Luật Quốc tế và Luật Quốc gia

4 0 0
Luật Quốc tế và Luật Quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So sánh luật quốc tế với luật quốc gia. Đối tượng điều chỉnh Quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống sinh hoạt quốc tế giữa các chủ thể LQT Quan hệ xã hội phát sinh trong nội bộ phạm vi lãnh thổ quốc gia. Chủ thể Quốc gia, các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết, các tổ chức quốc tế liên quốc gia, và chủ thể đặc biệt (Hồng kong, Vatican, Macao) Thể nhân, pháp nhân và Nhà nước tham gia với tư cách là chủ thể đặc biệt khi nhà nước là 1 bên trong quan hệ. Trình tự xây dựng pháp luật Không có cơ quan lập pháp nên khi xây dựng các qui phạm thành văn hay bất thành văn chủ yếu do sự thỏa thuận giữa các chủ thể có chủ quyền quốc gia của LQT. Do cơ quan lập pháp thực hiện

Trang 1

Câu 6.So sánh luật quốc tế với luật quốc gia

Đối tượng điều chỉnh Quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống sinh hoạt quốc tế giữa các chủ thể LQT

Quan hệ xã hội phát sinh trong nội bộ phạm vi lãnh thổ quốc gia.

Chủ thểQuốc gia, các dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết, các tổ chức quốc tế liên quốc gia, và chủ thể đặc biệt (Hồng kong, Vatican, Macao)

Thể nhân, pháp nhân và Nhà nước tham gia với tư cách là chủ thể đặc biệt khi nhà nước là 1 bên trong quan hệ Trình tự xây dựng

pháp luật

Không có cơ quan lập phápnên khi xây dựng các qui

Trang 2

VI MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA1 Các học thuyết (3)

- Thuyết nhất nguyên: Luật quốc tế và luật quốc gia là hai bộ phận của hệ thống

pháp luật Thuyết nhất nguyên được chia thành hai trường phái: trường phái coi luật quốc tế đứng trên luật quốc gia và trường phái coi luật quốc gia có vai trò quyết định luật quốc tế.

- Thuyết nhị nguyên: Luật quốc tế và luật quốc gia là hai hệ thống độc lập song song

tồn tại, biệt lập với nhau.

- Khoa học luật quốc tế: Luật quốc tế và luật quốc gia là hai hệ thống có mối quan

hệ tương hỗ, tác động qua lại, bổ sung, hỗ trợ nhau cùng phát triển.

2 Nội dung chủ yếu

Luật quốc gia ảnh hưởng mang tính quyết định đến sự hình thành và phát triểncủa luật quốc tế

- Khi quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế, ý chí quốc gia được chuyển thành các quy phạm cụ thể của luật quốc tế.

- Quốc gia không thể chấp thuận sự ràng buộc của quy phạm luật quốc tế nếu nội dung của sự ràng buộc đó mâu thuẫn với chính sách, pháp luật của quốc gia.

- Xuất phát từ hai chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước, thực hiện chức năng đối nội rồi mới nảy sinh chức năng đối ngoại  Luật quốc gia hình thành trước nên khi xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế thì kế thừa quy định của luật quốc gia.

- Ví dụ, nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác trước đây đã được ghi nhận trong pháp luật của Liên bang Xô viết  ghi nhận thành 1 trong 7 nguyên tắc của luật quốc tế.

Luật quốc tế tác động đến sự phát triển và hoàn thiện của luật quốc gia

- Pháp luật hầu hết các nước đều ghi nhận những nguyên tắc trong việc ưu tiên áp dụng các quy định của luật quốc tế.

- Khi tham gia vào đời sống quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải luôn hoàn thiện pháp luật và thể chế để phù hợp với các quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế.

Trang 3

- Các quốc gia kém phát triển về mặt pháp luật khi tham gia vào các tổ chức quốc tế luôn phải bổ sung, sửa đổi pháp luật trong nước nhằm đạt được những yêu cầu tối thiểu của tổ chức đó  Góp phần làm cho hệ thống pháp luật quốc gia ngày càng tiệm cận với các giá trị chuẩn mực, tiến bộ của luật quốc tế.

Quốc gia tham gia điều ước quốc tế  thực hiện nghĩa vụ đối với điều ước quốc tế đó Để thực hiện các nghĩa vụ đó thì phải hoàn thiện pháp luật trong nước sao cho phù hợp, tương thích, hài hòa.

- Ví dụ trước khi tham gia WIPO, vấn đề sở hữu trí tuệ ở Việt Nam rất hạn chế Khi tham gia các điều ước quốc tế của tổ chức này thì phải có hệ thống pháp luật tương thích, góp phần phát triển pháp luật về lĩnh vực này ở Việt Nam bằng việc ban hành Luật sở hữu trí tuệ 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành

- Ví dụ sau khi tham gia ICCPR và ICESQR 1966, Việt Nam đã quy định một chương riêng Quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong Hiến pháp 2013.

- Tử hình bằng tiêm thuốc độc…

Trường hợp luật quốc tế mâu thuẫn với luật quốc gia?

Khoản 1 Điều 6 Luật điều ước quốc tế 2016: “Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp”.

Đối tượng điều chỉnh

QHXH phát sinh trong đời sống sinh hoạt quốc tế giữa các chủ thể luật quốc

Trang 4

Cơ chế thực thi PL

cưỡng chế dưới hình thức riêng rẽ (tự vệ, trả đũa, cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây, cấm vận… hoặc tập thể (HĐBA LHQ).

thường trực: quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù…

8 Tính cưỡng chế của Luật quốc tế so với pháp luật quốc gia

Đối với pháp luật quốc gia, luôn có bộ máy để đảm bảo việc thực thi pháp luật như tòa án, cảnh sát quân đội

Luật quốc tế hiện đại là công cụ điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia độc lập, có chủ quyền bình đẳng với nhau Các nguyên tắc và các quy phạm của luật quốc tế hiện đại do chính

các quốc gia tự thỏa thuận xây dựng và chính các quốc gia đó tự thi hành, không phải do một cơquan hay tổ chức nào đứng trên quốc gia đặt ra pháp luật và bắt các quốc gia thi hành

Các quốc gia tham gia thỏa thuận xây dựng các nguyên tắc và quy phạm của luật quốc tế hiện đại có trách nhiệm thỏa thuận quy định các biện pháp cưỡng chế cần phải được áp dụng Trong trường hợp không có thỏa thuận cụ thể về biện pháp cưỡng chế, theo tinh thần và nội dung của các nguyên tắc cơ bản LQT, các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế có quyền áp dụng các biện pháp cá thể hay tập thể để cưỡng chế việc thi hành.

Ngày đăng: 03/04/2024, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan