Tìm hiểu cách phân loại nợ theo QĐ 4932005 và 182007

2 1 0
Tìm hiểu cách phân loại nợ theo QĐ 4932005 và 182007

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu cách phân loại nợ theo QĐ 4932005 và 182007, hiện tại gần nhất là phân loại nợ theo Thông tư 112021 của NHNN Nợ nhóm 1 Nợ nhóm 2 Nợ nhóm 3 Nợ nhóm 4 Nợ nhóm 5 Chuyển khoản nợ lên nhóm có rủi ro cao hơn Chuyển khoản nợ lên nhóm có rủi ro thấp hơn

Trang 1

SO SÁNH TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI NỢ THEO QĐ 493/2005 VÀ QĐ 18/2007

- Các khoản nợ trong hạn được TCTD đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn - Các khoản nợ được phân lại vào nhóm 1 theo (2)

- Các khoản nợ trong hạn được TCTD đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn

- Các khoản nợ quá hạn < 10 ngày và được TCTD

đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại - Các khoản nợ được phân lại vào nhóm 1 theo (2) Nhóm 2

Nợ cần chú ý

- Các khoản nợ quá hạn < 90 ngày

- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ

- Các khoản nợ được phân lại vào nhóm 2 theo (2), (3)

- Các khoản nợ quá hạn >=10 ngày và <=90 ngày

- Các khoản nợ được điều chỉnh kì hạn trả nợ lần đầu

và được TCTD đánh giá có khả năng trả đủ nợ gốc và

- Các khoản nợ quá hạn >= 90 ngày và <=180 ngày

- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá

hạn < 90 ngày

- Các khoản nợ được phân lại vào nhóm 3 theo (2), (3)

- Các khoản nợ quá hạn > 90 ngày và <=180 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do KH không đủ khả năng trả đầy đủ lãi

- Các khoản nợ được phân lại vào nhóm 3 theo (2), (3) Nhóm 4

Nợ nghi ngờ - Các khoản nợ quá hạn >= 180 ngày và <=360ngày

- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá

hạn >= 90 ngày và <=180 ngày

- Các khoản nợ được phân lại vào nhóm 4 theo (2), (3)

- Các khoản nợ quá hạn > 180 ngày và <=360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá

hạn < 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lần đầu

- Các khoản nợ cơ cấu thời hạn trả nợ lần hai

- Các khoản nợ được phân lại vào nhóm 4 theo (2), (3)

Nhóm 5

Nợ có khả năng mất vốn

- Các khoản nợ quá hạn > 360 ngày

- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá

hạn >180 ngày

- Các khoản nợ khoanh chờ CP xử lý

- Các khoản nợ được phân lại vào nhóm 5 theo (3)

- Các khoản nợ quá hạn > 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá

hạn > 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lần đầu

- Các khoản nợ cơ cấu thời hạn trả nợ lần hai đã quáhạn theo thời hạn đã cơ cấu lần 2

- Các khoản nợ cơ cấu lần 3 (kể cả chưa hoặc đã quá

- KH trả đủ nợ gốc và lãi của hợp đồng đã tái cơ

cấu ít nhất 1 năm với khoản nợ trung và dài hạn,ít nhất 3 tháng với khoản nợ ngắn hạn

- Khoản vay được trả đã trả đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn

và trả đủ gốc và lãi của các kì tiếp theo ít nhất 6

tháng với khoản nợ trung và dài hạn, hoặc ít nhất 3tháng với khoản nợ ngắn hạn

Trang 2

- Khoản vay sau khi tái cơ cấu được trả đủ gốc và lãi ít

nhất 6 tháng với khoản nợ trung và dài hạn hoặc ítnhất 3 tháng với khoản nợ ngắn hạn

- Có hồ sơ chứng minh nguyên nhân gây ra nợ quá hạn/tái cơ cấu đã được khắc phục nhóm nợ có rủi ro cao hơn

- TCTD đánh giá khả năng trả nợ của KH bị suy giảm thì TCTD chủ động quyết định chuyển khoản nợ đó vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hơn

- 1 KH có nhiều hơn 1 món nợ tại cùng 1 TCTD, các

nhóm nợ phải được đặt cùng nhóm nợ và chọn nhóm nợ có rủi ro cao hơn

- Trường hợp vay hợp vốn sẽ có 1 NH đứng ra làm đầu mối, nếu KH đứng tên trong HĐ vay hợp vốn có khoản vay khác tại NH thành viên và khoản vay này ở nhóm có độ rủi ro cao hơn, NH đầu mối phải chuyển khoản vay hợp vốn về nhóm có độ rủi ro cao hơn

- Ngoài ra, NH phải chuyển khoản vay lên nhóm có độ rủi ro cao hơn nếu:

1 KH có những diễn biến tiêu cực tác động đến môi trường, lĩnh vực KD

2 KH có khoản nợ bị TCTD khác phân loại vào nhóm nợ có độ rủi ro cao hơn

3 Các chỉ tiêu tài chính/khả năng trả nợ bị suy giảm 4 Khách hàng không cung cấp đầy đủ/ không trung

thực các thông tin tài chính liên quan đến khả năng trả nợ

Ngày đăng: 05/04/2024, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan