2 sáng kiến trâm thơ việt

8 0 0
2  sáng kiến trâm   thơ  việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dinh dưỡng của cơ thể sống sẽ giúp ta tìm hiểu về các chất hữu cơ và vô cơ có trong cơ thể sống. Những đặc điểm của chúng trong việc cấu tạo nên cơ thể sống và vai trò không thể thiếu để duy trì sự sống, sự sinh trưởng, phát triển và vận động.

Trang 1

Mẫu số 01 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤCTHỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN/KẾT QUẢ SINH HOẠT HỌC THUẬT 1 Tên sáng kiến/bài viết học thuật: CẢI TIẾN NỘI DUNG HỌC PHẦN DINHDƯỠNG HỌC ĐƯỜNG VÀ DINH DƯỠNG THỂ THAO ĐÁP ỨNG CHƯƠNG

3 Lĩnh vực áp dụng : giảng dạy các khóa Đại học chính quy và VLVH.4 Mô tả bản chất của sáng kiến/kết quả sinh hoạt học thuật

Trang 2

4.1 Tình trạng giải pháp đã biết (Nêu hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới;

phân tích ưu nhược điểm của giải pháp cũ để cho thấy sự cần thiết của việc đề xuất giảipháp mới nhằm khắc phục nhược điểm của giải pháp cũ):

Dinh dưỡng học đường và dinh dưỡng thể thao (DDHĐ & DDTT) là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về quá trình cung cấp năng lượng từ thức ăn và chuyển hóa năng lượng trong tế bào để nuôi dưỡng cơ thể Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triển cơ thể và giữ gìn sức khỏe của con người Ở từng giai đoạn phát triển và ở mỗi cá thể khác nhau, nhu cầu cung cấp dinh dưỡng sẽ khác nhau và sự đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng một cách hợp lý luôn là một vấn đề đáng chú ý

Trong thi đấu thế thao, những gì chúng ta ăn và uống, chúng ta tiêu thụ bao nhiêu và khi nào chúng ta tiêu thụ tất cả đều có thể có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả tập luyện và thi đấu Lựa chọn thực phẩm phù hợp sẽ không làm cho một vận động viên tầm thường trở thành kẻ đánh bại thế giới, nhưng lựa chọn chế độ ăn uống kém chắc chắn sẽ ngăn cản tất cả các vận động viên phát huy hết khả năng của họ Đối với các vận động viên phấn đấu để đạt được thành công ở cấp độ cao nhất và đào tạo đến giới hạn của những gì có thể chịu đựng được, dinh dưỡng phù hợp và cần thiết là điều mang không thể bỏ qua

Tuy nhiên, theo thực tế hiện nay khi Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa chương trình đổi mới 2018 vào thực hiện ở các cấp học thì nội dung môn dinh dưỡng được xuất hiện trong phần Kiền thức chung của môn Giáo dục thể chất lớp 8 và được đưa vào dạy học trong năm học 2023 – 2024 Để bắt kịp với chuẩn đầu ra của nhà trường cũng như giúp cho các em sinh viên có đủ kiến thức về dinh dưỡng để giảng dạy nội dung này khi về công tác ở các trường phổ thông, nhóm tác giả đã xắp xếp, điều chỉnh một số nội dung tương thích với phần kiến thức chung về dinh dưỡng mà các em phải nắm được

Theo như những nội dung mà giảng viên giảng dạy học phần này tthì hầu như về mặt kiến thức là đầy đủ, tuy nhiên để tiệm cận và đáp ứng được theo chương trình phổ thông mới thì cần phải xắp xếp và hệ thống hóa cho phù hợp

4.2 Nội dung giải pháp (Chỉ ra tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải

pháp cũ; nêu cách thức thực hiện, các bước thực hiện của giải pháp mới một cách cụ thể, rõràng cũng như các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp):

Trang 3

Theo thực tế hiện nay khi Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa chương trình đổi mới 2018 vào thực hiện ở các cấp học thì nội dung môn dinh dưỡng được xuất hiện trong phần Kiến thức chung của môn Giáo dục thể chất lớp 8 và được đưa vào dạy học trong năm học 2023 – 2024 Để bắt kịp với chuẩn đầu ra của nhà trường cũng như giúp cho các em sinh viên có đủ kiến thức về dinh dưỡng để giảng dạy nội dung này khi về công tác ở các trường phổ thông, nhóm tác giả đã xắp xếp, điều chỉnh một số nội dung tương thích với phần kiến thức chung về dinh dưỡng mà các em phải nắm được

1 Thực trạng nội dung học phần dinh dưỡng học đường và dinh dưỡng thể thao:

Phần 1: Dinh dưỡng học đường (14 tiết)

Chương 2 Vai trò của các nhóm chất

dinh dưỡng trong cơ thể (4 tiết)

Chương 3 Quá trình tiêu hoá và hấp thụ

thức ăn trong cơ thể (2 tiết)

Phần 2 : Dinh dưỡng thể thao ( 14 tiết)Chương 7 Chế độ dinh dưỡng trong giai

đoạn tập luyện, thi đấu và nghỉ ngơi hồi phục (2 tiết)

Chương 8: Nhu cầu năng lượng và cách

xây dựng khẩu phần thức ăn cho các

Trang 4

môn thể thao (8 tiết)

Chương 9: Thực hành lên thực đơn dinh

dưỡng cho các môn thể thao (4 tiết)

2 Nội dung phần Kiến thức chung của chương trình PT 2018:

Theo yêu cầu cần đạt của Phần kiến thức chung của khối lớp 8, chương trình phổ thông quy định rõ như sau: “Biết lựa chọn và sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với bản thân trong tập luyện thể dục thể thao” và nội dung này đã được sách Giáo khoa môn GDTC lớp 8 thể hiện từ trang 4 đến trang 9 và được trình bày cụ thể với các nội dung như sau:

Trang 5

Theo như các kiến thức trên, nhóm tác giả nhận thấy rằng đây là một trong những nội dung đã được truyền tải tuy nhiên phần kiến thức dàn trải theo các chương chứ không tập

Trang 6

trung và trọng tâm Vì vậy nhóm tác giả đã xắp xếp và bổ sung, cải tiến nội dung giảng dạy học phần để đáp ứng phần kiến thức này cho sinh viên

3 Cải tiến nội dung học phần DDHĐ và DDTT theo Chương trình phổ thông

Giới thiệu tổng quan về như cầu dinh dưỡng cho các lứa tuổi, cụ thể là Học sinh khối THCS Bổ sung phần nội dung Vai trò của dinh dưỡng trong luyện tập thể dục chất dinh dưỡng trong cơ thể (4 tiết)

Bổ sung nội dung như trong phần KTC của sách Giáo khoa GDTC 8

2 tiết lý thuyết 2 tiết bài tập

Trang 7

Nhu cầu dinh

trình tiêu hoá và hấp thụ thức ăn trong cơ thể (2 tiết)

Chương 4 Nhu

cầu năng lượng của cơ thể (2 tiết)

Lược bớt một số nội dung của chương 3, gộp nội dung với chương 4 và tăng phần bài tập nhóm

Tăng thời lượng cho các bài tập thực hành và bài tập nhóm, thảo luận nhóm Bổ sung nội dung của phần KTC vào bài giảng dạy (làm ví dụ cụ

xây dựng khẩu phần ăn (2 tiết) trong giai đoạn tập luyện, thi đấu và nghỉ ngơi hồi phục (2 tiết)

Bổ sung một số nội dung về những phần nên, không nên về Dinh dưỡng trong quá trình khẩu phần thức ăn cho các môn thể thao (8 tiết)

Giữ nguyên

Chương 9: Thực

hành lên thực đơn dinh dưỡng cho các môn thể thao.

Giữ nguyên

Trang 8

(4 tiết)

4.3 Khả năng và phạm vi áp dụng của giải pháp (nêu cụ thể khả năng áp dụng vào

thực tế của giải pháp mới, có thể áp dụng cho những đối tượng, đơn vị nào):

Ứng dụng cho khóa Đại học 16 và các khóa kế tiếp.

4.4 Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp

(Nêu hiệu quả, lợi ích cụ thể (hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường… tính toán số tiền làmlợi, phương pháp tính) đã thu, hoặc dự kiến thu được theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đãđược áp dụng sáng kiến (nếu có); và theo ý kiến của tác giả sáng kiến)

Giúp các em nắm được phần kiến thức chung trong chương trình Phổ thông mới và đây là cơ sở giúp các em có đủ kiến thức theo chuẩn đầu ra của nhà trường.

4.5 Các thông tin cần được bảo mật (nếu có yêu cầu): không

4.6 Tài liệu kèm theo (bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm nếu có):

5 Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền: nhóm thực hiện cam kết không

sao chép hoặc vi phạm về bản quyền

Tp HCM, ngày 28 tháng 06 năm 2023

Tác giả sáng kiến

(Ký và ghi rõ họ tên)

Võ Thị Ngọc Thơ Nguyễn Thị Thủy Trâm

Phan Thanh Việt

Ngày đăng: 05/04/2024, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan