Dự án bảo tồn và phát triển nhạc cụ dân tộc truyền thống tây nguyên

25 0 0
Dự án bảo tồn và phát triển nhạc cụ dân tộc truyền thống tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa hình cư trú gắn với núi rừng nên nền văn hóa của Tây Nguyên mang hơi thở của rừng, trong đó phải kể đến những vật dụng làm từ tre, nứa, không chỉ làm nên những vật dụng phục vụ sản x

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

DỰ ÁN

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NHẠC CỤ DÂN TỘCTRUYỀN THỐNG TÂY NGUYÊN

Đơn vị tài trợ: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên HợpQuốc

Đơn vị thực hiện dự án: Viện nghiên cứu bảo tồn và phát huy vănhóa dân tộc Việt Nam

Địa điểm: 53A Hàng Bài Phường Hàng Bài Quận Hoàn Kiếm -Hà Nội.

Kinh phí đề nghị tài trợ:

Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2023

Trang 2

I.Đặt vấn đề

1.Nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên: Những nét hấp dẫnnhiều giá trị

1.1 Sự quyến rũ, thô mộc.

Việt Nam là nước có một kho tàng nhạc cụ cổ truyền hết sức phong phú và đa dạng Kho tàng ấy được hình thành trong suốt hành trình cuộc sống và chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước Có những nhạc cụ được sáng tạo tại chỗ có tính đặc trưng bản địa, có những nhạc cụ được du nhập từ nhiều đường khác nhau nhưng đã được dân tộc hóa, bản địa hóa cho phù hợp với nhạc ngữ, với thẩm mỹ âm nhạc Việt Nam.

Tây Nguyên là vùng đất đa văn hóa với 47 dân tộc anh em cùng sinh sống Địa hình cư trú gắn với núi rừng nên nền văn hóa của Tây Nguyên mang hơi thở của rừng, trong đó phải kể đến những vật dụng làm từ tre, nứa, không chỉ làm nên những vật dụng phục vụ sản xuất và đời sống gia đình, người dân nơi đây đã sáng tạo thành những nhạc cụ làm đời sống tinh thần rộn ràng hơn.

Ngoài cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, Tây Nguyên còn có "kho tàng" nhạc cụ truyền thống vô cùng độc đáo và phong phú về mặt chủng loại Nét độc đáo không chỉ thể hiện ở chỗ chất liệu chế tác nguyên sơ mà còn thể hiện ở màu âm mộc mạc mà quyến rũ lòng người

1.2 Nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên loại nhạc cụ độcđáo, có giá trị nhiều mặt.

Về giá trị lịch sử, cùng với dữ liệu về ngôn ngữ, nhà cửa, y phục, phong tục các dữ liệu nằm trong các thành phần của âm nhạc dân gian Tây Nguyên như nhạc cụ, thang âm điệu thức, phương thức trình diễn, cấu trúc biên chế dàn cồng chiêng… đã phản ánh khá nhiều vấn đề về lịch sử của các các dân tộc cư trú ở đây Ví dụ như Đàn đá là một nhạc cụ có từ thời kỳ đồ đá, đó là thời kỳ xa xưa, mông muội nhất trong lịch sử loại người Điển hình như việc người Pháp tìm thấy bộ đàn đá Ndut Liêng Krak (1949) và khẳng định đó là cây đàn cổ nhất thế giới Cùng với nhiều bộ đàn đá khác được người Việt Nam tìm ra ở vùng Tây Nguyên đã chứng minh cư dân và văn hóa ở đây đã có từ thời kỳ đồ đá, cách ngày nay khoảng 10.000 năm.

Các nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên cũng đem lại giá trị kinh tế, cụ thể là tới các nghệ nhân chế tác nhạc cụ truyền thống.Như nghệ nhân Rơ Châm Tih quản lý Hợp tác xã chuyên làm các nhạc cụ như đàn, trống, sáo độc đáo của người bản địa chia sẻ, có thể bán các nhạc cụ dân tộc dao động từ 1- 4 triệu đồng/bộ Tất cả đều được làm nên bởi bàn tay khéo léo, hiểu thanh âm của nghệ nhân Nhiều nghệ sĩ nước ngoài, am hiểu về âm luật cũng đã đặt hàng mua đàn, nhạc cụ từ Hợp tác xã Cùng với cồng chiêng âm hưởng Tây Nguyên, họ khám phá ra nhiều thú vị, độc đáo từ âm nhạc phát ra từ tre nứa, gỗ, đá vô tri…

Bên cạnh đó, giá trị kinh tế của nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên cũng được khai thác qua nghệ thuật biểu diễn Không chỉ trong nước, trong các đoàn nghệ

Trang 3

thuật của Việt Nam đến nhiều nước biểu diễn như: Úc, Phần Lan, Campuchia, Vương quốc Anh… đều có sự xuất hiện của nhạc cụ dân tộc tây Nguyên được biểu diễn bởi nhiều nghệ sỹ khác nhau.

Kho tàng nhạc cụ dân tộc, dân ca đồ sộ của các dân tộc Tây Nguyên không chỉ phản ánh tư tưởng, tình cảm, ước mơ, khát vọng của con người, mà đó chính là một trong những nơi bảo lưu ngôn ngữ, thể thơ dân gian, các yếu tố biểu hiện đặc điểm âm nhạc mang phong cách của dân tộc họ như: thang âm điệu thức, tiết tấu, lối phổ thơ, thẩm mỹ âm nhạc

Nhạc cụ, làn điệu dân ca, thang âm điệu thức, lối trình diễn… trong âm nhạc dân gian Tây Nguyên thể hiện rõ nét phong cách, bản sắc của các tộc người nơi đây.

2.Tuy nhiên, do những biến đổi về đời sống và sản xuất, nhạc cụdân tộc truyền thống Tây Nguyên đang ngày càng bị mai một.

2.1 Níu giữ “hồn” dân tộc Ảnh hưởng của âm nhạc hiện đại và sựxâm nhập của các luồng văn hóa ngoại lai Sự lên ngôi của các loại đàn điệntử lấn át nhạc cụ truyền thống Giới trẻ ít am hiểu về nhạc cụ dân tộctruyền thống.

Xưa nay, nhạc cụ đá, tre, trúc, nứa ngân vang, nói lên những vui buồn, ước mơ, khát vọng của đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng và đồng bào dân tộc Việt Nam nói chung Chúng là cầu nối giữa con người với thiên nhiên, giữa dân tộc này với dân tộc khác trong cộng đồng các dân tộc anh em, giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới.

Nhưng hiện nay ở các bản làng, số người biết hát dân ca, chơi nhạc cụ truyền thống và trình diễn các bài múa còn rất ít, phần lớn là những người đã cao tuổi, còn giới trẻ đã không mấy mặn mà với âm nhạc dân tộc Thậm chí có nơi, người trẻ còn không biết tiếng, không biết hát các làn điệu dân ca của đồng bào dân tộc mình, dẫn đến nguy cơ mai một âm nhạc dân tộc.

Do sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của smartphone và internet với sự bùng nổ của Youtube, Facebook, Tiktok , giới trẻ ngày nay đang có xu hướng chạy theo các thể loại nhạc cụ thị trường, nhạc cụ du nhập từ nước ngoài, mà ít quan tâm đến nhạc cụ dân gian

Xưa kia, hầu như tất cả sinh hoạt đời sống hằng ngày của bà con các dân tộc Tây Nguyên đều có sự tham gia của âm nhạc với những nhạc cụ dân tộc truyền thống Tuy nhiên, theo NSƯT A Đũh, giờ đây khi hỏi thăm về sinh hoạt âm nhạc của bà con, về các thể loại nhạc dân ca, các nhạc cụ gần gũi trong sinh hoạt đời thường của bà con ở một số plei, làng như: Hát ru" hay "Ting ting" (đối đáp), một số người chỉ nhớ giai điệu mà không nhớ lời ca, hoặc ngược lại Nhạc cụ thì không còn nhiều chủ yếu là cồng chiêng còn các loại nhạc cụ truyền thống khác thì rất hiếm hầu như không thấy Theo khảo sát, toàn tỉnh Đắk Lắk có khoảng hơn 2.000 bộ chiêng , còn những nhạc cụ khác như “tù và”, “đàn đá”, “đàn t rưng” Còn rất ít hầu như chỉ còn 1 tới 2 bộ trong một huyện, có những nơi không còn giữ được những nhạc cụ này.

Trang 4

2.2 Không còn thị trường cho các loại hình nhạc cụ dân tộc truyềnthống Tây Nguyên Việc gắn kết loại nhạc cụ dân tộc truyền thống này vớicác hoạt động du lịch văn hóa chưa được chú ý khai thác.

Dưới sự ảnh hưởng của những loại hình nhạc cụ hiện đại được du nhập từ phương Tây, người tiêu dùng chạy theo những xu hướng mới đó ít quan tâm đến những loại nhạc cụ dân tộc truyền thống dẫn đến thị trường bị thu hẹp dần Trên các trang thương mại điện tử khó nhìn thấy những loại nhạc cụ dân tộc truyền thống, có chăng chỉ là những loại phổ biến còn lại thì rất ít và không có Báo cáo nghiên cứu thị trường Nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây ANguyên trên sàn Thương mại điện tử Shopee, Tiki, Lazada dành cho nhà bán hàng từ tháng 02/2022 đến tháng 01/2023 , được thực hiện bởi Metric.vn - Nền tảng phân tích số liệu thị trường Báo cáo doanh thu Nhạc cụ dân tộc trên sàn TMĐT so với quý gần nhất giảm 34.6%

Việc gắn kết loại nhạc cụ dân tộc truyền thống này với các hoạt động du lịch văn hóa chưa được chú ý khai thác Chạy theo xu hướng nên hầu hết trong các lễ hội ít sử dụng những nhạc cụ dân tộc truyền thống, thường sẽ ưu tiên sử dụng những thiết bị hiện đại mang tính tiện lợi Tuy nhiên việc ngày càng áp dụng những công nghệ hiện đại như vậy sẽ làm giảm đi sự truyền thống vốn có, những nét độc đáo riêng của lễ hội, khó có thể thu hút được du khách muôn nơi đến và biết thêm về nhạc cụ dân tộc cũng như văn hóa nơi đây Các cấp, ban ngành văn hóa chưa khai thác hiệu quả kết hợp nhạc cụ dân tộc truyền thống với các hoạt động du lịch văn hóa.

Cần phải phát triển mở rộng thêm thị trường cho nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên không chỉ ở Việt Nam mà còn vươn xa hơn ở thị trường ngoài nước Đẩy mạnh kết hợp các loại nhạc cụ dân tộc truyền thống này với các hoạt động du lịch văn hóa như một phương tiện truyền thông đưa loại nhạc cụ này đến với nhiều du khách hơn góp phần bảo tồn phát triển nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên và cải thiện đời sống cho người dân nơi đây.

II.Mục đích và yêu cầu của dự án1.Mục đích

Bảo tồn và phát triển nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên; phục dựng lại những loại nhạc cụ có nguy cơ bị thất truyền.

Phát triển nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên, tuyên truyền giới thiệu các loại nhạc cụ đến với đông đảo mọi người nhất là giới trẻ.

Đưa khu vực Tây Nguyên trở thành một địa điểm du lịch và nhạc cụ dân tộc là sản phẩm phục vụ cho du lịch, góp phần phát triển lợi ích kinh tế của cư dân các tỉnh thành thuộc khu vực Tây Nguyên.

2.Yêu cầu

Đầu tư trực tiếp vào các hoạt động bảo tồn và phát triển nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên.

Trang 5

Đưa dự án đến nhiều vùng của tổ quốc và xa hơn là đưa dự án ra nước ngoài.

Kết thúc dự án, các hoạt động bảo tồn và phát triển dòng tranh phải đưa ra các sản phẩm cụ thể.

III.Nội dung dự án

1.Tiến hành sưu tầm các tài liệu, hiện vật, mô hình và nhạc cụdân tộc truyền thống Tây Nguyên, trên cơ sở đó tổ chức triển lãm về cácloại nhạc cụ này – tại “Triển lãm Vân Hồ” số 2 Hoa Lư, Lê Đại Hành, HaiBà Trưng, Hà Nội

a.Chủ đề

Triển lãm tranh, ảnh, mô hình nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên “Khúc giao hưởng núi rừng”

b.Mục đích

Để khách tham quan hiểu hơn về nhạc cụ truyền thống của dân tộc, triển lãm cũng dành riêng không gian giới thiệu các loại nhạc cụ đặc trưng của các nghệ nhân nổi tiếng ở khu vực Tây Nguyên.

Những người tham dự triển lãm có thể coi địa điểm triển lãm như một lớp học

Tăng cường công tác tuyên truyền thông qua cuộc triển lãm, khán giả có cơ hội tiếp cận với văn hóa, nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên.

Đưa âm nhạc, người dân Tây Nguyên trở nên gần gũi, thân quen hơn với tất cả mọi người

c.Nội dung thực hiện

-Thể loại trưng bày

Triển lãm trưng bày:

Tranh ảnh các loại nhạc cụ Đinh Tút; Đàn T rưng; Đàn nhị; Đàn đá; Tù và; Cồng chiêng; Thanh la; Klong pút

Nhạc cụ truyền thống tiêu biểu (cồng chiêng, sáo nhị) Mô hình các nhạc cụ khác.

Các hoạt động bên lề triển lãm:

Gian hàng nước uống và nghỉ ngơi cho từng khu vực của triển lãm để phục vụ khách vào thăm quan , triển lãm

Gian hàng bán đồ lưu niệm để tăng thêm thu nhập cho triển lãm (móc chìa khóa, hình lưu niệm)

-Số lượng trưng bày

50 tranh ảnh nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên 2 nhạc cụ truyền thống tiêu biểu (cồng chiêng, sáo nhị) 8 bộ mô hình nhạc cụ khác

Trang 6

1 máy chiếu sự kiện: Thuyết minh về các nhạc cụ đang được trưng bày, giải thích lí do một số bộ nhạc cụ đang bị lãng quên.

d.Thời gian, địa điểm

 Dự kiến triển lãm được tổ chức từ 6/8/2023 – 3/9/2023 và được mở cửa tham quan từ 8h00 tới 17h00 hàng ngày.

 Địa điểm: Triển lãm Vân Hồ, số 2 Hoa Lư, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

e.Đối tượng tham gia:

Đại diện các cơ quan thực hiện dự án, các nhà khoa học, các nghệ nhân và toàn bộ những người yêu thích và tìm hiểu về nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên.

f.Truyền thông:

Kênh báo Dantri Đài truyền hình VTV Kênh báo Tuoitre Kênh báo Baomoi

Trang 7

2.Tổ chức hội thảo “Công tác bảo tồn, lưu truyền và phát huy disản các nhạc cụ dân tộc cổ truyền ở Tây Nguyên - Chính sách và Thực tiễn”Địa điểm: Lư Triển lãm Vân Hồ - Số 2 Hoa Lư, Lê Đại Hành, Hai Bà

Trưng, Hà Nội

Thời gian: Từ 7h30 - 10h10 (Ngày 6/8/2023)Đối tượng: Mọi đối tượng

Mục đích:

Chia sẻ về việc bảo tồn, lưu truyền và phát huy di sản các nhạc cụ dân tộc cổ truyền vùng Tây Nguyên

Bàn luận đánh giá các chính sách phát triển, hướng đi cho nhạc cụ dân tộc truyền thống Tây Nguyên

+ NSƯT: Vũ Lân- tác giả cuốn sách "Sưu tầm, nghiên cứu và khai thác các nhạc cụ dân tộc truyền thống Êđê và M'nông" (NXB Văn hóa Dân tộc ấn hành năm 2008)…

+ Phó GS - TS Nguyễn Bình Định, Viện nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam Nhà nghiên cứu Lý Văn Linh Niê Kdăm (Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk)

Đơn vị bảo trợ truyền thông: Báo Dân Vận, Báo Đại đoàn kết, Tạp chí

văn nghệ Công nhân,tập chí Văn hóa dân gian.

Timeline sự kiện

1 7h30-7h55 Đón khách, ổn định

chỗ ngồi(25p) Đón khách, sắp xếp chỗngồi cho khách mời 2 7h55-8h10 Chương trình văn Hòa tấu nhạc cụ Tây

Trang 8

nghệ(15p) Nguyên

Hát múa: Bóng cây Kơ-nia

3 8h10- 8h20 Khai mạc chương

trình(10p) MC lên giới thiệuchương trình, giới thành phần đại biểu, và tuyên

giá(20p) Thực trạng bảo tồn disản các nhạc cụ dân tộc cổ truyền ở Tây Nguyên của các dân tộc trên địa bàn Tây Nguyên hiện

Trang 9

1 Trang trí BannerPoster 102 tấm tờ 100.0005.500 200.00055.000

3.Tổ chức workshop “Trải nghiệm nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên”Địa điểm tổ chức: Triển lãm Vân Hồ (số 2 Hoa Lư, Lê Đại Hành, Hai Bà

Trưng, Hà Nội)

Trang 10

Thời gian tổ chức: Từ 14h30 đến 17h30 (Ngày 20/8/2023)

Mục đích: Workshop dành cho những người yêu thích các nhạc cụ dân

tộc mà chưa có cơ hội trải nghiệm thông qua sự hướng dẫn của những nghệ nhân dày dặn kinh nghiệm

Đối tượng hướng đến: mọi người yêu thích hoặc muốn tìm hiểu thêm về

các loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên

+ Phó GS - TS Nguyễn Bình Định - Viện nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam + Nghệ sĩ Đức Dậu: Nghệ nhân ưu tú về nhạc cụ dân tộc năm 2015 + Đoàn Ca múa Dân tộc tỉnh Đắk Lắk (do bà Kpă Tố Nga là trưởng đoàn) + Truyền thông: Báo dân tộc và phát triển, báo Hà Nội mới

Nhân sự của sự kiện:

Điều phối, giám sát sự kiện Cộng tác viên của sự kiện

Trang 11

hướng dẫn Có kinhnghiệm Đoàn 10.000.000 1 10.000.000

Trang 13

2 Màu sắc chủ đạo: Đen - Đỏ - Xanh lá và Vàng: Theo quan niệm của

các dân tộc Tây Nguyên, nền vải thổ cẩm màu đen đặc trưng cho đất đai; màu đỏ biểu tượng sự đam mê, sự vươn lên, cho khát vọng, tình yêu; màu xanh là màu của đất trời, cây lá; màu vàng là màu của ánh sáng, là sự kết hợp hài hòa giữa con người và thiên nhiên.

Hình thức: Trực tiếp

Chỉ đạo nội dung: Sở Văn Hóa và Thể Thao thành phố Hà NộiĐơn vị thực hiện: Viện nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dântộc Việt Nam

Chỉ đạo nghệ thuật : Bộ phận thực hiện chương trình nghệ thuậtTổng Đạo diễn: Bộ phận thực hiện chương trình nghệ thuậtÂm nhạc: Ns An Hiếu và cộng sự

Biên đạo múa: Biên đạo Hải Trường và cộng sự

Nhân sự: Các nghệ sĩ tham gia biểu diễn trong chương trình: Ca sĩ

Phương Nga; ca sĩ Phương Thanh; ca sĩ Trọng Tấn; vũ đoàn HT, Dàn hòa tấu khoa nhạc cụ dân tộc HVANQGVN, đoàn ca múa dân tộc Đắk Lắk; sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội

Trang 14

STTTGHình ảnhNội dungÂm nhạc và phù họ

1 20h00 Bắt đầu chương trình Chương trình nghệ thuật“Phát triển nhạc cụ truyền thống dân tộc

Nhạc: Phan Huỳnh Điểu

Biểu diễn: Ca sĩ Phương Nga và vũ đoàn HT nghĩa tình, thủy chung về tấm lòngchí kiên cường của đất và người Knăm tháng chiến đấu oanh liệt giữcho đến hôm nay và cả mai sau.15 diễn viên múa hành quân từ vị tsân khấu đi lên.

Hình ảnh những đoàn quân đang kcho những trận đánh lớn.

14

Trang 15

Biểu diễn: Ca sĩ Trọng Tấn + Múa Duo ( Vũ

Ca sĩ Trọng Tấn và 2 diễn viên mú

+ Trang phục + Đạo cụ: Trang ph

Kinh, Êđê, Nùng, Tày,…Đạo cụ:G

đạo cấp cao (Chuẩn bị bục phát biểu)

PHÁT BIỂU CỦA LÃNH ĐẠO CẤP CAO

PHẦN 1:

Hòa Tấu nhạc cụ Tây Nguyên

Biểu diễn: Dàn hòa tấu khoa nhạc cụ dân tộc HVANQGVN

Nhạc cụ: K’ní, T’rưng, đàn Ting ning, đàn K’riêm, Klông Pút, đàn đá và điển hình nhất vẫn là bộ nhạc khí gõ cồng chiêng

PHẦN 2:

- Độc tấu đàn T’rung “Suối đàn T’rung”

Sáng tác: Nhật Lai Biểu diễn: Bảo Hoa

- Song tấu đàn đá “ Cô gái vót chông”

Sáng tác: Hoàng Hiệp

Biểu diễn: Khánh Linh và Dương Hồng - Khoa nhạc cụ dân tộc HVANQGVN

- Vũ điệu Cồng chiêng

Biểu diễn: Vũ đoàn HT

Màn led chiếu cảnh đẹp vùng Tây

15

Ngày đăng: 07/04/2024, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan