Áp dụng CLT (Communicative Language Teaching) vào quá trình dạy học ngữ âm và ngữ pháp môn tiếng Anh 10 (global success)

44 7 1
Áp dụng CLT (Communicative Language Teaching) vào quá trình dạy  học ngữ âm và ngữ pháp môn tiếng Anh 10 (global success)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy được các kì thi thiên về kiểm tra ngữ pháp dẫn đến việc lạm dụng phương pháp ngữ pháp – dịch (Grammar Translation Method) của giáo viên vẫn còn thiên về những phần viết câu, chia động từ, cấu trúc, công thức, … Do đó, các em học sinh áp dụng những cấu trúc ngữ pháp một cách máy móc, không có sự linh hoạt trong ngữ cảnh, cũng như không có được sự vận dụng các điểm ngữ pháp vào các tình huống giao tiếp hàng ngày.

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG

 -ĐỀ TÀI:

ÁP DỤNG CLT VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - HỌC

NGỮ ÂM VÀ NGỮ PHÁP MÔN TIẾNG ANH 10 (GLOBAL SUCCESS)TẠI TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG

Tác giả: Nguyễn Thị Thái An Chức vụ: Giáo viên

Tổ: Ngoại ngữ

Krông Pắc, tháng 3 năm 2023

1

Trang 2

II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2

III ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

III.1 Đối tượng nghiên cứu 3

III.2 Khách thể nghiên cứu 3

III.3 Phạm vi nghiên cứu 3

III.4 Phương pháp nghiên cứu: 3

B PHẦN NỘI DUNG 4

I CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

I.1 Khái niệm 4

I.2 Vai trò của phương pháp giao tiếp 4

I.3 Vai trò của ngữ pháp trong giảng dạy tiếng Anh: 5

I.4 Vai trò của ngữ âm trong giảng dạy tiếng Anh: 6

I.5 Đặc điểm của quá trình dạy – học 6

I.6 Các bước tiến hành trong giờ dạy 7

II CƠ SỞ THỰC TIỄN 7

II.1 Thuận lợi: 7

II.2 Khó khăn: 8

II.3 Thành công: 8

II.4 Hạn chế: 9

II.5 Phân tích và đánh giá thực trạng 9

III NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 9

III.1 Mục tiêu 9

III.2 Những hoạt động trong phần dạy ngữ âm 10

III.3 Những hoạt động trong phần dạy Ngữ pháp 18

III.4 Mối quan hệ, so sánh giữa phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp

II.1 Đối với giáo viên: 37

II.2 Đối với học sinh: 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

2

Trang 3

A

B PHẦN MỞ ĐẦUI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

I.1 Khách quan

Ngành giáo dục xác định chủ đề năm học 2022 - 2023: “Đoàn kết, sáng tạo, ra sức phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới, củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”

Năm học 2022 - 2023, ngành Giáo dục tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025; Nghị quyết của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; các nghị quyết, kết luận của Đảng, Quốc hội và các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về giáo dục và đào tạo Triển khai thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông chất lượng, hiệu quả Xây dựng kế hoạch về giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông theo hướng mở; đổi mới nội dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp gắn với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu của thị trường lao động Củng cố, phát triển mạng lưới các Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Đa dạng hóa nội dung chương trình, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân được học tập liên tục, suốt đời; nâng cao chất lượng các chương trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển và chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động Tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 - 2030 và Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030”.

3

Trang 4

Đối với việc “Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo”, chỉ thị cũng nêu rõ: “Phát động phong trào học tiếng Anh trên cả nước cho các nhóm đối tượng người học, trước hết là phong trào “giáo viên và học sinh cùng học tiếng Anh”; xây dựng và phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ ở các cấp học và trình độ đào tạo; tăng cường hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát, việc dạy và học ngoại ngữ theo lộ trình thực hiện các mục tiêu Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017 – 2025.” Vì thế, nhiệm vụ xây dựng và phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ là nhiệm vụ cần thiết của mỗi giáo viên trong thời kì mới

I.2 Ch quanủ quan

Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy được các kì thi thiên về kiểm tra ngữ pháp dẫn đến việc lạm dụng phương pháp ngữ pháp – dịch (Grammar - Translation Method) của giáo viên vẫn còn thiên về những phần viết câu, chia động từ, cấu trúc, công thức, … Do đó, các em học sinh áp dụng những cấu trúc ngữ pháp một cách máy móc, không có sự linh hoạt trong ngữ cảnh, cũng như không có được sự vận dụng các điểm ngữ pháp vào các tình huống giao tiếp hàng ngày Ngoài ra, việc dạy phát âm bị xem nhẹ trong tiết học Language Focus, hầu hết giáo viên chỉ dạy phần Pronunciation trong vòng 10 phút của tiết học, nên các em học sinh không thể có nhiều cơ hội luyện tập phát âm những âm khó của Tiếng Anh, cũng như không thể áp dụng các phát âm đó vào giao tiếp Qua đó, tôi nhận thấy giáo viên phải nghiên cứu, xây dựng tiết dạy Language sao cho học sinh có nhiều cơ hội luyện tập nhất những lý thuyết đã được học, áp dụng được vào lời nói hàng ngày tự nhiên nhất Hơn nữa, tôi đã học hỏi các kiến thức cơ bản và thực nghiệm phương pháp dạy học giao tiếp và mang lại kết quả nhất định.

Vì thế, tôi mạnh dạn thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này qua đề tài: “Áp dụng

CLT (Communicative Language Teaching) vào quá trình dạy - học ngữ âm và ngữpháp môn tiếng Anh 10 (global success) tại trường THPT Lê Hồng Phong” nhằm mục

đích chia sẻ những gì tôi đã làm được và đón nhận những góp ý nhiệt thành của những người quan tâm để đề tài mang lại hiệu quả thiết thực hơn trong công tác giảng dạy.

4

Trang 5

II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

- Thứ nhất là bản chất tự nhiên của việc học một ngôn ngữ và vai trò của ngữ pháp và ngữ âm khi học một ngôn ngữ mới.

- Thứ hai là điểm qua những quan điểm mới về dạy ngữ pháp và ngữ âm theo phương pháp giao tiếp (Communicative Language Teaching)

- Cuối cùng, đề xuất những hoạt động giao tiếp có thể áp dụng vào tiết Language trong chương trình tiếng Anh cơ bản.

III ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

III.1 Đối tượng nghiên cứu

- Một số nội dung cơ bản của phương pháp giao tiếp (Communicative Language Teaching)

- Một số nội dung trong phần “Language” – sách giáo khoa tiếng anh 10 (Global success)

III.2 Khách thể nghiên cứu

Học sinh các lớp 10A3, 10A6, 10A10 trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Krông Pắc.

III.3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu những nguyên tắc và kiến thức cơ bản của phương pháp giao tiếp, các kiến thức tập trung vào cách thức giảng dạy ở bậc THPT Việc thực nghiệm của phương pháp này được thực hiện ở các lớp 10A3, 10A6, 10A10 năm học 2022 - 2023 trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Krông Pắc.

III.4 Phương pháp nghiên cứu: ng pháp nghiên c u: ứu:

III.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa.

5

Trang 6

- Đọc và dịch các tài liệu làm cơ sở xây dựng lý thuyết về những quan điểm mới về dạy ngữ pháp và phát âm, cũng như sưu tầm các hoạt động hay từ nguồn Internet để tham khảo cách tiến hành các hoạt động tiết Language theo phương pháp CLT.

- Đọc sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng để có thêm ý tưởng cho các hoạt động - Thiết kế một số hoạt động dạy Language – sách giáo khoa tiếng anh lớp 10 (global success).

III.4.2 Phương pháp sư phạm

III.4.2.1 Phương pháp chuyên gia

- Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với các giáo viên cùng tổ bộ môn Tiếng Anh - Xin ý kiến nhận xét, đánh giá từ các giáo viên lớn tuổi, giàu kinh nghiệm III.4.2.2 Chọn lớp thử nghiệm các hoạt động đã thiết kế

- Thực hành trên lớp dạy, quan sát - Lấy ý kiến phản hồi từ học sinh.

- Dựa vào kết quả đạt được, rút kinh nghiệm.

C PH N N I DUNGẦN NỘI DUNGỘI DUNGI CƠ SỞ LÝ LUẬN

I.1 Khái ni mệm

Theo Wikipedia, phương pháp giao tiếp (CLT) là phương pháp dạy ngoại ngữ hay ngôn ngữ thứ 2, nhấn mạnh việc giao tiếp như là phương tiện và mục tiêu cuối cùng của việc học ngôn ngữ.

Phương pháp giao tiếp thường được coi là một cách tiếp cận giảng dạy ngôn ngữ (Larsen-Freeman, 2000; Richards và Rodgers, 2001) Phương pháp này dựa trên lý thuyết rằng chức năng chính của việc sử dụng ngôn ngữ là giao tiếp và mục tiêu chính của phương pháp là để người học phát triển năng lực giao tiếp (Hymes, 1972, Richards và Rodgers, 2001; Ying, 2010) Với những cách tranh luận, học sẽ được yêu cầu sẵn sàng và tự tin trong giao tiếp Tiếng Anh, cũng sẽ được yêu cầu trực tiếp khám phá vốn từ vựng trong một thời gian ngắn Đối với ngữ pháp hoặc quy tắc ngôn ngữ họ sẽ học khi quá trình giao tiếp xảy ra

6

Trang 7

I.2 Vai trò c a phủ quanương pháp nghiên cứu: ng pháp giao ti pếp

Hymes (1972), một nhà ngôn ngữ học nhân chủng cùng với Halliday (1973) coi ngôn ngữ hành chức chủ yếu với tư cách là chức năng giao tiếp Mục đích học và giảng dạy của phương pháp này là đạt được ngữ năng giao tiếp, có nghĩa là đạt được “khả năng không chỉ ứng dụng luật ngữ pháp để hình thành câu đúng mà còn biết dùng đúng lúc, đúng nơi, đúng đối tượng” (Richards và Platt, 1992:65), nói cách khác, thoả mãn được ba yêu cầu: trôi chảy (fluency), chính xác (accuracy), và phù hợp (appropriacy) Với những mục tiêu nổi trội như vậy, hiện nay nó đang giữ vị trí độc tôn trong lịch sử giáo dục nói chung và ngôn ngữ nói riêng.

Học ngôn ngữ theo CLT sẽ phát triển cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết (listening, speaking, reading and writing) nhằm mục đích chính là nâng cao khả năng giao tiếp Học sinh là trung tâm chủ động trong mọi hoạt động, còn giáo viên chỉ là người hướng dẫn, quan sát đưa ra những gợi ý thích hợp thúc đẩy sự sáng tạo của người học Bên cạnh đó giáo viên phải tạo ra động lực khuyến khích người học nhằm đạt được mục đích của quá trình dạy học.

I.3 Vai trò c a ng pháp trong gi ng d y ti ng Anh:ủ quanữ pháp trong giảng dạy tiếng Anh:ảng dạy tiếng Anh:ạy tiếng Anh:ếp

Do sự có nhiều sự khác biệt giữa các phương pháp giảng dạy, mỗi nhà nghiên cứu ngôn ngữ học và phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lại có cách nhìn rất khác nhau về tầm quan trọng của ngữ pháp trong tiến trình dạy một ngoại ngữ

Celce-Murcia (1991) đưa ra sáu “biến số” (variables) dễ nhận biết có thể giúp

giáo viên xác định vai trò của ngữ pháp trong giảng dạy ngôn ngữ.

Less ImportantFocus on FormMoreImportantLearner Variables

7

Trang 8

Các “biến số” xác định tầm quan trọng của ngữ pháp (Celce-Murcia, 1991)

Celce-Murcia sắp xếp sáu “biến số” phổ biến từ ít quan trọng đến quan trọng hơn.

Sáu “biến số” này bao gồm: tuổi tác (age), mức độ thành thạo (proficiency level), trình độhọc vấn (educational background), kỹ năng ngôn ngữ (skill), phạm vi từ vựng (register),và nhu cầu/sử dụng (need/use) Khi xem xét sáu “biến số” này, giáo viên có thể xác định

được mức độ quan trọng của việc giảng dạy ngữ pháp trong một lớp học ngoại ngữ nhất định.

Đến đây chúng ta có thể điểm qua quan điểm mới trong dạy ngữ pháp.

Phương pháp dạy ngữ pháp dựa trên dựa trên giao tiếp (Discourse-basedapproaches): Dạy ngữ pháp theo xu hướng dựa trên tình huống giao tiếp được thiết kế

thông qua quy trình dạy dạng thức ngữ pháp trên cơ sở một tình huống giao tiếp thật, mở rộng và đơn giản hóa nhằm cung cấp cho người học một số lượng ví dụ minh họa dư thừa về cách sử dụng cấu trúc của ngôn ngữ mục tiêu đã được đưa vào văn cảnh nhằm xây dựng được mối quan hệ dạng thức-ngữ nghĩa (form-meaning)

Nói tóm lại các phương pháp mới này nhấn mạnh sự cần thiết phải cung cấp cho người học sự tiếp cận vừa rộng rãi, vừa tập trung vào dạng thức ngữ pháp nhằm phát huy khả năng cảm thụ ngôn ngữ.

I.4 Vai trò c a ng âm trong gi ng d y ti ng Anh:ủ quanữ pháp trong giảng dạy tiếng Anh:ảng dạy tiếng Anh:ạy tiếng Anh:ếp

Lịch sử của giáo học pháp đã chỉ ra rằng có rất nhiều quan điểm khác nhau trong vai trò của việc giảng dạy phát âm khi học một ngoại ngữ Gần đây, phương pháp giao tiếp (Communicative Language Teaching) đã mang lại sự thúc đẩy mạnh mẽ việc dạy phát âm bởi nó đã được chứng minh bởi Hinofotis and Bailey (1980) rằng có một ngưỡng giới hạn trong trình độ phát âm Tiếng Anh mà nếu người học Tiếng Anh ở dưới mức này, thì anh ta không thể nào giao tiếp một cách hiệu quả, cho dù có rất giỏi về ngữ pháp và từ vựng 8

Trang 9

Theo đó, nếu một giáo viên muốn giúp học sinh đạt được khả năng giao tiếp ngoại ngữ thì phải dạy cho học sinh ít nhất là đạt đến hoặc hơn ngưỡng phát âm này

I.5 Đ c đi m c a quá trình d y – h cặc điểm của quá trình dạy – họcểm của quá trình dạy – họcủ quanạy tiếng Anh:ọc

- Giáo viên thiết kế và tổ chức các nhiệm vụ học tập để học sinh thực hiện sao có sự chia sẻ thông tin, đàm phán ý nghĩa; nói cách khác là thực hiện với một ý định giao tiếp.

- Các hoạt động thực sực mang tính giao tiếp phải thỏa mãn ba đặc điểm: khoảng trống thông tin, lựa chọn và phản hồi.

- Tư liệu chân thực được sử dụng để tạo cơ hội cho học sinh phát triển các chiến lược hiểu ngôn ngữ như cách người bản ngữ làm.

- Hoạt động trong lớp học được tiến hành theo các nhóm nhỏ để tối đa hóa cơ hội cho học sinh đàm phán.

I.6 Các bước tiến hành trong giờ dạyc ti n hành trong gi d yếpờ dạy ạy tiếng Anh:

Với phương pháp này, trong giờ dạy giáo viên thực hiện theo 5 bước: + Giới thiệu ngữ liệu (presentation)

+ Thực hành bài tập (Exercises)

+ Hoạt động giao tiếp (Communicative activities) + Đánh giá (Evaluation)

+ Củng cố (Consolidation).

IV CƠ SỞ THỰC TIỄN

II.1 Thu n l i: ận lợi: ợi:

Chương trình sách giáo khoa tiếng Anh 10 (global success) được thiết kế theo 4 chủ điểm gẫn gũi với học sinh (our lives, our society, our future, our environment) Bốn chủ điểm này được cụ thể hóa thành 10 đơn vị bài học, mỗi đơn vị bài học tương ứng với 1 chủ đề, những chủ đề này bám sát Chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Tiếng Anh được quy định cho lớp Đồng thời, với học sinh lớp 10 là lần đầu tiên tiếp cận phương pháp này nên rất hào hứng trong các tiết học Từ đó, giáo viên đều tìm tòi, học hỏi những cách làm hay, sáng tạo để góp phần thu hút học sinh tham gia tích cực hơn vào quá trình 9

Trang 10

học tập Vận dụng phương pháp này có nhiều tính chất nổi trội trong việc phát huy vai trò tích cực của học sinh trên lớp, được học những gì mình muốn và coi là cần thiết Các kiến

thức ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp là phương tiện, điều kiện hình thành và

phát triển các kỹ năng giao tiếp Học sinh chú trọng hơn tới việc sử dụng ngoại ngữ, học nhận thức mà không khuyến khích học thuộc lòng, khả năng trình bày vấn đề lưu loát, chấp nhận khác biệt ngữ âm Vì vậy, phương pháp giao tiếp thực sự giúp cho học sinh có khả năng sử dụng được tiếng Anh để giao tiếp.

II.2 Khó khăn:

Các yếu tố nằm ở bản thân người học và quy mô lớp học cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của phương pháp này Trong khi phương pháp giao tiếp yêu cầu lấy người học làm trung tâm nghĩa là người học phải đóng vai trò chủ đạo trong quá trình học tập tích cực tham gia vào các hoạt động học tập thì học sinh vẫn quen với phương pháp học tập truyền thống là “thầy đọc trò chép”, thầy giáo và sách giáo khoa vẫn là nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu và đáng tin cậy nhất đối với đa số học sinh Do vậy khi giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm sau đó sửa bài cho nhau (kỹ năng viết) thì học sinh không tích cực hoạt động, đa phần vẫn đợi sự giúp đỡ của giáo viên và không tin tưởng vào việc các bạn sửa lỗi cho mình Ngoài ra, lớp học phổ thông thường có từ 42 đến 52 học sinh, điều này gây không ít khó khăn cho việc giảng dạy và học tập của cả giáo viên và học sinh; giáo viên khó có thể tiến hành các hoạt động giao tiếp hay quan tâm tới từng học sinh trong khi vẫn phải đảm bảo dạy hết toàn bộ các kiến thức trong sách giáo khoa trong thời lượng ít ỏi 45 phút của mỗi tiết học.

II.3 Thành công:

Đối với học sinh, qua việc thực hiện các hoạt động đã tiến bộ và phát triển tốt các kỹ năng sau:

- đam mê, hứng thú học tập - biết hỏi lại khi chưa rõ vấn đề, - biết yêu cầu nhắc lại,

- biết đàm phán thông tin,

- biết “đưa đẩy” khi nói chuyện một cách tự nhiên.

10

Trang 11

- biết chủ động tích cực xử lý tình huống giao tiếp

Đối với giáo viên - thực sự là người tổ chức, người điều hành, người quản lí, người tư vấn, phương pháp này sẽ tăng tính tương tác với học sinh và là cơ hội để hình thành giao tiếp với học sinh Hơn nữa, đây là một phương pháp hỗ trợ quá trình dạy – học cho nhiều đối tượng học sinh, tạo điều kiện để giáo viên và học sinh có môi trường giao tiếp ngôn ngữ thực thụ, khai thác tối đa các hoạt động theo nhóm, theo đôi, trình bày vấn đề nhằm giúp người học thực hiện chức năng tích cực, không thụ động tiếp thu; từ đó có thể sử dụng ngôn ngữ thành thạo trong thực tiễn.

II.4 H n ch : ạy tiếng Anh:ếp

Phương pháp giao tiếp nhấn mạnh vào việc hình thành và phát triển 4 kỹ năng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết trong quá trình dạy học, trong đó kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp) không được quan tâm một cách thích đáng Kết quả là một số học sinh cảm thấy khó có thể “giao tiếp” vì học sinh làm sao có thể nghe, nói, đọc, viết được một khi các em không nắm chắc hệ thống qui tắc ngôn ngữ

Mặt khác, theo quan điểm của phương pháp này, quan hệ giữa ý định giao tiếp (bao gồm các hành động lời nói hay là các chức năng ngôn ngữ học được) và hiện thực là quá phức tạp, không rõ ràng Nói cách khác, người ta khó có thể lựa chọn cách phát ngôn theo chức năng phù hợp với nhu cầu giao tiếp thực tế đa dạng và rất phức tạp.

II.5 Phân tích và đánh giá th c tr ngực trạngạy tiếng Anh:

Phương pháp dạy học là một nhân tố quan trọng không những để mục tiêu, chất lượng, hiệu quả của việc tiếp nhận kiến thức của học sinh đạt hiệu quả mà còn ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ năng của học sinh để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống Nhìn chung, sẽ dễ dàng chấp nhận nhận định: không có một phương pháp tối ưu cho tất cả mọi trường hợp Mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm nhất định Giáo viên cần có khả năng lựa chọn, tổng hợp và khai thác để sử dụng hài hoà các phương pháp sao cho phù hợp với đối tượng giảng dạy Vì thế, trong sáng kiến này tôi chủ yếu nghiên cứu những kiến thức cơ bản nhất của phương pháp giao tiếp tác động đến quá trình dạy và học tại trường THPT Lê Hồng Phong, vận dụng cách dạy và học với một số bài học cụ thể trong

11

Trang 12

phần Language ở mỗi bài Từ đó, rút ra một số nhận định và kết quả trong việc áp dụng phương pháp này vào thực tế.

V N I DUNG TH C NGHI MỘI DUNGỰC NGHIỆMỆM

III.1 M c tiêuục tiêu

Cách thiết kế các hoạt động của tiết học Language trong chương trình THPT nhằm mục tiêu:

+ Nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh trong nhà trường phổ thông.

+ Tăng thời lượng nói của học sinh (students’ talking time) trong giờ học chính trên lớp.

+ Học sinh thấy được ý nghĩa thiết thực của việc giao tiếp, có thể nhớ và nói về các vấn đề này một cách logic.

+ Cải thiện kĩ năng giao tiếp của học sinh.

+ Phát huy được vai trò trung tâm của người học.

+ Phát triển tư duy ngôn ngữ của học sinh không chỉ trong học tiếng Anh mà trong các hoạt động học tập và những hoạt động khác của cuộc sống.

Để giúp các em học sinh có những cơ hội luyện tập ngữ âm và ngữ pháp theo ngữ cảnh hàng ngày nhiều hơn, chúng tôi đề xuất một số hoạt động được trình bày trong phần sau đây.

III.2 Nh ng ho t đ ng trong ph n d y ng âm ữ pháp trong giảng dạy tiếng Anh:ạy tiếng Anh:ộng trong phần dạy ngữ âm ần dạy ngữ âm ạy tiếng Anh:ữ pháp trong giảng dạy tiếng Anh:

Roll a blend

How to play:

1 Print a game board Gather two playing pieces and a die.

2 Take turns rolling the die Check the key at the top of the board to know where to move In the above example, if you roll a 2, you’d move to the next picture that starts with “fl.”

3 Whoever reaches the final picture first, wins!

Bài minh họa: English 10 – Unit 1,2

12

Trang 13

- Approximate time: 10 minutes

After 2 units, students have learned these consonant blends /br/, /kr/, /tr/ - /kl/, /pl/, /gr/, / pr/

13

Trang 19

Word maze

Word mazes are a word puzzle where students must follow the correct sequence of words to make their way from the start of the maze to the finish The correct choice is vertically or horizontally connected to the previous word Diagonal moves are not allowed.

Bài minh họa: English 10 – Unit 3, 4, 5, 6, 7

- Approximate time: 5 -10 minutes

19

Trang 20

20

Trang 21

III.3 Nh ng ho t đ ng trong ph n d y Ng phápữ pháp trong giảng dạy tiếng Anh:ạy tiếng Anh:ộng trong phần dạy ngữ âm ần dạy ngữ âm ạy tiếng Anh:ữ pháp trong giảng dạy tiếng Anh:

III.3.1 Tenses:

III.3.1.1 Present simple

Tên hoạt động: LOOKING FOR A FLATMATE

Mô tả hoạt động: Ở hoạt động này, học sinh sẽ luyện tập sử dụng thì hiện tại đơn ở

dạng câu khẳng định và câu hỏi với chủ từ ngôi thứ 2 và chủ từ ngôi thứ 3 số ít Đây là cơ hội tuyệt vời cho các học sinh ở trình độ cơ bản có thể tìm hiểu các thông tin về bạn của mình trong lúc giao tiếp để hoàn thành hoạt động được đưa ra

Bài minh họa: ENGLISH 10 – Unit 1

21

Trang 22

Type: Interview

Interaction: pair workTime: 15 minutes

Material: Worksheets (one per student)

Vocabulary: Students should know these words, teachers can present them

beforehand if they don’t know.

- Verbs: have, cook, get up, take, go, get back, do

- Nouns: pet, car, hobbies, shower, work, home, dinner, evening, activities, weekend

Language output:

Phase I: A: Do you have a pet? B: Yes, I do, I have a turtle A: What time do you get up?

o Introduce the topic of sharing rooms or flats Elicit the problems that people

might have, and what it is important to check before choosing a flatmate.

o Set the context and the task by telling students: “You are looking for a

flatmate You are going to interview two friends to decide who will be yourflatmate.”

o Handout the worksheets, and elicit questions associated with the cues given.

Emphasize the correct use of the auxiliary do e.g Do you have a car? Doyou have any hobbies? What time do you take a shower? What weekendactivities do you often do?

o Encourage students to come up with other questions that are important to

them and allow them to omit any question they do not consider important.

o Doing the activity:

 Individually, students complete the first column of the chart with information about themselves.

22

Ngày đăng: 06/04/2024, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan