Báo cáo ĐTM dự án “Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn từ đường Vành đai 2 đến cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên)”

177 0 0
Báo cáo ĐTM dự án “Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn từ đường Vành đai 2 đến cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đến nay, đoạn từ cầu Quảng Khai đến đường Nguyễn Tất Thành huyện Bình Xuyên đoạn chạy sát KCN Thăng Long Vĩnh Phúc đã được đầu tư theo quy hoạch Bnền = 52,5m; đoạn còn lại từ đường Vành

Trang 1

1.1 Thông tin chung về dự án 1

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáonghiên cứu khả thi 2

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch phát triển 2

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 3

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liênquan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 3

2.3 Tài liệu, dữ liệu do chủ Dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giátác động môi trường 6

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 6

4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môitrường 9

4.1 Các phương pháp ĐTM 9

4.2 Các phương pháp khác 9

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 10

2.2 Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩmquyền liên quan đến Dự án 10

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 16

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án: 18

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 19

1.1 Thông tin về Dự án 19

Trang 2

1.1.6 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình Dự án 26

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 29

1.2.1 Các hạng mục công trình của dự án 29

1.2.2 Giải pháp thiết kế các hạng mục công trình của Dự án 30

1.2.3 Các hoạt động của dự án 41

1.2.4 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công xây dựng dự án 42

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của Dự án; nguồn cung cấp điện,nước và các sản phẩm của Dự án 43

1.3.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu 43

1.3.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 46

1.3.3 Nhu cầu sử dụng điện, nước 47

1.3.4 Các sản phẩm của dự án 49

1.4 Biện pháp tổ chức thi công 49

1.5 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 51

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNGMÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 53

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 53

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 53

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 57

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dựán 68

2.2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực thực hiện dự án 68

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 72

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động bởi dự án và các yếu tố nhạy cảm vềmôi trường khu vực thực hiện dự án 73

Trang 3

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 74

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁNVÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG,ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 75

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường tronggiai đoạn chuẩn bị, đền bù GPMB 75

3.1.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trườngtrong giai đoạn chuẩn bị, đền bù GPMB hạng mục xây dựng mở rộng tuyến đườngTôn Đức Thắng 75

3.1.1.1 Đánh giá, dự báo tác động 75

3.1.1.2 Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn chuẩn bị Dự án 80

3.1.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trườngtrong giai đoạn chuẩn bị, đền bù GPMB hạng mục xây dựng khu tái định cư 80

3.1.2.1 Đánh giá, dự báo tác động 80

3.1.2.2 Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn chuẩn bị Dự án 83

3.1.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị, đền bù GPMB Dựán 83

3.2 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 89

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn thi công xây dựng, mở rộng đườngTôn Đức Thắng 89

3.2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động có liên quan đến chất thải 89

3.2.1.2 Đánh giá, dự báo tác động không liên quan đến chất thải 105

3.2.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động gây nên bởi rủi ro, sự cố môi trường 111

3.2.2 Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn thi công xây dựng khu tái định cư 113

3.2.2.1 Đánh giá, dự báo tác động có liên quan đến chất thải 113

3.2.2.2 Đánh giá, dự báo tác động không liên quan đến chất thải 121

3.2.2.3 Đánh giá, dự báo các tác động gây nên bởi rủi ro, sự cố môi trường 126

3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện phápgiảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 127

3.3 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường chokhu vực tái định cư của Dự án 135

3.3.1 Đánh giá, dự báo các tác động 135

3.3.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 147

3.4 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 153

Trang 4

3.5 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự

CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 157 4.1 Chương trình quản lý môi trường 157

4.2 Chương trình giám sát môi trường 159

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THAM VẤN 161

5.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 161

5.1.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn thông qua đăng tải trên trang thôngtin điện tử 161

5.1.2.Tham vấn UBND xã và Ủy ban Mặt trận tổ quốc xã bằng văn bản 161

5.1.3 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến cộng đồng dân cư chịu tác động trựctiếp bởi Dự án 162

5.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 162

5.3 Tham vấn chuyên gia, nhà khoa học, các tổ chức chuyên môn 165

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 168

PHẦN PHỤ LỤC 169

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

CBCNV : Cán bộ công nhân viên NTSH : Nước thải sinh hoạt

TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TN&MT : Tài nguyên và môi trường XLNT : Xử lý nước thải

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 1 Tọa độ các điểm khống chế trên tuyến 19

Bảng 1 2 Bảng tổng hợp khối lượng đền bù, giải phóng mặt bằng của dự án 21

Bảng 1 3 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công xây dựng 42

Bảng 1 4 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu thi công xây dựng của dự án 43

Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu dầu Diesel 46

Bảng 1 6 Khối lượng điện sử dụng cho các thiết bị máy móc 47

Bảng 1 7 Bảng tính toán công suất điện 48

Bảng 1 8 Nhu cầu sử dụng nước của dự án 49

Bảng 3 1 Sinh khối của 1m2 loại thảm thực vật 77

Bảng 3 2 Sinh khối của 1m2 loại thảm thực vật 81

Bảng 3 3 Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động đào/đắp của dự án 91

Bảng 3 4 Hệ số phát sinh khí thải từ hoạt động trải thảm bê tông nhựa 93

Bảng 3 5 Tải lượng khí thải phát sinh từ quá trình trải thảm bê tông nhựa 93

Bảng 3 6 Hệ số phát thải chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường phố 94

Bảng 3 7 Nồng độ bụi và khí thải phát tán trong không khí do hoạt động của phương tiện giao thông vận chuyển vật liệu xây dựng 95

Bảng 3 8 Tác động của SO2 đối với người và động vật 98

Bảng 3 9 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng 101

Bảng 3 10 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong giai đoạn thi công 102

Bảng 3 11 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải xây dựng 103

Bảng 3 12 Tiếng ồn tại nguồn của một số loại máy móc thiết bị thi công 106

Bảng 3 13 Mức âm gia tăng 106

Bảng 3 14 Độ ồn tổng cộng tính theo khoảng cách từ nguồn ồn 107

Bảng 3 15 Mức rung của một số phương tiện thi công trên công trường 107

Bảng 3 16 Nồng độ bụi phát sinh do hoạt động đào/đắp của dự án 114

Bảng 3 17 Hệ số phát sinh khí thải từ hoạt động trải thảm bê tông nhựa 115

Bảng 3 18 Tải lượng khí thải phát sinh từ quá trình trải thảm bê tông nhựa 116

Bảng 3 19 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong giai đoạn thi công 119

Bảng 3 20 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải xây dựng 120

Bảng 3 21 Tiếng ồn tại nguồn của một số loại máy móc thiết bị thi công 122

Trang 7

Bảng 3 22 Mức âm gia tăng 123

Bảng 3 23 Độ ồn tổng cộng tính theo khoảng cách từ nguồn ồn 123

Bảng 3 24 Mức rung của một số phương tiện thi công trên công trường 124

Bảng 3 25 Tổng hợp nguồn phát sinh chất thải giai đoạn hoạt động của dự án 137

Bảng 3 26 Hệ số phát thải của các phương tiện giao thông 139

Bảng 3 27 Tải lượng khí thải phát sinh do các phương tiện tham gia giao thông 139

Bảng 3 28 Dự báo nồng độ nước thải sinh hoạt 141

Bảng 3 29 Nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước mưa 142

Bảng 3 30 Thành phần và khối lượng rác thải sinh hoạt khu tái định cư 143

Bảng 3 31 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại Khu tái định cư 144

Bảng 3 32 Độ ồn của một số phương tiện giao thông 145

Bảng 3 33 Dự toán kinh phí thực hiện các công trình bảo vệ môi trường 153

Bảng 4 1 Chương trình quản lý môi trường Dự án 157

Bảng 4 2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của dự án 159

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1 1 Vị trí dự án trên google maps 20

Hình 1 2 Hình ảnh các đối tượng xung quanh khu vực thực hiện dự án 22

Hình 3 1 Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt của khu tái định cư 149

Hình 3 2 Cấu tạo của bể tự hoại 3 ngăn 150

Trang 9

MỞ ĐẦU1 Xuất xứ của Dự án

1.1 Thông tin chung về dự án

Tuyến đường Tôn Đức Thắng (thành phố Vĩnh Yên và huyện Bình Xuyên) là trục giao thông chính kết nối trung tâm thành phố Vĩnh Yên với khu vực phát triển công nghiệp, đô thị trên địa bàn huyện Bình Xuyên và thành phố Vĩnh Yên Theo quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1883/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 và Quy hoạch phân khu A5 Phát triển đô thị trung tâm thành phố Vĩnh Yên và một phần đất đai huyện Bình Xuyên, huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 572/QĐ-UBND ngày 20/02/2017, đoạn từ Vành đai 2 thành phố Vĩnh Yên đến đường Nguyễn Tất Thành huyện Bình Xuyên đã được quy hoạch với Bnền = 52,5m Đến nay, đoạn từ cầu Quảng Khai đến đường Nguyễn Tất Thành huyện Bình Xuyên (đoạn chạy sát KCN Thăng Long Vĩnh Phúc) đã được đầu tư theo quy hoạch Bnền = 52,5m; đoạn còn lại từ đường Vành đai 2 thành phố Vĩnh Yên đến cầu Quảng Khai mới được đầu tư với Bnền = 26,0m (Bmặt = 14,0m; Bhè(lề) = 2x6,0m), riêng đoạn qua khu vực đình Tam Lộng, xã Hương Sơn mặt đường còn thắt hẹp do vướng mắc về mặt bằng.

Hiện nay, mật độ phương tiện tham gia giao thông trên tuyến đường tăng cao do như cầu đi lại giữa trung tâm thành phố Vĩnh Yên với các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên và huyện Bình Xuyên, đặc biệt sau khi KCN Thăng Long Vĩnh Phúc , KCN Bình Xuyên II mở rộng đi vào hoạt động và sắp tới là tuyến đường Vành đai 2 thành phố Vĩnh Yên, đoạn từ đường Tôn Đức Thắng đến QL.2C đi vào hoạt động, dẫn đến quá tải trên tuyến đường, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông trên tuyến.

Do đó, việc nghiên cứu đầu tư mở rộng tuyến đường Tôn Đức Thắng (đoạn từ đường Vành đai 2, thành phố Vĩnh Yên đến cầu Quảng Khai, huyện Bình Xuyên) là rất cần thiết, nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng khung đô thị Vĩnh Phúc theo quy hoạch được duyệt, hoàn thiện trục đường giao thông chính kết nối các KCN (KCN Khai Quang với KCN Thăng Long, KCN Bình Xuyên I, KCN Bình Xuyên II, KCN Phúc Yên, KCN Bá Thiện 1,2), khu nhà ở, khu đô thị trên địa bàn huyện Bình Xuyên với trung tâm thành phố Vĩnh Yên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của người dân và phương tiện tham gia giao thông, tăng cường an toàn giao thông trên tuyến, góp phần thu hút đầu tư và các KCN, khu đô thị, nhà ở trên địa bàn huyện Bình Xuyên, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương nói riêng và của tỉnh nói chung, tăng cường mỹ quan đô thị.

Dự án: “Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn từ Đường Vành đai 2 đến cầuQuảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên)” là dự án đầu tư nâng cấp, cải tạo

đường giao thông và xây dựng khu tái định cư, do Ban QLDA Đầu tư xây dựng các công trình Dân dụng và công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc làm chủ đầu tư Dự án có yêu cầu

Trang 10

chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa (với diện tích khoảng 39.963m2)thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường được quy định tại Khoản II, Phụ lục IV (số thứ tự 6), Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP Căn cứ Điểm b Khoản 1 Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.

Thực hiện quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản dưới luật có liên quan, Ban QLDA Đầu tư xây dựng các công trình Dân dụng và công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đã phối hợp với Công ty CP Công nghệ môi trường Đại Thành tiến hành

lập báo cáo ĐTM cho Dự án “Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn từ Đường Vànhđai 2 đến cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên)” để trình cấp có thẩm

quyền thẩm định và phê duyệt.

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáonghiên cứu khả thi

- Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư: Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.

- Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi: Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch phát triển

Dự án “Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn từ Đường Vành đai 2 đến cầuQuảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên” do Ban QLDA Đầu tư xây dựng các

công trình Dân dụng và công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc làm chủ đầu tư hoàn toàn phù hợp với các quy hoạch phát triển của vùng và địa phương, cụ thể như sau:

- Phù hợp với Quyết định 1883/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050;

- Phù hợp với Nghị quyết số 91/NQ-HĐND ngày 16/07/2013 của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc về việc “Thông qua chương trình phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung đô thị Vĩnh Phúc giai đoạn 2013 – 2020” và Nghị quyết số 03/NQ-HĐND ngày 03/05/2019 của HĐND tỉnh về việc “Thông qua điều chỉnh Chương trình phát triển hạ tầng kỹ thuật khung đô thị tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2020”;

- Phù hợp với Quyết định số 3779/QĐ-CT ngày 16/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;

- Phù hợp với Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 20/10/2017 của BCH Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về đầu tư tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2025;

- Cơ bản phù hợp với Quy hoạch phân khu A5 tỷ lệ 1/2000 Phát triển đô thị trung tâm tại thành phố Vĩnh Yên và một phần đất đai huyện Bình Xuyên, huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc theo Quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm

Trang 11

nhìn đến năm 2050 được UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt (tại Quyết định số 572/QĐ-UBND ngày 20/02/2017).

- Phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 của thành phố Vĩnh

Yên và huyện Bình Xuyên (tại Quyết định số 3036/QĐ-UBND ngày 09/11/2021 củaUBND tỉnh Vĩnh Phúc và Quyết định số 2739/QĐ-UBND ngày 01/10/2021 của UBNDtỉnh Vĩnh Phúc).

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liênquan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM

Bộ Luật:

- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008; - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012; - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; - Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020.

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 Nghị định:

- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;

- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất lúa;

- Nghị định số 64/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 02 năm 2010 của chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai;

Trang 12

- Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.

- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công

- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình.

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

- Nghị định 17/2021/NĐ-CP ngày ngày 22 tháng 12 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ Vv sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Thông tư:

- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

- Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT ngày 24/7/2015 của Bộ giao thông vận tải quy định về bảo vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông;

- Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/2/2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

- Thông tư số 03/2016/TT-BTNMT ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng quy định về Phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 06/2016/TT-BGTVT ngày 08/4/2016 của Bộ Giao thông vận tải ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ;

- Thông tư số 18/2016/TT-BTC ngày 21/01/2016 của Bộ Tài chính quy định về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.

Trang 13

Thông tư số 13/2020/TT-BGTVT ngày 29/6/2020 của Bộ Giao thông vận tải về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 của Bộ trưởng giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tâng giao thông đường bộ.

- Thông tư số 06/2021/TT-BXD ngày 30/6/2021 của Bộ Xây dựng quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng.

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

- Thông tư số 04/VBHN-BTNMT ngày 28/02/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

- Thông tư số 02/2019/TT-BYT ngày 21/5/2019 của Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi nơi làm việc.

Chỉ thị:

- Chỉ thị số 07/CT-BGTVT ngày 03/8/2016 của Bộ Giao thông vận tải về việc đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường giao thông vận tải.

Quyết định:

- Quyết định số 54/2017/QĐ-UBND ngày 22/12/2017 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành quy định phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc;

- Quyết định số 21/2018/QĐ-UBND ngày 02/10/2018 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về ban hành quy định quản lý hoạt động thoát nước, xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

- Quyết định số 2465/QĐ-UBND ngày 23/10/2018 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Quy hoạch vị trí các điểm tập kết vật liệu dư thừa từ hoạt động xây dựng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Các quy chuẩn, tiêu chuẩn được sử dụng trong báo cáo ĐTM

- TCXDVN 13603:2023 - Tiêu chuẩn cấp nước - Mạng lưới đường ống côngtrình – Yêu cầu thiết kế;

- QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng;

Trang 14

- QCVN 07-4:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật công trình giao thông;

- QCVN 01:2020/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện;

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; - TCXD 51:2008: Thoát nước - Mạng lưới bên ngoài và công trình;

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; - QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh;

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép kim loại nặng trong đất;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt - QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;

- QCVN 41:2019/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ - QCVN 02:2019/BYT – Quy chuẩn quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc;

- QCVN 03:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc.

2.3 Tài liệu, dữ liệu do chủ Dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giátác động môi trường

- Thuyết minh dự án Đầu tư xây dựng công trình: Mở rộng đường Tôn ĐứcThắng, đoạn từ Đường Vành đai 2 đến cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – BìnhXuyên).

- Thuyết minh Thiết kế cơ sở dự án Đầu tư xây dựng công trình: Mở rộngđường Tôn Đức Thắng, đoạn từ Đường Vành đai 2 đến cầu Quảng Khai (KCN Thăng

Trang 15

Báo cáo ĐTM Dự án “ Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn từ Đường Vànhđai 2 đến cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên)” do Ban QLDA Đầu tư

xây dựng các công trình Dân dụng và công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc làm chủ đầu tư

được thực hiện với sự tư vấn của Công ty CP Công nghệ môi trường Đại Thành Nội

dung báo cáo được làm theo đúng cấu trúc hướng dẫn tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Quá trình tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo được tóm tắt qua các bước sau: + Nghiên cứu tổng hợp các tài liệu liên quan đến Dự án như: Thuyết minh thiết kế cơ sở, thuyết minh dự án đầu tư, các bản vẽ liên quan đến Dự án, vị trí địa điểm của Dự án, …

+ Thành lập nhóm điều tra khảo sát tiến hành thu thập số liệu về đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên, đặc điểm khí hậu thủy văn và điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện Dự án.

+ Thuê đơn vị có chức năng lấy mẫu, phân tích cùng với các thiết bị chuyên dụng tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích chất lượng môi trường không khí theo các vị trí đã xác định để đánh giá hiện trạng môi trường khu vực thực hiện Dự án.

+ Cuối cùng, tổng hợp, xử lý tất cả các thông tin, số liệu từ quá trình nêu trên, xây dựng báo cáo ĐTM có nội dung phù hợp với quy định.

Thông tin về tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM  Thông tin về Chủ đầu tư:

- Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng các công trình Dân dụng và công

nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc

- Người đại diện: Ông Nguyễn Từ Linh Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: Số 2, đường Lý Thái Tổ Phường Đống Đa Thành phố Vĩnh Yên -Vĩnh Phúc.

Thông tin về đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM

Tên đơn vị: Công ty CP Công nghệ môi trường Đại Thành Người đại diện: Ông Lê Văn Khóa Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ liên hệ: KĐT mới Nam Vĩnh Yên, phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Điện thoại: 0982892269

Thông tin về tổ chức phân tích, quan trắc môi trường

Công ty Cổ phần đầu tư công nghệ và môi trường ECE

Đại diện: Ông Nguyễn Văn Huy Chức vụ: Giám đốc

Trang 16

Địa chỉ: Lô B06, đường Tiền Phong, Phường Phúc Diễn, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mã chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm trong lĩnh vực quan trắc môi

IChủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng các công trình Dân dụng và công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc

ký duyệt ĐTM

IIĐơn vị tư vấn: Công ty CP Công nghệ môi trường Đại Thành

1 Lê Văn Khóa Giám đốc Chịu trách nhiệmnội dung báo cáo

2 Nguyễn Trọng Trường

Thạc sỹ Quản lý môi

trường Mở đầu, chương 1 3 Trịnh Văn Dũng Thạc sỹ Quản lý môitrường Chương 2

4 Nguyễn Hữu Đông Kỹ sư Kỹ thuật Môitrường Chương 4

5 Nguyễn Công Hậu Kỹ sư Khoa học Môitrường Tổng hợp báo cáo

6 Nguyễn Nghĩa Tiến Thạc sỹ Quản lý môitrường Chương 5,6

7 Cao Việt Cường Kỹ sư Kỹ thuật môi

Tóm tắt về quá trình lập báo cáo ĐTM:

Bước 1 Thu thập các số liệu, tư liệu liên quan đến Dự án.

Bước 2 Khảo sát hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên và môi trường.

Bước 3 Đo đạc, quan trắc, lấy mẫu và phân tích một số chỉ tiêu môi trường đất, nước và không khí nhằm đánh giá hiện trạng môi trường khu vực.

Bước 4 Phân tích, đánh giá và dự báo các nguồn gây tác động, đối tượng, quy mô bị tác động của Dự án đến môi trường.

Trang 17

Bước 5 Đưa ra các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của Dự án.

Bước 6 Đề xuất các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường của Dự án.

Bước 7 Hoàn thiện báo cáo cuối cùng.

4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môitrường

4.1 Các phương pháp ĐTM

- Phương pháp thống kê số liệu: Thu thập và xử lý các số liệu thu được trongquá trình đánh giá tác động môi trường khu vực dự án (được sử dụng tại Chương 2của báo cáo);

- Phương pháp mô hình hoá môi trường: Là phương pháp sử dụng công cụ mô

hình để đánh giá khả năng lan truyền các chất ô nhiễm, mức độ ô nhiễm, ước tính giá trị các thông số ô nhiễm, chi phí lợi ích, từ đó xác định mức độ và phạm vi tác động

(được sử dụng tại Chương 3 của báo cáo);

- Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp được thực hiện dựa trên cơ sở hệ

số ô nhiễm đã được các tổ chức quốc tế xây dựng và khuyến cáo áp dụng để tính toán nhanh tải lượng hoặc nồng độ của một số chất ô nhiễm trong môi trường Phương pháp đánh giá nhanh có ưu điểm là cho kết quả nhanh về tải lượng và nồng độ một số chất ô nhiễm Phương pháp này được sử dụng trong phần đánh giá các tác động môi trường

của dự án (được sử dụng tại Chương 3 của báo cáo);

- Phương pháp tổng hợp, so sánh: Tổng hợp các số liệu, sau đó dùng để đánh

giá các hoạt động của dự án tới chất lượng môi trường đất, nước, không khí trên cơ sở

so sánh với các TCVN, QCVN về môi trường (được sử dụng tại Chương 3 của báo cáo);- Phương pháp điều tra xã hội học (tham vấn cộng đồng): Phương pháp này

nhằm lấy ý kiến của cộng đồng dân cư bị tác động của Dự án đến đời sống dân cư trong khu vực và đáng giá tác động tích cực cũng như tiêu cực của Dự án đến môi trường kinh tế - xã hội khu vực thực hiện Dự án Tại chương 6 của báo cáo chúng tôi đã sử dụng phương pháp này để tham vấn và tổng hợp ý kiến của: UBND và UBMTTQ phường Khai Quang – TP Vĩnh Yên; UBND và UBMTTQ xã Hương Sơn – huyện Bình Xuyên; cộng đồng dân cư tại phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên và xã Hương Sơn,

huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc (sử dụng trong Chương 6 của báo cáo).

4.2 Các phương pháp khác

- Phương pháp kế thừa: Là phương pháp tra cứu những số liệu đã được nghiên

cứu và các cơ quan chức năng công nhận để phục vụ cho mục đích lập báo cáo ĐTM

của dự án (được sử dụng tại Chương 3 của báo cáo);

- Khảo sát, lấy mẫu hiện trường và phân tích phòng thí nghiệm: Phương pháp

này nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất, tiếng ồn, độ rung tại khu vực thực hiện dự án Chủ dự án phối hợp cùng với đơn vị tư vấn đã tiến hành khảo sát thực địa và lấy mẫu phân tích,

Trang 18

vị trí điểm lấy mẫu và kết quả phân tích được thể hiện trong phần hiện trạng các thành

phần môi trường (được sử dụng tại Chương 2 của báo cáo).

2.2 Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩmquyền liên quan đến Dự án

- Nghị quyết số 14/NQ-HĐND ngày 05/5/2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh

Vĩnh Phúc về việc quyết định chủ trương đầu tư xây dựng dự án: Mở rộng đường TônĐức Thắng, đoạn từ Đường Vành đai 2 đến cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long –Bình Xuyên).

- Văn bản số 9586/UBND-CN1 ngày 21/12/2020 về việc phê duyệt chấp thuận

hướng tuyến công trình: Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn đường từ Đường vànhđai 2 đến cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên).

- Văn bản số 3971/UBND-CN2 ngày 29/5/2023 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc giao chủ đầu tư dự án.

- Quyết định số 732/QĐ-BDDCN ngày 19/6/2023 của Ban QL dự án các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt kết quả chỉ thầu Gói thầu: Tư vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạng từ đường Vành đai 2 đến cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên).

- Quyết định số 727/QĐ-BDDCN ngày 19/6/2023 của Ban QL dự án các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt kết quả chỉ thầu Gói thầu: Tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạng từ đường Vành đai 2 đến cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên).

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1 Thông tin về dự án:

5.1.1 Thông tin chung

+ Tên dự án: “Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn từ Đường Vành đai 2 đếncầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên)”.

+ Địa điểm thực hiện dự án: Dự án được thực hiện trên địa bàn phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên và xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.

+ Chủ dự án đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng các công trình Dân dụng và công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc

Người đại diện: Ông Nguyễn Từ Linh Chức vụ: Giám đốc Điện thoại: 0211.3861.866

5.1.2 Phạm vi, quy mô của dự án

Phạm vi của dự án như sau:

- Chiều dài tuyến, phương án tuyến: 1.9km.

- Điểm đầu tuyến: Giao với đường đường vành đai 2;

- Điểm cuối tuyến: Nối với cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên);

Trang 19

- Tuyến đường đầu tư thuộc địa bàn thành phố Vĩnh Yên và huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.

TRÍCH LỤC VỊ TRÍ TUYẾN

- Tổng diện tích chiếm dụng đất khoảng 56.178 m2 Quy mô đầu tư dự án:

Theo các quy hoạch và chủ trương đầu tư được phê duyệt, quy mô đầu tư xây dựng của dự án như sau:

- Tuyến dài khoảng L=1,9km, bắt đầu tại nút giao thông với đường Vành đại 2, TP Vĩnh Yên và kết thúc tại điểm giao với cầu Quảng Khai Tuyến có bề rộng hiện hữu Bnền= 26m, dự án này đầu tư hoàn thiện mặt cắt theo quy hoạch được duyệt với Bnền= 52,5m.

- Các hạng mục dự kiến đầu tư: Nền đường, mặt đường, hệ thống an toàn giao thông, hệ thống chiếu sáng, hệ thống thoát nước, bó vỉa, giải phân cách, cây xanh, khu tái định cư và hoàn trả công trình hạ tầng kỹ thuật đồng bộ theo quy hoạch và phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan.

b) Hoạt động của dự án:

Trang 20

5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Tổng diện tích khu đất thực hiện dự án được chấp thuận là khoảng 56.178 m2.

Hiện trạng, có 39.963 m2 là đất nông nghiệp trồng lúa quỹ I của người dân chưa giải phóng mặt bằng; 2.000 m2 đất trồng cây lâu năm; 3.215 m2 đất ở, khoảng 10.000 m2

đất doanh nghiệp và 1.000 m2 đất nghĩa trang liệt sỹ xã Hương Sơn

Dự án tiến hành nghiên cứu phương án tái định cư cho các hộ gia đình bị thu hồi đất theo quy định Phương án tái định cư sơ bộ như sau:

- Dự kiến khoảng 30 hộ dân thuộc diện tái định cư Diện tích khu tái định cư khoảng 15.000m2 (bao gồm đất ở và đất giao thông trong khu TĐC) Toàn bộ phần diện tích này đều là đất nông nghiệp thuộc địa phận xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên.

- Vị trí khu tái định cư phải phù hợp với quy hoạch, không xảy ra tranh chấp Dự kiến vị trí khu tái định cư: Tại Km1+520 – Km1+560, bên phải tuyến đường nghiên cứu thuộc địa phận xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên

Tọa độ vị trí khống chế khu tái định cư cho các hộ dân thuộc diện giải phóng chuyển đất đào đắp, san lấp

Vận chuyển nguyên vật liệu

Thi công xây dựng các hạng mục

Bụi, tiếng ồn, chất thải rắn do quá trình giải phóng mặt bằng

Bụi, khí thải, tiếng ồn, rung, chất thải rắn, CTNH, nước thải

Bụi, khí thải, tiếng ồn, rung

Bụi, khí thải, tiếng ồn, rung, chất thải rắn, CTNH, nước thải

Trang 21

dân về vị trí cụ thể của khu tái định cư trên nguyên tắc: Khu tái định cư phải phù hợp với quy hoạch, gần khu dân cư, khu sản xuất của những hộ phải di chuyển Địa điểm tái định cư được sự đồng thuận cao của người dân, đảm bảo nơi đến phải tốt hơn hoặc bằng nơi đi.

Trên khu đất thực hiện dự án không có công trình xây dựng, công trình an ninh quốc phòng, di tích văn hóa lịch sử và không có tài nguyên khoáng sản dưới lòng đất

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đếnmôi trường:

Các hạng mục công trình của dự án:

Các hạng mục đồng bộ gồm: Nền đường, mặt đường, hệ thống thoát nước, hệ thống hào kỹ thuật ngang, trồng cây xanh, lát hè phố, hệ thống an toàn giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư.

Các hoạt động của dự án:

Các hoạt động của Dự án bao gồm: Hoạt động đền bù, GPMB; phá dỡ và di dời một số hạng mục công trình; xây dựng các hạng mục công trình: Đào/bóc lớp đất bề

mặt, san lấp nền, đào móng công trình, xây dựng các hạng mục công trình (nền đường,vỉa hè, cống thoát nước…), lắp đặt biển báo an toàn giao thông, trồng cây xanh; hoạt

động sinh hoạt của công nhân xây dựng, xây dựng hạ tầng khu tái định cư cho các hộ dân bị thu hồi đất ở

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạncủa dự án

Dự báo các loại chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án được trình bày trong bảng dưới đây:

I.1 Giai đoạn chuẩn bị, đền bù GPMB của Tiểu dự án 1

Bụi phát sinh từ khu vực di dời các công trình; hoạt ngôi mộ xây, đài tưởng niệm nghĩa trang liệt sỹ;

Trang 22

TTChất thảiQuy môThành phần/Tính chất

Bụi phát sinh từ khu vực di dời các công trình; hoạt

3 Bụi cuốn theo xe trong quá

trình vận chuyển 1,258 kg/km.ngày Bụi đất, bụi cát…

Bụi, khí thải từ thi công mặt đường (trải thảm bê mẩu que hàn; giẻ lau, gang tay dính dầu

10 Nước thải sinh hoạt 3 m3/ngày

Trang 23

TTChất thảiQuy môThành phần/Tính chất

12 Nước thải xây dựng 1,0 m3/ngày TSS, COD, Dầu mỡ

3 Bụi cuốn theo xe trong quá

trình vận chuyển 1,258 kg/km.ngày Bụi đất, bụi cát…

Bụi, khí thải từ thi công mặt đường (trải thảm bê mẩu que hàn; giẻ lau, gang tay dính dầu

10 Nước thải sinh hoạt 1 m3/ngày

12 Nước thải xây dựng 0,5 m3/ngày TSS, COD, Dầu mỡ

III Giai đoạn hoạt động Tiểu dự án 2 (khu tái định cư)

Bụi, khí thải từ các phương tiện giao thông ra vào khu tái định cư

Quy mô nhỏ Bụi, SO2, NO2, CO

2 Nước thải 14,4m3/ngày đêm Chất cặn bã, TSS, các chất hữu cơ (BOD,

Trang 24

TTChất thảiQuy môThành phần/Tính chất

COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi khuẩn gây bệnh

3 Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải răn sinh hoạt: khối thải; pin, ắc quy thải; thiết bị điện tử thải; bao bì đựng thuốc diệt côn trùng.

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

Các công trình bảo vệ môi trường chính hiện có và dự kiến sẽ đầu tư của Dự án

- Đối với hoa màu: Sau khi hoàn thành các thủ tục pháp lý, Chủ

đầu tư thông báo cho người dân có đất canh tác có kế hoạch thu hoạch mùa màng, tận thu sản phẩm, đồng thời ngừng các hoạt động nuôi trồng mới trên khu vực dự án Chủ đầu tư sẽ hợp đồng với đơn vị vệ sinh môi trường địa phương thu gom và xử lý đúng quy định;

- Đối với các công trình phá dỡ: Lập kế hoạch phá dỡ hợp lý.

Tiến hành phá dỡ theo đúng trình tự, đảm bảo an toàn lao động Chất thải phát sinh sẽ được hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý theo quy định.

- Đối với CTR: vận chuyển đến bãi đổ thải tại khu vực gần nhà

máy gạch Tùng Phương, xã Tân Phong, huyện Bình Xuyên theo

- Các xe vận chuyển nguyên vật liệu phải được phủ kín bằng bạt, không chở nguyên vật liệu vượt quá khối lượng quy định.

- Tập kết nguyên, nhiên, vật liệu đúng nơi quy định, tổ chức khoa học Tiến hành che chắn đối với các nguyên vật liệu có khả năng phát tán bụi cao (cát, xi măng, ).

- Tiến hành phun nước tại một số vị trí thích hợp trên công trường (đặc biệt là trong quá trình san lấp nền) và trên các tuyến đường vận chuyển trong phạm vi 200m so với dự án; tần suất phun: 1-2 lần/ngày.

- Sử dụng vật liệu san nền có độ ẩm cao (sử dụng đất và cát có

Trang 25

- Trang bị bảo hộ lao động: Mũ, khẩu trang, găng tay, cho công nhân thi công.

- Thi công theo phương pháp cuốn chiếu.

Chất thảirắn

- Ưu tiên tuyển dụng công nhân thi công là người dân địa phương.

- Thu gom CTR, CTNH vào khu vực lưu giữ tạm thời, sau đó hợp đồng với đơn vị chức năng vận chuyển đi xử lý theo quy định;

- Đẩy nhanh tiến độ thi công Dự án

- Khối lượng đất đào đổ bỏ và bùn nạo vét sẽ được vận chuyển đến nơi đổ thải phù hợp Theo biên bản thống nhất bãi đổ vật liệu dư thừa (đính kèm phần phục lục) thì điểm đổ thải được xác định khu vực gần nhà máy gạch Tùng Phương, xã Tân Phong, huyện Bình Xuyên, cự ly vận chuyển tới nơi đổ thải trung bình khoảng 8,9 km.

Nước thải

* Đối với nước thải sinh hoạt:

- Ưu tiên tuyển dụng công nhân tại địa phương

- Thuê 02 nhà vệ sinh lưu động (với dung tích 2.000 lít/nhà) và đặt tại khu lán trại của công nhân xây dựng Định kỳ thuê đơn vị có chức năng đến vận chuyển chất thải từ nhà vệ sinh di động đi xử lý theo quy định với tần suất vận chuyển trung bình khoảng 1 tuần/1 lần.

* Đối với nước thải xây dựng:

- Không vệ sinh các phương tiện máy móc, dụng cụ chuyên dụng tại các nguồn nước chảy trực tiếp xuống hệ thống kênh, mương nội đồng

* Đối với nước mưa chảy tràn:

- Vạch tuyến thoát nước mưa tạm thời phù hợp với thiết kế hệ thống thoát nước mưa của dự án.

- Thường xuyên nạo vét, khơi thông mương dẫn, đảm bảo nước mưa không bị lắng đọng trong khu vực thi công xây dựng - Không tập trung nguyên vật liệu gần hệ thống thoát nước để tránh nguyên vật liệu rơi vãi xuống gây tắc làm ngập úng cục bộ.

Hoạt động của

khu tái định cư Bụi, khí thải

- Nguồn phát sinh: Từ hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải ra vào khu vực dự án.

- Thành phần: Bụi, CO, SO2, NOx, VOCs, Nước thải

- Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của các hộ dân sinh sống tại khu tái định cư.

Trang 26

Các giai đoạncủa Dự án

Loại chất

- Lượng phát sinh: Trung bình khoảng 14,4m3/ngày

- Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của các hộ dân sinh sống trong khu vực dự án với khối lượng là 96kg

- Bùn thải từ bể tự hoại: khối lượng phát sinh là 0,012m3/ngày

- Phát sinh từ hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị gia đình của các hộ dân sinh sống trong khu tái định cư

- Lượng phát sinh: Trung bình khoảng 248kg/năm

- Thành phần chủ yếu gồm: Bóng đèn huỳnh quang thải; pin, ắc quy thải; thiết bị điện tử thải; bao bì đựng thuốc diệt côn trùng.

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án:

Chương trình giám sát môi trường của dự án:

giám sátChỉ tiêu giám sátQuy chuẩn so sánhIGiai đoạn thi công xây dựng

Trang 27

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN1.1 Thông tin về Dự án

1.1.1 Tên Dự án

Dự án: “Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn từ Đường Vành đai 2 đến cầuQuảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên)”.

1.1.2 Thông tin về chủ đầu tư và tiến độ thực hiện dự án

Thông tin về chủ đầu tư

Chủ đầu tư: Ban QLDA Đầu tư xây dựng các công trình Dân dụng và công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc.

- Người đại diện: Ông Nguyễn Từ Linh Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: Số 2, đường Lý Thái Tổ Phường Đống Đa Thành phố Vĩnh Yên -Vĩnh Phúc.

Tiến độ thực hiện Dự án

Tiến độ thực hiện dự án như sau:

- Lập và trình phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi: Quý III/2023; - Lựa chọn Tư vấn và TKBVTC: Quý IV/2023;

- Triển khai công tác GPMB: hết Quý I/2024; - Lựa chọn Nhà thầu: Quý II/2024;

- Triển khai thi công: Quý III/2024 đến Quý III năm 2026; (thời gian thi công khoảng 24 tháng);

- Hoàn thành, nghiệm thu dự án: Quý IV/2026.

1.1.3 Vị trí địa lý của Dự án

Dự án “Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn từ Đường Vành đai 2 đến cầuQuảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên)” được thống qua tại Nghị quyết số

14/NQ-HĐND ngày 05/5/2023với tổng chiều dài tuyến 1,9 km, đi qua địa bàn 02 xã, phường (phường Khai Quang và xã Hương Sơn), trong đó:

- Điểm đầu tuyến: Giao với đường đường vành đai 2;

- Điểm cuối tuyến: Nối với cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên) Tọa độ các điểm khống chế trên tuyến được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1 1 Tọa độ các điểm khống chế trên tuyến

1 2358033.549 565198.699 Điểm đầu tuyến – Nút giao với đường Vành đai 2

Trang 28

4 2358088.595 566165.815 Điểm chuyển hướng thứ 3

2 2358352.608 567035.766 Điểm cuối tuyến – Kết nốt với cầu Quảng Khai

(Nguồn: Văn bản số 9586/UBND-CN1 ngày 21/12/2020 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc chấpthuận hướng tuyến công trình của dự án)

Hình 1 1 Vị trí dự án trên google maps

Tọa độ vị trí khống chế khu tái định cư cho các hộ dân thuộc diện giải phóng

a Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án

Dự án “Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn từ Đường Vành đai 2 đến cầuQuảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên)” nằm trên địa bàn phường Khai Quang,

thành phố Vĩnh Yên và xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên, tổng diện tích chiếm dụng đất khoảng 56.178 m2, trong đó: diện tích đất thu hồi để thực hiện mở rộng đường Tôn Đức Thắng có diện tích là 41.718 m2; phần diện tích xây dựng hạ tầng khu tái định cư được thực hiện tại xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên diện tích là 15.000 m2 Qua khảo sát thực tế cho thấy: Hiện trạng sử dụng đất của dự án chủ yếu là diện tích đất nông

Khu tái định cư

Trang 29

nghiệp, đất ở, đất trồng cây lâu năm, đất doanh nghiệp và khu mộ nghĩa trang liệt sỹ của xã Hương Sơn.

Thống kê khối lượng đền bù, giải phóng mặt bằng của dự án như sau:

Bảng 1 2 Bảng tổng hợp khối lượng đền bù, giải phóng mặt bằng của dự án

1 Đất nông nghiệp (đất trồng lúa) m2 39.963 2 Đường trồng cây lâu năm m2 2.000

5 Nghĩa trang liệt sỹ xã

Hương Sơn (1.000 m2) Ngôi mộ

49 (1.000m2)

(Nguồn: Phương án bồi thường GPMB tổng thể của dự án)

* Phương án tái định cư sơ bộ: Dự kiến khoảng 30 hộ dân thuộc diện tái định cư Diện tích khu tái định cư 15.000 m2.

- Vị trí khu tái định cư phải phù hợp với quy hoạch, không xảy ra tranh chấp Dự kiến vị trí khu tái định cư: Tại Km1+520 – Km1+560, bên phải tuyến đường nghiên cứu thuộc địa phận xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên

* Phương án di chuyển nghĩa trang liệt sĩ xã Hương Sơn:

Di chuyển toàn bộ nghĩa trang liệt sĩ xã Hương Sơn ra địa điểm mới vị trí tại khu đồng Gốc Duối, xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên (theo biên bản họp ngày 22/12/2021) với tổng diện tích 1.000m2, tổng số ngôi mộ cần dịch chuyển là 49 ngôi.

* Đối với đất doanh nghiệp xây dựng trên hành lang giao thông: Các đơn vị tự tháo dỡ, di chuyển khi nhà nước thu hồi đất.

Trang 30

Hình 1 2 Hình ảnh các đối tượng xung quanh khu vực thực hiện dự án

b Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của Dự án

Hiện trạng tuyến đường

Tuyến đường thuộc dự án là tuyến đường trục chính nối đường Vành đai II và các KCN Bá Thiện, Thăng Long 3, Bình Xuyên 2 của Vĩnh Phúc.

Điểm đầu tuyến: Km0+00 là điểm giao giữa đường Tôn Đức Thắng và đường Lương Thế Vinh:

Điểm cuối tuyến: Km1+847.5, tiếp giáp đầu cầu Quảng Khai.

Trang 31

Đặc điểm địa hình khu vực tuyến đi qua tương đối bằng phẳng, trong đó, 500m đầu tuyến thuộc khu vực nội thị Vĩnh Yên, đoạn còn lại đi qua khu vực đồng ruộng.

Mặt cắt ngang đường hiện hữu là: 26m.

Hiện trạng mặt đường còn tương đối tốt, tuy nhiên một số vị trí bị rạn rứt và bị cắt vá khi thi công hệ thống hạ tầng kỹ thuật Trong quá trình thi công sẽ giữ lại nguyên nền cảu đường hiện hữu.

- Hiện trạng công trình thoát nước trên tuyến + Thoát nước dọc:

Dọc 2 bên tuyến đã thiết kế hệ thống thoát nước mưa bằng cống tròn D800-D1500 Hố ga thăm gạch xây, nắp tấm đan BTCT, khoảng cách giữa các ga thăm là 50m, hố ga được bố trí sát mép đường.

Hiện trạng hệ thống thoát nước vẫn đang hoạt động, tuy nhiên qua thời gian sử dụng các hố ga thăm thu bị ứ đọng đất, rác thải, một số ga thu bị hỏng tấm nắp bê tông.

+ Thoát nước ngang:

Trang 32

Tại lý trình Km1+430, có 01 cống tròn D1200 thoát nước ngang đường Đây là cống phục vụ tưới tiêu cho các ruộng ven đường Tuy nhiên, cống này đã bị lấp ở đầu thượng lưu Do đó, không còn đóng vai trò thoát nước.

Hiện trạng cống tròn D1250 lý trình Km1+430

Cống thoát nước Km1+620

Trang 33

Tại vị trí Km1+620, có 01 cống tròn D1500 thu nước từ trái tuyến sang phải tuyến, cống đang hoạt động nhưng bị bùn đất vùi lấp nhiều.

* Hiện trạng công trình hạ tầng kĩ thuật trên tuyến

Dọc hai bên hè phố có bố trí đầy đủ hệ thống biển báo hiệu đường bộ, vị trí đặt biển cách viên bó vỉa trung bình 0,5m Kích thước móng biển báo 0,3x0,3m.

Hệ thống vạch sơn đã mờ, chỉ có vạch tim đường và một số vạch sơn cho người đi bộ qua đường.

- Hiện trạng hệ thống điện:

Bên phải dọc theo tuyến đường Tôn Đức Thắng hiện trạng là dãy cột điện trung thế bê tông đúc ly tâm đôi được bố trí trên vỉa hè hiện trạng.

Bên trái tuyến là dãy cột điện hạ thế đã bị xuống cấp - Hiện trạng điện chiếu sáng:

Trong phạm vi nội thi Vĩnh Yên (từ Km0+00-Km0+900), dọc hai bên hè phố có hệ thống cột điện chiếu sáng Khoảng cách các cột bố trí cách nhau 40m/ cột Các cột này hiện vẫn còn tốt và hoạt động bình thường.

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môitrường

a Các đối tượng tự nhiên

- Hiện trạng hệ thống đường giao thông và kết cấu mặt đường: Đoạn đầu tuyến giao với đường vành đai 2; điểm cuối tuyến nối đến Cầu Quảng Khai.

- Đặc điểm địa hình khu vực tuyến đi qua tương đối bằng phẳng, trong đó, 500m đầu tuyến thuộc khu vực nội thị Vĩnh Yên, đoạn còn lại đi qua khu vực đồng ruộng.

- Hiện trạng mặt đường còn tương đối tốt, tuy nhiên một số vị trí bị rạn rứt và bị cắt vá khi thi công hệ thống hạ tầng kỹ thuật.

b Các đối tượng kinh tế - xã hội xung quanh khu vực dự án

- Dọc theo tuyến đường thực hiện dự án có các khu dân cư của TDP Minh Quyết, phường Khai Quang và thôn Tam Lộng, xã Hương Sơn Khoảng cách đến khu

Trang 34

dân cư gần nhất là khoảng 10m.

- Điểm đầu tuyến của dự án giao với đường Vành đai 2 thuộc TDP Minh Quyết, phường Khai Quang.

- Điểm cuối tuyến của dự án nối đến cầu Quản Khai thuộc thôn Tam Lộng, xã Hương Sơn.

- Trường tăng thiết giáp cách dự án khoảng 100 m về phía Đông Đông Nam - Chợ Tam Lộng nằm cạnh dự án về phía Tây Bắc.

- Chùa Tam Lộng nằm cạnh dự án về phía Tây.

- Ngoài ra còn có các hộ kinh doanh nhỏ lẻ nằm rải rác dọc tuyến đường Tôn Đức Thắng

- Trong khu vực thực hiện Dự án không có các công trình tôn giáo, văn hóa, di tích lịch sử, khu bảo tồn thiên nhiên.

c) Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo quy định của pháp luật về đất đai.

1.1.6 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình Dự án

a Mục tiêu của dự án

Dự án “Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn từ Đường Vành đai 2 đến cầuQuảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên)” được thực hiện với các mục tiêu như

Dự án được đầu tư nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng khung đô thị Vĩnh Phúc theo quy hoạch được phê duyệt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của người dân và phương tiện tham gia giao thông trên tuyến bên cạnh đó ổn định nơi ở cho người dân địa phương bị thu hồi đất phục vụ mở rộng tuyến đường Tôn Đức Thắng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

b Quy mô và công nghệ của dự án* Quy mô của dự án:

Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn từ Đường Vành đai 2 đến cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên), với phạm vi như sau:

+ Điểm đầu tuyến: Giao với đường đường vành đai 2;

+ Điểm cuối tuyến: Nối với cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên);

Trang 35

+ Tuyến đường đầu tư thuộc địa bàn thành phố Vĩnh Yên và huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.

TRÍCH LỤC VỊ TRÍ TUYẾN

- Tổng diện tích chiếm dụng đất khoảng 44.178 m2.

* Quy mô đầu tư:

- Loại hình: Công trình giao thông

- Cấp công trình: Đường ô tô, Công trình giao thông cấp II - Vận tốc thiết kế: 60km/h;

- Nhóm dự án: Dự án nhóm B;

- Kết cấu mặt đường: Kết cấu áo đường mềm, kết cấu mặt đường cấp cao A1; môđuyn đàn hồi yêu cầu: Eyc > 155Mpa Tải trọng trục tính toán 100 kN Có kết cấu áo đường dự ckiến như sau:

+ Lớp bê tông nhựa chặt 12,5 dày 5cm+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 0,5km/m2+ Bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm

+ Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1kg/m2+ Lớp cấp phối đá dăm loại I dày 18cm+ Lớp cấp phối đá dăm loại II dày 35cm+ Lớp đất đồi đầm chặt K98 dày 30cm

Trang 36

- Hướng tuyến đầu tư:

+ Tuyến đường được đề xuất trên cơ sở tuân thủ cơ bản hướng tuyến theo quy hoạch phân khu A5 có điều chỉnh cục bộ hướng tuyến nhằm giảm thiểu chi phí GPMB, giảm chi phí tổng mức đầu tư dự án, đảm bảo tính hiệu quả trong đầu tư; không xâm phạm các khu đất quốc phòng

+ Chiều dài tuyến, phương án tuyến: 1,9km.

Mặt cắt ngang theo quy hoạch là 52,5m cơ cấu mặt cắt ngang: Bhè + Bmặtđường + Bdải phân cách + Bmặtđường + Bhè = (5,00m + 13,75m + 15,00m + 13,75m + 5,0m) = 52,50m;

Mặt cắt ngang điển hình tuyến

- Riêng phạm vi 250m đầu tuyến, do mặt đường ở đây mới được đầu tư mới, do đó, tận dụng tối đa mặt đường hiện trạng, chỉ đầu tư xây dựng hạng mục nền, mặt đường tịa vị trí vỉa hè và đất tự nhiên.

- Đầu tư xây dựng hệ thống an toàn giao thông, kết nối với các tuyến đường giao và các tuyến đường hiện có; hệ thống chiếu sáng; hệ thống thoát nước mưa dọc 2 bên tuyến đường; hệ thống cấp nước; thoát nước thải; hệ thống hào kỹ thuật; hạ ngầm đường điện trung, hạ áp và điện chiếu sáng

- Đầu tư xây dựng hạng mục thiết kế bó vỉa, giải phân cách, cây xanh.

- Hạng mục thiết kế hệ thống an toàn giao thông: Bao gồm vạch sơn, biển báo, đảo giao thông tại các nút giao được thiết kế tuân thủ đầy đủ theo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ” QCVN 41:2019 của Bộ Giao thông vận tải - Hạng mục thiết kế thoát nước mưa, thoát nước thải.

- Phương án thiết kế điện chiếu sáng: Cột đèn sử dụng kiểu cột cần đơn mạ kẽm cao 12 m, đèn LED 150W Cột được bố trí 2 bên vỉa hè, khoảng cách trung bình giữa các cột khoảng 30-35 m.

Các hạng mục khác: Đầu tư hệ thống hào kỹ thuật phục vụ cho hạ ngầm đường điện, cáp viễn thông, cấp nước…

c Loại hình dự án

Dự án “Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn từ Đường Vành đai 2 đến cầuQuảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên)” là dự án đầu tư xây dựng mới thuộc số

thứ tự 6, mục II, phụ lục IV của Nghị định 08/2022/NĐ-CP nghị định Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Trang 37

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

1.2.1 Các hạng mục công trình của dự án

Các hạng mục công trình của Dự án bao gồm 02 phần việc (tiểu dự án):

* Tiểu dự án số 1 (mở rộng tuyến đường Tôn Đức):

- Các hạng mục công trình chính: Đầu tư xây dựng các hạng mục nền đường,

mặt đường với các thông số kỹ thuật cụ thể như sau:

Mặt cắt ngang theo quy hoạch là 52,5m cơ cấu mặt cắt ngang: Bhè + Bmặtđường + Bdải phân cách + Bmặtđường + Bhè = (5,00m + 13,75m + 15,00m + 13,75m + 5,0m) = 52,50m;

Mặt cắt ngang điển hình tuyến

- Riêng phạm vi 250m đầu tuyến, do mặt đường ở đây mới được đầu tư mới, do đó, tận dụng tối đa mặt đường hiện trạng, chỉ đầu tư xây dựng hạng mục nền, mặt đường tịa vị trí vỉa hè và đất tự nhiên.

- Các hạng mục công trình phụ trợ: Hệ thống thoát nước dọc, thoát nước ngang, an toàn giao thông trên tuyến, cụ thể như sau:

+ Hệ thống thoát nước: Thiết kế xây dựng hệ thống thoát nước dọc và ngang đồng bộ dựa vào số liệu khảo sát cụ thể tại bước tiếp theo.

+ Hệ thống an toàn giao thông: Thiết kế đồng bộ trên toàn tuyến theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ, QCVN41:2019/BGTVT.

+ Thiết kế cây xanh, điện chiếu sáng: Thiết kế hoàn chỉnh và đồng bộ trên tuyến theo tiêu chuẩn đường phố khu vực.

* Tiểu dự án số 2 (công trình xây dựng khu tái định cư): Hạng mục này tiến hành

song song cùng với việc xây dựng mở rộng tuyến đường Tôn Đức Thắng với quy mô là 15.000 m2 bao gồm xây dựng các hạng mục sau:

- San nền.

- Xây dựng tuyến đường giao thông và phân lô; - Xây dựng đấu nối hệ thống thoát nước.

Trang 38

1.2.2 Giải pháp thiết kế các hạng mục công trình của Dự án

1.2.2.1 Giải pháp thiết kế các hạng mục công trình đường giao thônga Thiết kế bình đồ:

- Đầu tuyến: Nút giao đường Vành đai II

- Cuối tuyến: Nối với cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên)

- Địa điểm: Tuyến đường đầu tư thuộc địa bàn thành phố Vĩnh Yên và huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Chiều dài tuyến: 1,9km.

- Phương án tuyến: Được đề xuất trên cơ sở tuân thủ cơ bản hướng tuyến theo quy hoạch phân khu A5 có điều chỉnh cục bộ hướng tuyến nhằm giảm thiểu chi phí GPMB, giảm chi phí tổng mức đầu tư dự án, đảm bảo tính hiệu quả trong đầu tư; không xâm phạm các khu đất quốc phòng.

- Theo văn bản 1258/SKHĐT-TĐ ngày 05/5/2021 của Sở Kế hoạch và Đầu tư có ý kiến phạm vi dự án ảnh hưởng đến tường rào hiện hữu của trường trung cấp kỹ thuật tăng thiết giáp vậy nên trong bình đồ tuyến đã thu hẹp vỉa hè đảm bảo không làm ảnh hưởng đến tường rào hiện hữu của trường.

Hướng tuyến công trình: Mở rộng đường Tôn Đức Thắng, đoạn đường từ Đường vành đai 2 đến cầu Quảng Khai (KCN Thăng Long – Bình Xuyên) đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc chấp thuận tại Quyết định số 9586/UBND-CN1 ngày 21/12/2020

- Các điểm khống chế:

1 2358033.549 565198.699 Điểm đầu tuyến – Nút giao với đường Vành đai 2

2 2358352.608 567035.766 Điểm cuối tuyến – Kết nốt với cầu Quảng Khai

Trang 39

- Mặt cắt ngang được thiết kế trên cơ sở tuân thủ định hướng theo quy hoạch đã được chấp thuận, phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành.

- Mặt cắt ngang phải thỏa mãn các yêu cầu về quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật đối với cấp đường thiết kế.

- Các yếu tố trên mặt cắt ngang cần được bố trí hài hòa, đảm bảo phù hợp với các công trình 2 bên tuyến, thuận tiện cho việc bố trí các công trình trên tuyến và các khu vực hiện trạng xung quanh.

Quy mô mặt cắt ngang thiết kế:

- Mặt cắt dọc được thiết kế trên cơ sở tuân thủ theo cao độ các điểm khống chế theo quy hoạch, kết hợp hài hòa giữa các yếu tố đường cong bằng và các yếu tố đường cong đứng, đảm bảo xây dựng các công trình trên tuyến, đảm bảo các tiêu chuẩn thiết kế theo các quy phạm hiện hành, đảm bảo êm thuật trong quá trình vận hành xe và đảm bảo giảm thiểu khối lượng đào đắp cũng như khối lượng các công trình phụ trợ.

- Trên cơ sở cao độ các điểm khống chế, cao độ quy hoạch của phân khu A5, cao độ hiện trạng tuyến và xung quanh tuyến, đề xuất sơ bộ cao độ thiết kế theo bảng sau Khi triển khai bước dự án, cần thỏa thuận cao độ thiết kế khống chế tại các nút với cơ

2 11.81 Phù hợp với cao độ kết nối với cầu Quảng Khai

Điểm cuối tuyến, kết nối với cầu Quảng Khai Giải pháp thiết kế:

Tuyến đi chủ yêu đi quan khu vực đất bằng phẳng, nên cắt dọc tuyến đi đảm bảo tần suất thiết kế H1%,

Tại vị trí nút giao cầu đường Vành đai 2 ( đầu tuyến) và vị trí nút giao cầu Quảng Khai ( cuối tuyến), trắc dọc khống chế bằng các nút giao.

Trang 40

d Thiết kế nền đường:

Tuyến cơ bản bám theo đường hiện trạng, có mở rộng và đắp cạp trên nền ruộng canh tác, một số vị trí đắp trên nền ao, mương thủy lợi.

Nền đường trong dự án toàn bộ là nền đường đắp, các yêu cầu cụ thể như sau: - Độ dốc mái taluy nền đường đắp thông thường: 1/1,5.

- Chiều sâu khu vực tác dụng của nền đường là h = 146cm - Chiều dày kết cấu áo đường bằng 65cm.

- Chiều dày lớp đạt độ chặt K ≥ 0,98, sức chịu tải CBR ≥ 6% là 30cm.

- Chiều dày lớp còn lại đạt độ chặt K ≥ 0,95, sức chịu tải CBR ≥ 4% tối thiểu là 50cm Nền đường thiết kế theo đúng tiêu chuẩn thiết kế nền đường ô tô hiện hành, nền đường cạp mở rộng thiết kế đắp trên nền ruộng canh tác và ao, mương đất hiện trạng, chiều dày đào bỏ lớp hữu cơ dày trung bình h=0,5m đối với đoạn trên ruộng canh tác và đào bỏ lớp đất bùn lẫn hữu cơ dày trung bình h=0,8m–1,0m đối với đoạn trên ao, mương đất, căn cứ vào kết quả hố đào địa chất dọc tuyến, sau đó đắp bù bằng đất C3.

Nền đường được thiết kế đủ bề rộng mặt cắt B=52,0m với đoạn thông thường và thay đổi từng đoạn phù hợp với mặt bằng nền đắp bằng đất C3 đạt độ chặt K95 Đối với đoạn trên ao, mương đất có chiều dày đất yếu khoảng 1.1m của lớp 3, lớp 4 Do bề dày lớp đất yếu nhỏ hơn 4m nên Tư vấn kiến nghị sẽ đào bóc bỏ toàn bộ lớp đất yếu (tạm tính đào vét đến cao độ +10.61m, trong quá trình thi công tùy thuộc vào chiều dày của 2 lớp này để đào bóc phù hợp với thực tế hiện trường) và đắp hoàn trả

Ngày đăng: 04/04/2024, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan