Tuần đệm khbd lớp 4

29 0 0
Tuần đệm  khbd lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Thứ Hai, ngày 8 tháng 1 năm 2024

Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢINGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ

- Phát triển các năng lực toán học: Tự chủ và tự học: Học sinh tích cực, chủ động suy

nghĩ, tiếp thu kiến thức Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn bè Giải quyết vấn đề và sáng tạo trong các tình huống thực tế Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

3 Phẩm chất

- Hình thành sự chăm chỉ, trung thực và ý thức trách nhiệm đối với bản thân và tập thể - Yêu thích học Toán.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bài giảng điện tử

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1 Hoạt động khởi động: 4’

- Tổ chức cho HS chia sẻ về các loại góc đã học - Các em đã học các loại góc nào? Góc nào lớn nhất? Góc nào nhỏ nhất?

- Góc bẹt như thế nào so với góc vuông?

- GV mời 4 HS lên bảng, mỗi HS vẽ 1 loại góc và nêu cách kiểm tra các góc.

Trang 2

- Gọi HS đọc yêu cầu rồi làm bài - Gọi HS báo cáo kết quả - Góc vuông: góc vuông đỉnh C, cạnh CI, CK.

Bài 2: Việt có hai cái kéo như hình dưới đây: Hình cái kéo nào có hai lưỡi kéo tạo thành góc tù? Hình cái kéo nào có hai lưỡi kéo tạo thành

a) Quan sát các mặt đồng hồ dưới đây rồi cho biết lúc mấy giờ thì kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài theo nhóm đôi - 1 HS đại diện cho nhóm sử

Đáp án: Hình cái kéo màu đỏ có hai lưỡi kéo tạo thành góc tù Hình cái kéo màu xanh có hai lưỡi kéo tạo thành góc nhọn.

- HS xác định yêu cầu.

Trang 3

b) Em hãy tìm một thời điểm khác mà khi đó kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc

Bài 4: Từ 1 đoạn thẳng cho trước, vẽ thêm đoạn

thẳng thứ hai để tạo thành góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.

A

B

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để làm bài - GV mời đại diện nhóm báo cáo.

Tiết 4: TIẾNG VIỆT+

LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNGI.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Trang 4

1 Năng lực đặc thù

- HS củng có kiến thức về danh từ chung và danh từ riêng Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu biết vận dụng quy tắc đó vào thực tế.

-HS tìm được danh từ chung và danh từ riêng trong một đoạn văn cho trước Viết được tên bạn nam, bạn nữ trong tổ đúng quy tắc viết hoa danh từ riêng.Viết lại đúng các danh từ riêng có trong các câu thơ cho trước.

-Bài giảng điện tử

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.Hoạt động khởi động: 3’

-Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ chung và

danh từ riêng.

-Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? -Khi viết danh từ riêng ta phải viết như thế nào?

-GV chốt lại kiến thức cho HS.

-HS nối tiếp nhau lấy ví dụ.

-Danh từ chung là tên chung của một loại sự vật.

- Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.

2 Hoạt động luyện tập: 28’-Chiếu slide bài tập

Bài 1: GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn

Yêu cầu HS tìm danh từ chung, danh từ riêng có trong đoạn văn

Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi mà bất cứ lúc nào đứng đó, chị cũng nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà chen lẫn trong vòm cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

- GV chốt đáp án đúng.

+Danh từ chung: nhà sàn, biển, núi, +Danh từ riêng: Chị Sứ, Hòn Đất, Ba Thê

 GV củng cố cho HS về DTC và DTR.

- 1HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn - HS thảo luận nhóm 4 và ghi từ tìm được vào bảng nhóm đã kẻ sẵn 2 cột -HS đại diện trình bày.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

Trang 5

Bài 2: Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ

trong tổ em Họ và tên các bạn ấy là DT chung hay DT riêng? Vì sao?

 Chốt: Họ và tên người là DT riêng vì chỉ

một người cụ thể nên nó phải được viết hoa cả họ tên và tên đệm.

Bài 3 : GV treo bảng phụ chép sẵn đề bài.

Trong các câu ca dao dưới đây, danh từ riêng không được viết hoa Em hãy viết lại cho đúng

a) Đồng đăng có phố kì lừa Có nàng tô thị có chùa tam thanh b) Sâu nhất là sông bạch đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao nhất là núi lam sơn Có ông lê lợi trong ngàn bước ra - Yêu cầu HS viết lại vào vở.

- Chữa bài cho HS, chốt đáp án đúng.

 Chốt cách viết danh từ riêng.

- HS đọc đề bài, tự viết tên bạn vào vở,

Trang 6

1.Năng lực đặc thù

- Luyện tập, củng cố, nâng cao cho HS những hiểu biết về biểu thức có chứa chữ và cách tính giá trị của biểu thức có chứa chữ.

- Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật bằng biểu thức có chứa chữ Tính được chu vi và diện tích của hình chữ nhật khi cho giá trị của các chữ.

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

2.Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, tham gia tích cực trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3 Phẩm chất

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc - Giáo dục hs thích học toán.

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

-Bài giảng điện tử

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU1.Hoạt động khởi động: 3’

- Lấy ví dụ về một biểu thức có chứa chữ, cho giá trị của các chữ để tính giá trị biểu thức.

B1: Thay các chữ bằng các số vào biểu thức

- 1 HS lên bảng viết biểu thức có chứa chữ và tính giá trị của biểu thức.

- HS khác làm vào vở nháp, nêu miệng.

- HS nhận xét bài của bạn.

- HS đọc và nêu yêu cầu của bài - HS nêu cấu tạo của bảng.

Trang 7

- Cho HS thảo luận để tìm ra cách làm - GV gợi ý: + Giá trị của biểu thức a + b là 2012 tức là a + b = 2012 - Các phần khác tương tự.

- GV chốt cách tìm giá trị của một chữ khi đãbiết giá trị của biểu thức và giá trị của chữkia.

Bài 3: Một HCN có chiều dài là a chiều rộng

là b Hãy viết công thức tính chu vi P và diện tích S của hình chữ nhật đó rồi tính chu vi và

Củng cố cho HS cách tính chu vi và diện tíchhình chữ nhật thông qua tính gí trị của biểuthức chứa chữ.

- HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- HS thảo luận theo nhóm 4 để

- HS nêu quy tắc tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật sau đó viết thành công thức tổng quát.

- HS tự làm bài và đổi bài cho nhau kiểm tra.

Bài 4: Tự lập một biểu thức có chứa chữ, chọn giá trị của từng chữ số sau đó tính

giá trị biểu thức mà em vừa lập

- GV cho mỗi HS lập một biểu thức, làm bài

Trang 8

VI ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

- Ôn tập, củng cố cho HS các kiến thức về động từ, khả năng kết hợp của động từ - HS vận dụng được kiến thức đã học để nhận biết động từ, sử dụng đúng các phụ từ chỉ thời gian đi kèm động từ, đặt câu.

- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác: Biết tổ chức và tham gia thảo luận nhóm, biết trình bày, báo cáo kết quả công việc trước người khác.

2 Năng lực chung

- Phát triển NL tự chủ và tự học: Độc lập suy nghĩ để trả lời đúng các câu hỏi.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng đượccác phụ từ chỉ thời gian cho động từ một cách chính xác và sáng tạo.

3 Phẩm chất

- Nhân ái: Biết giúp đỡ nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Chăm chỉ: Tập trung nghe giảng, tích cực suy nghĩ các câu hỏi của bài - Trách nhiệm: Có ý thức dùng từ đúng khi giao tiếp, đặt câu.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bài giảng điện tử

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Hoạt động khởi động: 4’

- Thế nào là động từ? Lấy VD minh hoạ - HS nhắc lại khái niệm, lấy VD - Hãy nêu những từ bổ sung ý nghĩa cho - Những từ nào thường đứng sau động từ? - xong, rồi,… - Tìm thêm những từ thường đứng trước

Trang 9

Bài 1: Đọc các câu văn dưới đây và thực hiện các yêu cầu:

a) Các chiến sĩ đã hy sinh để giành lại độc lập, tự do cho dân tộc b) Xa xa, các bạn nhỏ đang thả diều trên đê.

c) Em vừa vào miền Nam chơi với bà ngoại

d) Chúng em sắp kết thúc kì nghỉ hè để đón chào một năm học mới 1 Tìm các động từ có trong các câu văn trên.

2 Tìm các từ chỉ thời gian bổ sung ý nghĩa cho động từ vừa tìm.

- GV cho HS đọc, xác định YC của bài

- 1-2 HS đọc bài tập Cả lớp đọc thầm.

+ Bài tập yêu cầu gì? - HS nêu - Tổ chức thảo luận nhóm đôi hoàn thành

bài tập.

- HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.

* KKHS nêu ý nghĩa mà các từ chỉ thời gian bổ sung cho động từ.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết

Chọn các từ chỉ thời gian thích hợp (đã, sẽ, sắp) để điền vào chỗ chấm trong

các câu sau: “Chị Nga ơi, em … đi công tác ở Việt Trì Lần này, em … ghé

=> Củng cố: Cách dùng các phụ từ chỉ thời gian cho động từ trong câu.

Bài 3: Đặt câu có các từ chỉ thời gian sau bổ nghĩa cho động từ:

a) đã b) đang c) vừa d) sắp e) sẽ.

- GV cho HS xác định Y/C của bài tập. - 1-2 HS đọc bài tập; cả lớp đọc thầm.

+ Bài tập yêu cầu gì? - HS nêu.

- YC làm bài cá nhân đặt câu và xác định - HS làm bài vào vở.

Trang 10

động từ.

- GV mời HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu c) Ngày mai đã là thứ bảy rồi - Yêu cầu HS xác định Y/C.

- Nêu ý kiến, giải thích lựa chọn của

+ Những từ ngữ chỉ thời gian nào thường đi kèm với động từ? Chúng có ý nghĩa gì?

Trang 11

- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong

các tình huống đơn giản trong tực tế cuộc sống.

- Phẩm chất nhân ái: Yêu mến, kính trọng, biết ơn người lao động.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để nắm vững nội dung yêu cầu cần đạt của bài học.

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1 Khởi động: 3’

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức múa hát bài “Bài ca xây dựng” – Nhạc Trần Hữu Pháp để khởi động bài học

+ GV Cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát : Bài hát nói về điều gì?

+ GV hỏi thêm: Em có yêu quý các chú công nhân

- HS chia sẻ nội dung bài hát - HS trả lời theo suy nghĩ và ước mơ của mình.

- HS lắng nghe.

2 Hoạt động:28’

- Mục tiêu: Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh.- Cách tiến hành:

Trang 12

Hoạt Động 1: Tìm hiểu truyện: “Liều mình bảovệ tài sản của người khác” (12’).

- GV chiếu trên màn hình video câu chuyện với link: https://www.youtube.com/watch? v=Tw4fvZRtWdo

- Yêu cầu lớp tạo nhóm 2, thảo luận trả lời các câu hỏi về nội dung truyện trên màn hình:

+ Video câu chuyện nói về nhân vật nào? Ngườiđó nhặt được thứ gì khi đang làm việc?

+ Người đó đã gặp nguy hiểm gì?+ Kết quả câu chuyện ra sao?

+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?

* GV nhận xét, kết luận về việc bảo vệ, tôn trọng tài sản của người khác, nhặt được của rơi, trả người đánh mất

Hoạt động 2: Bài tập 1: Em hãy cùng các bạntrong nhóm tìm những biểu hiện của yêu laođộng và lười lao động rồi ghi vào phiếu học tập

Hãy thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau: a/ Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường Hồng rủ Nhàn cùng đi Trời lạnh, Nhàn không muốn chui ra khỏi chăn ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lý do bị ốm.

Theo em, Hồng nên làm gì trong tình huống đó?

b/ Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn thì Toàn sang rủ đi đá bóng Thấy Lương ngần ngại,

- HS theo dõi video

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân vào phiếu học tập - HS quan sát, nhận xét - HS làm việc nhóm 4.

- Tình huống 1: Hồng nên khuyên bạn không được lười biếng, càng không thể nói dối

Trang 13

Toàn bảo: “Để đấy, mai nhổ cũng được có sao đâu!”

Theo em, Lương sẽ ứng xử như thế nào?

- GV yêu cầu HS thảo luận.

- GV mời đại diện nhóm báo cáo kết quả - GV mời HS nhận xét nhóm bạn

- GV nhận xét, kết luận: Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình Lười lao động là đáng chê trách.

thầy cô, khuyên bạn cùng đi lao động với mình.

- Tình huống 2: Lương nên làm xong công việc của mình rồi mới cùng bạn đi chơi bóng vì việc hôm nay chớ để ngày mai.

- Lắng nghe.

4 Vận dụng trải nghiệm: 4’

- Mục tiêu:

+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học - Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thi tìm các câu ca dao tục ngữ nói ca ngợi tình yêu lao động, ý thức bảo vệ tài sản người khác, bảo vệ của công.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương những HS xuất sắc nhất - Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài 5 (tiết 2).

Trang 14

1 Năng lực đặc thù

- Tiếp tục biết giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- HS vận dụng kiến thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để giải các bài toán có liên quan.

- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.

2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

3 Phẩm chất

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài giảng điện tử

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1.Hoạt động khởi động:4’

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Lật mảnh ghép”

- Cách chơi như sau: GV đưa màn hình chiếu 4 mảnh ghép HS trả lời câu hỏi để lật được từng mảnh ghép Một HS lựa chọn mảnh ghép bất kì HS dưới lớp suy nghĩ và ghi nhanh đáp án ra bảng con HS nào có đáp án đúng và nhanh nhất sẽ giành được 1 bông hoa.

- HS nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi.

Câu 1: Chọn đáp án đúng.

Khi giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết tổng

và hiệu của hai số đó, muốn tìm số bé, ta làm

Trang 15

- Nhận xét, tuyên dương HS Thưởng phần quà cho cả lớp sau khi lật xong các mảnh ghép (một

- Yêu cầu nêu các bước làm - Cho HS làm bài cá nhân vào vở - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp - Nhận xét, đánh giá.

Củng cố: Giải toán liên quan đến tìm hai số khibiết tổng và hiệu của hai số đó.

Tổng số tuổi của hai anh em là 16 tuổi Anh hơn em 4 tuổi Tính tuổi mỗi người.

Trang 16

- YC thảo luận nêu cách giải bài toán.

- Cho HS làm vở, GV đánh giá - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp - Nhận xét, kết luận bài làm đúng.

Củng cố: Giải toán tính tuổi về tìm hai số khibiết tổng và hiệu của hai số đó.

bé: tuổi em.

- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày hai cách giải bài

- Số bé nhất có hai chữ số giống nhau là số nào?

- YC trình bày các bước giải.

- Nhận xét, kết luận.

Củng cố: Giải toán dạng tìm hai số khi biết tổngvà hiệu của hai số đó(dạng ẩn tổng và ẩn hiệu.

- Đọc, phân tích bài toán.

Trang 17

- Đề xuất được ở mức độ đơn giản một số biện pháp phòng, chống thiên tai ở vùng Duyên hải miền Trung.

- Thể hiện được thái độ cảm thông và sẵn sàng có hành động chia sẻ với người dân gặp thiên tai.

2 Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện sử dụng một số phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực hiện các hoạt động của môn Lịch sử và địa lí.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1 Khởi động: 4’

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.

+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung.

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Kể

tên các ngành kinh tế biển mà em biết?

- Giáo viên tổng kết lại và dẫn dắt học sinh và nội dung bài.

- HS chia sẻ theo ý kiến cá nhân

Ngày đăng: 07/04/2024, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan