơ bản: Vùng núi cao, vùng ựồi và trung du, vùng ựồng bằng, vùng cát ven biển

Tài nguyên ựất: Tài nguyên ựất ựược chia thành hai hệ chắnh: đất phù sa ở vùng ựồng bằng và hệ pheralit ở vùng ựồi và núi với 15 loại và các nhóm chắnh như sau: nhóm ựất cát, ựất phù sa và nhóm ựất ựỏ vàng Trong ựó nhóm ựất ựỏ vàng chiếm hơn 80% diện tắch tự nhiên, chủ yếu ở ựịa hình ựồi núi phắa Tây, ựất cát chiếm 5,9% và ựất phù sa chiếm 2,8% diện tắch

đặc ựiểm về tự nhiên này của tỉnh Quảng Bình ảnh hưởng rất lớn tới quản lý về công tác lưu trữ:

Thứ nhất: ựịa bàn rộng và có nhiều huyện miền núi vùng sâu vùng xa

Trang 39

nên việc thông tin và tổ chức quản lý lưu trữ phức tạp hơn và chi phí cao hơn; Thừ hai, Tăng khối lượng công việc của các cơ quan quản lý

2.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình

Năm 2018, dự ước tổng sản phẩm trên ñịa bàn tỉnh (theo giá so sánh năm 2010) tăng 7,03% so năm 2017, vượt kế hoạch ñề ra Trong ñó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,03%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,29%; khu vực dịch vụ tăng 6,68%; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản ñạt 8.439 tỷ ñồng, tăng 4,15% so cùng kỳ và ñạt 105% kế hoạch; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 8,14% so năm trước (kế hoạch tăng 8,5%) Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2018 ước ñạt 19.884 tỷ ñồng, tăng 11,3% so cùng kỳ Tổng số lượt khách du lịch ñến Quảng Bình ước ñạt 3,9 triệu lượt, tăng 18,2% so cùng kỳ; thu ngân sách nhà nước vượt kế hoạch ñề ra, ước ñạt

Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 4,13 0,13

(Nguồn : Niêm giám Thống kê tỉnh Quảng Bình)

Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm 3 - 3,5%; giải quyết việc làm hàng năm khoảng 3,1 - 3,3 vạn lao ñộng; tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo ñạt 55 – 60%, trong ñó ñào tạo nghề ñạt 35 - 40%

Trang 40

Dân số Quảng Bình năm 2017 có 882.505 người Phần lớn cư dân ựịa phương là người Kinh Dân tộc ắt người thuộc hai nhóm chắnh là Chứt và Bru-Vân Kiều gồm những tộc người chắnh là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Bru-Vân Kiều, Mày, Arem, v.v sống tập trung ở hai huyện miền núi Tuyên Hoá và Minh Hoá và một số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ Dân cư phân bố không ựều, 80,31% sống ở vùng nông thôn và 19,69% sống ở thành

(Nguồn: Niêm giám Thống kê tỉnh Quảng Bình)

Sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh khá nhanh nhưng khác biệt khá lớn theo vùng ở vùng Bắc trung Bộ ựã ảnh hưởng rất lớn tới những tác ựộng rất lớn tới quản lý công tác này đó là:

đối tượng quản lý lưu trữ ngày càng tăng về số lượng và phức tạp hơn về chủng loại Khối lượng giao dịch của các cơ quan quản lý nhà nước với nhau và với doanh nghiệp và công dân tăng rất nhanh nên khối lượng công tác lưu trữ lớn hơn

Các công cụ phục vụ quản lý ựược tăng cường nhờ thành quả phát triển của kinh tế như trang bị hệ thống lưu trữ ựiện tử và tăng cường cơ sở vật chất cho lưu trữ ở cả ựịa phương và các cơ quan của tỉnh

Trình ựộ cán bộ quản lý lưu trữ ựược nâng cao ựã giúp cho công at1c này tốt hơn

Ngày đăng: 08/04/2024, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan