Báo cáo thực hành bào chế 2 (Phần 2)

31 0 0
Báo cáo thực hành bào chế 2 (Phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO NHÓM MÔN HỌC: THỰC TẬP BÀO CHẾ 2 BÀI THỰC TẬP: HỖN DỊCH – NHŨ TƯƠNG – THUỐC MỠ BÁO CÁO NHÓM 1 DANH MỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 4 BÀI 1. HỖN DỊCH IBUPROFEN 200mg 5ml 7 I. TỔNG QUAN 7 1. DẠNG BÀO CHẾ HỖN DỊCH: 7 2. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM HỖN DỊCH: 7 3. VAI TRÒ ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH IBUPROFEN 200 MG 5 ML: 8 4. LÝ DO LÀM THỰC NGHIỆM: 8 II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 9 1. TÍNH CHẤT, VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC: 9 2. HIỆU CHỈNH CÔNG THỨC: 10 3. CÁCH ĐIỀU CHẾ: 11 4. NHÃN THÀNH PHẨM: 13 III. CÁC CHỈ TIÊU KIỂM NGHIỆM HỖN DỊCH IBUPROFEN THEO DƯỢC ĐIỂN 14 1. YÊU CẦU CHUNG THEO DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM V: 14 2. CHUYÊN LUẬN “IBUPROFEN ORAL SUSPENSION”, USP 32: 14 IV. THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA Natri CMC 14 1. TRƯỚC 7 NGÀY 15 2. SAU 7 NGÀY 16 3. NHẬN XÉT – BÀN LUẬN 16 V. KẾT LUẬN 17 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 BÀI 2: KEM CLORAMPHENICOL 18 I. TỔNG QUAN: 18 II. VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÔNG THỨC: 18 III. TÍNH TOÁN CÔNG THỨC: 19 IV. QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ: 20 V. SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ KEM CLORAMPHENICOL: 22 VI. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM: 22 VII. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯỢNG THEO DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM: 23 VIII. KẾT LUẬN 24 IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 24 BÀI 3: KEM EMUGEL Na DICLOFENAC 25 I. TỔNG QUAN: 25 II. VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÔNG THỨC: 25 III. TÍNH TOÁN CÔNG THỨC: 26 IV. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ: 27 V. SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ KEM NA DICLOFENAC: 28 VI. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM: 29 VII. CÔNG DỤNG, CÁCH DÙNG VÀ BẢO QUẢN: 30 VIII. NHÃN: 30 IX. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KIỂM NGHIỆM THEO DĐVN V: 30 X. KẾT LUẬN 31 XI. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 31

Trang 2

DANH M C ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓMỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM

Trang 3

2 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM HỖN DỊCH: 7

3 VAI TRÒ ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH IBUPROFEN 200 MG/ 5 ML: 8

4 LÝ DO LÀM THỰC NGHIỆM: 8

II NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 9

1 TÍNH CHẤT, VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC: 9

1 YÊU CẦU CHUNG THEO DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM V: 14

2 CHUYÊN LUẬN “IBUPROFEN ORAL SUSPENSION”, USP 32: 14

IV THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA Natri CMC 14

1 TRƯỚC 7 NGÀY 15

2 SAU 7 NGÀY 16

3 NHẬN XÉT – BÀN LUẬN 16

V KẾT LUẬN 17

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

BÀI 2: KEM CLORAMPHENICOL 18

I TỔNG QUAN: 18

II VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÔNG THỨC: 18

III TÍNH TOÁN CÔNG THỨC: 19

4

Trang 4

IV QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ: 20

V SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ KEM CLORAMPHENICOL: 22

VI ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM: 22

VII CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯỢNG THEO DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM: 23

VIII KẾT LUẬN 24

IX TÀI LIỆU THAM KHẢO: 24

BÀI 3: KEM EMUGEL Na DICLOFENAC 25

I TỔNG QUAN: 25

II VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÔNG THỨC: 25

III TÍNH TOÁN CÔNG THỨC: 26

IV ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ: 27

V SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ KEM NA DICLOFENAC: 28

Trang 5

BÀI 1 H N D CH IBUPROFEN 200mg/ 5mlỖN DỊCH IBUPROFEN 200mg/ 5mlỊCH IBUPROFEN 200mg/ 5mlI T NG QUANỔNG QUAN

1 D NG BÀO CH H N D CH:ẠNG BÀO CHẾ HỖN DỊCH:Ế HỖN DỊCH: ỖN DỊCH IBUPROFEN 200mg/ 5mlỊCH IBUPROFEN 200mg/ 5ml

- Hỗn dịch là dạng thuốc lỏng để uống, tiêm hoặc dùng ngoài, chứa ít nhất một

dược chất rắn không hòa tan đều dưới dạng tiểu phân mịn hoặc cực mịn trong chất dẫn là nước hoặc dầu Hỗn dịch có thể lắng xuống đáy và khi lắc phải phân tán đều thành dạng huyền phù ổn định trong một thời gian đủ để lấy ra liều theo đúng quy định

- Hỗn dịch có thể chứa chất hoạt động bề mặt, chất tăng độ nhớt nhằm duy trì

trạng thái phân tán đều và ngăn cản hiện tượng các chất lắng xuống bị đóng bánh và trở nên rắn chắc Hỗn dịch uống có thể chứa chất bảo quản kháng khuẩn, chất chống oxy hóa và các tá dược thích hợp khác như chất phân tán, chất tạo hương, chất tạo màu, chất làm ngọt, chất ổn định Các chất trong thành phần bào chế của hỗn dịch phải đạt tiêu chuẩn Dược điển hoặc tuân thủ các tiêu chuẩn hiện hành của cơ quan có thẩm quyền.

- Tùy theo hình thức cảm quan chia làm 2 loại:

Trang 6

o Thích hợp để bào chế các dược chất ít tan hoặc không tan trong nước hoặc dầu dưới dạng thuốc lỏng.

o Dạng thuốc thích hợp cho các chế phẩm thuốc sử dụng với mục đích tác dụng kéo dài do sau khi sử dụng hỗn dịch thuốc, dược chất cần được hòa tan rồi mới hấp thu nên quá trình giải phóng dược chất được kiểm soát o Các dược chất dễ bị thủy phân ở dạng lỏng có thể được bào chế dưới

dạng bột hoặc cốm pha hỗn dịch để tăng độ ổn định.

o So với viên nang và viên nén, hỗn dịch đưa dược chất hấp thu nhanh hơn.

- Nhược điểm:

o Hỗn dịch thuốc không bền nhiệt động học, khi để yên các tiểu phân dược chất phân tán trong môi trường có xu hướng lắng xuống và kết tụ, đóng bánh dưới đáy lọ thuốc và khó phân tán trở lại thành hỗn dịch đồng nhất và khó bảo quản.

o Khó phân liều chính xác nếu như các tiểu phân dược chất lắng quá nhanh, không đủ thời gian để lấy một liều dùng.

3 VAI TRÒ ĐI U CH H N D CH IBUPROFEN 200 MG/ 5 ML:ỀU CHẾ HỖN DỊCH IBUPROFEN 200 MG/ 5 ML:Ế HỖN DỊCH: ỖN DỊCH IBUPROFEN 200mg/ 5mlỊCH IBUPROFEN 200mg/ 5ml

- Ibuprofen là dược chất khó tan trong nước (0.021mg/ mL ở 20oC) cần uống ít nhất 10L nước để đủ liều tác dụng  gây khó khăn cho quá trình điều chế và sử dụng

 Bào chế dạng hỗn dịch Ibuprofen 200 mg/ 5 ml sẽ giải quyết được vấn đề.

- Sản phẩm tương tự trên thị trường: Brufen, Advil, Motrin.

4 LÝ DO LÀM TH C NGHI M:ỰC NGHIỆM:ỆM:

- Khảo sát vai trò của Tween 80 và Na CMC trong công thức - Điều chế 1 đơn vị hỗn dịch Ibuprofen.

- Đánh giá lựa chọn công thức, rút ra các lưu ý trong quy trình pha chế.

Trang 7

II NGUYÊN LI U VÀ PHỆM:ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM HỖN DỊCH:ƠNG PHÁPNG PHÁP

1 TÍNH CH T, VAI TRÒ C A CÁC CH T TRONG CÔNG TH C:ẤT, VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC:ỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC:ẤT, VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC:ỨC:

chelat với kim loại đa hoá trị.

Trang 8

 1 đơn vị phân liều 5 ml, chứa 200 mg Ibuprofen.

 1 đơn vị sản phẩm (chứa 20 liều) có thể tích 100 ml, chứa 4 g Ibuprofen.

Saccarose (phương pháp pha siro nguội)

Trang 9

Công thức gốc: [9] 180 g đường tan trong 100 g nước 20 g đường → 11.11 g nước Đường saccarose 180g

Nước cất 100g

Công thức hoành chỉnh cho 1 đơn vị sản phẩm

– Cân kỹ thuật; giấy cân; muỗng/ vá – Bộ cối chày; đũa thủy tinh.

– Ống đong 50 ml; becher 100 ml, 250 ml; mặt kính đồng hồ.

Phương pháp điều chế: phân tán cơ học.Mô tả quy trình bào chế:

Cân toàn bộ dược chất và tá dược theo công thức đã hiệu chỉnh.

Hoà tan Tween 80 bằng 5 ml nước trên mặt kính đồng hồ.

Ngâm Na CMC trong 15 ml nước cất/ becher 100ml, khuấy đều, để yên 10 phút cho trương nở hoàn toàn (becher 1).

Tiệt trùng cối chày bằng cồn 90o.

10

Trang 10

Nghiền khô: nghiền mịn toàn bộ lượng ibuprofen trong cối.

–Nghiền ướt:

o CT 2 (không có tween 80): cho từ từ Na CMC vào cối sứ trên, tráng becher với một ít nước tinh khiết (≈ 1 – 2 ml), trộn đều thành khối nhão o CT 3 (không có Na CMC): cho từ từ Tween 80 vào cối sứ trên, tráng

mặt kính đồng hồ với một ít nước cất (≈ 1 – 2 ml), trộn đều thành khối nhão.

–Tạo chất dẫn và phân tán vào chất dẫn

o Hoà tan saccarose bằng phương pháp pha siro nguội (becher 2), cho vào cối trộn đều.

o Hoà tan sorbitol trong 15ml nước cho vào cối trộn đều.

o Hoà tan lần lượt natri benzoat, dinatri edetat, acid citric, vanillin, trong 10 ml nước trong mỗi becher riêng biệt và cho lần lượt vào cối, khuấy đều, tráng với 5 ml nước.

o Chuyển toàn bộ hỗn hợp trong cối vào chai (đã được đánh dấu thể tích 100 ml), tráng cối 3 lần, mỗi lần 5 ml nước

Bổ sung nước tinh khiết vừa đủ đến vạch 100 ml, lắc đều.

Đóng chai, dán nhãn thành phẩm.

Lưu ý trong quá trình điều chế

o Ngâm Na CMC cần tiến hành đầu tiên, vì mất nhiều thời gian

o Na CMC cần trương nở hoàn toàn rồi mới được phối hợp với becher 2, cần làm nóng becher 1 với becher 2 rồi mới hòa tan với nhau.

o Cần tráng mặt kính đồng hồ chứa Tween 80 bằng nước để đảm bảo đủ lượng Tween 80.

o Nghiền khô cần tiến hành kỹ lưỡng, tránh còn những tiểu phân có kích thước lớn.

o Na benzoat khi hoà không trộn chung trong cùng 1 becher với acid citric vì tạo acid benzoic gây kết tủa

Trang 11

- Sơ đồ quy trình điều chế:

Nghiền mịn Ibuprofen trong cối

Nghiền trộn đềuIbuprofen với Tween80/ Na CMC một ítnước tinh khiết vừa đủđể tạo khối nhão

Sorbitol 6 g HSD: 24 tháng kể từ ngày sản xuất.

Acid citric 0.2 ml Người pha: Nhóm 06 - 05

Natri benzoat 0.1 g Dinatri edetat 0,1 g Vanillin 0.01 g Tween 80 0.2 g

Trang 12

III CÁC CH TIÊU KI M NGHI M H N D CH IBUPROFEN ỈNH CÔNG THỨC:ỂM HỖN DỊCH:ỆM:ỖN DỊCH IBUPROFEN 200mg/ 5mlỊCH IBUPROFEN 200mg/ 5mlTHEO DƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM HỖN DỊCH:ỢC ĐIỂM HỖN DỊCH:C ĐI N ỂM HỖN DỊCH:

1 YÊU C U CHUNG THEO DẦU CHUNG THEO DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM V: ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM HỖN DỊCH:ỢC ĐIỂM HỖN DỊCH:C ĐI N VI T NAM V: ỂM HỖN DỊCH:ỆM:

– Hỗn dịch khi để yên thì được chất rắn phân tán có thể tách riêng nhưng phải trở lại trạng thái phân tán đồng nhất trong chất dẫn khi lắc nhẹ trong 1-2 phút và giữ nguyên trạng thái đó trong vài phút

2 CHUYÊN LU N “IBUPROFEN ORAL SUSPENSION”, USP 32:ẬN “IBUPROFEN ORAL SUSPENSION”, USP 32:

– Định lượng: hàm lượng Ibuprofen (C13H18O2) trong khoảng 90-110% hàm lượng ghi trên nhãn.

– Định tính: SKLM, UV hoặc IR Đo phổ hấp thụ từ ngoại (Phụ lục 4.1) của dung dịch thu được trong khoáng bước sóng từ 240 nm đến 300 nm có hai cực đại hấp thụ ờ bước sóng 264 nm và 272 nm và một vai ờ bước sóng 258 nm.

– Độ hòa tan: trong 60 phút không được dưới 80 % so với hàm lượng trên nhãn.

– Thể tích thực: đạt yêu cầu theo quy định.

– pH phải từ 3,6 dến 4,6.

– Giới hạn tạp chất C: 4–isobutylacetophenone không vượt quá 0,25%.

IV TH C HÀNH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ C A Natri CMCỰC NGHIỆM:ỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC:

– Để đánh giá vai trò của Natri CMC trong công thức ta điều chế 2 công thức: (2) có chất gây treo Natri CMC, (3) không có chất gây treo Natri CMC.

Trang 13

không tách lớp Đồngkhông tách lớp.nhất, Đồng không tách lớp.nhất, Không đồngnhất, tách lớp.

Thời gian táiphân tán

14

Trang 14

Hệ số phân tán 1/1 (đồng nhất) 1/1 (đồng nhất) 1/1 (đồng nhất) ¼ nổi kem

2 SAU 7 NGÀY

bánh dưới đáy Tách lớp đóngbánh dưới đáy Tách lớp nổikem bề mặt ít Tách lớp nổikem bề mặt

Thời gian tái

3 NH N XÉT – BÀN LU NẬN “IBUPROFEN ORAL SUSPENSION”, USP 32:ẬN “IBUPROFEN ORAL SUSPENSION”, USP 32:

- Công thức 1, 2: sau khi phân tán dược chất tạo thành hỗn dịch Sau 1 thời gian có hiện tượng dược chất rắn lắng cặn một số dược chất dưới đáy (đóng bánh) Sau khi tái phân tán vẫn có thể tạo lại hỗn dịch như ban đầu và giữ nguyên được trạng thái phân tán đều này trong vài phút.

Trang 15

- Công thức 3: sau khi phân tán dược chất tạo thành hỗn dịch Sau 1 thời gian có hiện tượng dược chất rắn nổi trên bề mặt (nổi kem) Sau khi tái phân tán vẫn có thể tạo lại hỗn dịch như ban đầu và giữ nguyên được trạng thái phân tán đều này trong vài phút - Công thức 4: hỗn dịch không đồng nhất, sau khi để yên khoảng 1 phút thì có hiện tượng kết bông: hỗn dịch tách thành 2 lớp, lớp trên trắng đục, lớp dưới trong hơn và có các tiểu phân rắn nổi lơ lửng Khi lắc nhẹ chai hỗn dịch không phân tán đều trở lại.

– Về kích thước tiểu phân:

o Hỗn dịch có sử dụng NaCMC có các tiểu phân phân tán kích thước lớn hơn so với hỗn dịch không sử dụng NaCMC Điều này có thể giải thích do chất gây treo natri carboxy methyl cellullose có khả năng trương nở thành những tiểu phân có kích thước lớn, các tiểu phân này đục và lơ lửng trong nước, đồng thời làm tăng độ nhớt hỗn dịch

o Hỗn dịch có sử dụng Tween 80 có các tiểu phân phân tán kích thước nhỏ hơn so với hỗn dịch không sử dụng Tween Điều này có thể giải thích do hoạt chất sơ nước không được thấm ướt đầy đủ dẫn đến giảm độ tan dược chất.

– Về độ phân tán của hỗn dịch: khả năng phân tán của hỗn dịch chứa NaCMC chậm hơn so với hỗn dịch không chứa NaCMC, đồng thời NaCMC làm tăng độ sánh, nhớt của hỗn dịch Do đó, khả năng phân tán của chất rắn vào pha phân tán ở hỗn dịch phụ thuộc vào nồng độ chất gây treo là NaCMC, nồng độ chất gây treo càng cao, hỗn dịch càng nhớt và càng cần nhiều thời gian để phân tán hoàn toàn

V.K T LU NẾ HỖN DỊCH:ẬN “IBUPROFEN ORAL SUSPENSION”, USP 32:

– Hỗn dịch đạt yêu cầu chung: có thể tách lớp trong quá trình bảo quản nhưng dễ dàng trở lại trạng thái phân tán đồng nhất sau khi lắc nhẹ chai 1 – 2 phút và giữ nguyên trạng thái phân tán trong vài phút.

16

Trang 16

– Tween 80 (chất gây thấm) và Na CMC (chất gây treo) giúp quá trình bào chế hỗn dịch dễ dàng hơn, kích thước hạt mịn hơn, hỗn dịch phân tán đồng nhất hơn và giúp ổn định hỗn dịch trong quá trình bảo quản.

VI.TÀI LI U THAM KH OỆM:ẢO

1 [1] Dược điển Việt Nam V (Phần 1) Ibuprofen trang 498 – 500 2 [2] Dược điển Việt Nam V (Phần 1) Sactrang 367 – 369

3 [3] Dược điển Việt Nam V (Phần 1) Sorbitol trang 865 – 867 4 [4] Dược điển Việt Nam V (Phần 1) Acid citric trang 29

5 [5] Dược điển Việt Nam V (Phần 1) Natri benzoat trang 654 657 6 [6] Dược điển Việt Nam V (Phần 1) Vanillin trang 971 - 972 7 [7] Dược điển Việt Nam V (Phần 1) Polysorbat 80 trang 779

8 [8] Raymond C Rowe, Paul J Sheskey and Marian E Quin, Handbook of

Pharmaceutical Excipients, 6th ed., Sucrose, Sorbitol, Carboxymethyl cellulose Sodium, Citric acid Monohydrat, Sodium Benzoate, Disodium edetate, Vanillin, Polyoxyethylene Sorbitan Fatty Acid Esters, p 703–707, 679–682, 118– 121,

12 Philadelphia, PA Lippincott Williams & Wilkins, Solution, Emulsions,

Suspensions and Extracts, Remington: The Science and Practice of Pharmacy,

21st ed., 2005, p 756.

Trang 17

BÀI 2: KEM CLORAMPHENICOL

I.T NG QUAN:ỔNG QUAN

Cloramphenicol thuộc nhóm thuốc kháng khuẩn và khử trùng mắt Thuốc được chỉ định điều trị các trường hợp nhiễm trùng về mắt do nhiều nguyên nhân như đau mắt hột, nhiễm khuẩn giác mạc, nhiễm khuẩn mí mắt, nhiễm khuẩn túi lệ, Dạng bào chế thuốc mỡ tra mắt giúp điều trị tại chỗ cho người sử dụng.

Kem Cloramphenicol thuộc kiểu nhũ tương D/N.

o Hoạt chất không bền với nhiệt độ cao nên đảm bảo quy trình pha chế chuẩn để

không làm giảm hàm lượng hoạt chất và tác dụng của kem Cloramphenicol.

o Công thức sử dụng chất nhũ hóa bằng phương pháp xà phòng hóa nên dễ tạo

bọt, làm ảnh hưởng đến độ ổn định của kem Cloraphenicol.

II.VAI TRÒ C A CÁC THÀNH PH N TRONG CÔNG TH C:ỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC:ẦU CHUNG THEO DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM V: ỨC:

Khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96 %

Không tan trong nước, dễ tan trong ether,

Trang 18

với hai dạng: tinh trong ethanol Không hòa tan trong nước lạnh màu, có mùi giống mùi amoniac, hoặc

Rất khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol

Rất khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol

Trang 19

Nước tinh khiết

vừa đủ Chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị Pha ngoại

III.TÍNH TOÁN CÔNG TH C:ỨC:

– Công thức để điều chế 50g kem Cloramphenicol:

– Khối lượng nước tinh khiết vừa đủ cần để điều chế 50g kem:

IV.QUY TRÌNH ĐI U CH :ỀU CHẾ HỖN DỊCH IBUPROFEN 200 MG/ 5 ML:Ế HỖN DỊCH:

Thiết bị sử dụng:

– Cân kỹ thuật; giấy cân; muỗng/ vá.

20

Trang 20

– Ống đong 50 ml; becher 100 ml, 250 ml.

– Bộ cối chày; đũa thủy tinh, bếp điện và nồi đun cách thuỷ.

Phương pháp bào chế: Phương pháp trộn đều nhũ hoá

Bước 1: Cân, đong các thành phần theo công thức.

Bước 2: Trong một bát sứ chứa pha dầu, đun chảy cách thủy acid stearic và alcol

cetylic, cho dầu parafin vào trộn đều, không cần cố định nhiệt độ, nhiệt độ chỉ cần vừa đủ để nóng chảy.

Bước 3: Trong một cốc thủy tinh, hòa tan Triethanolamin vào 32,4g nước, đun ở nhiệt

độ 65 – 70oC Lưu ý cho từ từ nước vào gel.

Bước 4: Trong một cối sứ khô và nóng, phối hợp pha Dầu vào pha Nước ( lưu ý đổ

thật nhanh pha Dầu vào để tránh nhớt, có vón thì nghiền và trộn nhẹ nhàng), dùng chày đánh nhanh mạnh một chiều trong khoảng 2 – 3 phút để thu được tá dược nhũ tương mịn màng, đồng nhất.

Bước 5: Đun nóng Propylen glycol trong cốc có mỏ tới khoảng 60oC, hòa tan Nipagin, Nipasol và Cloramphenicol.

Bước 6: Làm nóng cối, sau đó phối hợp dung dịch thu được với tá dược nhũ tương ở

bước 4 vào cối, trộn nhẹ nhàng đến khi được kem mịn màng, đồng nhất Lưu ý cố gắng không tạo bọt.

Bước 7: Đóng hộp, dán nhãn đúng quy chế.Lưu ý trong quá trình điều chế:

o Vì chloramphenicol kém bền trong môi trường kiềm nên không phối hợp nó vào ngay pha nước vì dược chất sẽ bị tương tác với triethanolamin.

Trang 21

o Trong công thức sử dụng 2 paraben là nipagin và nipasol để tăng hiệu quả bảo quản và đồng thời cũng giảm được lượng sử dụng của 2 chất này Hiệu quả bảo quản cũng được cải thiện khi thêm Propylen glycol với nồng độ từ 2-5 %.

o Trong công thức nhũ tương D/N, chất nhũ hóa mono triethanolamin stearate được tạo ra khi phối hợp 2 pha, nhờ vậy các chất diện hoạt sẽ phân phối đều ở mặt tiếp xúc của 2 pha và bao phủ đều lên các giọt nhũ tương tạo thành kết hợp với lực khuấy trộn sẽ thu được các giọt nhũ tương kích thước đồng đều và thể chất của chế phẩm sẽ tốt hơn.

V.S Đ ĐI U CH KEM CLORAMPHENICOL:ƠNG PHÁP Ồ ĐIỀU CHẾ KEM CLORAMPHENICOL:ỀU CHẾ HỖN DỊCH IBUPROFEN 200 MG/ 5 ML:Ế HỖN DỊCH:

22

Trang 22

VI ĐÁNH GIÁ S N PH M:ẢOẨM:

Trang 23

VII.CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KI M NGHI M CH T LỂM HỖN DỊCH:ỆM:ẤT, VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC:ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM HỖN DỊCH:ỢC ĐIỂM HỖN DỊCH:NG THEO DƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM HỖN DỊCH:ỢC ĐIỂM HỖN DỊCH:C ĐI N VI T NAM: ỂM HỖN DỊCH:ỆM:

- Cảm quan: thể chất mềm, mịn màng, đồng nhất.- Xác định kiểu nhũ tương: D/N

- Kiểm tra sự đồng nhất về kích thước các tiểu phân: kiểm soát dưới kính hiển vi, đo

kích thước tiểu phân.

- Theo dõi tính ổn định: quan sát sự lắng cạn, nổi kem, kết dịnh hay phân lớp của các

pha trong từng khoảng thời gian.

VIII.K T LU NẾ HỖN DỊCH:ẬN “IBUPROFEN ORAL SUSPENSION”, USP 32:

 Sản phẩm chưa đạt về thể chất, cần lưu ý trong quá trình thao tác.

 Bài thực hành giúp hiểu được vai trò cũng như sự cần thiết của các thành phần trong công thức, nhiệt độ nóng chảy ảnh hưởng đến sự phối hợp giữa pha dầu và pha nước.

IX.TÀI LI U THAM KH O:ỆM:ẢO

1 [1]Dược điển Việt Nam V (Cloramphenicol trang 283, Dầu parafin 325, Nipagin

Ngày đăng: 04/04/2024, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan