Câu hỏi trắc nghiệm môn lsđ (sv)

26 5 0
Câu hỏi trắc nghiệm môn lsđ (sv)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trac nghien lich su dang,cau hoi trac ngiem mon lich su dang ,trac nghien lich su dang,cau hoi trac ngiem mon lich su dang ,trac nghien lich su dang,cau hoi trac ngiem mon lich su dang ,trac nghien lich su dang,cau hoi trac ngiem mon lich su dang ,trac nghien lich su dang,cau hoi trac ngiem mon lich su dang ,trac nghien lich su dang,cau hoi trac ngiem mon lich su dang ,trac nghien lich su dang,cau hoi trac ngiem mon lich su dang ,trac nghien lich su dang,cau hoi trac ngiem mon lich su dang .....,lsd

Trang 1

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Chương 1

Câu 1 Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là: A Các sự kiện Lịch sử Đảng

B Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn của Đảng

C Qúa trình lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của Đảng trong tiến trình cách mạng

D Tất cả các phương án A,B,C đều đúng

Đáp án

Câu 2 Môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có chức năng gì?

A Chức năng nhận thức, tuyên truyền và giáo dục

B Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng dự báo và phê phán C Chức năng dự báo và phê bình

D Chức năng giáo dục và phê bình

Đáp án

Câu 3 Môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có những nhiệm vụ gì?

A Trình bày hệ thống cương lĩnh, đường lối của Đảng

B Tái hiện tiến trình lịch sử sự lãnh đạo, đấu tranh của Đảng

C Tổng kết lịch sử Đảng, và làm rõ vai trò sức chiến đấu của hệ thống tổ chức

A Để tham gia vào lãnh đạo đất nước

B Để học tập các môn học hiệu quả hơn

C Giáo dục lý tưởng, truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng và dân tộc, củng cố, bồi đắp niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng

D Để cải cách đất nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc

Đáp án

Câu 5 Một trong chức năng giáo dục của khoa học Lịch sử Đảng là:

A Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách

mạng

B Tăng cường sự lãnh đạo, nâng cao sức chiến đấu của Đảng, tự phê bình và

phê bình là quy luật phát triển của Đảng

C Lý tưởng cách mạng với mục tiêu chiến lược là độc lập dân tộc và chủ nghĩa

xã hội

D Từ những gì diễn ra trong quá khứ để hiểu rõ hiện tại và dự báo tương lai Đáp án

Câu 6 Tại sao khi nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam lại cần phải nhận thức và vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử?

A Để thấy được sự ưu việt của Đảng Cộng sản Việt Nam so với các đảng phái

Trang 2

ở phương Tây

B Để hiểu được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

C Để nhận thức tiến trình cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo D Để hiểu con đường cách mạng giải phóng dân tộc

Đáp án

Câu 7 Trong nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, khi xem xét, đối chiếu các hiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát nhằm mục đích vạch ra bản chất, quyluật, khuynh hướng chung trong sự vận động của sự vật thì đó là cách nghiên cứu dựa trên phương pháp nào?

A Phương pháp logic B Phương pháp lịch sử C Phương pháp tổng hợp D Phương pháp so sánh

Câu 9 Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Đảng lấy chủ nghãi Mác- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy… làm nguyên tắc tổ chức cơ bản”

A Phê bình và tự phê bình

B Đoàn kết thống nhất trong Đảng C Kỷ luật nghiêm minh tự giác D Tập trung dân chủ

Đáp án

Câu 10 Một trong chức năng giáo dục của khoa học lịch sử Đảng là:

A Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hang đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam

B Tăng cường sự lãnh đạo, nâng cao sức chiến đấu của Đảng

C Lý tưởng cách mạng với mục tiêu chiến lược là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

D Từ những gì diễn ra trong quá khứ để hiểu rõ hiện tại và dự báo tương lai

Đáp án

Trang 3

Chương 2

Câu 1 Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào ngày tháng năm nào?

Câu 2 Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi nào?

Câu 3 Trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858), xã hội Việt Nam có mấy giai cấp? Đó là giai cấp nào?

A 2 giai cấp (Nông dân, Công nhân)

B 4 giai cấp (Công nhân, Nông dân, Tư sản, Tiểu tư sản) C 3 giai cấp (Địa chủ phong kiến, Công nhân, Nông dân) D 2 giai cấp (Địa chủ phong kiến, Nông dân)

Đáp án

Câu 4 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới nào được hình thành?

A Giai cấp tiểu tư sản B Giai cấp địa chủ

C Giai cấp nông dân và công nhân D Giai cấp công nhân

Đáp án A

Câu 5 Mâu thuẫn chủ yếu và gay gắt nhất ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn nào?

A Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với đại chủ phong kiến B Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản

C Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân, giai cấp công nhân với địa chủ phong kiến

D Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phong kiến phản động

Đáp án

Câu 6 Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời có những đặc điểm nào sau đây?

A Chủ yếu xuất thân từ nông dân

B Ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam

C Chịu sự áp bức bóc lột của thực dân Pháp, tư sản và phong kiến D Cả A, B, C đều đúng

Đáp án

Trang 4

Câu 7 Phong trào Cần Vương (1885-1896) do ai khởi xướng?

A Phan Đình Phùng

B Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết C Hoàng Hoa Thám

D Nguyễn Thiện Thuật

Câu 9 Phong trào Đông Du theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX do ai khởi xướng và lãnh đạo?

A Phan Bội Châu B Phan Châu Trinh C Huỳnh Thúc Kháng D Phan Đình Phùng

Đáp án

Câu 10 Tổ chức Cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam?

A Hội Việt Nam cách mạng thanh niên B Đông Dương Cộng sản Đảng

C An Nam Cộng sản Đảng

D Đông Dương Cộng sản liên đoàn

Đáp án

Câu 11 Tháng 6 năm 1929 tổ chức Cộng sản nào đã ra đời ở Việt Nam

A Hội Việt Nam cách mạng thanh niên B An Nam Cộng sản Đảng

C Đông Dương Cộng sản Đảng D Đông Dương Cộng sản liên đoàn

Trang 5

Câu 14 Hội nghị hợp nhất các Tổ chức Cộng sản Đảng diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?

Câu 15 Tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện nào của Nguyễn Ái Quốc đã được Hội nghị thông qua?

A Chính cương vắn tắt B Sách lược vắn tắt

C Chương trình tóm tắt và điều lệ vắn tắt

A Địa chủ và nông dân B Toàn thể dân tộc Việt Nam C Tư sản, tiểu tư sản

D Vô sản và nông dân

Đáp án

Câu 18 Văn kiện nào khẳng định: “ Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”?

A Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương (6/1932) B Luận cương chính trị (10/1930)

C Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt (3/2/1930

Trang 6

D Chung quanh vấn đề chính sách mới của Đảng (10/1936)

Đáp án

Câu 19 Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là gì?

A Chủ nghĩa đế quốc B Chủ nghĩa thực dân cũ C Chủ nghĩa sô vanh D Chủ nghĩa phát xít

Đáp án

Câu 20 Nhiệm vụ trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là:

A Đòi những quyền dân chủ đơn sơ (tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình) B Ruộng đất cho dân cày

C Độc lập dân tộc

D Tiến lên chủ nghĩa xã hội

Đáp án

Câu 21 Đại hội lần thứ mấy của Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định lấy ngày 3/2 làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng?

Câu 22 Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) nhiệm vụ nào

được đặt lên hàng đầu ?

A Đánh đổ địa chủ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày

B Đánh đổ để quốc chủ nghĩa Pháp làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập C Đánh đổ chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến

D Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Đáp án

Câu 23 Lực lượng cách mạng được Nguyễn Ái Quốc xác định trong bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) là?

A Nông dân, Công nhân

B Bao gồm toàn dân những người yêu nước (Công nhân, nông dân, tư sản, tiểu tư sản, phú nông, trung nông, địa chủ có tinh thần yêu nước)

C Địa chủ tiến bộ yêu nước D Tư sản, tiểu tư sản

Đáp án

Câu 24 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của những yếu tố nào sau đây:

Trang 7

A Chủ nghĩa Mác- Lên nin, Phong trào công nhân và Phong trào yêu nước B Chủ nghĩa Mác – Lê nin và phong trào công nhân

C Chủ nghĩa Mác- Lê nin và phong trào yêu nước D Phong trào công nhân và phong trào yêu nước

Đáp án

Câu 25 Câu nói : Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy Đảng mà không có chủ nghĩa giống như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” của

Nguyễn Ái Quốc trích trong:

A Tác phẩm Đường cách mệnh B Tạp chí Cộng sản

C Báo Người cùng khổ D Báo Nhân đạo

Đáp án

Câu 26 Hội nghị nào sau đây có sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc?

A Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng lần thứ 6 (11/1939) B Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng lần thứ 7 (11/1940) C Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng lần thứ 8 (5/1941) D Hội nghị Ban thường vụ TW Đảng (3/1945)

Đáp án

Câu 27 Vua Bảo Đại thoái vị, giao nộp ấn, kiếm cho Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày tháng năm nào

Câu 28 Khẩu hiệu đấu tranh được Đảng xác định tại Hôi nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào – Tuyên Quang là:

A “Đánh đuổi phát xít Nhật”

B “Đánh đuôi thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc” C “Đánh đổ phong kiến dành ruộng đất dân cày”

D “Phản đối xâm lược ! hoàn toàn độc lập ! chính quyền nhân dân !”

Trang 8

Chương 3

Câu 1

Tình hình nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 được ví như:

A Nước sôi lửa nóng B Nước sôi lửa bỏng

A Trên 90% dân số mù chữ

B Kinh tế kiệt quệ, ngân khố quốc gia trống rỗng, nạn đói C Nạn thù trong giặc ngoài

D Cả A,B,C đều đúng

Đáp án

Câu 3 Những thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945:

A Việt Nam trở thành quốc gia độc lập tự do

B Hệ thống chính quyền được thiết lập từ Trung ương xuống địa phương C Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ

D Cả A,B,C đều đúng

Câu 5 Kẻ thù chính của Cách mạng Việt Nam được xác định trong Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945 là:

A Tưởng giới thạch và tay sai B Phát xít Nhật

C Thực dân Anh xâm lược D Thực dân Pháp xâm lược

Trang 9

A Đảng Cộng sản Việt Nam B Đảng Dân chủ Việt Nam

C Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lê nin D Đảng Lao động Việt Nam

Đáp án

Câu 9 Phương châm “Đánh chắc, tiến chắc, đánh chắc thắng” xuất hiện trong chiến dịch nào sau đây:

A Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) B Chiến dịch Biên giới (1950) C Chiến dịch Việt Bắc (1947) D Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)

Đáp án

Câu 10 Ai đã được cử làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch Điện Biên Phủ?

A Phạm Văn Đồng B Nguyễn Chí Thanh C Văn Tiến Dũng D Võ Nguyên Giáp

Đáp án

Câu 11 Những nhiệm vụ trước mắt được Đảng xác định trong bản Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945 là:

A Mở lớp học các cấp B Đánh đuổi quân Tưởng C Hòa hoãn với thực dân Pháp

D Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống của nhân dân

Đáp án

Câu 12 Chủ trương và sách lược của Trung ương Đảng trong việc đối phó với các lực lượng đế quốc sau cách mạng tháng Tám năm 1945

A Thêm bạn bớt thù B Hoa - Việt thân thiện

C Độc lập về kinh tế, nhân nhượng về chính trị với Pháp D Cả A, B, C đều đúng

Đáp án

Câu 13 Đâu là phương châm tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?

A Kháng chiến toàn dân B Kháng chiến toàn diện

C Kháng chiến lâu dài và dựa vào sức mình là chính D Cả A,B,C đều đúng

Đáp án

Trang 10

Câu 14 Nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và bảo vệ chính quyền cách mạng vào thời gian nào?

Câu 15 Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được bầu vào thời gian nào?

Câu 16 Cuộc chiến đấu mở đầu cho cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta tại Hà Nội diễn ra trong bao nhiêu ngày?

Câu 17 Đại hội đại biểu toàn toàn quốc lần thứ II (2/1951), đã thông qua bản Chính cương của Đảng lao động Việt Nam do ai soạn thảo:

A Chủ tịch Hồ Chí Minh

A Chiến dịch Biên Giới (1950) B Chiến dịch Hòa Bình (1951 C Chiến dịch Việt Bắc (1947) D Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)

Đáp án

Câu 19 Chiến dịch nào đã đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp sang giai đoạn phát triển cao hơn

A Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) B Chiến dịch Việt Bắc (1947) C Chiến dịch Hòa Bình (1951) D Chiến dịch Biên Giới (1950)

Trang 11

Đáp án

Câu 21 Nghị quyết về đường lối cách mạng miền Nam được thông qua tại Hội nghị nào?

A Hội nghị BCH Trung ương 12 - khóa II (3/1957) B Hội nghị BCH Trung ương 13- khóa II (12/1957) C Hội nghị BCH Trung ương 15- khóa II (1/1959) D Hội nghị BCH Trung ương 14- Khóa II (11/1958

Đáp án

Câu 22 Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc được thông qua tại Đại hội nào?

A Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2/1951) B Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982 C Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) D Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960)

A Đánh phá phong trào cách mạng ở miền Nam Việt Nam B Đánh vào bệnh viện Bạch Mai

C Đánh phá các trường học

D Lấy cớ dùng hải quân và không quân đánh phá miền Bắc Việt Nam, thực hiện chiến tranh phá hoại lần thứ nhất

Đáp án

Câu 25 Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thông qua vào thời gian nào?

Câu 26 Để tránh các mũi nhọn tấn công đối phó với kẻ thù, Đảng ta đã tuyên bố tự giải tán lấy tên là gì? Vào ngày tháng năm nào?

A 2/9/2945- Đảng Cộng sản Việt Nam B 3/2/1946- Đảng Lao động Việt Nam

C 11/11/1945- Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương D 25/11/1945- Đảng Cộng sản Đông Dương

Trang 12

vào Nam

B Quân Tưởng và quân Pháp cùng thực hiện nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật C Quân Pháp đưa quân đội ra miền Bắc và rút dần về nước trong vòng 10 năm D Quân Pháp đưa quân đội ra Bắc vĩ tuyến 16 thay thế cho quân Tưởng làm

nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật

Đáp án

Câu 28 Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam được thông qua tại Đại hội II (2/1951) đã xác định xã hội Việt Nam gồm 3 tính chất, đó là:

A Phong kiến, dân tộc, dân chủ

B Thuộc địa, dân chủ, xã hội chủ nghĩa C Dân tộc, dân chủ, xã hội chủ nghĩa

D Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến

Đáp án

Câu 29 Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam được thông qua tại Đại hội II (2/1951) đã xác định động lực của cách mạng gồm:

A Công nhân, nông dân, trí thức, địa chủ phong kiến B Nông dân, tư sản, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến C Công nhân, trí thức, địa chủ phong kiến, tư sản

D Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc (ngoài ra còn có thân sĩ yêu nước)

Đáp án

Câu 30 Nội dung chủ yếu của kế hoạch Nava của Pháp và Mỹ trên chiến trường Đông Dương là gì?

A Tăng cường tập trung binh lực, hình thành những quả đấm thép để quyết chiến với chủ lực của Việt Minh

B Phân tán lực lượng ra các chiến trường C Có quân đội Mỹ viện trợ

D Lập khu tự trị ở vùng Tây Bắc

Đáp án

Câu 31 Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương đã quy định:

A Pháp và các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền cơ bản của Việt Nam, Lào và Campuchia là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của các nước đó

B Pháp phải công nhận Việt Nam là nước tự do C Đế quốc Mỹ thay chân Pháp ở miền Nam Việt Nam

D Pháp và các nước tham dự Hội nghị phải tôn trọng các quyền cơ bản của Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

Đáp án

Câu 32 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng đã đưa ra đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới Đường lối đó là:

A Tiến hành ba cuộc cách mạng: Cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật và cách mạng về tư tưởng văn hóa

B Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, đưa cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

C Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh đuổi đế quốc Mĩ xâm lược, giải

Trang 13

phóng miền Nam, thống nhất đất nước

D Tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam

Đáp án

Câu 33 Nghị quyết Trung ương lần thứ 15 (tháng 1/1959) của BCHTW Đảng khóa II đã xác định phương pháp của cách mạng miền Nam là:

A Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự B Đấu tranh vũ trang

C Đấu tranh ngoại giao D Đấu tranh chính trị

Đáp án

Câu 34 Khẩu hiệu “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”

dùng để chỉ hoạt động nào sau đây:

A Sự chi viện của nhân dân miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp

B Sự gian khổ của miền Bắc khi chống lại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ

C Sự chi viện của miền Nam cho miền Bắc chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ

D Sự chi viện của hậu phương miền Bắc đối với tiền tuyến miền Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ

Đáp án

Câu 35 Vì sao nói thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” (1960) là bước nhảy vọt

có ý nghĩa lịch sử của cách mạng miền Nam?

A Vì đã đánh bại âm mưu xâm lược của đế quốc Mỹ

B Vì đã làm lung lay tận gốc chính quyền của Việt Nam Cộng hòa

C Vì đã đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của đế quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam D Vì đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến

công

Đáp án

Ngày đăng: 03/04/2024, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan