Trình bày và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài chính doanh nghiệp? Pháp luật về tài chính doanh nghiệp

10 0 0
Trình bày và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài chính doanh nghiệp? Pháp luật về tài chính doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trình bày và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài chính doanh nghiệp? Pháp luật về tài chính doanh nghiệp Thứ nhất, chú trọng vào công tác lập ngân sách và dự báo nhằm quản trị dòng tiền một cách bài bản.  Thứ hai, tích cực kết nối với các tổ chức tín dụng và ngân hàng thương mại Thứ ba, ổn định chuỗi cung ứng và duy trì lượng hàng tồn kho hiệu quả Thứ tư, các DN cần chủ động ứng dụng nền tảng số vào hoạt động của DN, đặc biệt là trong hoạt động tổ chức tài chính Thứ năm, thiết lập trong DN một nhóm phản ứng dịch bệnh Covid19 đa chức năng Thứ sáu, xây dựng các kịch bản ứng phó với rủi ro Thứ bảy, bám sát và cập nhật các chính sách mới của Chính phủ

Trang 3

I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC TCDN

1 Khái niệm TCDN

•TCDN có nhiệm vụ là quá

trình tạo lập, phân phối và sử

dụng các quỹ tiền tệ phát sinh

trong quá trình hoạt động của DN

Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn

liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của DN như: quan hệ giữa DN với Nhà nước, quan hệ giữa DN với các chủ thể kinh tế, quan hệ nội bộ DN hợp thành quan hệ tài chính của

•Nguyên tắc tôn trọng pháp luật •Nguyên tắc hạch toán kinh

•Nguyên tắc giữ chữ tín •Nguyên tắc an toàn phòng

ngừa rủi ro

Trang 4

II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC TCDN

Trang 5

Cách thức tạo lập và

huy động vốnQuyền chuyển nhượng hoặc rút vốn khỏi DNTrách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính khác của DN

Phân chia lợi nhuận sau thuế lên: Được quyền tăng vốn từ chủ sở hữu đầu tư thêm hoặc huy động vốn góp người khác (dẫn đến thay đổi hình thức DN).

- CT TNHH MTV: Các thành viên góp vốn được quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn cho cá nhân, tổ chức khác.

- CT TNHH Hai TV trở lên: Chủ sở hữu CT được quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn cho cá nhân, tổ chức khác (nếu chuyển nhượng một phần sẽ dẫn đến chuyển đổi loại hình công ty sang

- TV hợp danh không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại CT cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các TV hợp danh

Chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp hoặc theo thỏa thuận quy định tại Điều lệ công ty.

Trang 6

Cách thức tạo lập và huy động

vốnQuyền chuyển nhượng hoặc rút vốn khỏi DNTrách nhiệm của chủ sở hữu đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính khác của DN

Phân chia lợi nhuận sau thuế các loại DN Pháp luật chỉ quy định về số lượng TV tối thiểu và không có quy định về số lượng TV tối đa; các cổ đông có thể chuyển nhượng vốn cho các cổ đông trong và ngoài CT

- Trong 3 năm kể từ ngày thành lập, cổ đông sáng lập có quyền chuyển nhượng cổ phần cho người khác.

- Chỉ chuyển nhượng cổ phần phổ thông cho người không phải cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông.

Chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào DN.

Chia lợi nhuận cho cổn đông theo

- Chủ DN được quyền tăng, giảm vốn và phải đăng ký với cơ quan Đăng ký kinh doanh - Không được phát hành cổ

phiếu hay trái phiếu.

Có thể bán hoặc cho thuê DN Chiụ trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của

Trang 8

3 Môi trường kinh doanh

Trang 9

CHƯƠNG III: COVID-19 VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

- Định hướng và phản ứng của Chính phủ hỗ trợ DN:

+ Về chính sách thuế: Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2020/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện quy định tại Nghị quyết

số 116/2020/QH14 của Quốc hội về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm tài chính 2020 Cùng với đó là hàng loạt nghị quyết nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh đã được Chính phủ ban hành kể từ năm 2020 đến nay, như Nghị quyết 84, Nghị quyết 86, Nghị quyết 68 và Nghị quyết 105 về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19

+ Về chính sách tín dụng: Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/03/2020 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn các tổ chức

tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, qua đó hỗ trợ các khách hàng tiếp tục vay vốn mới phục vụ cho hoạt động kinh doanh

+ Về chính sách phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Chính phủ đã ban hành Nghị định số 81/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung

một số điều của Nghị định số 163/2018/NĐ-CP ngày 04/12/2018 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2020), góp phần nâng cao các điều kiện phát hành, siết chặt các quy định về quản lý rủi ro

Trang 10

=> Vấn đề đặt ra đối với DN:

Thứ nhất, chú trọng vào công tác lập ngân sách và dự báo nhằm quản trị dòng tiền một cách bài bản. Thứ hai, tích cực kết nối với các tổ chức tín dụng và ngân hàng thương mại

Thứ ba, ổn định chuỗi cung ứng và duy trì lượng hàng tồn kho hiệu quả

Thứ tư, các DN cần chủ động ứng dụng nền tảng số vào hoạt động của DN, đặc biệt là trong hoạt động tổ chức tài chính

Thứ năm, thiết lập trong DN một nhóm phản ứng dịch bệnh Covid-19 đa chức năngThứ sáu, xây dựng các kịch bản ứng phó với rủi ro

Thứ bảy, bám sát và cập nhật các chính sách mới của Chính phủ

Ngày đăng: 06/04/2024, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan