Nv8 hk1 cđ 4,5,6

52 0 0
Nv8 hk1 cđ 4,5,6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

CHỦ ĐỀ 4

Tiếng Việt : TRƯỜNG TỪ VỰNG

I M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1 Kiến thức : - Khái niệm trường từ vựng biết xác lập các trường từ vựng đơn giản.

- Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, giúp ích cho việc học văn và làm văn.

2 Kĩ năng : - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.

- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc - hiểu và tạo lập văn bản - Tìm các trường từ vựng liên quan đến môi trường.

3 Các KNS cơ bản được GD trong bài :

- Ra quyết định : Nhận ra và biết sử dụng trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.

II CHU ẨN BỊ : - GV : Giáo án, SGK, bảng phụ, phiếu học tập.

- HS : Soạn bài + phiếu học tập.

III PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC :

- Phân tích các tình huống để hiểu trường từ vựng của từ tiếng Việt.

- Động não : Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về trường từ vựng.

- Thực hành có hướng dẫn : Xác lập các trường từ vựng đơn giản.

- Thảo luận (kĩ thuật mảnh ghép, khăn phủ bàn,…).

IV.TI N TRÌNH D Y H CẾN TRÌNH DẠY HỌCẠY HỌCỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA TH ẦY H Đ CỦA TRỎN ỘI DUNG

Họat Động : Khởi động

*tổ chức trị chơi Mưa rơi

Họat Động :Hình thành kiến thức mới \* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái niệm :

+ GV: Cho HS đọc đoạn văn của Nguyên Hồng (GV treo

bảng phụ).

H: Những từ gạch chân trên dùng để chỉ người hay vật ? -

Chỉ người.

H: Nét nghĩa chung của nhóm từ gạch chân trên là gì ?

- Chỉ từng bộ phận của cơ thể con người.

+ GV: Những từ đó có chung một nét nghĩa là chỉ bộ phận của con người Những từ có đặc điểm như vậy gọi là trường từ vựng.

H: Vậy theo em trường từ vựng là gì ?

- GV: Gọi HS trả lời -> gợi ý ghi nhớ sgk - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ hoặc làm BT1/ 23.

* Hoạt động 2: Các bậc của trường từ vựng và tác dụng của nó:

- Cách 1: GV HDHS kết hợp làm bài tập 2, 3, 4 để rút ra

phần lưu ý a, b, c, d ở SGK

- Cách 2: Cho HS dựa vào ví dụ SGK nêu ý kiến và rút ra

HS thực hiện theo quản trị

- HS đọc đoạn văn và chú ý các từ nhất một nét chung về nghĩa.

* Ví dụ: Trường

từ vựng về người : - Bộ phận của người: đầu, cổ, thân,

- Hình dáng của người: cao, thấp, gầy, béo, - Hoạt động của người: đi, chạy, nói, cười,

II Những điểm cần lưu ý về trường từ vựng :

Trang 2

lưu ý SGK.

+ GV: Gọi HS đọc mục (a) / SGK

H: Trường từ vựng mắt bao gồm những trường từ vựng nhỏnào? Cho ví dụ cụ thể ?

- Bộ phận của mắt: con ngươi, lòng đen, lông mày

- Hoạt động của mắt: nhìn, nhòm, ngó, trông, liếc,

=> GV: Như vậy, một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.

H: Trong một trường từ vựng có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau được không? Vì sao ? Có thể tập hợp những

từ loại khác nhau :

- Danh từ chỉ sự vật : con ngươi, lòng đen, lông mày, - Động từ chỉ hoạt động : ngó, liếc, nhòm,

- Tính từ chỉ tính chất : lờ đờ, toét, mù, loà,

+ GV: Dựa vào ví dụ ở mục c/ sgk.

H: Do hiện tượng nhiều nghĩa , một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau được không? Cho ví dụ ?

- Được -> Từ nhiều nghĩa.

* Ví dụ : Từ: ngọt : - Trường mùi vị : chát, thơm, cay, đắng,

- Trường âm thanh : the thé, chối tai, - Trường thời tiết : rét ngọt -> hanh, ẩm,

+ GV: Cho HS đọc ví dụ d / SGK

H: Trong đoạn văn, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng “ người” sang trường từ vựng “ thú vật” nhằm mục đích gì? Tác dụng của cách chuyển đổi trường từ vựng đó ?

- Nhân hóa sự vật được nói đến có tác dụng làm tăng sức gợi cảm.

- Trường từ vựng về người được chuyển sang trường từ vựng về động vật trong : + Suy nghĩ của con người: tưởng, ngỡ, nghĩ

+ Hành động (tâm trạng) của con người: mừng, vui, buồn + Cách xưng hô của con người: cô, cậu,

+ GV chốt ý:

- Thường có hai bậc trường từ vựng là lớn và nhỏ.

- Các từ trong một trường từ vựng có thể khác nhau về từ thường có hai bậc là: lớn và nhỏ.

Ví dụ: Bên phần

phương pháp b Các từ trong một trường từ vựng có thể khác nhau về từ loại.

Ví dụ: Bên phần

Trang 3

trường ?

- Gợi ý : Trồng cây xanh, không dùng bao bì ni lông, rác

thải, khói bụi,

* Hoạt động 3: Phân biệt trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ :

H: Trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ khác nhau ở điểm nào ? Cho ví dụ?

- Trường từ vựng là một tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa, trong đó các từ có thể khác nhau về từ loại.

Ví dụ: Trường từ vựng về “cây”:

+ Bộ phận của cây : thân, rễ, cành -> Danh từ + Hình dáng của cây : cao, thấp, to, nhỏ, -> Tính từ - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là một tập hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, trong đó các từ phải có cùng từ loại.

Ví dụ: + bàn (nghĩa rộng) – bàn đá (nghĩa hẹp) -> cùng loại

danh từ.

+ đánh (nghĩa rộng) – đá, đấm (nghĩa hẹp) -> cùng loại động từ

* Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập :

- Gọi HS đọc bài tập SGK và xác định yêu cầu của bài tập - GV: Hướng dẫn HS làm theo ý kiến cá nhân hoặc nhóm sao cho phù hợp với từng dạng bài.

- Có thể làm bài tập 1, 2, 4, 5, 6 làm ở lớp ; các bài 3 và 7 làm ở nhà.

+ Bài tập 1/23 : Các từ thuộc trường từ vựng “người ruột

thịt” ở văn bản “Trong lòng mẹ” : Thầy, mẹ, cô, con, em,…

+ Bài tập 2/ 23: Đặt tên trường từ vựng :

a Dụng cụ đánh bắt thủy sản b Dụng cụ đựng đồ dùng gia đình c Hoạt động của chân

d Trạng thái tâm lý của người e Tính cách của người.

g Dụng cụ để viết.

+ Bài tập 3 / 23: Các từ in đậm : Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm => Thuộc trường từ vựng thái độ.

+ Bài tập 4 / 23: Xếp từ đúng trường từ vựng :

- Mũi, thơm, điếc, thính - Tai, nghe, điếc, rõ, thính.

+ Bài tập 5 / 23: Tìm các trường từ vựng :

a Từ lưới :

- Dụng cụ đánh bắt hải sản : lưới, nơm, vó, - Đồ dùng cho bộ đội : lưới chắn đạn, võng, bạt, - Dùng để săn bắt : lưới, bẫy,

b Từ lạnh :

- Thời tiết và nhiệt độ : lạnh, nóng, hanh, ẩm, ấm, mát - Tính chất của thực phẩm : thực phẩm đông lạnh thảo luận và đại diện hai HS lên bảng làm bài.

III Luyện tập :

(Cho HS ghi bên phương pháp).

Trang 4

- Tính chất tâm lý hoặc tình cảm của con người : ấm áp, mặn nồng, hơi lạnh, lạnh lùng.

+ Bài tập 6/ 23, 24: Tác giả đã chuyển những từ in đậm từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.

+ Bài tập 7/ 24: Viết đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá” ?

* GV HD HS về nhà làm, gợi ý các từ cùng trường nghĩa : - Trường học : Lớp học, phòng thực hành, thầy giáo, cô giáo, học sinh,…

- Môn bóng đá : Sân cỏ, cầu thủ, trọng tài, khán giả, huấn

- Chuẩn bị bài: “Từ tượng hình, tượng thanh” (Trả

lời câu hỏi ở SGK).

- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh.

- Cơng dụng của từ tượng hình, tượng thanh.2 Kĩ năng:

- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hồn cảnh nĩi, viết.

3 Kĩ năng sống:

- Ra quyết định sử dụng từ tượng hình, tượng thanh để giao tiếp cĩ hiệu quả.

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, so sánh từ tượng hình, tượng thanh gần nghĩa; đặc điểm và cách dùng từ tượng hình, tượng thanh trong nĩi và viết.

Trang 5

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,bảng phụ 2 Học sinh: Chuẩn bị bài, từ điển tiếng Việt

III Phương pháp,kĩ thuật: Phân tích quy nạp , thực hành, thảo luận

* Hoạt động 1: Khởi động

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi “Cháo đã hơi nguội.

Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm:

-Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột” a/ Đoạn văn trên trích từ VB nào? Của ai? Thể loại? b/ Nêu nội dung của đoạn văn trên.

c/ Tìm trường từ vựng trong đoạn văn trên và gọi tên TTV đó d/ Tìm một từ chỉ âm thanh, 1 từ chỉ dáng vẻ con người trong đ/văn

- ư ử, hu hu -> gọi là từ tượng thanh.

+ GV: Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật gọi là từ tượng hình Những từ ngữ mô phỏng âm thanh của sự vật gọi là từ tượng thanh.

H:Vậy em hiểu như thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh?Cho ví dụ.(róc rách, lom khom)

=> GV chốt ý -> HS ghi mục 1.

* BTUD- BT1/49,50:hs đọc -> xác định yêu cầu -> làm -> nhận xét.

+ GV: Dẫn dắt chuyển sang mục 2 -> trở lại đoạn văn sgk.

H: So sánh hai cách diễn đại sau và cho biết cách nào hay hơn? mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.

Ví dụ: róc rách, rì rào,

leng keng…

2 Công dụng

Trang 6

Vì sao?a/Nhóm 1

Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra Cái đầu lão ngoẹo về một bên

và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít Lão hu hu

khóc… ( LH)

Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng của lão mếu như con nít Lão khóc…

=>Gợi lên tâm trạng đau khổ,

xót xa khi phải bán cậu vàng.

=>Tâm trạng bình thường, giá trị biểu cảm không nhiều.

b/Nhóm 2

Anh Dậu uốn vai ngáp dài một

tiếng Uể oải, chống tay xuống

phản, anh vừa rên vừa ngỏng

đầu lên Run rẩy cất bát cháo,

anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí tưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng (TNVB) =>Có sử dụng TTH,TTT Do vậy, gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể có giá trị biểu cảm cao -> gợi ra cụ thể dáng vẻ ốm yếu, mỏi mệt, lo lắng của anh Dậu đối lập với sự hung hăng, tàn bạo >< sự hung hăng, tàn bạo của bọn thúc sưu.

Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng Chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Rồi cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí tưởng đã tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.

=> Không sử dụng từ tượng

hình, từ tượng thanh Do vậy, lời văn không có giá trị biểu cảm cao.

Gv gợi ý:

-Nêu nội dung của đoạn văn.

-Sự khác nhau về từ ngữ trong hai cách diễn đạt.

-Từ tượng hình, tượng thanh đó có tác dụng gì trong đoạn văn.

H: Qua tìm hiểu các đoạn văn trên, em cho biết từ tượng hình; từtượng thanh thường được dùng trong phương thức biểu đạt nào?

- Dùng trong phương thức biểu đạt: Tự sự và miêu tả.

GV: liên hệ cho HS sử dụng TTH,TTT trong quá trình viết bài văn

Trang 7

? Qua vd vừa phân tích, em hãy cho biết TTH, TTT có tác dụng gì?

* Hoạt động : Luyện tập BT4:

- Gió thổi, những cành củi khô gãy lắc rắc.

- Người phụ nữ với nét mặt thương thương đang ngồi khóc, nước

mắt rơi lã chã.

- Cành mai đã lấm tấm những nụ hoa.

- Con đường vào làng khúc khuỷu quanh rặng tre.- Những con đom đóm lập loè trong bóng tối.

- Đúng 4 giờ sáng chiếc đồng hồ báo thức kêu tích tắc.- Trên mái nhà, tiếng mưa rơi lộp bộp.

- Đàn vịt đang lạch bạch chạy về chuồng.

- Những người ở tuổi mới lớn thường hay có giọng nói ồm ồm.

TV-Tiết 28: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘII Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1 Kiến thức:

- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.

- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.

2 Kĩ năng:

- Nhận biết, hiểu nghĩa của một số từ ngữ địa phương và biệt ng

Trang 8

- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp.

3 Kĩ năng sống:Sử dụng linh hoạt từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong hoạt động giao

tiếp,trên các vùng miền.

II Chuẩn bị:

1/Giáo viên: Giáo án, tư liệu về từ địa phương,…

- Phiếu học tập, đoạn phim về địa phương.

2 Học sinh: Sưu tầm một số từ đia phương.

III Phương pháp, kĩ thuật: Phân tích, quy nạp, thực hành, thảo luận.IV Tiến trình lên lớp

* Hoạt động 1:Khởi động

- Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong những ví dụ sau và cho biết tầng lớp/ địa phương nào sử dụng những từ đó?

a.Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.

(TLM –Nguyên Hồng)

b.Bạn ấy mang phao vào phòng thi.c.O du kích nhỏ dương cao súng

Thằng mĩ lom khom bắn cúi đầu.

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức1/Tìm hiểu khái niệm từ ngữ địa phươngGV: Cho HS đọc 2 đoạn thơ.

H: Hai từ “bắp”, “bẹ”đều có nghĩa là “ngô” Trong ba từ bắp, bẹvà ngô, từ nào được dùng phổ biến hơn? Những từ nào được gọi làtừ địa phương? Vì sao?

- Từ “ngô” được dùng phổ biến hơn vì nó nằm trong vốn từ vựng

toàn dân, có tính chuẩn mực văn hóa cao.

- Hai từ còn lại thường được sử dụng trong phạm vi ở một hoặc một số địa phương nhất định Người ta gọi đó là từ ngữ địa phương

H:Vậy, thế nào là từ ngữ địa phương? Cho ví dụ?(mô, chạc)

2/ Hình thành khái niệm biệt ngữ xã hội

GV: Cho HS đọc ví dụ (a) / sgk / 57.

H: Tại sao trong đoạn văn trên, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗlại dùng từ mợ? Trước Cách mạng tháng Tám 1945, trong tầng lớpxã hội nào ở nước ta, mẹ được gọi bằng mợ, cha được gọi bằng

Trang 9

- Tác giả dùng từ “mẹ” để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật, dùng từ “mợ” để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.

- Trước Cách mạng tháng 8 -1945, tầng lớp xã hội thượng lưu và trung lưu thường dùng từ “mợ” thay từ “mẹ”

GV: Cho HS đọc tiếp đoạn văn b / sgk / 57.

H: Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? Tầng lớp xã hội nàothường dùng những từ ngữ này trong giao tiếp?

- Ngỗng: có nghĩa là điểm 2.

- Trúng tủ: đúng cái phần đã học thuộc lòng.

-> Tầng lớp HS, sinh viên thường dùng các từ ngữ này.

+ GV: Những từ ngữ ấy chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội được gọi là biệt ngữ xã hội.

H: Vậy, thế nào là biệt ngữ xã hội?Cho ví dụ?3/Sử dụng từ địa phương , biệt ngữ xã hội

Cho ví dụ:

- Bầy choa có chộ mô mồ ? - Vô rào, vô rọng chộ mô mồ ?

H: Đọc 2 câu trên, em có hiểu được người viết muốn nói gì không?Tại sao?

- Cả hai câu trên đều gây khó hiểu Vì người sử dụng dùng quá nhiều từ địa phương.

H: Như vậy, khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hộita cần lưu ý điều gì? Vì sao?

- Không nên dùng quá nhiều từ địa phương Vì sẽ gây khó hiểu cho người đọc, người nghe.

GV: Cho HS đọc đoạn thơ sgk / 58.

H: Tại sao trong đoạn thơ, đoạn văn trên tác giả vẫn dùng một sốtừ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?

- Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp đồng thời tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ.

H: Để tránh việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội gâykhó hiểu cho người nghe, ta cần lưu ý điều gì?

Trang 10

BT2/ 58: Tìm một số biệt ngữ xã hội.

- Học tủ: đoán mò một số bài nào đó để học thuộc lòng - Gậy: bị điểm 1.

- Dân phe phẩy: những người làm ăn bất hợp pháp.

BT3 / 59: Trường hợp không nên dùng từ ngữ địa phương.

B, c, d, e, g ( giải thích)

ạ t độ ng 4: V ậ n d ụ ng

BT4 / 59: Một số câu thơ, ca dao có dùng từ địa phương.

a Răng không, cô gái trên sông

Ngày mai cô sẽ từ trong tới ngoài ( Tố Hữu )

-> răng: sao

b Gan chi gan rứa mẹ nờ?

Mẹ rằng: cứu nước, mình chờ chi ai? ( Tố Hữu )-> chi: gì, sao ; rứa: thế, vậy

*Hoạt động 5 :Hướng dẫn tự học

- Nhắc lại nội dung bài học

- Học nội dung và làm bài tập 5 /sgk / 59.

- Ra quyết định sử dụng trợ từ, thán từ phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng trợ từ, thán từ tiếng Việt.

II Chuẩn bị :

Trang 11

1 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, bảng phụ, phiếu học

2 Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.

III Phương pháp, kĩ thuật: Phát vấn, quy nạp, thực hành Kĩ thuật “ khăn phủ bàn”, động não IV Tiến trình lên lớp

* Hoạt động 1: Khởi động

1/ Cho biết từ “ những” trong các ví dụ sau, từ nào là lượng từ?

a.Ôi! Những bông hoa kia đẹp làm sao (Thán từ)b.Tôi nói với nó những mấy lần rồi.( trợ từ)

2/Em có nhận xét gì về ý nghĩa của từ “ôi” trong vd a.

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

-Gv chia các nhóm thảo luận, với những câu hỏi và gợi ý bên dưới.

1/Tìm hiểu khái niệm trợ từ ( Nhóm 1,2)Yêu cầu HS đọc 3 câu trong mục 1 (I)

H: So sánh ý nghĩa cuả 3 câu và cho biết sự khác biệt về ý nghĩagiữa chúng? (gợi ý: 3 câu cùng giống nhau ở nội dung sự việc gì?

Câu 2, 3 có thêm ý nghĩa nào so với câu 1?)

- Câu 1: Thông báo sự việc một cách khách quan.

- Câu 2: Thông báo sự việc và bày tỏ thái độ nhận xét đánh giá (ăn

hai bát cơm là nhiều, quá mức bình thường thêm từ “những”).

- Câu 3: Thông báo sự việc và bày tỏ thái độ nhận xét đánh giá (ăn

hai bát cơm là ít, thêm từ “có”).

=>Như vậy 3 câu giống nhau là cùng thông báo một sự việc nhưng khác nhau là câu 2, 3 thêm ý bày tỏ thái độ, đánh giá về sự việc.

H: Như vậy các từ “những” và “có” trong câu 2, 3 đi kèm từ ngữnào trong câu và biểu thị tác dụng gì của người nói với sự việc?

-> Tác dụng: bày tỏ thái độ, sự đánh giá với sự việc được nói tới + GV: Cách dùng từ “những”, “có” như trong vd => người ta gọi là trợ từ.

H: Vậy thế nào là trợ từ?Cho ví dụ ?

VD: Tuần trước, Lan nghỉ học những ba ngày liền.

Trang 12

->GV: cho hs rút ra lưu ý trong BT 1.

2/Tìm hiểu khái niệm thán từ ( Nhĩm 3,4)-Gọi hs đọc ví dụ:

a - Này, bảo bác ấy cĩ trốn đi đâu thì trốn….

-Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ …( NTT- Tắt đèn)b.Ơi! Bơng hoa đẹp quá.

c A! Lão gìa tệ lắm! Tơi ăn ở… ( Lão Hạc)

H: Những từ im đậm trong trong những ví dụ trên biểu

thị điều gì?

a “ này”: dùng để gọi, gây sự chú ý của người khác “ vâng”: lời đáp, biểu thị thái độ lễ phép.

b “ơi”: bộc lộ cảm xúc c “A”: biểu thị sự tức giận.

H: Nhận xét vị trí của các từ im đậm trong các ví dụ trên?

GV: Như vậy những từ thường đứng ở đầu câu hoặc tách ra thành một câu đặc biệt dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc hoặc để gọi đáp người ta gọi là thán từ.

H: Vậy em hiểu thế nào là thán từ? Theo em có những

loại thán từ nào? Cho ví dụ.(đặt câu)

VD: Này, cậu làm bài tập xong chưa?

? Kể thêm các thán từ cùng mỗi loại -Thán từ gọi đáp:này, vâng, ơi, dạ, ừ… -Thán từ BLCX: a, ơi, than ơi, trời ơi…

* Hoạt động 3: Luyện tập+ Bài tập 2/70+71:

a/ lấy: Khơng cĩ một lá thư, lời nhắn gửi hay một đồng quà.b/- nguyên: Nhấn mạnh chỉ riêng tiền thách cưới đã cao quá.

Trang 13

+ Bài tập 4/72: Thán từ bộc lộ cảm xúc :

- kìa: tỏ ý đắc chí - ha ha: khoái chí - ái ái: tỏ ý sợ hãi van xin - than ôi: tỏ ý nuối tiếc.

- Học nội dung bài học, làm bài tập còn lại - Soạn bài: Tình thái từ

2 Kĩ năng: Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

3 Kĩ năng sống:- Ra quyết định sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng tình thái từ tiếng Việt.

II.Chuẩn bị:

1 Giáo viên : SGK, Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

2 Học sinh : Chuẩn bị bài và dồ dùng học tập theo hướng dẫn của GV.III Phương pháp,kĩ thuật: Phát vấn, quy nạp,thảo luận, thực hành.

IV Tiến trình lên lớp :

* Hoạt động 1: Khởi động

-Ý nghĩa của hai câu sau có gì khác nhau? a Cuốn sách này của câu.

b Cuốn sách này của cậu ư? => Tình thái từ

-Do đâu mà có sự khác nhau ?

Trang 14

câu có gì thay đổi?

(Gợi ý: Trong ví dụ a, b, c thử lược bỏ các từ in đậm rồi so sánh

giữa hai câu có từ in đậm và không có từ đó em thấy được chứcnăng gì của từ in đậm ? )

- Nếu bỏ từ “à” ở ví dụ (a) thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa.

- Bỏ từ “đi” ở ví dụ (b) thì câu không còn là câu cầu khiến - Bỏ từ “thay” thì câu cảm thán không tạo lập được.

H: Từ “ạ” ở câu d biểu thị sắc thái t/ cảm gì của người nói?

 biểu thị sắc thái kính trọng, lễ phép

+ GV: Những từ “à”, “thay”, “đi”, “ạ” sử dụng trong những câu trên để tạo thành câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán hoặc biểu thị

sắc thái tình cảm của người nói gọi là tình thái từ.

H: Vậy, em hiểu tình thái từ là gì? Cho ví dụ?

VD: Cậu giúp mình một tay nhé!2/ Các loại tình thái từ

H: Qua 4 ví dụ trên, em thấy tình thái từ có thể phân thành mấy loại như thế nào?Kể thêm một số tình thái từ có chức năng tương

-Bt 3/83 : Đặt câu với những tình thái từ sau (với, nhé, à, sao) và

cho biết thuộc loại TTT nào?

VD: + Bạn đang viết bài à?(nghi vấn)

+ Em thích cái này cơ!( sắc thái biểu cảm) +Ôi, bông hoa ấy đẹp làm sao!( cảm thán)

+ Bạn giúp mình làm bài tập này nhé!(cầu khiến)

từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến,

Trang 15

Vừa bước vào lớp, cơ giáo hỏi: -Các em đã làm bài tập cơ giao chưa?

-Dạ, rồi cơ ạ! => Thể hiện thứ bậc xã hội, tình cảm: tơn trọng, gần

gũi, lễ phép.

+Nhĩm 2: (bạn nam –nữ)

-Cậu giúp mình làm bài tập này nhé!

-Ừ, lát nữa tớ chỉ cho cậu.

-Cảm ơn bạn => Quan hệ tuổi các: thân mật

H: Qua tìm hiểu cách dùng tình thái từ ở 4 ví dụ trên, khi sử dụngtình thái từ, em cần phải lưu ý điều gì?

-GV chốt nội dung kiến thức.

+ GV: Cĩ thể gợi ý cho HS một số tình huống giao tiếp hằng ngày, yêu cầu HS đặt câu phù hợp.

-Gv chốt tồn bộ kiến thức bài bằng SĐTD.

* Hoạt động 3: Luyện tập

+ Bài tập 2/ 82 : Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ?

a chứ: nghi vấn, nhấn mạnh điều ít nhiều đã biết và khẳng

e nhé: dặn dò, thân mật.

g vậy: thái độ miễn cưỡng, không hài lòng h cơ mà: thái độ thuyết phục.

*Hoạt động 4: Vận dụng

Viết một đoạn văn 3-5 câu với chủ đề tự chọn, trong đĩ cĩ sử dụng hai TTT Cho biết ý nghĩa của những TTT đĩ.

Trang 16

I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức:

- Khái niệm nói quá.

- Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói quá (Chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao…)

- Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.

2 Kĩ năng:Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc- hiểu văn bản.3 Kĩ năng sống:

- Ra quyết định sử dụng các phép tu từ: Nói quá, nói giảm nói tránh và cách sử dụng - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân

về cách sử dụng phép tu từ nói quá, nói giảm nói tránh.

II Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

2 Học sinh: Học bài cũ và xem bài trước.

III Phương pháp,kĩ thuật:Vấn đáp, quy nạp, thảo luận, thực hành.IV Tiến trình lên lớp :

* Hoạt động 1: Khởi động

- Nêu nội dung của hai câu thơ sau và cho biết dựa vào từ ngữ nào để em biết được.

Bác ơi tim Bác mênh mông thế, Ôm cả non sông mọi kiếp người! a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Trang 17

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần (Ca dao) H: Nêu nội dung của từng ví dụ?

Ví dụ 1: Đúc kết kinh nghiệm về thời gian đêm tháng năm, ngày tháng mười rất ngắn để sắp xếp cho công việc sinh hoạt và sản xuất hợp lý.

Ví dụ 2: Diễn tả nỗi vất vả, cực nhọc của công việc cày đồng và lời nhắn nhủ phải biết ơn người nông dân.

H: Diễn đạt những nội dung ấy bằng hình ảnh “chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối; thánh thót như mưa ruộng cày” có quá sự thật không?

- Không đúng với sự thật Vì đêm tháng năm có ngắn thì cũng không đến nỗi chưa đặt lưng nằm đã sáng và ngày tháng mười có ngắn cũng không đến nỗi chưa kịp cười đã tối; ở ví dụ 2 người nông dân làm việc vất vả mồ hôi ra nhiều nhưng không phải như mưa ruộng cày Như vậy những sự vật, sự việc được phóng đại về tính chất, mức độ

+ GV: Như vậy cách nói ở hai ví dụ trên người ta gọi là biện pháp tu từ nói quá.

H: Vậy em hiểu thế nào là nói qua? Cho ví dụ về nói quá trong thơ văn hoặc trong cuộc sống hằng ngày?

- Gv chốt -> Ghi bài.

2/ Tác dụng

H: Trong 2 cách diễn đạt sau, cách nào hay hơn? Vì sao?

GV gợi ý: từ ngữ diễn đạt ở hai cách đó có gì khác nhau?

=> Cách nói (1) có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng và có giá trị biểu cảm hơn.( chú trọng th/gian vào mùa hè, mùa đông, chủ động công việc…)

-Gv cho hs đọc hai đoạn văn ( nói quá và nói khoác).

H: Theo em, giữa nói quá và nói khoác có gì giống và khác nhau? - Giống : Chúng giống nhau ở sự phóng đại quy mô, mức độ, tính

Trang 18

chất của sự việc, hiện tượng.

- Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn - Anh đi xuôi ngược tung hoành,

Bước dài như gió lay thành chuyển non - Mái chèo một chiếc thuyền con, Mà sông nước dậy sóng cồn đại dương (Tố Hữu)

* Hoạt động 3: Luyện tập

+ Bài tập 1/102

a Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

-> Dù khó khăn nhọc nhằn đến đâu, sức người lao động vẫn có thể vượt qua để đạt kết quả tốt.

b Em có thể đi lên đến tận trời.

-> vết thương chẳng có nghĩa lý gì, vẫn khoẻ mạnh bình thường c Thét ra lửa: Có quyền ra oai với người khác.

+ Bài tập 2/102 ( y/cầu hs giải nghĩa các thành ngữ trước) a Chó ăn đá, gà ăn sỏi.

- Anh ấy có thể làm được mọi việc kể cả dời non lấp biển - Cả ngày trời tôi nghĩ nát óc mà không giải ra bài toán ấy.

Trang 19

- Khóc như mưa, nắng như đổ lửa, chậm như rùa, khoẻ như voi, đen như cột nhà cháy, chậm như rùa, …

*Hoạt động 4: Vận dụng

Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất một biện pháp tu từ Nói quá

Hoạt động 5 :Hướng dẫn tự học

- Học bài, làm các bài tập còn lại.

- Chuẩn bị bài: Nói giảm, nói tránh

.// //

TV : NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH

I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:- Khái niệm nói giảm, nói tránh.

- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh.

2 Kĩ năng: - Phân biệt nói giảm nói tránh vói nói không đúng sự thật.

- Sử dụng nói giảm, nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.

3 Kĩ năng sống:

- Ra quyết định sử dụng các phép tu từ: Nói giảm nói tránh và cách sử dụng.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân

về cách sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh.

- Xác định giá trị bản thân: vận dụng vào kĩ năng giao tiếp để giao tiếp đạt kết quả tốt.

II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

- Học sinh: Học bài cũ và xem bài trước.

III Phương pháp- kĩ thuật:Vấn đáp, quy nạp, thảo luận, thực hành.IV Tiến trình lên lớp : 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới :

* Hoạt động 1 :Khởi động

? So sánh hai cách nói sau, cách nói nào hay hơn, vì sao?

-C1: Tuần vừa qua, bạn Lộc lười học bài.-> Nói thẳng, chưa tế nhị, nhẹ nhàng.

-C2: Tuần vừa qua, bạn Lộc chưa được chăm chỉ học bài lắm.

-> tế nhị, nhẹ nhàng.

-Hđ cá nhân

Trang 20

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức1/ Nói giảm, nói tránh và tác dụng

+ Gv phát phiếu học tập, phân nhóm hoạt động nhóm.

-Nhóm 1: Những từ in đậm trong các ví dụ có nghĩa là gì? Tại saongười nói, người viết lại dùng cách diễn đạt đó?

a/ Vì vậy… đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạngđàn anh khác, … ( HCM, di chúc)

b/ Lượng con ông Độ…bố mẹ chẳng còn.

( Hồ Phương, Thư nhà)

-> Các từ in đậm dùng trong trường hợp nói đến cái chết.

+ Ở ví dụ a nói như vậy để giảm nhẹ phần nào về nỗi đau buồn cho toàn thể dân tộc.

+ Ở ví dụ b nhằm giảm nỗi đau cho nhân vật Lượng.

- GV: Như vậy cả 2 trường hợp trên, các tác giả đã dùng cách diễn đạt để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.

H: Hãy tìm thêm những cách diễn đạt khác khi nói về cái chết đểnhằm giảm bớt sự đau buồn ?

-> Qua đời, qui tiên, từ trần, khuất núi, băng hà,

-Nhóm 2: Em hãy phân tích cách diễn đạt từ “đi đời” trong câu: “

Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ”! (Nam Cao)

-> Đi đời có nghĩa là bị “giết” nhưng nói “bị giết” sẽ tạo cho người nghe cảm giác ghê sợ Vì thế, tác giả dùng từ “đi đời” để tránh cảm giác ghê sợ của người nghe vừa hàm ý xót xa, luyến tiếc đượm chút mỉa mai chua chát về thân phận mình: thương con chó nhưng cảnh ngộ trớ trêu phải bán nó.

-Nhóm 3: Em hãy so sánh hai cách nói sau đây và cho biết cách nói nào nhẹ nhàng tế nhị hơn đối với người nghe? Vì sao? +C1:Bài thơ anh sáng tác dở quá.

+C2:Bài thơ anh sáng tác chưa được hay lắm.

-> Cách 2 vì như vậy sẽ tránh được sự thiếu tế nhị trong lời nói, tạo sự nhẹ nhàng đối với người nghe.

-Nhóm 4: Phân tích ý nghĩa câu nói : “Lão làm ra bộ đấy! Thật ra

lão tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu” ( Nam Cao)

->Nói vòng, nói trống có ý nói lão Hạc cũng chẳng tốt đẹp gì cũngtheo gót Binh Tư làm những việc sai trái.

Trang 21

- GV: Cách nói như các ví dụ trên -> gọi là nói giảm, nói tránh

H:Vậy em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh ? Tác dụng của nóigiảm, nói tránh? Cho ví dụ và nêu tác dụng.

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời ( Tố Hữu)

=>( tránh sự đau buồn, mất mát cho nhân dân, dân tộc)

2/ Cách nói giảm, nói tránh

H: Theo em, ta có thể nói giảm, nói tránh theo những cách nào?

- Dùng các từ ngữ đồng nghĩa( vd a,b)

+ Chết : đi, về, từ trần, qua đời, + Chôn : mai táng, an táng.

- Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa.( vd nhóm 3)

+ Ác ý: thiếu thiện chí; chậm: chưa nhanh; lười: chưa chăm Xấu: không được đẹp.

- Nói trống, nói vòng ( vd nhóm 4)

+ Bạn luôn vi phạm nội qui thầy phê bình là phải + Bạn cố gắng lên cho thầy vui lòng.

H: Có một ý kiến nhận xét: “Việc sử dụng cách nói giảm, nói tránh

là tùy thuộc vào tình huống giao tiếp, không phải trường hợp nào

cũng dùng nói giảm, nói tránh” Theo em, ý kiến đó đúng hay sai?Hãy lí giải? Cho ví dụ cụ thể

- Ý kiến đó đúng Vì : Để thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị, quan tâm tôn trọng người nghe thì không nên dùng cách ăn nói thô tục hoặc quá thẳng thắn Tuy nhiên cũng có những trường hợp nói đúng, nói thẳng để khỏi hiểu lầm để góp phần xây dựng nhưng vẫn phải giữ thái độ lịch sự

- Ví dụ: Một bạn trong lớp thường xuyên nói chuyện, ảnh huởng đến lớp đã góp ý nhiều lần nhưng không sửa chữa thì cần phải phê bình

a Khuya rồi, mời bà đi nghỉ

b Cha mẹ em chia tay nhau từ ngày em …

Trang 22

c Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị.d Mẹ đã có tuổi rồi nên giữ gìn sức khỏe.

e Cha nó mất, mẹ nó đi bước nữa, nên chú nó rất thương nó.

-Học bài, làm bài tập còn lại.

- Soạn bài: Câu ghép

CHỦ ĐỀ 4- TV –Tiết 33: CÂU GHÉP

I Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức- Đặc điểm của câu ghép; Cách nối các vế câu ghép.

- Mối quan hệ, cách thể hiện ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.

2 Kỹ năng - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.

- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.

- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa ào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.

Trang 23

3 Kĩ năng sống

- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu ghép theo mục đích giao tiếp cụ thể.

- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu ghép.

II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

- Học sinh: Học bài cũ và xem bài trước (xem lại câu đơn (lớp 6), câu mở rộng (lớp 7), Phó từ, Chỉ từ, Quan hệ từ )

III Phương pháp- kĩ thuật: - Vấn đáp, quy nạp, thảo luận, thực hành.

- Thảo luận nhóm với kĩ thuật khăn phủ bàn, Kĩ thuật mảnh ghép.

Phân tích cấu tao ngữ pháp của các câu sau và cho biết nó thuộc kiểu câu gì? Vì sao em biết?

a.Chúng em đang học bài b.Cái bàn kia chân bị gãy c.Em đi học còn mẹ đi làm.

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

1/Đặc điểm câu ghép

-Gọi hs đọc ví dụ:

a/ Mọi người //đang dọn vệ sinh.

b/ Mẹ //thường nấu những món ăn tôi /thích c/ Lan //viết bài còn tôi //làm bài tập.

d.Cảnh vật chung quanh tôi// đều thay đổi, vì chính lòng tôi //đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi //đi học.

1.1:Tìm cụm C- V trong những câu trên.

1.2:Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.

1.3: Trình bày kết quả phân tích ở hai bước trên vào bảng.

1.4: Dựa vào kiến thức đã học ở các lớp dưới, hãy cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép do hai hoặc nhiều cụm C –V không bao chứa nhau tạo thành Mỗi cụm C –V này được gọi là một vế câu

VD :

Bạn đọc// hay tôi đọc.

Trang 24

Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? a.Những đám mây đen bắt đầu kéo đến b.Mưa càng to nước càng dâng cao c.Tơi thích những bức tranh nĩ vẽ.

2/Tìm hiểu cách nối các vế câu của câu ghép

Phân tích cấu tạo các câu sau, các vế câu được nối với nhaubằng cách nào? Biểu thị ý nghĩa gì? Dấu hiệu nào để nhậnbiết?

a/ Lan //đến nhưng tơi //tiếp.( tương phản)b/ Vì trời// mưa nên đường// rất trơn (NN-KQ)c/ Mưa càng to nước càng dâng cao (T.tiến)

d Bạn// đọc hay tơi //đọc (Lựa chọn) e/ Nếu anh// đến đúng giờ thì chúng ta // cùng đi (ĐK-KQ)g.Trời //nổi giĩ rồi một cơn mưa //ập đến ( Nối tiếp)

k Chị// không nói gì nữa (và)ø chị// ngồi khóc (Bổ sung) => Dùng từ cĩ tác dụng nối

e/Đây là cái vườn mà ơng cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ khơng chịu bán đi một sào…( Nam Cao) g/ Cảnh vật chung quanh tơi// đều thay đổi, vì chính lịng tơi //đang cĩ sự thay đổi lớn: hơm nay tơi //đi học

Trang 25

vế của câu ghép và chúng biểu thị quan hệ ý nghĩa gì? Cho vd.

VD: - Nếu bạn không chăm chỉ học thì bạn phải ở lại lớp ( Dùng từ có tác dụng nối) => ĐK-KQ

-Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ.

( không dùng từ nối – dấu phẩy) => NN-KQ

H: Dựa vào đâu có thể nhận biết được quan hệ ý nghĩa giữa cácvế của câu ghép?

- Dựa vào quan hệ từ, cặp quan hệ từ hô ứng.

-Dựa vào tình huống cụ thể, vào văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếp *

Hoạt động 3 : Luyện tập

BT1: Tìm câu ghép trong các vd sau, các vế được nối với nhau bằng

cách nào? Biểu thị quan hệ ý nghĩa gì?

a/Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi Tôilại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôiđã cay cay ( Nguyên Hồng)

Không dùng từ nối ( dấu hai chấm)-> giải thích

b/ Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôichưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạchút nào Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng

không dám tin có thật ( Thanh Tịnh, Tôi đi học)  Dùng từ nối ( QHT) => tương phản

BT2: Đặt câu ghép với các cặp từ sau và cho biết quan hệ ýnghĩa giữa các vế câu.

a.vì-nên ( Vì xe hư nên em đi học trễ.) => NN

b.tuy-nhưng ( Tuy Lan học yếu nhưng bạn ấy luôn cố gắng trong học tập)=> T/phản

c.càng-càng ( Mưa càng to nước đổ về càng nhiều.)=> T.tiến d.vừa- đã ( Tôi vừa đến, anh ấy đã đi rồi) => T/phản

*Hoạt động 4: Vận dụng

Viết đoạn văn 3-5 câu với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu ghép Cho biết câu ghép đó nối với nhau bằng cách nào và biểu thị quan hệ ý nghĩa gì?

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

Tìm trong các văn bản đã học hoặc các bài báo, câu chuyện… mà em biết một đoạn có sử dụng câu ghép Cho biết cách nối của các

Trang 26

-Về nhà làm

-Về nhà làm

4.Củng cố :Thế nào là câu ghép? Cách nối các vế câu của câu ghép.5.Dặn dò : - Học bài

-Soan bài : Dấu câu: dấu ngoặc đơn, hai chấm, ngoặc kép

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức: Công dụng của dấu ngoặc đơn, hai chấm, ngoặc kép.

Ngày đăng: 06/04/2024, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan