Thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ

107 0 0
Thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hotline:09187553560936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng Tư vấn lập dự án xin chủ trương Tư vấn lập dự án đầu tư Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư Tư vấn giấy phép môi trường Lập và đánh giá sơ bộ ĐTM cho dự án Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1500 Tư vấn các thủ tục môi trường http:lapduandautu.vn http:duanviet.com.vn

Trang 1

THUYẾT MINH DỰ ÁN

NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ

Địa điểm:

tỉnh Tiền Giang

Trang 2

DỰ ÁN

NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ

Địa điểm:tỉnh Tiền Giang

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 6

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 6

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 7

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 10

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 11

5.1 Mục tiêu chung 11

5.2 Mục tiêu cụ thể 11

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 13

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 13

1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 13

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng thực hiện dự án 15

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 16

2.1 Tổng quan thị trường phân bón 16

2.2 So sánh phân hóa học và phân hữu cơ 20

2.3 Thị trường phân bón hữu cơ và hướng tới sản xuất phân bón hữu cơ bền vững 23

2.4 Ứng dụng và thương mại công nghệ vi sinh trong công nghiệp ở Việt Nam 34

2.5 Các hạng mục xây dựng của dự án 43

2.6 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 46

III ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 51

3.1 Địa điểm xây dựng 51

3.2 Hình thức đầu tư 51 IV NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO51

Trang 4

4.1 Nhu cầu sử dụng đất 51

4.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 53

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 54

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 54

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 55

2.1 Mô tả quy trình nuôi ruồi lính đen 55

1 Môitrường nuôivàcácdụngcụ cầnthiết 55

2 Cách làm 1 mô đun chuồng nuôi ruồi lính đen 56

3 Quy trình kỹ thuật nuôi ruồi lính đen 56

4 Thu hoạch ấu trùng ruồi lính đen 57

2.2 Quy trình sản xuất phân hữu cơ 58

2.3 Sản xuất phân bón dạng lỏng 61

2.4 Sản xuất vi sinh 70

 Về chủng loại 71

 Về hình thức 72

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 74

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 74

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 74

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 74

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 74

II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 74

2.1 Các phương án xây dựng công trình 74

Trang 5

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 79

I GIỚI THIỆU CHUNG 79

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 79

III SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 80

IV NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 80

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng công trình 80

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 82

V PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 84

VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 85

6.1 Giai đoạn xây dựng dự án 85

6.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 86

VII KẾT LUẬN 88

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 89

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 89

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 91

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 91

2.2 Phân kỳ đầu tư 91

2.3 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 95

2.4 Các chi phí đầu vào của dự án: 95

2.5 Phương ánvay 96

2.6 Các thông số tài chính của dự án 96

KẾT LUẬN 99

I KẾT LUẬN 99

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 99

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 100

Trang 6

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 100

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 101

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 102

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 103

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 104

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 105

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 106

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 107

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 108

Trang 7

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN

Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký

Địa điểm thực hiện dự án:Tỉnh Tiền Giang.

Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 299.243,2 m2 (29,92 ha).

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.

Tổng mức đầu tư của dự án: 2.323.106.391.000 đồng

(Hai nghìn, ba trăm hai mươi ba tỷ, một trăm linh sáu triệu, ba trăm chín mươi Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Sản xuất phân hữu cơ204.350,0nămtấn/Sản xuất phân hữu cơ vi sinh224.785,0nămtấn/Sản xuất sản phẩm sinh học dạng lỏng & khô

(thủy sản, chăn nuôi, trồng trọt, thú cưng…)30.652,5

tấn/nămSản xuất sản phẩm khác24.522,0nămtấn/

Trang 8

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

A NHU CẦU SỬ DỤNG PHÂN BÓN

Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hiện nay, cả nước có 841 cơ sở sản xuất phân bón với tổng công suất 29,25 triệu tấn/năm Nhu cầu sử dụng phân bón cho sản xuất nông nghiệp nước ta khoảng 10,5 triệu tấn/năm Trong đó, sản lượng từ các nhà máy sản xuất trong nước cung ứng khoảng 7,5 triệu tấn Các nhà máy sản xuất phân bón đã sản xuất được hầu hết các loại phân bón chủ lực như: phân lân, phân urê, phân bón hỗn hợp NPK (trừ phân SA và phân Kali phải nhập khẩu) Từ một nước phụ thuộc vào nguồn cung phân bón của nước ngoài, đến nay Việt Nam đã xuất khẩu phân bón sang hơn 20 nước trên thế giới, trong đó có cả các nước phát triển như Anh, Hà Lan, Hàn Quốc, I-ta-li-a… Nhiều nhà máy sản xuất phân bón vô cơ của Việt Nam được đánh giá cao về công nghệ sản xuất và chất lượng

Mặc dù đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của thị trường trong nước nhưng thời gian qua, nhiều nhà máy sản xuất phân bón chỉ chú trọng vào số lượng chứ chưa thật sự quan tâm đến việc nâng cấp chất lượng sản phẩm Cả ba loại phân bón chủ lực là: phân lân, phân urê, phân bón hỗn hợp NPK đang phải đối mặt với nhiều hạn chế, thách thức.

Cục Bảo vệ thực vật nhận định, nhu cầu phân bón vô cơ trong nước và thế giới đang chững lại, tình trạng dư cung tiếp tục diễn ra Các sản phẩm phân bón trong nước đang phải đối mặt với sự cạnh tranh rất lớn của hàng nhập khẩu Nguyên nhân là do các nước có lợi thế công nghệ sản xuất và một số nước được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt 0% theo Hiệp định ATIGA (Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN) Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu gây nên tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn kéo dài trên diện rộng khu vực đồng bằng sông Cửu Long làm giảm diện tích canh tác, giảm nhu cầu sử dụng phân bón của bà con nông dân Giá phân bón thời gian qua biến động tăng do giá nguyên liệu đầu vào (như NH3, S) tăng cao, giá dầu và chi phí vận chuyển cũng tăng, gây ảnh hưởng đến giá và sức tiêu thụ phân bón… Trước những thực tế nêu trên, để phát triển ngành phân bón bền vững, việc nâng cao chất lượng sản phẩm phân bón là xu thế tất yếu.

Ðể tăng năng lực sản xuất cũng như chất lượng phân bón, cần đầu tư một cách tập trung, áp dụng công nghệ tiên tiến, cắt giảm chi phí sản xuất, tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hợp lý để cạnh tranh với phân bón nhập

Trang 9

khẩu Ðẩy mạnh phát triển phân bón hữu cơ đang là xu thế tất yếu của thế giới và là chủ trương lớn của Chính phủ, do đó các doanh nghiệp cần có kế hoạch, chủ động, tích cực, từng bước chuyển dần một phần sang sản xuất, kinh doanh phân bón hữu cơ nhằm cân đối giữa phân bón hữu cơ và phân bón vô cơ, đáp ứng nhu cầu của người nông dân; hướng đến các mặt hàng chất lượng cao, an toàn sức khỏe, bảo vệ môi trường Cùng với đó, Nhà nước cần tiếp tục có những chính sách để tạo môi trường công bằng cho ngành sản xuất phân bón trong nước phát triển, chủ động nguồn cung, mang lại lợi ích cho người nông dân Có cơ chế, chính sách hỗ trợ vốn sản xuất, xây dựng thương hiệu, ưu đãi trong giao và thuê đất cho các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất phân bón, nhất là sản xuất phân bón hữu cơ…

B.ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRÔNG NÔNG NGHIỆP

Việt Nam ngày càng được nhiều nước trên thế giới biết đến với những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực như: lúa, gạo, cà phê, hồ tiêu, điều, thanh long, vú sữa…

Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước góp phần thúc đầy nền nông nghiệp phát triển Do đó, nền nông nghiệp Việt Nam đã đạt mức độ thâm canh cao Một bộ phận không nhỏ đã lạm dụng ngày càng nhiều phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật Tận dụng triệt để nguồn tài nguyên đất, nước… để chạy theo năng suất và sản lượng Hệ quả, nông dân không chỉ tốn nhiều chi phí cho hóa chất mà hệ vi sinh vật đất và chất lượng đất bị tàn phá nghiêm trọng.

Chính vì vậy, với sự canh tác trên đã làm cho đất đai ngày càng thóai hóa Dinh dưỡng bị mất cân đối, mất cân bằng hệ sinh thái trong đất Hệ vi sinh vật trong đất bị phá hủy, tồn dư các chất độc hại trong đất ngày càng cao Nguồn bệnh tích lũy trong đất càng nhiều dẫn đến phát sinh một số dịch hại không dự báo trước Thêm vào đó là diễn biến thất thường của thời tiết làm cho trồng trọt về sau này càng khó khăn hơn.

Chính vì vậy, xu hướng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơ Với việc ứng dụng các thành tựu tiến bộ khoa học kĩ thuật Đặc biệt, là công nghệ sinh học trong đó công nghệ vi sinh là nền tảng Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé không thể nhìn bằng mắt thường Mà phải quan sát chúng dưới kính hiển vi với sự phóng đại vài trăm lần Nhưng hoạt động sống và tạo sinh khối của chúng thì rất lớn Thậm chí chúng được các nhà khoa học Ví như những nhà máy công

Trang 10

Qua nghiên cứu, ứng dụng những kỹ thuật tiến bộ vào việc tìm ra những chủng vi sinh với những đặc điểm, tác dụng vượt trội của chúng Nên ngày nay vi sinh ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như: công nghiệp, nông nghiệp, chế biến và bảo quản lương thực thực phẩm, y học và bảo vệ môi trường Đặc biệt, trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam đang hướng tới phát triển một nền nông nghiệp bền vững Việc hiểu biết những vai trò to lớn của vi sinh để từ đó ứng dụng, phục vụ đắc lực cho các mặt của ngành nông nghiệp là chủ trương, định hướng trước mắt và lâu dài của nước ta Cũng như các nước khác trên thế giới.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà

năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ chongành nông nghiệpcủa tỉnh Tiền Giang.

II CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 03 năm 2021 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi

Trang 11

phí đầu tư xây dựng;

 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021 quy định về đánh giá sơ bộ tác động môi trường;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021.

III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1 Mục tiêu chung

Phát triển dự án “Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ” theohướng

chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm, chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành công nghiệp chế biến và sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn, phục vụ ngành nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Tiền Giang.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Tiền Giang.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

III.2 Mục tiêu cụ thể

 Phát triển nhà máy sản xuất phân bón chuyên nghiệp, hiện đại, sử dụng

Trang 12

công nghệ tiên tiến.

 Sản xuất quy mô đủ lớn, có sản phẩm hàng hóa tập trung, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, góp phần hoàn thành mục tiêu tái cơ cấu ngành phân bón.

 Hình thành khusản xuất phân bónchất lượng cao và sử dụng công nghệ hiện đại.

 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Sản xuất phân hữu cơ204.350,0nămtấn/Sản xuất phân hữu cơ vi sinh224.785,0nămtấn/Sản xuất sản phẩm sinh học dạng lỏng & khô

(thủy sản, chăn nuôi, trồng trọt, thú cưng…)30.652,5

tấn/nămSản xuất sản phẩm khác24.522,0nămtấn/

 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Tiền Giangnói chung.

Trang 13

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN

I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Vị trí địa lí

Tiền Giang nằm trong tọa độ 105°50’–106°55’ kinh độ Đông và vĩ độ Bắc.

Phía bắc giáp tỉnh Long An Phía tây giáp tỉnh Đồng Tháp

Phía nam giáp tỉnh Bến Tre và tỉnh Vĩnh Long

Phía đông giáp Thành phố Hồ Chí Minh và Biển Đông

Trang 14

Được chính phủ quy hoạch là một trong những tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Điều kiện tự nhiên

Tỉnh Tiền Giang có địa hình bằng phẳng, với độ dốc nhỏ hơn 1% và cao trình biến thiên từ 0 mét đến 1,6 mét so với mặt nước biển, phổ biến từ 0,8 mét đến 1,1 mét Nhìn chung, toàn vùng không có hướng dốc rõ ràng, tuy nhiên có những khu vực có tiểu địa hình thấp trũng hay gò cao hơn so với địa hình chung Trên địa bàn còn có rất nhiều giồng cát biển hình cánh cung có cao trình phổ biến từ 0,9 - 1,1 mét nổi hẳn lên trên các đồng bằng xung quanh.

Đất đai của tỉnh phần lớn là nhóm đất phù sa trung tính, ít chua dọc sông Tiền chiếm khoảng 53% diện tích toàn tỉnh, thuận lợi nguồn nước ngọt, từ lâu đã được đưa vào khai thác sử dụng, hình thành vùng lúa năng suất cao và vườn cây ăn trái chuyên canh của tỉnh; còn lại 19,4% là nhóm đất phèn và 14,6% là nhóm đất phù sa nhiễm mặn

Tiền Giang có khu vực giáp biển Đông thuộc huyện Gò Công Đông và huyện Tân Phú Đông với bờ biển dài 32 km nằm kẹp giữa các cửa sông lớn là Xoài Rạp và cửa Tiểu, cửa Đại thuộc hệ thống sông Tiền Vị trí này rất thuận lợi cho nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản Thủy sản nước lợ gồm con giống và con non sinh sản và di chuyển vào sâu trong bờ, trữ lượng hàng năm ước tính về tôm, cua, cá, sò, nghêu tại các vùng cửa sông là 156.000 tấn Hải sản, tiềm năng hải sản khá dồi dào với trữ lượng hàng năm về sinh vật nổi lên đến 12.000 triệu tấn thực vật phiêu sinh, 5,96 triệu tấn động vật phiêu sinh, 4,7 triệu tấn sinh vật đáy và hơn 1 triệu tấn cá.

Khí hậu Tiền Giang mang tính chất nội chí tuyến - cận xích đạo và khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ bình quân cao và nóng quanh năm Nhiệt độ bình quân trong năm là 27oC - 27,9oC Với 2 mùa rõ rệch là mùa mưa và mùa khô Mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau lượng mưa trung bình 1.210 - 1.424 mm/năm và phân bố ít dần từ bắc xuống nam, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.

Tiền Giang là tỉnh có nhiều trữ lượng về khoáng sản, các khoáng sản chủ yếu là Than bùn, sét, trữ lượng cát trên sông, và trữ lượng Nước dưới đất Trong đó, Các mỏ than bùn bị phủ một lớp sét, mùn thực vật dày 0-0,7 mét, trung bình là 0,3 mét Mỏ sét Tân Lập có nguồn gốc trầm tích hỗn hợp sông biển, tuổi Holocen, có lớp phủ dày 0,2 - 3 mét, phân bố trên diện tích 2 – 3 km2 với chiều

Trang 15

dày 15 - 20m Trữ lượng tương đương 6 triệu m3 Các mỏ cát được xác định, phân lớp tập trung tại địa bàn các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành với 9 thân cát có trữ lượng lớn với chiều dài 2 – 17 km, rộng 300 - 800m, dày 2,5-6,9 mét, có chất lượng đáp ứng nhu cầu vật liệu san lấp Nước dưới đất trên phạm vi tỉnh có 3 tầng chứa nước có triển vọng, có độ giàu nước từ lớn đến trung bình, có chất lượng tốt, đủ điều kiện khai thác với quy mô lớn và vừa gồm các phân vị Pliocen trên, Pliocen dưới và Miocen.

Tiền Giang có mạng lưới sông, rạch chằng chịt, bờ biển dài thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá với các khu vực lân cận đồng thời là môi trường cho việc nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản Trong đó, Sông Tiền là nguồn cung cấp nước ngọt chính, chảy 115 km qua lãnh thổ Tiền Giang Sông Vàm Cỏ Tây là một sông không có nguồn, lượng dòng chảy trên sông chủ yếu là từ sôngTiền chuyển qua, là nơi nhận nước tiêu lũ từ Đồng Tháp Mười thoát ra và là 1 tuyến xâm nhập mặn chính từ biển vào Hầu hết sông, rạch trên địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều Đặc biệt vùng cửa sông có hoạt động thủy triều rất mạnh, biên độ triều tại các cửa sông từ 3,5 - 3,6m, tốc độ truyền triều 30 km/h, tốc độ độ chảy ngược trung bình 0,8 - 0,9 m/s, lớn nhất lên đến 1,2 m/s và tốc độ chảy xuôi đến 1,5 - 1,8 m/s.

Tiền Giang nằm trải dọc trên bờ Bắc sông Tiền (một nhánh của sông Mê Kông) với chiều dài 120 km Nhờ vị trí thuận lợi, Tiền Giang đã trở thành trung tâm văn hóa chính trị của cả Đồng bằng sông Cửu Long, là địa bàn trung chuyển hết sức quan trọng gắn cả miền Tây Nam Bộ Đồng thời giúp Tiền Giang trở thành một tỉnh có nền kinh tế phát triển hàng đầu trong khu vực Tây Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

I.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng thực hiện dự án

Kinh tế

Sản xuất nông nghiệp 9 tháng ổn định, sản lượng rau màu tăng 3,1%; sản lượng trái cây tăng 4,3%; đàn heo tăng 5,9%, đàn bò tăng 1,4%; sản lượng thủy sản tăng 4,3%; đàn gia cầm tăng 0,6%; sản lượng lương thực có hạt giảm 4,7% so cùng kỳ.

Chỉ số sản xuất công nghiệp 9 tháng tăng 16,6% so cùng kỳ; trong đó ngành chế biến, chế tạo tăng 17,1% Có 28/43 sản phẩm có chỉ số sản xuất tăng và 15/43 sản phẩm có chỉ số sản xuất giảm so cùng kỳ.

Trang 16

Lĩnh vực dịch vụ 9 tháng có nhiều điểm tích cực, khởi sắc như: Vốn huy động và dư nợ cho vay của hệ thống các ngân hàng lần lượt tăng 11% và 19,7%; tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng 25,6%; xuất khẩu tăng 27,3%; nhập khẩu tăng 30,1%; doanh thu vận tải tăng 34,1%; khách du lịch tăng 1,1 lần; doanh thu bưu chính - viễn thông tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2021

Vốn đầu tư phát triển 9 tháng, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,9% so cùng kỳ Trong đó, giải ngân vốn đầu tư công đạt khá, tăng 29,5% so cùng kỳ Thu hút đầu tư được 13 dự án, tăng 8 dự án với tổng vốn đầu tư 5.209 tỷ đồng, tăng 13,4% so cùng kỳ (số dự án tăng cao, vốn thu hút tăng mạnh trong quý III).

Phát triển doanh nghiệp 9 tháng có 695 doanh nghiệp thành lập mới với tổng số vốn đăng ký 5.078 tỷ đồng, tăng 81% số doanh nghiệp và 84% vốn đăng ký; lũy kế 9 tháng đã vượt 3,7% kế hoạch năm 2022 về phát triển doanh nghiệp; đơn vị trực thuộc đăng ký hoạt động tăng 69,5%; số hộ kinh doanh thành lập mới tăng 130% Tính đến cuối tháng 9/2022, toàn tỉnh có 6.570 doanh nghiệp, 66.660 hộ kinh doanh đăng ký hoạt động.

Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 9 tháng ước 7.562 tỷ đồng, tăng 15,9% so cùng kỳ, đạt 85,7% dự toán năm; trong đó thu nội địa 7.347 tỷ đồng, đạt 86,3% dự toán năm, tăng 19,3% so cùng kỳ

Dân cư

Tính đến ngày 1 tháng 8 năm 2021, dân số toàn tỉnh Tiền Giang đạt 1.783.165 người, mật độ dân số đạt 710 người/km² Trong đó dân số sống tại thành thị đạt 247.742 người, chiếm 14% dân số toàn tỉnh, dân số sống tại nông thôn đạt 1.516.443 người, chiếm 86% dân số Dân số nam đạt 865.821 người, trong khi đó nữ đạt 898.364 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 0,54 ‰ Tỷ lệ đô thị hóa tính đến năm 2020 đạt 15%.

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNGII.1 Tổng quan thị trường phân bón

Theo Hiệp hội phân bón thế giới (IFA), công suất thiết kế các nhà máy phân đạm ure trên toàn cầu là 216 triệu tấn, trung bình vận hành ở tải 80% là 172 triệu tấn tương ứng với nhu cầu hàng năm.

Năm 2021 ghi nhận công suất trung bình đạt 78,6% đây là mức thấp nhất trong vòng 2 thập kỷ do việc gián đoạn nguồn cung năng lượng trong năm 2021

Trang 17

và việc đóng cửa một số nhà máy phân ure ở châu Âu do thiếu nguyên liệu, thiếu lao động và máy móc thiết bị sửa chữa vì ảnh hưởng của dịch COVID-19.

Cùng đó, nhu cầu ure cũng giảm nhẹ do giá phân bón tăng nhanh hơn giá bán nông sản, ngoài ra biến đổi khí hậu cũng góp phần làm giảm diện tích canh tác ở nhiều khu vực.

Tại Hội nghị IFA năm nay, các dự báo ghi nhận năm 2023 nhu cầu phân bón toàn cầu sẽ hồi phục nhẹ, ở mức từ 1,2%-1,9% Nguyên nhân chính là sau đại dịch, sản xuất nông nghiệp đã tăng trở lại.

Ngoài ra, tình trạng thiếu hụt lương thực do xung đột Nga-Ukraine khiến nhiều quốc gia sẽ phải gia tăng diện tích canh tác để tự túc lương thực thay vì nhập khẩu như trước đây.

Hiện nay, giá đạm ure tại khu vực đã giảm từ trên 800$ xuống còn khoảng 620$/tấn (giá FOB) nhưng kali, DAP vẫn xoay quanh mức 950-1.000$/tấn FOB là rất cao so với khả năng chi trả của nông dân hiện tại.

Dự báo trong thời gian tới giá DAP, kali sẽ giảm mạnh còn giá urea sẽ ổn định xoay quanh mức giá 600$/tấn FOB Giá urea sẽ khó có thể giảm thêm do giá thành sản xuất tại hầu hết các khu vực đều đã tăng so với 2021.

Đến nay, các quốc gia tại châu Âu và Mỹ Latinh vẫn đang phải nhập khẩu ure ở mức 740 $/tấn (giá CFR) Mức giá này thậm chí được cho là thấp hơn giá thành sản xuất ure tại châu Âu.

Theo Argus Nitrogen ngày 23/6/2022, do thiếu hụt nguồn khí từ Nga nên giá khí sản xuất đạm ure tại châu Âu đã đạt mức trên 40$/mmBtu, tương đương giá thành ure xuất xưởng là 800-900$/tấn và giá ammonia là 1.375$/tấn.

Trong nước dư cung đạm ure và giá ổn định

Theo ông Phùng Hà, Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam (FAV), nhu cầu phân bón cả nước khoảng 11 triệu tấn/năm bao gồm cả phân vô cơ và hữu cơ Hiện năng lực sản xuất của Việt Nam khoảng 7 triệu tấn, còn lại nhập khẩu khoảng 4 triệu tấn.

Trong đó, với phân đạm ure, Việt Nam có 4 nhà máy là đạm Phú Mỹ, đạm Cà Mau, đạm Hà Bắc và đạm Ninh Bình với tổng công suất khoảng 2,65 triệu tấn/năm nhưng nhu cầu trong nước chỉ khoảng từ 1,8-2 triệu tấn/năm.

Trang 18

Riêng với phân đạm ure, ngay cả trong điều kiện nông dân nhiều tỉnh thành không bỏ vụ ba như hiện nay thì Việt Nam vẫn dư thừa hơn 500 nghìn tấn/năm Vì vậy, đây chính là cơ hội cho các nhà máy sản xuất ure trong nước đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, giảm tồn kho.

Thực tế, một số thương hiệu phân đạm ure trong nước như đạm Cà Mau, đạm Phú Mỹ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã tạo dựng được thương hiệu tại một số thị trường khó tính như Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines, Thái Lan, Đài Loan (Trung Quốc), Australia.

Thị trường phân bón trong nước những ngày qua ghi nhận giá một số loại phân bón có dấu hiệu ổn định hoặc đi ngang, thậm chí giảm nhiệt nhẹ Nhất là giá ure đã giảm khoảng 5% so với cùng kỳ tháng trước.

Nhận định về thị trường phân bón từ nay đến cuối năm, ông Phùng Hà, Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam cũng cho rằng, từ đầu năm 2022, giá ure trên toàn thế giới có dấu hiệu giảm dần trong tháng Ba, tăng nhẹ trở lại vào tháng Tư và tháng Năm.

Ông Phùng Hà cũng nhận định, với giá dầu thế giới vẫn ở mức cao và dự báo khó giảm trong những tháng cuối năm, giá phân bón hạ nhiệt hiện nay chỉ mang tính ngắn hạn.

Cũng theo ông Hà, thời gian qua, Bộ Tài chính đã đề xuất mức thuế 5% với mặt hàng phân bón xuất khẩu để góp phần tăng nguồn cung trong nước và giúp hạ nhiệt giá phân bón Tuy nhiên, việc bình ổn giá phân bón không chỉ phụ thuộc vào doanh nghiệp mà phụ thuộc rất nhiều vào chính sách điều hành của nhà nước.

Thực tế cho thấy các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước đang phải đối mặt với tình trạng nguyên liệu đầu vào tăng quá cao So với thời điểm này năm ngoái, giá một số loại nguyên liệu đã tăng gấp đôi, thậm chí gấp ba lần.

Vì vậy, việc áp thuế xuất khẩu để tăng nguồn cung cho thị trường trong nước với những loại phân bón đã dư cung chưa phải là giải pháp hiệu quả để hạ nhiệt giá phân bón, thậm chí còn khiến doanh nghiệp sản xuất phân bón Việt Nam giảm sức cạnh tranh trước doanh nghiệp nước ngoài bởi phân bón cùng chủng loại nhập khẩu về Việt Nam không bị đánh thuế nhập khẩu nhưng phân bón xuất khẩu từ Việt Nam sẽ bị áp 5%.

Trang 19

Cùng quan điểm này, ông Nguyễn Phú Cường, Chủ tịch Tập đoàn Hóa chất Việt Nam cho biết, việc áp 5% thuế xuất khẩu với mặt hàng phân bón cần phải được tính toán cẩn trọng hơn nữa.

Đối với ngành sản xuất phân bón trong nước hiện không được ưu đãi gì từ giá than, giá điện, các chính sách về thuế phí Nếu lập luận việc áp thuế xuất khẩu 5% với mặt hàng phân bón thì sẽ hạ nhiệt được giá bán trong nước thì không hợp lý.

Yếu tố hạ giá hay không là do giá đầu vào của nguồn nguyên liệu, chi phí sản xuất chứ không nằm ở chỗ hạn chế xuất khẩu.

Việc áp thuế 5% với xuất khẩu phân bón cũng không nên áp dụng cho tất cả các loại phân bón mà chỉ nên áp dụng với các loại phân bón mà Việt Nam đang phải nhập khẩu hoặc chưa sản xuất được Còn với những chủng loại phân bón mà trong nước cung đã vượt cầu thì cần khuyến khích xuất khẩu.

Theo cập nhật mới nhất của FAV, với giá phân bón tăng cao trong khi giá nông sản không tăng tương ứng nên nông dân bỏ ruộng hoặc giảm bón phân nên nhu cầu giảm 30-40% so với bình thường.

Thực tế là để giảm giá thành sản xuất, các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước đều phải tối đa hóa công suất Vì vậy, việc áp thuế xuất khẩu để giữ lại lượng phân bón trong bối cảnh thị trường trong nước dư cung sẽ gây thêm khó khăn cho doanh nghiệp.

Thị trường nhập khẩu phân bón năm 2022

7 tháng đầu năm 2022 lượng phân bón nhập khẩu của cả nước đạt gần 1,95 triệu tấn, trị giá gần 911,06 triệu USD.

Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 7/2022 cả nước nhập khẩu 168.755 tấn phân bón, tương đương 66,87 triệu USD, giá trung bình 396,2 USD/tấn, giảm cả về lượng, kim ngạch và giá so với tháng 6/2022, với mức giảm tương ứng 27%, 37,9% và 14,8% So với tháng 7/2021 thì giảm mạnh 67% về lượng, giảm 57,5% kim ngạch nhưng tăng mạnh 29% về giá.

Trong tháng 7/2022 nhập khẩu phân bón từ thị trường chủ đạo Trung Quốc giảm trở lại, sau 3 tháng tăng liên tiếp, tháng 7 giảm 21,8% về lượng, giảm 27,6% kim ngạch, giảm 7,4% về giá so với tháng 6/2022, đạt 107.652 tấn, tương đương 42,13 triệu USD, giá 391,4 USD/tấn; So với tháng 7/2021 thì giảm

Trang 20

lại, nhập khẩu từ thị trường Nga tiếp tục giảm mạnh, giảm 74,7% về lượng và giảm 76% kim ngạch so với tháng 6/2022, đạt 2.592 tấn, tương đương 2,01 triệu USD; so với tháng 7/2021 cũng giảm mạnh 94,9% về lượng, giảm 88% kim ngạch.

Tính chung trong 7 tháng đầu năm 2022 lượng phân bón nhập khẩu của cả nước đạt 1,95 triệu tấn, trị giá trên 911,06 triệu USD, giá trung bình đạt 468,2 USD/tấn, giảm 31,2% về khối lượng, nhưng tăng 13,3% về kim ngach và tăng 64,7% về giá so với 7 tháng đầu năm 2021 Trung Quốc vẫn đứng đầu về thị trường cung cấp phân bón cho Việt Nam, chiếm 48,6% trong tổng lượng và chiếm 42,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón của cả nước, đạt 945.809 tấn, tương đương 386,87 triệu USD, giá trung bình 409 USD/tấn, giảm 24,3% về lượng, nhưng tăng 14% về kim ngạch và tăng 50,6% về giá so với cùng kỳ năm 2021.

Tiếp đến thị trường Nga đứng thứ 2, chiếm 7,7% trong tổng lượng và chiếm 10,6% trong tổng kim ngạch, với 149.457 tấn, tương đương 96,72 triệu USD, giá trung bình 647 USD/tấn, giảm 39% về lượng, nhưng tăng 22,4% về kim ngạch và tăng 100,6% về giá so với 7 tháng đầu năm 2021.

Nhập khẩu phân bón từ thị trường Đông Nam Á đạt 157.64 tấn, tương đương 98,28 triệu USD, giảm mạnh 56,5% về lượng, giảm 16,7% kim ngạch so với cùng kỳ, chiếm 8% trong tổng lượng và chiếm 10,8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón của cả nước.

Phân bón nhập khẩu từ thị trường FTA RCEP đạt 1,41 triệu tấn, tương đương 575,48 triệu USD, giảm 24,8% về lượng nhưng tăng 11,4% kim ngạch so với cùng kỳ, chiếm 72,5% trong tổng lượng và chiếm 63,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón của cả nước.

Nhập khẩu phân bón từ thị trường FTA CPTTP đạt 304.868 tấn, tương đương 96,65 triệu USD, giảm 17% về lượng nhưng tăng 26,6% kim ngạch so với cùng kỳ, chiếm 15,7% trong tổng lượng và chiếm 10,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón của cả nước.

Nhìn chung, trong 7 tháng đầu năm 2022 nhập khẩu phân bón từ đa số các thị trường tăng mạnh về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2021.

Nhập khẩu phân bón 7 tháng năm 2022

Trang 21

II.2 So sánh phân hóa học và phân hữu cơ

Điểm giống nhau giữa phân hóa học và phân hữu cơ

So sánh phân hóa học và phân hữu cơ thì có các điểm chung như sau: - Cả hai loại phân bón đều chứa các dinh dưỡng mà cây trồng cần thiết cho sinh trưởng và phát triển.

- Giúp cây có sức khỏe, tăng chất lượng cây trồng giúp năng suất cao, sản lượng thu hoạch tăng.

- Cả hai loại phân đều có các dụng cung cấp là bón lót, bón thúc, phun nhau, đa phần đã trải qua quá trình chế biến dưới quy mô công nghiệp Sau khi chế biến, phân hóa học đã được thay đổi cấu tạo ở dạng cây trồng dễ hấp thu nhất.

Phân hữu cơ thiên về tự nhiên hơn vì có nguồn

Phân hữu cơ cần có thời gian để phân hủy sang dạng dễ

Các nguyên tố cần thiết cho cây như N, P, K, Ca, Mg… dưới dạng hợp chất hữu cơ: acid amin, Humic, Fulvic, đường mía,…(C, H, O, N hữu cơ)

Phân loại

Theo nhu cầu:

+ Đa lượng: là những chất mà cây

Theo nguồn gốc: phân xanh, phân rác, phân chuồng, … Thành phần: Phân hữu cơ, phân sinh học, phân vi sinh, phân hữu cơ vi sinh

Trang 22

Phân đơn: là những phân chỉ chứa 1 nguyên tố cần thiết cho cây như (Urea chứa N, KCl chứa K, Lân chứa P,…)

Phân phức hợp: chứa nhiều nguyên tố đa lượng (NPK, DAP, SA…)

Tác động lên cây trồng

Vì đã được chế biến nên cây có thể hấp thụ ngay khi bón cho hiệu quả tức thời.

Sau khi bón phân, cây cho biểu hiện ngay trên cây trồng, tuy nhiên những dinh dưỡng này cũng nhanh tan trong nước, nhanh bị rửa trôi rồi

Cây sử dụng từ từ theo quá trình phân hủy của các chất hữu cơ

Tuy hiệu quả chậm nhưng lại lâu dài, bền vững.

Khi phân tan trong nước và ngấm xuống mạch nước ngầm hay ra các nguồn nước chảy sẽ gây ô nhiễm nguồn nước.

Phân hóa học cũng gây ra hiệu ứng nhà kính do có nhiều khí thải trong quá trình sản xuất.

Phân hữu cơ giúp cân bằng pH cho đất đồng thời tạo môi trường cho các vi sinh vật phát triển.

Phân hữu cơ giúp đất tơi xốp, phì nhiêu và màu mỡ hơn.

Phân hữu cơ không gây ô nhiễm môi trường nếu được xử lý trước khi bón.

Phân hữu cơ được làm từ rác thải hữu cơ, không những làm môi trường đất tốt hơn mà còn làm giảm lượng rác thải.

Ưu điểm Dễ bảo quản, dễ sử dụng.

Có thể sử dụng ngay khi mua mà không tốn thời gian xử lý.

Cây trồng hấp thụ nhanh và cho

Hiệu quả lâu dài, bền vững, cây không bị ngộ độc khi bón nhiều.

Không tác động xấu đến môi

Trang 23

Giá thành phân hóa học vừa túi tiền.

trường, làm giảm rác thải tự nhiên.

Dễ tự làm phân ngay tại nhà, không cần qua quy mô công

Gây thoái hóa, bạc màu đất.

Nông sản tồn dư hóa học sẽ khó thâm nhập thị trường khó tính.

Sử dụng nhiều sẽ gây ngộ độc cho cây và người tiêu dùng.

Gây mất cân bằng sinh thái trong Giá thành phân hữu cơ không quá cao so với phân hóa học nhưng an toàn Có thể tự làm tại nhà để tiết kiệm chi phí.

II.3 Thị trường phân bón hữu cơ và hướng tới sản xuất phân bón hữu cơbền vững

Theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT), tính đến tháng 6-2019, số lượng phân bón hữu cơ được công nhận lưu hành ở Việt Nam là 2.487 sản phẩm, tăng lên 3,5 lần so thời điểm tháng 12-2017, tăng nhanh hơn so với số lượng phân bón vô cơ được công nhận ở cùng thời điểm Cả nước có 265 nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ, chiếm 31,6% trong 838 nhà máy sản xuất phân bón và tăng gần 1,47 lần so với số lượng 180 nhà máy năm 2017 Sản xuất phân bón hữu cơ tại nông hộ cũng phát triển nhanh chóng trong thời gian gần đây.

Trang 24

Một số doanh nghiệp lớn như Tập đoàn Quế Lâm, Tập đoàn Lộc Trời, Tổng công ty Sông Gianh đã hợp tác với nhiều địa phương trên cả nước để đầu tư sản xuất nông nghiệp hữu cơ, trong đó chuyển giao cho các hộ nông dân quy trình tái sử dụng phụ phẩm trong sản xuất và sinh hoạt hàng ngày làm phân bón hữu cơ tại chỗ Nhiều nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ được đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, quy mô lớn, cho phép tạo ra các loại phân bón hữu cơ chất lượng tốt, ổn định, sử dụng hiệu quả hơn các nguồn nguyên liệu sẵn có như chất thải hữu cơ từ chăn nuôi, trồng trọt, thủy sản, công nghiệp chế biến, rác thải sinh hoạt và các chất hữu cơ trong tự nhiên (rong biển, tảo biển ) Do vậy, công suất của các nhà máy và sản lượng phân bón hữu cơ sản xuất ra đã tăng lên rõ rệt, chỉ tính riêng sáu tháng đầu năm 2019 đạt 1,19 triệu tấn, cao hơn 0,12 tấn so với tổng sản lượng sản xuất cả năm 2017.

Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho biết: Sau hai năm thực hiện chủ trương của Chính phủ về định hướng sản xuất hữu cơ cụ thể là ứng dụng phân hữu cơ vào sản xuất nông nghiệp đã cơ bản chuyển đổi được nhận thức của xã hội Toàn quốc đã có 50 nghìn ha tại 63 tỉnh, thành phố với tất cả các ngành trồng trọt đều ứng dụng phân bón hữu cơ vào sản xuất, từ quy mô hộ, quy mô hợp tác xã đến quy mô doanh nghiệp, trong đó có 60 doanh nghiệp có quy mô lớn Đáng chú ý, đã chuyển một bước rất quan trọng về tư duy, nhận thức và xu hướng sản xuất trong nông nghiệp tại Việt Nam hiện nay.

Đến nay, Chính phủ đã hoàn thiện được các thiết chế hạ tầng bao gồm từ Luật Trồng trọt, Nghị định 109/2018/NĐ-CP của Chính phủ về nông nghiệp hữu cơ, Nghị định 108/2017/NĐ-CP về quản lý phân bón… định hướng rất rõ khuyến khích phát triển ứng dụng phân bón hữu cơ Bên cạnh đó, sự ủng hộ nông dân cũng như của doanh nghiệp về chủ trương chung của Chính phủ, của Bộ NN-PTNT qua đó chỉ trong gần hai năm triển khai, công suất sản xuất phân bón hữu cơ đã tăng gấn 1,5 lần.

Tuy đạt được kết quả vô cùng tích cực trong thời gian ngắn, song Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường khẳng định, số lượng và sản phẩm phân bón hữu cơ nhìn chung vẫn còn khiêm tốn so với phân bón vô cơ (11,6 % so với 86,9%).

Do triển khai trong thời gian ngắn nên tổng công suất mới đạt 3,5 triệu tấn, còn sức sản xuất mới đạt khoảng hai triệu tấn, con số này còn rất khiêm tốn so với nhu cầu của 15 triệu ha canh tác cây trồng của Việt Nam Bên cạnh đó,

Trang 25

công tác quản lý Nhà nước, các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện nay còn thiếu Các cơ chế chính sách còn chưa đủ rõ để khuyến khích phát triển Việc xây dựng mô hình để khuyến nghị nhân dân tập trung vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ vẫn chưa được nhiều, chưa đại trà.

Hướng tới sản xuất phân bón hữu cơ bền vững

Theo ông Hoàng Trung, Cục trưởng Bảo vệ thực vật: Trong thời gian qua, công tác quản lý Nhà nước về phân bón ngày càng được củng cố với hành lang pháp lý tương đối đầy đủ Chính sách Nhà nước về phát triển phân bón hữu cơ đã được cụ thể hóa tại Điều 4 Luật Trồng trọt năm 2018 (bắt đầu có hiệu lực từ 1-2-2020), các tiêu chuẩn (TCVN), quy chuẩn (QCVN) để kiểm soát chất lượng phân hữu cơ đang được hoàn thiện về số lượng và chất lượng như TCVN về phân bón hữu cơ, hữu cơ sinh học và vi sinh vật, quy chuẩn quốc gia về chất lượng phân bón, kiểm soát các phòng thử nghiệm, khảo nghiệm phân bón

Năm 2019, Việt Nam dự kiến xuất khẩu 100 nghìn tấn phân bón, trong đó, phân hữu cơ là một trong những tiềm năng mà chúng ta cần hướng tới Bên cạnh đó, hiện Việt Nam có 15 triệu ha canh tác hàng năm với nhu cầu bình quân khoảng 80 triệu tấn phân hữu cơ cho canh tác 15 triệu ha, như vậy "dư địa" của lĩnh vực này là rất lớn Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Tại hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường nhận định tương lai nền nông nghiệp Việt Nam sẽ từng bước chuyển đổi theo hướng chất lượng, giá trị gia tăng cao theo chuỗi bền vững, từng bước hạn chế chạy theo số lượng và xuất khẩu thô nên vai trò của ngành nông nghiệp hữu cơ, vai trò của phân bón hữu cơ và thuốc bảo vệ sinh học đóng vai trò then chốt.

Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng trong thời gian tới, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách về phân bón hữu cơ bằng cách cụ thể hóa Luật Trồng trọt, Nghị định 109/2018/NĐ-CP, cụ thể hóa Nghị định 57/2018/NĐ-CP cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn…

“Việc đưa phân bón hữu cơ vào canh tác hữu cơ, canh tác nông nghiệp sạch không chỉ là một trào lưu mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, định dạng sản xuất nông nghiệp thời gian tới, đây là cơ hội cho các doanh nghiệp khi tham gia đầu tư vào lĩnh vực này”, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh.

Trang 26

Thị trường trong nước

Trên thế giới, lượng tiêu thụ phân bón trên một hecta đất canh tác của Việt Nam ở mức khá cao Vào năm 2016, Việt Nam tiêu thụ 430 kg phân bón trên một hecta đất canh tác, chỉ sau một số quốc gia như New Zealand (1.717 kg/ha), Malaysia (1.539 kg/ha), Ai Cập (645,5 kg/ha), Trung Quốc (503 kg/ha) Mức tiêu thụ tại Việt Nam cao gấp 3,1 lần mức trung bình thế giới (138 kg/ha năm 2016).

So với các quốc gia sản xuất nông nghiệp trong khu vực, Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc về mức độ tiêu thụ phân bón Các quốc gia còn lại tiêu thụ phân bón trên một hecta đất canh tác ở mức khá thấp: Ấn Độ (166 kg/ha), Thái Lan (162 kg/ha), Philippin (157 kg/ha), Campuchia (17,8 kg/ha) (số liệu năm 2016).

Hiện tại sản xuất trong nước vào khoảng 400.000 tấn/năm, tương lai nhóm phân bón này vẫn có khả năng phát triển do tác dụng của chúng với cây trồng, làm tơ xốp đất, phù hợp với các loại cây có giá trị kinh tế cao như: Thanh Long, cao su, cà phê.v.v.v Trong khi đó nguyên liệu được tận dụng từ các loại

Trang 27

phân chuồng từ các trang trai chăn nuôi trong nước.

Kinh tế Việt Nam đang hồi phục Bên cạnh đó, diện tích cây trồng cũng được mở rộng kéo nhu cầu phân bón trong nước cao hơn, đặc biệt là nền nông nghiệp ngày càng phát triển, chính vì vậy đây là cơ hội cho ngành sản xuất phân bón phát triển trong thời gian tới.

Diện tích và cơ cấu cây trồng tại các vùng miền ảnh hưởng đến nhu cầuphân bón

Lúa gạo là loại cây trồng có mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến nhu cầu phân bón trong nước Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới, chỉ sau Ấn Độ và Thái Lan Diện tích đất trồng lúa chiếm hơn 60% tổng diện tích đất canh tác cả nước Vì vậy, biến động diện tích gieo trồng và cơ cấu giống lúa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu phân bón hàng năm

Theo số liệu từ Bộ NN&PTNT, tính đến tháng 6/2019, diện tích gieo cấy cả nước đạt 5.327,6 nghìn ha lúa (giảm 1,1% yoy), trong đó, các địa phương phía Nam chiếm 72,6% tổng diện tích Nguyên nhân sụt giảm diện tích gieo trồng cả nước là do vụ Hè Thu năm nay gặp khó khăn, thời tiết nắng nóng kéo dài, gây hạn hán, thiếu nước tại các tỉnh Trung Bộ, Tây Nguyên và xâm ngập mặn tại vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Diện tích lúa Hè Thu đã sụt giảm đáng kể tại các khu vực này (giảm 4,7% yoy, trong đó, ĐB Sông Cửu Long giảm 4,3% yoy) Điều này khiến nhu cầu phân bón nửa đầu năm 2019 giảm

Trang 28

mạnh so với cùng kỳ

Để đạt mục tiêu về sản xuất, tiêu thụ phân bón hữu cơ trong nước đạt 3 triệu tấn và xuất khẩu 0,5 triệu tấn vào năm 2025, ngành nông nghiệp cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách theo hướng ưu tiên, hỗ trợ tối đa cho phát triển phân bón hữu cơ.

Thị trường phân bón hữu cơ tại Việt Nam

Khu vực Đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long có diện tích lúa, cây rau màu lớn và có nhu cầu sử dụng phân bón hữu cơ cao, mặt khác khu vực này có nguồn nguyên liệu dồi dào để sản xuất phân hữu cơ là than bùn với trữ lượng lớn và các nguồn chất bã thải của các nông trại, phụ phẩm nông nghiệp Do vậy, các tỉnh đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long vừa là thị trường tiêu thụ lớn vừa gần với vùng nguyên liệu nên được đánh giá khá thuận lợi để đặt nhà máy sản xuất phân hữu cơ.

Hiện nay, bà con nông dân bắt đầu chú trọng đến chất lượng sản phẩm do sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sạch, an toàn, bền vững và có giá trị kinh tế cao, trong khi đất ngày càng bạc màu do bón nhiều phân hóa học, nếu sử dụng phân bón kém chất lượng không chỉ làm thất thu trong một năm mà còn ảnh hưởng lâu dài trong nhiều năm tiếp theo.

Trang 29

Các sản phẩm hữu cơ trong nước hiện nay rất đa dạng, nhiều nhà cung cấp, chất lượng chưa được kiểm soát chặt chẽ, ít tạo được sự khác biệt trong các sản phẩm, Các nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ tập trung nhiều ở thị trường Miền Nam do đặt tính sản xuất nông nghiêp theo hướng xuất khẩu Những thương hiệu lớn về phân bón hữu cơ trên thị trường gồm Sông Gianh, Quế Lâm, Vedan, Komic, Lio Thai, Humic…hiện thị trường Miền Bắc, Miền Trung mới chỉ có Sông Giang, Quế Lâm chiếm hầu hết thị phần, còn lại là một số xưởng sản xuất hữu cơ đơn lẻ Vào những năm gần đây nhiều sản phẩm nhập khẩu từ Bỉ, Hà Lan, Nhật Bản, Đức cũng dần khẳng định tên tuổi trên thị trường Tuy nhiên, do tính đặc thù của thị trường nên vẫn chưa có đơn vị sản xuất phân bón hữu cơ nào dẫn dắt thị trường như loại phân bón vô cơ

Về chính sách bán hàng của nhà sản xuất cho đại lý: qua khảo sát, đối với mặt hàng hữu cơ, các nhà sản xuất đều cho cửa hàng nợ (Như Quế Lâm là 03 tháng) Hình thức phổ biến là chiết khấu theo sản lượng (5-7% cho mỗi 100 tấn bán ra) và du lịch nước ngoài 1 lần/năm Về chính sách đại lý cho người nông dân: Các đại lý đa số cho người nông dân mua nợ, các hình thức chủ yếu là tặng kèm áo, mũ, bột ngọt, chậu…

Hiện nay, các dòng phân hữu cơ/vi sinh được các đơn vị nhập khẩu về Việt Nam có xuất xứ từ Nhật, Hà Lan, Bỉ… là những nước có nền nông nghiệp hữu cơ phát triển mạnh Các sản phẩm tạo được sự khác biệt nhờ hàm lượng hữu cơ đảm bảo và các chủng vi sinh vật (có tích hợp dòng vi sinh có tác dụng cải tạo đất tốt, đề kháng sâu bệnh, tạo chất dinh dưỡng) có ích đúng như công bố chất lượng, nở và tan nhanh nên được nông dân trong khu vực sử dụng và ngày càng ưa chuộng Sản phẩm tiêu thụ mạnh nhất đối với các dòng phân nhập khẩu này mới chỉ tập trung ở một số tỉnh thành Hòa Bình (Vùng cam Cao Phong), Bắc Giang (Lục Nam, Lục Ngạn) và các tỉnh Miền Trung như Nghệ An, Hà Tĩnh trên các cây trồng có giá trị kinh tế cao như cây ăn trái là chủ yếu, còn đối với các khu vực trồng hoa, rau màu và các khu vực có diện tích canh tác lúa lớn

Trang 30

phân bón nhập khẩu vẫn khó thâm nhập do giá bán sản phẩm nhập khẩu cao nên bà con nông dân vẫn hạn chế trong việc sử dụng

Qua phân tích tổng quan thị trường phân hữu cơ khu vực Miền Nam, Miền Bắc, Miền Trung thị trường mục tiêu tiềm năng của sản phẩm là rất rộng Đặc biệt, với xu hướng hướng đến một nền nông nghiệp sạch, an toàn như hiện nay thì triển vọng phát triển phân bón hữu cơ là rất lớn.

Thị trường thế giới

Thị trường đầu ra tiềm năng cho xuất khẩu phân bón của Việt Nam trước hết là thị trường Campuchia, khi nhu cầu phân bón dùng cho các cây trồng tại Campuchia vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ.

Năm 2018, tiêu thụ phân bón thế giới tăng trưởng +1% yoy, ước đạt 189,4 triệu tấn chất dinh dưỡng Trong đó, Đông Á, Nam Á, Tây & Trung Âu chiếm tới 62% lượng tiêu thụ toàn cầu Những năm gần đây, nhu cầu trì trệ ở các khu vực này khiến tốc độ tăng trưởng tiêu thụ phân bón toàn cầu chậm dần chỉ từ 0,5% – 1,4%/năm

Tốc độ tăng trưởng nhu cầu phân bón bị thu hẹp chủ yếu đến từ điều kiện thời tiết, giá cả các mặt hàng nông sản gây bất lợi cho các khu vực nông nghiệp Chính sách môi trường ở Trung Quốc và chiến lược cải tạo phân bón ở Ấn Độ đã tác động đến nhu cầu phân bón của các quốc gia tiêu thụ phân bón lớn nhất thế giới này Bên cạnh đó, việc sử dụng phân bón hiệu quả hơn ở các quốc gia phát triển cũng khiến nhu cầu tiêu thụ phân bón tăng trưởng chậm lại.

Trang 31

Triển vọng thị trường và giá phân bón thế giới

Trong ngắn hạn, không có yếu tố hỗ trợ đáng kể cho tăng trưởng nhu cầu phân bón toàn cầu Ngành nông nghiệp thế giới năm 2019 không khởi sắc hơn so với năm 2018 Sản xuất ngũ cốc toàn cầu niên vụ 2019/2020 kỳ vọng tăng trưởng khoảng +2% yoy Giá các mặt hàng nông sản được dự báo tăng nhẹ Trong trung hạn, nguồn cung vẫn tiếp tục gia tăng trong khi nhu cầu phân bón duy trì ổn định

Trang 32

► Nhu cầu phân bón thế giới được dự báo sẽ tăng trưởng 1,3%/năm trong 5 năm tới Tổng lượng tiêu thụ phân bón toàn cầu đạt 201,5 triệu tấn chất dinh dưỡng năm 2023 Tốc độ tăng trưởng nhu cầu cao được FAO và IFA dự báo ở Châu Phi, EECA và Nam Mỹ, những khu vực có tiềm năng tăng trưởng nông nghiệp cao nhất trong giai đoạn tới

► Công suất toàn cầu được dự báo sẽ tăng trưởng ở tất cả các phân khúc Giai đoạn 2018 – 2023, vốn đầu tư ngành phân bón lên tới gần 110 tỷ USD vào 70 nhà máy mới, tương ứng với công suất bổ sung khoảng 60 triệu tấn/năm.

► Thị trường phân bón toàn cầu tiếp tục bị chi phối bởi nguồn cung Trong khi nhu cầu phân bón chỉ tăng trưởng khiêm tốn trung bình 1,3%/năm giai đoạn 2019 - 2023, nguồn cung toàn cầu được dự báo tăng trưởng trung bình 1,6%/năm

Các dòng sản phẩm phân bón hữu cơ

Phân bón hữu cơ có các dòng như: Phân hữu cơ truyền thống, Phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ vi sinh, phân vi sinh, phân hữu cơ khoáng, phân khoáng

Trang 33

hữu cơ, phân sinh học (chế phẩm axit humic, axit fulvic) với thành phần dinh dưỡng theo các ngưỡng qui định của Nhà nước.

Đối với phân bón hữu cơ truyền thống là loại phân bón có nguồn gốc từ động vật, các phế phụ phẩm trồng trọt chăn nuôi, chế biến nông, lâm, thủy sản, phân xanh, rác thải hữu cơ, các loại than bùn được chế biến theo phương pháp ủ truyền thống Từ xa xưa người nông dân biết tận dụng các nguồn thải từ vật nôi, người cây trồng để sản xuất phân bón và ít gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sử dụng Tuy nhiên, phân hữu cơ truyền thống thường phải bón với khối lượng lớn, vận chuyển cồng kềnh và có tác dụng chậm đối với cây trồng nên nông dân trong sản xuất nông nghiệp hiện đại thường ngại sử dụng Để có thể sử dụng hiệu quả các nguồn phân hữu cơ truyền thống trong sản xuất nông nghiệp đòi hỏi người nông dân phải có kiến thức và kỹ thuật xử lý phù hợp Vấn đề này là một thách thức và rào cản đối với việc sử dụng phân hữu cơ truyền thống của nông dân Việt Nam Phân bón hữu cơ chưa chế biến có nguồn gốc từ phân gia súc thường được người dân trồng cây công nghiệp lâu năm sử dụng vào đầu mùa mưa và bón lót cho các loại cây hàng năm nhằm tăng độ phì nhiêu của đất trồng Tuy nhiên, qui mô sử dụng phân bón hữu cơ truyền thống ở đây còn nhiều hạn chế so với lượng phân bón vô cơ mà người nông dân sử dụng.

Đối với phân hữu cơ sản xuất công nghiệp là loại phân được sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ, được xử lý và sử dụng công nghệ lên men vi sinh với sự tham gia của một hay nhiều chủng vi sinh vật nhằm chuyển các chất hữu cơ phức tạp sang dạng cây trồng dễ hấp thụ Theo ý kiến của các chuyên gia, trong các nhóm phân bón hữu cơ thì phân hữu cơ sinh học là loại được tiêu thụ tốt nhất, tuy chỉ chiếm 34% trong tổng số danh mục các loại phân bón hữu cơ được phép sản xuất và kinh doanh, nhưng lại chiếm đến 57% tổng sản lượng phân bón hữu cơ, tương đương với khoảng 400 nghìn tấn bán ra thị trường Nguyên nhân chính khiến phân hữu cơ sinh học bán chạy là do loại phân bón này có giá cả phải chăng, thích hợp với nhiều loại cây trồng giúp nâng cao năng suất và cải

Trang 34

tạo đất canh tác Do đó, phân hữu cơ sinh học thường được nông dân mua với khối lượng lớn, dùng để bón cho tất cả các loại cây trồng, từ cây công nghiệp như cao su, café, tiêu, chè, cây ăn trái… cho đến các loại cây hàng năm và ngắn ngày như lúa, ngô, rau màu.

Đối với phân hữu cơ khoáng là loại phân bón có nguồn gốc hữu cơ được trộn thêm một hay nhiều yếu dinh dưỡng khoáng đa, trung và vi lượng Đây là loại phân hữu cơ chiếm số lượng nhiều nhất về chủng loại trong danh mục các loại phân bón có nguồn gốc hữu cơ được phép sản xuất và kinh doanh của Cục Bảo vệ thực vật Tuy nhiên, tổng sản phẩm phân hữu cơ khoáng cung ứng cho thị trường chỉ khoảng 200 tấn tương đương với 29% sản lượng phân bón hữu cơ đã qua chế biến trong thị trường Do phân hữu cơ khoáng chỉ yêu cầu hàm lượng hữu cơ không thấp hơn 15%, được trộn thêm một hay nhiều yếu tố dinh dưỡng, nên thường có giá cao hơn các loại phân bón hữu cơ khác Phân hữu cơ khoáng thường được người dân sử dụng cả bón lót và bón thúc, thích hợp cho nhiều loại cây trồng Đáp ứng nhu cầu cho từng loại cây trồng, các nhà sản xuất phân hữu cơ khoáng thường đưa ra thị trường các loại phân chuyên dùng dành cho từng loại cây, ví dụ phân chuyên dùng cho cây café, cây chè, rau màu … hoặc phân hữu cơ khoáng tổng hợp.

Đối với phân hữu cơ vi sinh là loại phân được sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ có chứa ít nhất một chủng vi sinh vật sống có ích trong đó, mật độ mỗi chủng vi sinh vật có ích không thấp hơn 1x106 cfu/g Phân vi sinh là loại phân trong thành phần chủ yếu có chứa một hay nhiều loại vi sinh vật sống có ích bao gồm nhóm vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân, phân giải kali, phân giải xenlulo, vi sinh vật đối kháng, vi sinh vật tăng khả năng quang hợp và các vi sinh vật có ích khác với mật độ mỗi chủng vi sinh vật có ích không thấp hơn 1x108 cfu/g Trong thực tế do phân hữu cơ vi sinh và phân vi sinh chỉ khác biệt ở chủng vi sinh vật có ích nên không có sự phân chia rõ ràng giữa hai loại này.

Trang 35

Hiện nay, bà con nông dân trong nước đã dần nhận được tác dụng của việc sử dụng phân bón có nguồn gốc hữu cơ, tuy nhiên tuy nhiên nhu cầu sử dụng phân hữu cơ vi sinh và phân vi sinh còn hạn chế Tổng cầu phân hữu cơ vi sinh và phân vi sinh được ước tính ở mức 100 tấn, tương đương với 14% tổng sản lượng phân bón hữu cơ trên thị trường Do đó, nông dân ở các khu vực trồng nhiều lúa, rau màu và cây ăn trái sử dụng kết hợp phân vi sinh bón lót để cải tạo đất, ngoài ra kết hợp phân vi sinh và phân vô cơ để bón thúc giúp tăng sản lượng cây trồng.

I.1 Ứng dụng và thương mại công nghệ vi sinh trong công nghiệp ở Việt

Tiềm năng thị trường trong lĩnh vực vi sinh công nghiệp ở nước ta tương đối lớn và có sự khuyến khích từ Nhà nước Tuy nhiên công nghệ nội địa chưa đáp ứng được kỳ vọng về nguồn cầu trong nước, mức độ sẵn sàng công nghệ của Việt Nam cho sản xuất và thương mại các sản phẩm vi sinh công nghiệp còn rất hạn chế; trình độ, năng lực của các công nghệ thành phần còn yếu ở một số công nghệ đóng vai trò quan trọng… Do vậy, để phát triển công nghệ vi sinh trong công nghiệp tại Việt Nam, bên cạnh những định hướng trước mắt và lâu dài, cần có những điều chỉnh về cơ chế, chính sách.

Các sản phẩm công nghiệp vi sinh được sản xuất từ các nhóm vi sinh vật (VSV) như nấm men, nấm mốc, vi khuẩn trong nhiều thập kỷ qua đã đóng góp to lớn vào sự tăng trưởng kinh tế và phục vụ nhân loại Đối với nước ta, hiện nay Nhà nước đang rất quan tâm đến lĩnh vực này, cụ thể Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 553/QĐ-TTg ngày 21/4/2017 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp sinh học đến năm 2030, trong đó công nghệ vi sinh và enzyme là hai lĩnh vực chủ chốt.

Trong lĩnh vực công nghiệp, hầu hết các loại thực phẩm (rượu, bia, nước giải khát, enzyme các loại…), mỹ phẩm và các sản phẩm lên men truyền thống đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến VSV Từ nhiều thập kỷ trước, nhiều

Trang 36

cơ sở trong nước đã sử dụng các chủng VSV trong sản xuất mì chính, axit citric, chao, tương, xì dầu, nước chấm đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu sản xuất, tiêu dùng Nhiều chế phẩm enzyme (α-amylase, glucoamylase, glucoizomerase, protease ), các axit amin (glutamin, lizin) cũng đã và đang được nghiên cứu, ứng dụng trong các ngành công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm Bên cạnh đó, các chế phẩm VSV hay hoạt chất từ VSV khác đã và đang được ứng dụng trong các ngành công nghiệp như dầu khí (làm tăng hiệu suất khai thác dầu ở giếng khoan, ức chế VSV gây ăn mòn thiết bị, đường ống khai thác dầu), dệt, sản xuất giấy… Công nghệ vi sinh là một lĩnh vực đang làm thay đổi việc sản xuất theo công nghệ truyền thống sang công nghệ thân thiện với môi trường trong nhiều ngành công nghiệp.

Một số nhánh ứng dụng quan trọng của công nghệ vi sinh trong công nghiệp bao gồm: sản xuất thực phẩm, sản xuất enzyme và protein, nhiên liệu sinh học, vật liệu sinh học, axit và dung môi hữu cơ, dược phẩm sinh học (hình 1).

Trang 37

Ứng dụng của công nghệ vi sinh trong công nghiệp tại Việt Nam màuxanh là ứng dụng/sản phẩm được sản xuất đại trà và thương mại tại Việt nam;

màu vàng là ứng dụng/sản phẩm ở giai đoạn thử nghiệm hoặc sản xuất nhỏ lẻtại Việt nam; màu đỏ là ứng dụng/sản phẩm đang ở giai đoạn nghiên cứu hoặc

chưa có tại Việt nam.

Trang 38

Có thể thấy, mức độ sẵn sàng công nghệ trong nước cho sản xuất và thương mại các sản phẩm vi sinh trong công nghiệp ở Việt Nam còn rất hạn chế Các sản phẩm chủ yếu ở lĩnh vực thực phẩm và đồ uống, tuy nhiên ở nhánh ứng dụng này công nghệ trong nước chỉ làm chủ được khoảng 60% Các doanh nghiệp nội địa tham gia vào lĩnh vực này ở khâu sản xuất và thương mại chưa có chủng giống công nghiệp cũng như các công nghệ liên quan đến chủng giống.

Hiện tại trong nước đang có hơn 1.000 công ty hoạt động trong lĩnh vực vi sinh công nghiệp thuộc các nhóm ứng dụng: công nghiệp dược, thực phẩm và đồ uống, thực phẩm chức năng, axit và dung môi hữu cơ, vật liệu sinh học Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn là các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống (chủ yếu là đồ uống có cồn), hai lĩnh vực này chiếm gần 50% số lượng doanh nghiệp trong nước (hình 2) Các doanh nghiệp trong nước hiện nay chủ yếu tập trung vào sản xuất dựa trên công nghệ ngoại nhập và gia công, thương mại Tiềm năng thị trường trong lĩnh vực vi sinh công nghiệp tương đối lớn và có sự khuyến khích từ Nhà nước, tuy nhiên công nghệ nội địa chưa đáp ứng được kỳ vọng về nguồn cầu trong nước.

Số lượng các doanh nghiệp công nghệ vi sinh trong công nghiệp.

Trang 39

Năng lực công nghệ vi sinh trong công nghiệp

Trong công nghệ vi sinh, các công nghệ thành phần được chia thành 4 công đoạn chính bao gồm: bảo quản chủng giống; tạo giống; lên men; thu hồi và tạo sản phẩm Hiện trạng năng lực công nghệ của công nghệ vi sinh trong lĩnh vực công nghiệp của nước ta như sau:

Trong công nghệ bảo quản chủng giống, hầu hết các công nghệ thành phần Việt Nam đã làm chủ Trình độ công nghệ bảo quản được đánh giá tiệm cận so với thế giới (đạt 76,8%) Công nghệ thành phần có vai trò quan trọng nhất là bảo quản đông khô, bảo quản trên thạch, bảo quản lạnh sâu Đây là 3 công nghệ được sử dụng phổ biến và hiệu quả trong nghiên cứu và sản xuất.

Đối với công nghệ tạo giống, nhìn chung Việt Nam có năng lực trung bình yếu so với thế giới (đạt 52%) Chủng giống tốt là yếu tố đầu tiên và quyết định lớn đến năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, nhưng chủng giống tại Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu sản phẩm chất lượng cao, chủ yếu được sử dụng để sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ Các chủng giống này thường có nguồn gốc từ các đề tài nghiên cứu, được tạo ra bởi công nghệ tạo giống truyền thống bằng cách phân lập và tuyển chọn - đây cũng là phương pháp chọn tạo giống phổ biến nhất trong nước hiện nay Do vậy, các doanh nghiệp sản xuất thường sẽ mua trực tiếp chủng giống ở nước ngoài để sản xuất quy mô công nghiệp (đa phần các chủng giống công nghiệp tại Việt Nam là nhập ngoại).

Đối với công nghệ lên men, hầu hết các công nghệ thành phần thường sẽ đi kèm với một hệ thống thiết bị lên men chuyên biệt cho từng loại đối tượng VSV, sản phẩm Năng lực công nghệ lên men ở Việt Nam chỉ đạt 62,1% so với thế giới Doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất đồ uống có cồn đang làm rất tốt ở công đoạn này, tuy nhiên công nghệ, dây chuyền thiết bị được nhập ngoại hoàn toàn.

Trang 40

Thu hồi và tạo sản phẩm là công đoạn cuối cùng trước khi đưa sản phẩm ra thương mại Trình độ năng lực công nghệ trong nước ở công đoạn này bằng 74,6% so với thế giới Tuy nhiên, do hoạt động sản xuất trong nước còn hạn chế, nên con số trên không phản ánh mặt bằng chung cho tất cả các nhóm ứng dụng, mà chủ yếu thể hiện ở các ứng dụng trong sản xuất thực phẩm và đồ uống.

Qua các số liệu phân tích về mức độ quan trọng và trình độ năng lực của các công nghệ thành phần, có thể thấy công nghệ vi sinh trong công nghiệp ở nước ta đang yếu ở một số công nghệ đóng vai trò quan trọng Trong số các công nghệ thành phần, 5 công nghệ có vai trò quan trọng nhất theo thứ tự giảm dần gồm: tạo chủng tái tổ hợp; phân lập, phân loại VSV; lên men chìm theo mẻ hiếu khí; bảo quản lạnh sâu; kết tủa Trong 5 công nghệ này có 2 công nghệ có vai trò quan trọng nhất thuộc về công đoạn tạo chủng giống Điều này cho thấy, Việt Nam đang rất thiếu các chủng giống công nghiệp.

Về tổng thể, trình độ công nghệ vi sinh của Việt Nam không quá thấp so với thế giới, tuy nhiên do chưa tập trung nguồn lực, chưa được đầu tư đồng bộ, dung lượng thị trường chưa đủ lớn và tính chuyên môn hóa trong cộng đồng doanh nghiệp chưa cao, nên hiện nay có tình trạng là các doanh nghiệp hoặc không đủ kinh phí đầu tư, hoặc sợ rủi ro trong thu hồi vốn vì không đủ số lượng đơn đặt hàng thường xuyên.

Xu hướng công nghệ, ứng dụng VSV trong lĩnh vực công nghiệp

Xu hướng công nghệ

Các công nghệ bảo quản giống VSV hiện nay và trong tương lai vẫn phải dùng chủ yếu 4 công nghệ, gồm đông khô, lạnh sâu, Nitơ lỏng và trên thạch (cấy truyền) Bảo quản giống bằng Nitơ lỏng là xu hướng phát triển trong tương lai vì có ưu điểm bảo quản được tất cả các loài VSV, hiệu quả bảo quản cao, phục hồi và sử dụng chủng giống trong bảo quản dễ dàng.

Ngày đăng: 03/04/2024, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan