Biến chứng tĩnh mạch bên

34 0 0
Biến chứng tĩnh mạch bên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Thể điển hình: Viêm TMB có nhiễm khuẩn- Đợt hồi viêm của VTXC mt: sốt cao, đau tai, nhức đầu, mủ tai thối, nghe kém tăng- VTXC cấp tính- Sốt cao rét run... BIẾN CHỨ

Trang 1

BIẾN CHỨNG VIÊM TĨNH MẠCH BÊN

PGS.TS Quách Thị CầnBV TMH TW

Trang 2

Đây là biến chứng thương gặp của viêm tai xương chũm

Trang 4

- Cục máu đông có thể lên tới hạ lưu Herrophiller hoặc xuống vịnh cảnh.

Vi khuẩn: Streptococus, Staphilococus, Pneumococus, VK yếm khí

Trang 5

BIẾN CHỨNG TĨNH MẠCH BÊN IV TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:

Thể điển hình: Viêm TMB có nhiễm khuẩn

- Đợt hồi viêm của VTXC mt: sốt cao,

đau tai, nhức đầu, mủ tai thối, nghe kém tăng

- VTXC cấp tính- Sốt cao rét run

Trang 6

BIẾN CHỨNG TĨNH MẠCH BÊN

2.1 Toàn thân:

- Tình trạng nhiễm khuẩn: môi khô, lưỡi bẩn, da xạm - Sốt cao dao động, có cơn rét run

- Mạch lên xuống theo nhiệt độ 2.2 Thực thể:

- Da mỏm chũm nề dầy,đóng bánh, phản ứng rõ - Hạch máng cảnh sưng đau

- Ấn t/m cảnh trong bên bệnh, các mm màng tiếp hợp không giãn (Growe-Beck)

Trang 7

+ Nghiệm pháp Quichken steed- Stockey (+) - XQuang: hình ảnh Choles, khuyết xương

- CTscan: có thể thấy bệnh tích của tai xương chũm, ổ áp xe ngoài màng cứng, quanh TMB

Trang 8

BIẾN CHỨNG TĨNH MẠCH BÊN CÁC THỂ LÂM SÀNG

1.Viêm TMB không có nhiếm khuẩn huyết:

- Triệu chứng LS nghèo nàn: không sốt, không rét run, cấy máu (-)

- CĐ (+) trong khi PT thấy TMB sần sùi, chọc dò không có máu

2 Viêm tắc TM cảnh nguyên phát: - Hay gặp ở trẻ em do VXC cấp - Da mỏm chũm sưng nề

- ± Rãnh sau hàm dưới bị đầy và đau - ± Liệt dây TK sọ IX, X, XI

3 Viêm quanh TMB:

- Không có biểu hiện của nhiễm trùng huyết

- Khi mổ thấy có mủ hoặc Cholesteatom quanh TMB

Trang 9

BIẾN CHỨNG TĨNH MẠCH BÊN V TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG

Nếu không được điều trị sẽ tử vong vì suy

Trang 10

BIẾN CHỨNG TĨNH MẠCH BÊN TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG

2.Viêm TM lan rộng

- Lan xuống vịnh cảnh: ấn mỏm chũm (+), hoặc h/c lỗ rách sau CĐ (+) trong khi mổ - Lan rộng xuống TM cảnh trong: máng cảnh sưng nề, vẹo cổ, khó nuốt, sưng hạch cổ hoăc viêm tấy trong họng

- Lan rộng đến các xoang t/m khác: xoang t/m dọc trên, xoang t/m hang

Trang 14

VIÊM TẮC TM XOANG HANG

I.ĐẠI CƯƠNG

- Là một biến chứng ngày càng ít gặp

- Bệnh thường kế tục sau viêm tắc TMB - Viêm nhiễm lan từ XC -> TMB -> TM

xoang hang qua TM đá trên và đá dưới hoặc đám rối TM xung quanh TM cảnh trong

Trang 15

VIÊM TẮC TM XOANG HANG

II.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

1 Triệu chứng nhiễm trùng như viêm nghẽn TMB có nhiễm khuẩn huyết.

2 Triệu chứng ứ đọng TM.

- Phù nề mi mắt trên và dưới.

- Giãn TM vùng trán và vùng thái dương.

- Phù nề màng tiếp hợp, đỏ lồi ra ngoài vùng mi mắt - Nhãn cầu bị lồi, hạn chế vận động.

- Soi đáy mắt: phù nề gai thị

- Triệu chứng BECH: đè bẹp TM cảnh trong không có giãn TM vọng mạc.

3 Triệu chứng thần kinh: liệt dây III, IV, V, VI, có thể bj mù.

Trang 16

VIÊM TẮC TM XOANG HANG

Trang 17

LIỆT MẶT DO TAI

I ĐẠI CƯƠNG:

- Là liệt mặt ngoại biên

- Do bệnh tích vùng tai giữa, xương chũm, xương đá tạo nên

Trang 18

LIỆT MẶT DO TAI

II MỘT SỐ NÉT GIẢI PHẪU DÂY VII - Cống Fallop nằm trong xương đá - Chia 3 đoạn:

Đoạn 1: dài 4 mm, vuông góc với xương đá.

Đoạn 2: ngang thành trong hòm tai, giữa cửa sổ bầu dục và ống bán khuyên ngoài.Đoạn 3: nằm trong một khối xương đặc- tường dây VII

Trang 19

LIỆT MẶT DO TAI

III NGUYÊN NHÂN

- VTG cấp, VTXC cấp - VTXC mạn tính

- Sau phẫu thuật tai.

- Viêm tai đặc hiệu: lao tai, giang mai, zona

- U dây VII

- Vỡ xương đá

Trang 20

LIỆT MẶT DO TAI

IV TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 1 Tổn thương vận động:

- Mắt không nhắm kín (Charles- Bell)

- Mép môi không di động, rãnh mũi má bị mờ, nhân trung lệch

- không huýt sáo được

- Ăn uống, nhai thức ăn trào ra ngoài 2 Tổn thương cảm giác:

- Mất vị giác 2/3 trước lưỡi

- Tăng cảm giác phía sau ống tai ngoài và cửa tai.

3 Tổn thương phó giao cảm: giảm tiết nước bọt tuyến dưới hàm, dưới lưỡi.

Trang 21

LIỆT MẶT DO TAI

V.CHẨN ĐOÁN

1 Chẩn đoán xác định: - Triệu chứng LS

- Điện cơ TK theo dõi sự thoái hóa TK 2 Chẩn đoán phân biệt:

- Liệt mặt do lạnh

- Tổn thương tại não 3 Chẩn đoán định khu:

- Không có nước mắt: tổn thương dây VII ở hạch gối hoặc ở trên cao.

- Mất vị giác 2/3 trước lưỡi: tổn thương từ chỗ xuất phát của dây thừng nhĩ trở lại.

- Mất phản xạ cơ bàn đạp: tổn thương từ đoạn 3 trở lên.

Trang 22

LIỆT MẶT DO TAI

VI TIÊN LƯỢNG

- Liệt mặt nhẹ, không hoàn toàn: có khả năng hồi phục.

- Thể nặng sau 15 ngày hoặc đứt: khả năng hồi phục kém.

Trang 23

- Nếu do chấn thương, phẫu thuật: bộc lộ dây VII,tìm đoạn tổn thương nối, hoặc lấy mảnh xương vỡ chèn vào.

Trang 24

VIÊM MÊ NHĨ DO TAI I ĐẠI CƯƠNG:

- Có thể do viêm tai cấp hoặc mạn tính.

- Thường gặp do VTXCMTHV đặc biệt là có cholesteatoma

- Đây là một biến chứng nguy hiểm.

- Nó là mở đầu biến chứng khác: Viêm màng não, abscess não

Trang 25

VIÊM MÊ NHĨ DO TAI II TRIỆU CHỨNG:

Tùy từng mức độ tổn thương của mê nhĩ: - Hội chứng phá hủy hoàn toàn mê nhĩ.

- Hội chứng ức chế mê nhĩ không toàn bộ.- Hội chứng tổn thương mê nhĩ từng phần.

Trang 26

VIÊM MÊ NHĨ DO TAI II TRIỆU CHỨNG

1 Hội chứng phá hủy hoàn toàn mê nhĩ a Giai đoạn khởi phát

- Triệu chứng viêm tai - Chóng mặt nhiều

- Nôn - Ù tai - Điếc

Trang 27

VIÊM MÊ NHĨ DO TAI b Giai đoạn toàn phát:

Triệu chứng viêm tai Hội chứng loa đạo:

- Ù tai tiếng cao liên tục

Trang 28

VIÊM MÊ NHĨ DO TAI

2 Hội chứng ức chế mê nhĩ không hoàn toàn.

(các chức năng của mê nhĩ bị tổn thương, nhưng không bị hủy diệt hoàn toàn)

- Chóng mặt từng cơn (ngoài cơn bình

Trang 29

VIÊM MÊ NHĨ DO TAI

3 Tổn thương mê nhĩ từng phần a Hội chứng mê nhĩ trước:

- Bệnh tích khư trú ở ốc tai (điếc) - Không chóng mặt

b Hội chứng mê nhĩ sau:

- Bệnh tích khư trú ở tiền đình và ống bán khuyên - Chóng mặt, động mắt tự phát từng cơn.

- Chức năng nghe không thay đổi.

- Có thể đưa đến hủy hoại tiền đình (hết chóng mặt)

- Có thể chuyển sang viêm mê nhĩ toàn bộ.

Trang 30

VIÊM MÊ NHĨ DO TAI

Thể muộn: tuần thứ 3 sau viêm tai cấp

- Triệu chứng LS là mê nhĩ bị hủy hoại hoàn toàn - Bệnh có thể lan vào màng não.

Trang 31

VIÊM MÊ NHĨ DO TAI

2 Trong viêm tai xương chũm mạn tính 2.1 VTXCMTHV:

- Viêm mê nhĩ mủ tỏa lan.

- Hội chứng phá hủy hoàn toàn.

- Có thể gây biến chứng absces não- VMN 2.2 Viêm mê nhĩ mạn tính:

- Viêm mê nhĩ mủ - Viêm mê nhĩ teo.

2.3.Hội chứng lỗ rò: hay ở ống bán khuyên ngoài - Chóng mặt và nhức đầu vùng thái dương đỉnh.

Trang 32

VIÊM MÊ NHĨ DO TAI

3 Thể có biến chứng

- Viêm mê nhĩ kết hợp với viêm xương đá - Phối hợp với viêm màng não.

- Phối hợp với absces não

Trang 33

VIÊM MÊ NHĨ DO TAI

IV CHẨN ĐOÁN

1 Chẩn đoán xác định: dựa vào

- Chóng mặt, mất thăng bằng, động mắt, ù tai, điếc trên bệnh nhân có viêm tai.

2 Chẩn đoán phân biệt: với absces tiểu não - Có hội chứng tăng áp lực nội sọ.

- Rối loạn động tác chủ động: rối tầm, quá tầm, mất đồng vận.

- CTscan sọ não: có khối chán chỗ.

Trang 34

VIÊM MÊ NHĨ DO TAI

Ngày đăng: 03/04/2024, 07:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan