Slide bài giảng plđc

170 0 0
Slide bài giảng plđc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Privacy is an absolute right of every individual and should be respected and protectedby any organization that is involved in maintaining user’s privacy. Respecting privacywhile still being profitable is an easy choice that should be considered by Google andit can do so by signing an agreement with its users that Google as an organization willnot sell any personal information to third parties and giving the customers the highestvote in the process on how they want their data to be used by the organization. As thedata we create moves between our device, Google services, and data centers, it isprotected by security technology like HTTPS and Transport Layer Security.Google can communicate how data is secured and is used with absolute privacy onlyto improve the user’s experience and the same can be done by getting consent fromthe customers for any data storage and giving customers the rights to delete all theinformation with one click. Google can ensure privacy with profitability by focusingon data minimization and concepts like federated learning which allows Googlesproducts to work better for everyone without needing to collect the raw data from theusers data. Artificial Intelligence can be used to do more with fewer data withoutcompromising the profitability aspect of the business

Trang 1

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA LUẬT

Số tín chỉ: 03

Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC

Trang 2

GIỚI THIỆU

Bộ học liệu này được các giảng viên Khoa luật – Trường Đại học Kinh tế Quốcdân xây dựng nhằm giúp các em sinh viên tiếp cận được với các nội dung cơ bảncủa môn học Pháp luật đại cương.

Nội dung gồm 6 chương:

Chương 1: Đại cương về nhà nướcChương 2: Đại cương về pháp luật

Chương 3: Hình thức pháp luật và hệ thống pháp luậtChương 4: Luật hành chính Việt Nam

Chương 5: Luật hình sự Việt NamChương 6: Luật dân sự Việt Nam

Rất mong nhận được sự góp ý của các em để bộ học liệu này được hoàn thiệnhơn trong các lần xuất bản sau.

Tập thể tác giả

Trang 3

Chương 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC

TS GVC Nguyễn Hữu Mạnh

Trang 4

Nhà nước là gì? Những nhà nước đầu tiên trên thế giới được hình thành như thế nào? Nhà nước có bản chất, đặc điểm gì? Các nhà nước trên thế giới hiện nay được phân loại theo tiêu chí kiểu và hình thức nhà nước như thế nào?

Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được hình thành như thế nào, có bản chất, đặc điểm gì, kiểu và hình thức nhà nước như thế nào?

Những vấn đề này sẽ được tìm hiểu trong chương 1

Câu hỏi dẫn nhập

Trang 5

- Giúp học viên hiểu được những vấn đề lý luận chung về nhà nước, như: nguồn gốc hình thành nhà nước, bản chất, đặc điểm, chức năng của nhà nước, kiểu và hình thức nhà nước;

- Giúp học viên hiểu được một số vấn đề cơ bản về nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.

Mục tiêu của chương 1

Trang 6

1.1 Những vấn đề chung về nhà nước1.2 Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

Nội dung của chương 1

Trang 7

1.1 Những vấn chung về Nhà nước1.1.1 Nguồn gốc của Nhà nước

Thuyết thần học

Thuyết gia trưởng

Thuyết khế ước xã hội

Thuyết bạo lực

Có nhiều học thuyết

khác nhau về nguồn gốc của Nhà nước

Tuy vậy, học thuyết Mác - Lênin được phổ biến giảng dạy tại các cấp học.

Trang 8

- Nhà nước hình thành khi điều kiện kinh tế - xã hội đã phát triển ở mức độ nhất định.

- Xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước Nhà nước xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp Nhà nước xuất hiện khi mâu thuẫn giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội có giai cấp đã phát triển đến mức không thể dung hòa;

- Nhà nước được giai cấp thống trị lập ra, nhằm: thiết lập trật tự, ổn định xã hội; bảo vệ quyền lợi và địa vị cho giai cấp thống trị.

Theo học thuyết Mác - Lênin:

Trang 9

1.1.2 Bản chất của nhà nước

• Nhà nước luôn thể hiện bản chất giai cấp và chất xã hội • Mức độ biểu hiện của tính giai cấp, tính xã hội ở các nhà

nước và từng giai đoạn lịch sử khác nhau cũng có sự khác biệt.

Trang 10

1.1.3 Những đặc trưng cơ bản của nhà nước

• Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ

• Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và thực hiện việc quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính

• Nhà nước đại diện cho chủ quyền quốc gia

• Nhà nước ban hành ra pháp luật và thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật

• Nhà nước đặt ra các loại thuế và thực hiện các chính sách tài chính.

Trang 11

1.1.4 Chức năng của Nhà nước

• Chức năng của Nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản của Nhà nước nhằm để thực hiện những nhiệm vụ đặt ra đối với Nhà nước.

• Căn cứ vào phạm vi hoạt động, chức năng nhà nước được phân chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.

• Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại của Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Trang 12

1.1.5 Kiểu nhà nước

• Kiểu nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của Nhà nước, thể hiện bản chất và những điều kiện tồn tại, phát triển của Nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.

• Các kiểu Nhà nước: Nhà nước chủ nô; Nhà nước phong kiến; Nhà nước tư sản; Nhà nước XHCN

• Sự hình thành và phát triển các kiểu Nhà nước có tính quy luật.

Trang 14

• Hình thức chính thể là cách tổ chức quyền lực theo chiều

ngang, thể hiện cách thức lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và mối quan hệ giữa các cơ quan đó.

Trang 15

• Hình thức cấu trúc nhà nước, gồm: Nhà nước có cấu

trúc đơn nhất; Nhà nước có cấu trúc liên bang.

• Chế độ chính trị: là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn

mà giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.

Trang 16

1.2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Giai đoạn 1: Thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa và cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp

Giai đoạn 2: Xây dựng CHXH ở miền Bắc và cuộc kháng chiến chống Mỹ- Ngụy ở miền Nam

Giai đoạn 3: Đất nước thống nhất, đổi tên nước thành Cộng hòa XHCN Việt Nam, cả hai miền cùng xây dựng CNXH

Giai đoạn 4: Thực hiện đổi mới, xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp

Trang 17

1.2.2 Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam

- Là nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân,

vì Nhân dân;

tính xã hội một cách rộng rãi và sâu sắc.

pháp quyền XHCN.

tập trung của khối đại đoàn kết các dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam.

Trang 18

1.2.3 Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.

Trang 19

Các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động củaBộ máy nhà nước:

• Nguyên tắc bảo đảm chủ quyền Nhân dân

• Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

• Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước

• Nguyên tắc tập trung dân chủ

• Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

Trang 20

1.2.4 Các cơ quan trong bộ máy nhà nước

Các cơ quan nhà nước quan trọng, được quy định trong Hiến pháp 2013, gồm có:

• Quốc hội

• Chủ tịch nước • Chính phủ

• Tòa án nhân dân & Viện kiểm sát nhân dân • Chính quyền địa phương

• Hội đồng bầu cử quốc gia & Kiểm toán nhà nước

Trang 21

Quốc hội

• Vị trí:

• Quốc hội là cơ quanđại biểu cao nhất củaNhân dân, cơ quan

Trang 22

• Chức năng của Quốc hội:

(1) Ban hành những văn bản có giá trị pháp lý cao nhất của quốc gia, đó là Hiến pháp và các đạo luật;

(2) Quyết định những vấn đề quan trọng, trọng đại của đất nước mà các cơ quan khác không có quyền quyết định;

(3) Giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước. • Thẩm quyền của Quốc hội được quy định tại Điều 70 Hiến pháp

• Hoạt động của Quốc hội:

•Hoạt động tập thể (Kỳ họp Quốc hội)

•Hoạt động thường trực của Quốc hội (UBTVQH)•Hoạt động của Chủ tịch Quốc hội

•Hoạt động của HĐDT và các UB của Quốc hội•Hoạt động của các ĐBQH

Trang 23

Chủ tịch nước

Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại -(Đ.86 Hiến pháp 2013).

Thẩm quyền của Chủ tịch nước được quy định tại Điều 88 Hiến pháp 2013

Trang 24

Chính phủ

• Vị trí, chức năng: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội -(Điều 94 Hiến pháp 2013).

• Thẩm quyền của Chính phủ được quy định tại Điều 96 Hiến pháp 2013.

Trang 25

Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm có Bộ và các cơ

quan ngang Bộ

•Hoạt động của Chính phủ:

• Hoạt động của tập thể Chính phủ • Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ

• Hoạt động của các thành viên Chính phủ khác

Trang 26

Tòa án nhân dân

• Vị trí: “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước

CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp” Đ 102 HP 2013.

• Chức năng xét xử (các vụ án về hình sự, dân sự, hôn

nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính) và giải quyết nhiều việc khác theo quy định của

pháp luật; thực hiện quyền tư pháp.

Trang 27

•Hệ thống các Toà án nhân dân:

• Toà án nhân dân tối cao; • Tòa án nhân dân cấp cao • Tòa án nhân dân cấp tỉnh • Tòa án nhân dân cấp huyện • Các tòa án quân sự ;

• Các toà án khác do luật định.

Trang 28

Viện kiểm sát nhân dân

•Vị trí: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” Đ.107 HP 2013:

•Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân:

• Viện kiểm sát nhân dân tối cao • Viện kiểm sát nhân dân cấp cao • Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh • Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện • Các Viện kiểm sát quân sự

Trang 29

Chính quyền địa phương

Chính quyền địa phương được tổ chức theo đơn vị hành chính, gồm có HĐND, UBND.

• Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa

phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên -(Điều 113 Hiến pháp 2013).

• Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên - (Điều 114 HP 2013).

Trang 30

Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước

• Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử Đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp (Đ.117 Hiến pháp 2013)

• Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập, chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện việc kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công (Đ 118 HP 2013)

Trang 31

TÓM LƯỢC CHƯƠNG 1

Những vấn đề đã được nghiên cứu trong chương 1:

• Học thuyết Mác - Lênin về nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, chức năng của Nhà nước;

• Kiểu và hình thức Nhà nước

• Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam;

• Khái niệm, đặc điểm, các nguyên tắc cơ bản của bộ máy nhà nước và các cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hòa

XHCN Việt Nam hiện nay.

Trang 32

Chương 2

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT

ThS GVC Đào Thu Hà

Trang 33

Những vấn đề này sẽ được tìm hiểu trong chương 2

Câu hỏi dẫn nhập

-Pháp luật là gì? Pháp luật đã xuất hiện như thế nào?Pháp luật khác gì với các công cụ, giải pháp quản lý xãhội khác?

-Quy phạm pháp luật là gì? Quan hệ pháp luật là gì?Vi phạm pháp luật là gì? Trách nhiệm pháp lý là gì? Cácvấn đề này có liên quan đến nhau như thế nào và chúngcó liên quan gì đến việc thực hiện pháp luật?

Trang 34

Giúp học viên hiểu được những kiến thức cơ bản về pháp luật như: nguồn gốc ra đời của pháp luật, bản chất, khái niệm, các đặc điểm cơ bản, vai trò của pháp luật;

Giúp học viên phân tích được quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật; nhận diện được vi phạm pháp luật, dự đoán được hậu quả pháp lý áp dụng cho các vi phạm pháp luật Từ đó, hiểu được cách thức pháp luật đi vào thực tế đời sống.

Mục tiêu của chương 2

Trang 36

Pháp luật là hiện tượng có tính khách quan và là sản phẩm của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp

Pháp luật và Nhà nước ra đời đồng thời, tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn liền với nhau

Pháp luật có cùng bản chất với Nhà nước ban hành ra nó

2.1 Những vấn đề chung về pháp luật

2.1.1 Nguồn gốc và bản chất của pháp luật

Trang 37

2.1.2 Khái niệm pháp luật

•Là hệ thống quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung •Do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận

Nhà nước

•Để điều chỉnh các quan hệ xã hội

Trang 40

2.2 Quy phạm pháp luật

2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng nhất định và nhằm đạt được mục

Trang 41

2.2.2 Cơ cấu của quy phạm pháp luật

Trang 42

Giả định: là bộ phận nêu rõ điều kiện, hoàn cảnh và chủ thể chịu tác động

của quy phạm pháp luật.

• Trả lời câu hỏi: Ai? Khi nào? Trong điều kiện hay hoàn cảnh nào?

Quy định: là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà các chủ thể trong

điều kiện, hoàn cảnh đã giả định cần thực hiện.

•Trả lời câu hỏi: Được làm gì?/Phải làm gì?/ Không được làm gì?/ Làm như thếnào?

Chế tài: là bộ phận đưa ra dự liệu về những biện pháp cưỡng chế sẽ

áp dụng đối với chủ thể trong điều kiện, hoàn cảnh đã giả định nếuchủ thể này không thực hiện đúng quy định.

• Trả lời câu hỏi: Hậu quả pháp lý bất lợi gì?

Trang 43

- Nội dung của quan hệ pháp luật là các quyền và nghĩa vụ pháp lý của A và B mà chúng được Nhà nước đảm bảo thực hiện

- Khách thể của quan hệ pháp luật là lợi ích mà A và B mong muốn đạt được khi tham gia quan hệ này

2.3 Quan hệ pháp luật

2.3.1 Khái niệm quan hệ pháp luật

Trang 44

2.3.2 Chủ thể của quan hệ pháp luật

Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức tham gia quan hệ pháp luật khi có đủ điều kiện mà pháp luật quy định.

Trang 45

Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân

Trang 46

Năng lực pháp luật: là khả năng của chủ thể được tham gia quan hệ pháp

luật để hưởng quyền và làm nghĩa vụ.

mất đi cá nhân chết

Trang 47

Năng lực hành vi: là khả năng của một chủ thể đượcnhà nước thừa nhận rằng có thể bằng hành vi củamình để xác lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp

Trang 48

Chủ thể của quan hệ pháp luật là tổ chức

Tổ chức

Pháp nhân phi thương mại

Tổ chức không có tư cách pháp nhân

Trang 49

Điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân:

(Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015)

Được thành lập theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, luật khác có liên quan;

Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật Dân sự 2015;

Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản củamình;

Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Trang 50

2.3.3 Khách thể của quan hệ pháp luật

Khách thể của QHPL là những lợi ích mà các chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào QHPL đó.

• Là những lợi ích vật chất, tinh thần và những lợi ích xã hội khác mà chủ thể mong muốn đạt được khi

tham gia vào các quan hệ pháp luật

• Quyết định thái độ và cách thức xử lý của nhà nướcđối với hành vi xâm hại QHPL đó

Trang 51

2.3.4 Nội dung của quan hệ pháp luật phải thực hiện của chủ thểvì lợi ích của bên có quyền

Trang 52

2.3.5 Sự kiện pháp lý

Sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy ra trong thựctế phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dựliệu trong một quy phạm pháp luật từ đó làm phát sinh,thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể.

Trang 54

2.4.2 Trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý: là hậu quả pháp lý bất lợi mà theo

quy định của pháp luật được áp dụng đối với chủ thể đã cóhành vi vi phạm pháp luật bởi chủ thể có thẩm quyền.

Vi phạm pháp luậtTrách nhiệm pháp lý

Trang 56

2.4.3 Phân loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Trang 57

TÓM LƯỢC CHƯƠNG 2

Những vấn đề đã được nghiên cứu trong chương 2:

- Nguồn gốc, bản chất, khái niệm pháp luật, phân biệt được pháp luật và các quy tắc xử sự khác;

- Cơ cấu của quy phạm pháp luật;

- Quan hệ pháp luật, các yếu tố pháp lý của một quan hệ pháp luật;

- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Trang 59

Hình thức pháp luật được hiểu là gì? Pháp luật được thể hiện ra bên ngoài như thế nào? Các hình thức cơ bản của pháp luật bao gồm? Hình thức pháp luật của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay là gì?

Hệ thống pháp luật được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp như thế nào, có bản chất, đặc điểm ra sao? Cấu trúc của hệ thống pháp luật hay các yếu tố cấu thành nên nó là gì và liên hệ với Việt Nam?

Những vấn đề này sẽ được tìm hiểu trong chương 3

Câu hỏi dẫn nhập

Trang 60

- Giúp học viên hiểu được những kiến thức cơ bản bao gồm: khái niệm hình thức pháp luật; các loại nguồn của pháp luật với những ưu điểm, hạn chế nhất định; nguồn của pháp luật Việt Nam Từ đó, hiểu tại sao hình thức pháp luật chủ yếu của pháp luật Việt Nam lại là Văn bản quy phạm pháp luật.

- Giúp học viên hiểu về hệ thống pháp luật thông qua khái niệm, đặc điểm của chúng; hiểu được cấu thành của hệ thống pháp luật các quốc gia trên thế giới, có cơ sở hiểu được cấu thành hệ thống pháp luật Việt Nam.

Mục tiêu của chương 3

Trang 61

3.2.2 Các lĩnh vực pháp luật trong hệ thống pháp luật của Việt Nam

Nội dung của chương 3

Ngày đăng: 05/04/2024, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan