Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina” tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

120 0 0
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina” tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 9

1.1 Tên chủ dự án đầu tư 9

1.2 Tên dự án đầu tư 9

1.2.1 Địa điểm thực hiện dự án 9

1.2.2 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư 11

1.2.3 Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công) 11

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 12

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư 12

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 12

1.3.2.1 Nội dung hoạt động sản xuất, kinh doanh của dự án 12

1.3.2.2 Mô tả chi tiết quy trình sản xuất, lắp ráp các sản phẩm của dự án 14

1.3.2.3 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 21

1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 21

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 23

1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng trong quá trình thi công 23

1.4.2 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng trong quá trình hoạt động của dự án 24

1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 27

1.5.1 Quy mô các hạng mục công trình của Dự án 27

1.5.2 Tiến độ, tổ chức quản lý thực hiện dự án 29

CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 31

2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 31

2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 33

Trang 2

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ

ÁN ĐẦU TƯ 35

3.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 35

3.2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 35

3.2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải 35

3.2.2 Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải 35

3.2.3 Hiện tràn xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải 35

3.3 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án 36

CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 40

4.1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 40

4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 40

4.1.1.1 Tác động từ việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị 40

4.1.1.2 Tác động từ quá trình thi công xây dựng công trình 43

4.1.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 59

4.1.2.1 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải 59

4.1.2.2 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do bụi, khí thải 60

4.1.2.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn 62

4.1.2.4 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải nguy hại 63

4.1.2.5 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 64

4.1.2.6 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác 64

4.1.2.7 Biện pháp quản lý, phòng ngừa rủi ro, sự cố 65

4.2 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 66

4.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 66

4.2.1.1 Tác động do bụi và khí thải 66

4.2.1.2 Tác động do nước thải 71

4.2.1.3 Tác động do chất thải rắn thông thường 73

4.2.1.4 Tác động do chất thải nguy hại 74

4.2.1.5 Tác động do tiếng ồn, độ rung 76

4.2.1.6 Các tác động khác 76

Trang 3

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

4.2.1.7 Tác động của các rủi ro, sự cố môi trường 79

4.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 81

4.2.2.1 Biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải 82

4.2.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải 85

4.2.2.3 Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn thông thường 93

4.2.2.4 Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải nguy hại 94

4.2.2.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 94

4.2.2.6 Các biện pháp giảm thiểu các tác động khác 95

4.2.2.7 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 97

4.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 100

4.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 100

4.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, thiết bị quan trắc khí thải, nước thải tự động, liên tục 102

4.3.3 Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác 102

4.3.4 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 103

4.3.5 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 104

4.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 104

4.4.1 Về mức độ chi tiết của các đánh giá 105

4.4.2 Về độ tin cậy của các đánh giá 106

4.4.2.1 Độ tin cậy liên quan đến các đánh giá về nguồn tác động có liên quan đến chất thải 106

4.4.2.2 Độ tin cậy liên quan đến các đánh giá về nguồn tác động không liên quan đến chất thải 107

4.4.2.3 Độ tin cậy liên quan đến các đánh giá về rủi ro và sự cố môi trường 107 CHƯƠNG V NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 108

5.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 108

5.1.1 Nguồn phát sinh nước thải 108

5.1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả

Trang 4

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

5.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 109

5.2.1 Nguồn phát sinh khí thải, dòng khí thải và lưu lượng xả khí thải tối đa 109

5.2.2 Các chất ô nhiễm trong dòng khí thải 110

5.2.3 Vị trí, phương thức xả khí thải 111

5.2.4 Công trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải 111

5.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 111

5.4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với CTNH, CTR thông thường 112

5.4.1 Khối lượng, chủng loại CTNH phát sinh thường xuyên 112

5.4.2 Khối lượng, chủng loại CTR thông thường phát sinh thường xuyên 113

5.4.3 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải 113

CHƯƠNG VI KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 115

6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 115

6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 115

6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 115

6.2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật 116

6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 116

6.2.2 Chương trình quan trắc môi trường tự động, liên tục chất thải 117

6.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 117

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 118

Trang 5

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trang 6

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Tọa độ mốc ranh giới của dự án 11

Bảng 1.2 Sản phẩm và công suất của dự án 22

Bảng 1.3 Nguyên vật liệu dự kiến cho quá trình xây dựng của dự án 23

Bảng 1.4 Danh sách máy móc, thiết bị sử dụng trong giai đoạn thi công xây dựng 23

Bảng 1.5 Danh mục nguyên liệu, hóa chất sử dụng 24

Bảng 1.6 Danh mục máy móc phục vụ cho hoạt động của dự án 25

Bảng 1.7 Bảng thống kê nhu cầu sử dụng nước của dự án 27

Bảng 1.8 Các hạng mục công trình dự kiến xây dựng của dự án 27

Bảng 3.1 Các vị trí đo, lấy mẫu môi trường không khí khu vực Dự án 36

Bảng 3.2 Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh 36

Bảng 3.3 Kết quả phân tích môi trường đất 37

Bảng 4.1 Hệ số và tải lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển 40

Bảng 4.2 Nồng độ khí thải từ các phương tiện vận chuyển (cộng nồng độ nền) 41

Bảng 4.3 Nồng độ bụi từ quá trình đào đất (cộng nồng độ nền) 45

Bảng 4.4 Định mức nhiên liệu cho máy móc thiết bị thi công xây dựng 46

Bảng 4.5 Hệ số và tải lượng ô nhiễm do đốt DO từ các phương tiện thi công 46

Bảng 4.6 Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải từ các phương tiện thi công 47

Bảng 4.7 Tải lượng các chất ô nhiễm của que hàn 48

Bảng 4.8 Tải lượng ô nhiễm khí thải do quá trình hàn phát ra 48

Bảng 4.9 Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng 50

Bảng 4.10 Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện thi công, lắp đặt 53

Bảng 4.11 Tính toán mức ồn cộng hưởng 54

Bảng 4.12 Dự báo mức ồn của các phương tiện thi công, lắp đặt thiết bị 55

Bảng 4.13 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển trong giai đoạn vận hành 67

Bảng 4.14 Hệ số ô nhiễm do đốt dầu DO 68

Bảng 4.15 Tải lượng khí thải tạo ra từ quá trình đốt dầu DO cho máy phát điện 68

Bảng 4.16 Hàm lượng khí thải tại nguồn từ quá trình đốt DO cho máy phát điện 69

Bảng 4.17 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn vận hành 71

Bảng 4.18 Tác động tổng hợp của việc xả nước thải ra môi trường 72

Bảng 4.19 Khối lượng CTR công nghiệp thông thường phát sinh tại dự án 74

Bảng 4.20 Thành phần, khối lượng CTNH dự kiến phát sinh 75

Trang 7

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Bảng 4.21 Ma trận đánh giá rủi ro sự cố trong giai đoạn vận hành 81

Bảng 4.22 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải máy hàn 84

Bảng 4.23 Bảng thống kê hệ thống thu gom và thoát nước thải 86

Bảng 4.24 Các hạng mục công trình chính của hệ thống xử lý nước thải 92

Bảng 4.25 Danh mục thiết bị của hệ thống xử lý nước thải 92

Bảng 4.26 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 100

Bảng 4.27 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường 102

Bảng 4.28 Tổ chức thực hiện, bộ máy quản lý vận hành các công trình BVMT 102

Bảng 4.29 Dự trù kinh phí đối với từng công trình bảo vệ môi trường 103

Bảng 4.30 Độ tin cậy của báo cáo đánh giá tác động môi trường 106

Bảng 5.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 109

Bảng 5.2 Nguồn phát sinh, dòng khí thải và lưu lượng xả khí thải tối đa 110

Bảng 5.3 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng khí thải 110 Bảng 5.4 Vị trí, phương thức xả khí thải 111

Bảng 5.5 Nguồn phát sinh và vị trí phát sinh tiếng ồn 111

Bảng 5.6 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn 112

Bảng 5.7 Giá trị giới hạn đối với độ rung 112

Bảng 5.8 Chất thải nguy hại đề nghị cấp phép 112

Bảng 5.9 Chất thải rắn công nghiệp thông thường đề nghị cấp phép 113

Bảng 6.1 Kế hoạch dự kiến lấy các loại mẫu chất thải 115

Bảng 6.2 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình xử lý chất thải 116

Trang 8

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Quy trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của dự án 12

Hình 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất, lắp ráp máy biến áp (transformer) 14

Hình 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất, lắp ráp cuộn kháng (reactor) 17

Hình 1.4 Quy trình công nghệ sản xuất, lắp ráp bộ lọc nhiễu (noise filter) 19

Hình 3.1 Một số hình ảnh lấy mẫu môi trường nền tại khu đất dự án 37

Hình 4.1 Hình ảnh minh họa nhà vệ sinh di công tại công trường thi công 60

Hình 4.2 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý khí thải 83

Hình 4.3 Sơ đồ quản lý và xử lý nước thải tại dự án 86

Hình 4.4 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 87

Hình 4.5 Cấu tạo bể tách dầu mỡ 88

Hình 4.6 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý của hệ thống XLNT của dự án 89

Trang 9

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1 Tên chủ dự án đầu tư

CÔNG TY TNHH WOONYOUNG VINA

- Địa chỉ văn phòng: Lô CN 3.4, Khu công nghiệp Sạch tại xã Xuân Trúc,

huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

- Người đại diện theo pháp luật: Ông Jung Jaehoon.- Chức vụ: Giám đốc.

- Điện thoại: +82 10 6456 7734 Email: jhjung@woonyoung.com

- Giấy chứng nhận đầu tư/đăng ký kinh doanh hoặc các giấy tờ tương đương:

 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, mã số doanh nghiệp: 0901127178 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp đăng ký lần đầu ngày 27 tháng 09 năm 2022.

 Giấy xác nhận số 2686/24 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 05 tháng 02 năm 2024 về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.

 Giấy chứng nhận đầu tư số 5476341126 do Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên chứng nhận lần đầu ngày 12/09/2022, chứng nhận thay đổi lần thứ nhất ngày 12/01/2023.

1.2 Tên dự án đầu tư

1.2.1 Địa điểm thực hiện dự án

- Tên Dự án: DỰ ÁN WOONYOUNG VINA

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô CN 3.4, Khu Công Nghiệp Sạch tại xã

Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam Diện tích lô đất thực hiện dự án là 10.655 m² Vị trí và kích thước khu đất như Mặt bằng quy hoạch tổng thể của dự án.

- Khu vực thực hiện dự án nằm trong KCN Sạch là phù hợp với quy hoạch và đáp ứng các yêu cầu về khoảng cách đến khu dân cư, các công trình văn hóa, khu đô thị, tôn giáo và khu di tích lịch sử, và không ảnh hưởng trực tiếp đến các đơn vị này Đây cũng là một trong những lý do nhà đầu tư lựa chọn địa điểm nằm trong KCN Sạch để thực hiện Dự án Ngoài ra, dự án cũng có giao thông thuận tiện, vị trí lô đất được lựa chọn phù hợp để xây dựng nhà máy

- Vị trí tiếp giáp địa lý của dự án cụ thể như sau:

 Phía Đông Bắc: giáp Lô đất quy hoạch của KCN  Phía Đông Nam: giáp đường nội bộ KCN Sạch  Phía Tây Nam: giáp đường nội bộ KCN Sạch  Phía Tây Bắc: tiếp giáp Lô đất quy hoạch của KCN.

Trang 10

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Trang 11

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Bảng 1.1 Tọa độ mốc ranh giới của dự án

Vị trí thực hiện dự án trên khu đất có tổng diện tích 10.655 m2 nằm trong KCN Sạch xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên được chủ dự án thuê của Công ty TNHH đầu tư và phát triển KCN VTK Hưng Yên theo Hợp đồng chính thức về việc thuê lại đất gắn liền với cơ sở hạ tầng số VTK(S&P)-WOONYOUNG_Số thửa đất thuê-CN3.4 (14/7/2023) ngày 14 tháng 7 năm 2023

- Khu công nghiệp sạch được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường phê

duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Quyết định số 429/QĐ-BTNMT ngày 08/3/2022 về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp sạch” xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, xã Hồng Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

1.2.2 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đếnmôi trường của dự án đầu tư

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng và cấp Giấy phép xây dựng của dự án:

Ban quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên.

- Cơ quan thẩm định giấy phép môi trường của dự án: Sở Tài nguyên và Môi

trường tỉnh Hưng Yên.

- Cơ quan cấp giấy phép môi trường của dự án: UBND tỉnh Hưng Yên.

1.2.3 Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật vềđầu tư công)

- Quy mô của dự án đầu tư: (theo Luật đầu tư công được quốc hội thông qua số

39/2019/QH14 ngày 13 tháng 06 năm 2019): Dự án với tổng vốn đầu tư công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước với số tiền 61.695.000.000 đồng VNĐ (bằng chữ: Sáu mươi mốt tỉ, sáu trăm chín mươi lăm triệu đồng) Dự án thuộc phân loại nhóm C

- Dự án Sản xuất máy móc, thiết bị hoạt động trong ngành công nghiệp Cụ thể:

Sản xuất máy biến áp (transformer) 300.000 sản phẩm/năm; sản xuất cuộn kháng (reactor) 50.000 sản phẩm/năm và sản xuất bộ nhiễu (noise filter) 500.000 sản phẩm/năm Căn cứ theo STT 17 Phụ lục II Nghị định 08/2022/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, dự án thuộc danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, công suất trung

Trang 12

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

- Căn cứ theo STT 1 Phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP, dự án thuộc nhóm

- Căn cứ theo Khoản 1 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày

17 tháng 11 năm 2020, dự án thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường.

- Căn cứ theo Khoản 3 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày

17 tháng 11 năm 2020, dự án thuộc quyền cấp Giấy phép môi trường của Uỷ ban nhân dân tỉnh hưng Yên.

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư

1.3.1.2 Quy mô công suất sản phẩm của dự án đầu tư

Căn cứ theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, mục tiêu của dự án là Sản xuất máy móc, thiết bị hoạt động trong ngành công nghiệp phục vụ cho các thiết bị điện, điện tử Cụ thể: Sản xuất máy biến áp (transformer); sản xuất cuộn kháng (reactor) và sản xuất bộ nhiễu (noise filter) với công suất như sau:

- Sản xuất máy biến áp (transformer): 300.000 sản phẩm/năm Gồm máy biến

áp (1P: 200.000 sản phẩm/năm; 3P: 40.000 sản phẩm/năm; CT: 50.000 sản phẩm/năm; ZCT: 10.000 sản phẩm/năm)

- Sản xuất cuộn kháng (reactor –L4): 50.000 sản phẩm/năm.

- Sản xuất bộ lọc nhiễu (noise filter – 1A): 500.000 sản phẩm/năm.

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

1.3.2.1 Nội dung hoạt động sản xuất, kinh doanh của dự án

Các hoạt động để đưa sản phẩm ở nhà máy từ sơ khai đến quá trình hoàn thiện, đáp ứng đủ điều kiện chuyển giao đến khách hàng như sau.

Hình 1.1 Quy trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của dự án

Cụ thể các bước sản xuất, kinh doanh bao gồm: Bước 1: Đặt mua thiết bị, nguyên vật liệu

Công ty sẽ tiến hành đặt mua thiết bị từ công ty mẹ, đặt mua nguyên vật liệu từ các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên và các tỉnh lân cận nhằm giảm thiểu chi phí và thời gian vận chuyển

Trang 13

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Đối với nguyên vật liệu chất lượng cao sẽ được công ty tiến hành mua từ các đối tác là doanh nghiệp nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm Nguyên vật liệu công ty chủ yếu đặt mua là dây đồng, dây nhôm với đặc tính dẫn điện tốt, hạn chế oxi hoá, tăng độ bền và tuổi thọ của máy và lá thép kỹ thuật điện với độ dẫn từ cao Nguyên liệu được thu mua đã được loại bỏ tạp chất, đã qua các công đoạn tiền xử lý sản phầm phù hợp với yêu cầu thiết kế sản xuất của khách hàng Tùy thuộc vào sản phẩm sản xuất, dây nguyên liệu sử dụng cho dự án có đường kính từ 0,3 - 5 mm Ngoài ra, dây đồng, dây nhôm phải đảm bảo tính lắp ghép, tính thẩm mỹ và tính kinh tế cao

Ngoài ra, Công ty sẽ đặt mua lá thép kỹ thuật có hàm lượng cacbon giới hạn 0,01+0,1%, với lượng tạp chất rất nhỏ nhằm đảm bảo tổ chức ferit, được cán nguội thành các tấm có chiều dày nhỏ hơn 2mm với phương pháp cán trùng với đường trục của lõi máy biến áp nhằm giảm tốt thất.

Bước 2: Lên kế hoạch thiết kế sản phẩm

Sau khi đã có đầy đủ thiết bị, nguyên vật liệu và các đơn đặt hàng, đội ngũ nhân viên, kỹ sư của công ty sẽ thực hiện thiết kế bản vẽ chi tiết theo các yêu cầu được đặt hàng Nhằm đảm bảo tối đa chất lượng của sản phẩm và đồng thời loại bỏ các sai số, dự án sử dụng các phần mềm chuyên biệt để tính toán, hiệu chỉnh thông số, đảm bảo mỗi chi tiết hợp thành sản phẩm đều được phát huy công năng

Bản vẽ chi tiết gồm: Các hình biểu diễn (tên gọi hình chiếu, vị trí lắp rắp), khung bản vẽ và khung tên (tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ), các con số kích thước (kích thước chung của chi tiết, kích thước các phần của chi tiết, số lượng vòng quấn) và các yêu cầu kỹ thuật Thông thường lập bản vẽ chi tiết sẽ tuân thủ những yêu cầu sau:

- Bố trí các hình biểu diễn và khung tên bằng các đường trục và đường bao hình

Sản xuất, lắp ráp sản phẩm là quy trình trọng yếu trong hoạt động sản xuất của công ty, đối vơi từng loại sản phẩm sẽ có quy trình lắp ráp riêng biệt và được trình bày riêng ở phần dưới đây

Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói sản phẩm

Ở công đoạn này, công nhân sẽ tiến hành kiểm tra ngoại quan sản phẩm Mỗi công nhân khi kiểm tra sẽ được phát quần áo bảo hộ và găng tay chống tĩnh điện, tuân thủ chặt chẽ các quy định về an toàn lao động Sử dụng phương pháp đo kết hợp bằng

Trang 14

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

mắt thường và bằng máy, công nhân có nhiệm vụ kiểm tra tình trạng hàn, mức độ ngâm tẩm, vị trí các bộ phận có đạt đủ tiêu chuẩn kỹ thuật và kiểm tra dị vật bên trong (nếu có)

Sau kiểm tra ngoại quan lần một, máy móc, thiết bị sẽ được dán tem Thông số tem yêu cầu không bị xóa, in không được thiếu thông tin hoặc in bị nhòe, tem phải được dán vào vị trí cố định Nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, công ty còn tiến hành kiểm tra chức năng hoạt động của sản phẩm thông qua máy kiểm tra, nhằm loại bỏ các sản phẩm không đạt thông số kỹ thuật chất lượng yêu cầu Đồng thời nhằm đảm bảo chắc chắn sản phẩm đạt chất lượng cao được bàn giao cho khách hàng, công nhân sẽ tiến hành kiểm tra ngoại quan lần cuối trước khi đóng gói thông qua hệ thống máy móc đóng gói.

Bước 5: Vận chuyển hàng hóa

Sau khi hoàn thiện quy trình sản xuất, đóng gói sản phẩm, tuỳ theo địa điểm giao hàng được thỏa thuận trước trong hợp đồng mua bán hàng hóa giữa công ty và khách hàng, Công ty sẽ sắp xếp đội ngũ lái xe chở hàng hóa theo đường bộ đến điểm hẹn được thỏa thuận trước trong hợp đồng mua bán hàng hóa giữa công ty và khách hàng

1.3.2.2 Mô tả chi tiết quy trình sản xuất, lắp ráp các sản phẩm của dự án

Đối với máy biến áp (transformer 1P, 3P, CT, ZCT) sử dụng trong công

Lắp ráp khối đầu cuối

Kiểm tra, đóng gói

Trang 15

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Hình 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất, lắp ráp máy biến áp (transformer)

Thuyết minh quy trình sản xuất:

Tùy thuộc vào kích thước và hình dáng của sản phẩm sử dụng máy biến áp, máy biến áp được thiết kế theo kích thước và tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng Máy biến áp được sản xuất với 03 bộ phận chính: (i) Lõi thép; (ii) Dây quấn; (iii) Vỏ máy.

(i) Lõi thép có tác dụng làm mạch dẫn từ và khung quấn dây, được cấu tạo bới các lá thép kỹ thuật điện cán được sơn cách điện 02 mặt, cán mỏng với độ dày chỉ từ 0,1 - 0,5mm ghép lại với nhau sao cho tạo thành các lát cắt song song với chiều của một từ trường Các lá thép kỹ thuật điện được ghép kín nhau bằng máy hàn công nghệ cao của Dự án, giúp cho lõi thép không có không khí lọt vào nhằm đảm bảo hiệu quả dẫn từ đối đa và không gây ra âm thanh khi sản phẩm hoạt động Lõi thép có hình dạng EI, bao gồm trụ và gông Độ dày và cao của lõi thép được các kỹ sư thiết kế phù hợp với từng loại máy móc có sử dụng sản phẩm theo đơn đặt hàng và đồng thời đặt tiêu chuẩn và chất lượng tại TCVN 6306-1:2015 (IEC 60076-1:2000).

(ii) Dây quấn là đồng điện phân có độ bền cao và dễ cán mỏng, dạng lá hoặc dạng sợi nhằm giảm tốn thất ngắn mạch và triệt tiêu lực dọc trục, đảm bảo an toàn cho máy biến áp trong quá trình vận hành.

(iii) Vỏ máy được nhập từ các đơn vị cung cấp, được kiểm tra độ kín bằng đèn cực tím và dung dịch chuyên dụng

Quá trình lắp ráp các bộ phận của máy biến áp như sau: - Bước 1: Cuốn dây nguyên liệu vào các bobbin

Trước khi đưa vào sử dụng, dây nguyên liệu thông qua hệ thống máy quấn tạo thành các suốt dây Đối với dây sử dụng trong máy biến áp được quấn theo lớp vào các lõi thép (hay trụ thép) giúp phân bổ đều điện áp khi quá áp hoặc sét gây ra Tuy nhiên, cũng phụ thuộc vào loại máy móc sử dụng sản phẩm mà phương pháp quấn và số vòng quấn sẽ được các kỹ sư có chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm của Dự án thiết kết nhằm đảm bảo phù hợp với những máy móc cụ thể theo đơn đặt hàng

Có 02 loại dây quấn: dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp với số vòng khác nhau, với máy biến áp hạ áp số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp và ngược lại đối với máy biến áp tăng áp.

- Bước 2: Hàn lắp ráp.

Sử dụng máy hàn lắp ráp, cuộn dây được hàn với các các lõi thép EI từ tính Lõi mạch từ EI có cấu tạo lõi thép của biến áp gồm 2 phần giống hình chữ E và I, cuộn dây được quấn trên lõi E

Nhà máy sử dụng phương pháp hàn điểm - hàn hồ quang argon Đây là một phương pháp hàn trong môi trường khí trơ bao gồm khi argon và oxy, hồ quang điện cực không nóng chảy Nguồn điện cung cấp sẽ sinh ra giữa vùng hàn và điện cực không nóng chảy Vùng hồ quang trong hàn argon có nhiệt độ cao lên đến 6000oC Ở

Trang 16

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

tất cả vùng hàn sẽ được bao bọc bởi khí argon Quá trình hàn có sử dụng que hàn kim loại.

Khí thải phát sinh từ các khu vực hàn sẽ được các đầu hút khí thu gom, đưa về xử lý tại hệ thống xử lý khí thải.

- Bước 3: Lắp ráp phần lớp vỏ máy: Sau khi qua bước hàn lắp ráp, thực hiện

công đoạn cố định lõi và lắp ráp phần vỏ máy cho khối thiết bị đầu cuối tạo thành các bán thành phẩm Tại giai đoạn này, toàn bộ cuộn dây và mạch từ sẽ được đưa vào vỏ máy, đồng thời được nối với các đầu dây với thiết bị đầu cuối.

- Bước 4: Ngâm phủ sơn cách điện.

Sau khi cuộn dây được lắp rắp cùng với mạch từ và lắp ráp phần vỏ máy, sản phẩm sẽ được sơn cách điện bằng cách nhúng vào dung dịch sơn dầu Dung dịch này có khả năng cách điện, nhằm đảm bảo sự an toàn và hạn chế việc gia tăng nhiệt lượng toả ra môi trường trong quá trình sử dụng sản phẩm Ngoài ra, còn giúp bảo vệ các chi tiết của sản phẩm đối với sự thay đổi của thời tiết, từ đó nâng cao tuổi thọ của sản phẩm.

Loại sơn công ty sử dụng là sơn cách điện (vecni cách điện) dạng lỏng, được pha sẵn mà không sử dụng thêm các phụ gia nào khác Thời gian ngâm phủ sơn cách điện tùy thuộc vào loại sơn sử dụng và lượng bán thành phẩm đưa vào ngâm tẩm, thời gian từ 15-30 phút/ lượt Quá trình ngâm tẩm được thực hiện tại buồng ngâm tẩm chân không.

- Bước 5: Làm khô và cứng lớp phủ cách điện: Nhằm nâng cao chất lượng sản

phẩm và hiệu suất sản xuất, dự án sử dụng lò sấy nhiệt nhằm làm khô và cứng dung dịch phủ cách điện lên sản phẩm Để đảm bảo sấy khô hoàn toàn, quá trình sấy duy trì nhiệt độ 70-75ºC, thời gian sấy khô từ 20 - 60 phút.

- Bước 6: Lắp ráp hoàn thiện sản phẩm (lắp ráp khối đầu cuối): Thực hiện kiểm

tra, lắp ráp các bộ phận tạo thành sản phẩm theo yêu cầu - Bước 7: Kiểm tra, đóng gói sản phẩm:

Sau khi thành phẩm, sản phẩm được đưa vào hệ thống kiểm thử máy biến áp với công nghệ cao, toàn bộ các thông số liên quan đến sản phẩm đều được kiểm tra kỹ lưỡng Tại đây, máy biến áp sẽ được kiểm tra về khả năng cách điện, tỷ số và tổ đấu dây, tổn hao không tải, tổn hao có tải, kiểm tra cao áp, kiểm tra quá tải, … cùng với nhiều thông số khác được bộ phận kiểm soát chất lượng đánh giá dựa vào từng loại máy cụ thể Đảm bảo toàn bộ sản phẩm khi đến tay khách hàng đều thoả mãn các tiêu chuẩn quốc tế cũng như các quy định theo pháp luật Việt Nam.

Đối với các sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng, công ty sẽ thu gom, lưu giữ và xử lý theo quy định của pháp luật.

Trang 17

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Đối với bộ cuộn kháng (reactor –L4):

Hình 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất, lắp ráp cuộn kháng (reactor)

Thuyết minh quy trình sản xuất:

Cuộn kháng được cấu tạo bởi các cuộn dây đồng công suất lớn, quấn xung quanh ba lõi sắt có điện kháng không đổi với vai trò tích trữ từ trường, dùng để hạn chế dòng ngắn mạch và duy trì điện áp định mức khi có sự biến thể đột ngột về lưới điện

Quá trình lắp ráp cụ thể như sau:

- Bước 1: Cuốn dây nguyên liệu vào các bobbin.

Trước khi đưa vào sử dụng, dây đồng thông qua hệ thống máy quấn tạo thành các suốt dây đồng Đây là loại dây đồng công suất lớn, được Công ty tiến hành nhập nguyên liệu từ công ty mẹ bên Hàn Quốc để tiếp tục công đoạn sản xuất.

- Bước 2: Bước 2: Hàn lắp ráp.

Sử dụng máy hàn lắp ráp, cuộn dây được hàn với các các lõi sắt có điện kháng không đổi Lõi sắt dạng lõi mạch từ EI có cấu tạo lõi thép của biến áp gồm 2 phần

Lắp ráp khối đầu cuối

Kiểm tra, đóng gói

Trang 18

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Nhà máy sử dụng phương pháp hàn điểm - hàn hồ quang argon Đây là một phương pháp hàn trong môi trường khí trơ bao gồm khi argon và oxy, hồ quang điện cực không nóng chảy Nguồn điện cung cấp sẽ sinh ra giữa vùng hàn và điện cực không nóng chảy Vùng hỗ quang trong hàn argon có nhiệt độ cao lên đến 6000oC Ở tất cả vùng hàn sẽ được bao bọc bới khí argon thổi ra từ vùng khí.

Khí thải phát sinh từ các khu vực hàn sẽ được các đầu hút khí thu gom, đưa về xử lý tại hệ thống xử lý khí thải.

- Bước 3: Ngâm, phủ sơn cách điện.

Sau khi cuộn dây được lắp rắp cùng với mạch từ, sản phẩm sẽ được sơn cách điện bằng cách nhúng vào dung dịch sơn dầu Dung dịch này có khả năng cách điện, nhằm đảm bảo sự an toàn và hạn chế việc gia tăng nhiệt lượng toả ra môi trường trong quá trình sử dụng sản phẩm Ngoài ra, còn giúp bảo vệ các chi tiết của sản phẩm đối với sự thay đổi của thời tiết, từ đó nâng cao tuổi thọ của sản phẩm

Loại sơn công ty sử dụng là sơn cách điện (vecni cách điện) dạng lỏng Loại sơn cách điện Công ty sử dụng là loại sơn pha sẵn mà không sử dụng thêm các phụ gia nào khác Thời gian ngâm phủ sơn cách điện tùy thuộc vào loại sơn sử dụng và lượng bán thành phẩm đưa vào ngâm tẩm, đảm bảo ngâm tẩm cho đến khi không còn bọt khí nổi lên Đối với cuộn kháng, thời gian ngâm tẩm từ 15-30 phút/ lượt Quá trình ngâm tẩm được thực hiện tại buồng ngâm tẩm chân không.

- Bước 4: Làm khô và cứng lớp phủ cách điện.

Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu suất sản xuất, dự án sử dụng lò sấy nhiệt nhằm làm khô và cứng dung dịch phủ cách nhiệt lên sản phẩm Để đảm bảo sấy khô hoàn toàn, quá trình sấy duy trì nhiệt độ 70-75oC, thời gian sấy khô từ 40 - 120 phút.

- Bước 5: Lắp ráp phần lớp vỏ máy.

Sau khi bán thành phẩm kho và cứng lớp phủ cách nhiệt, thự hiện công đoạn cố định lõi và lắp ráp phần vỏ máy cho cho bán thành phẩm.

- Bước 6: Lắp ráp hoàn thiện sản phẩm (lắp ráp khối đầu cuối).

Thực hiện kiểm tra, lắp ráp các bộ phận tạo thành sản phẩm theo yêu cầu - Bước 7: Kiểm tra, đóng gói sản phẩm.

Sau khi thành phẩm, sản phẩm được đưa vào hệ thống kiểm thử với công nghệ cao, toàn bộ các thông số liên quan đến sản phẩm đều được kiểm tra kỹ lưỡng Tại đây, cuộn kháng sẽ được kiểm tra về khả năng cách điện, tỷ số và tổ đấu dây, tổn hao không tải, tổn hao có tải, kiểm tra cao áp, kiểm tra quá tải, … cùng với nhiều thông số khác được bộ phận kiểm soát chất lượng đánh giá dựa vào từng loại máy cụ thể Đảm bảo toàn bộ sản phẩm khi đến tay khách hàng đều thoả mãn các tiêu chuẩn quốc tế cũng như các quy định theo pháp luật Việt Nam.

Đối với các sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng, công ty sẽ thu gom, lưu giữ

Trang 19

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

và xử lý theo quy định của pháp luật.

Trang 20

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Đối với sản xuất, lắp ráp bộ lọc nhiễu (noise filter -1A)

Hình 1.4 Quy trình công nghệ sản xuất, lắp ráp bộ lọc nhiễu (noise filter)

Thuyết minh quy trình sản xuất:

Sau khi nhận được đơn đặt hàng và lên ý tưởng thiết kế, mua sắm thiết bị, nguyên vật liệu, công ty sẽ tiến hành sản xuất, lắp ráp sản phẩm Tuỳ thuộc với loại máy móc tích hợp với bộ lọc nhiễu và yêu cầu của khách hàng mà sản phẩm có hình dáng và kích thước thích hợp, nhưng nhìn chung sản phẩm gồm: (i) bảng mạch điện tử, (ii) tụ điện, (iii) cuộn kháng, (iv) vỏ ngoài.

- Bước 1: Lắp tụ điện vào bảng mạch điện tử.

Tại giai đoạn, tuỳ theo loại công suất loại máy móc tích hợp với bộ lọc tiếng ốn các kỹ sư có chuyên môn và kinh nghiệm cao sẽ thiết kế, lựa chọn bảng mạch phù hợp Thông qua máy hàn công nghệ cao, có khả năng hàn được các linh kiện có dây dẫn nhỏ, các tụ điện sẽ được hàn vào các vị trí được thiết kế chi tiết trên bảng mạch điện tử.

- Bước 2: Lắp cuộn lọc vào đế.

Cuộn lọc bản chất là các cuộn dây đồng tạo thành các cuộn kháng xung điện gây nhiễu, Dự án sử dụng là dây đồng điện phân có độ bền cao và dễ cán mỏng, có dạng sợi tròn, dây đồng này có chi phí cao nhưng đồng thời nâng cao chất lượng lọc nhiễu

Trang 21

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

và tuổi thọ của sản phẩm Dây đồng thông qua hệ thống máy quấn, quần thành các lớp lần lượt trên lắp lõi, vòng cách nhiệt, lõi từ tính và lõi nano Đối với các máy móc có công suất lớn gây ra tình trạng nhiễu với diện rộng, số lượng vòng quấn sẽ được các kỹ sư thiết kế với số lượng lớn Sau khi tạo thành các cuộn lọc, bằng búa đóng cọc chạy bằng điện cuộn lọc sẽ được vào đế

- Bước 3: Lắp thiết bị đầu cuối và cuộn lọc vào bảng mạch điện tử.

Tại giai đoạn này, thiết bị đầu cuối dùng để thu và truyền điện được lắp rắp bằng búa đóng cọc chạy điện cùng với cuộn lọc vào bảng mạch điện tử được lắp tụ điện ở giai đoạn trước đó Thiết bị đầu cuối được sử dụng trong bộ lọc tiếng ồn đã được thông qua sự kiểm soát nghiêm ngặt về chất lượng, nhằm đảm bảo sự ổn định trong việc thu và truyền Việc sử dụng búa đóng cọc bằng điện giúp cho sản phẩm không chỉ đảm bảo về sự chắc chắn mà nâng cao tính thẩm mỹ của sản phẩm.

- Bước 4: Cách điện, nhiệt sản phẩm.

Nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng, toàn bộ bán sản phẩm sẽ được tiến hành cách điện thông qua việc đổ dung dịch Urethane Đây là hợp chất hóa học dạng dung dịch phủ cách nhiệt bảng mạch điện tử có nhiều ưu điểm như có khả năng cách nhiệt, cách điện, chịu lực và đàn hồi tốt, chống ẩm, chống thẩm nước, độ bền và độ kết dinh cao…

Chủ dự án sử dụng trực tiếp dung dịch cách điện pha sẵn mà không sử dụng thêm các phụ gia nào khác Thời gian ngâm phủ sơn cách điện khoảng từ 15-30 phút/ lượt Quá trình ngâm tẩm được thực hiện tại buồng ngâm tẩm chân không.

- Bước 5: Lắp đặt vỏ sản phẩm.

Toàn bộ thành phẩm sẽ được lắp đặt vào vỏ ngoài, vỏ ngoài này có thể sử dụng rất nhiều các loại chất liệu khác nhau Tuỳ thuộc vào loại máy móc được tích hợp với bộ lọc tiếng ồn và yêu cầu từ khách hàng, các kỹ sư sẽ lựa chọn chất liệu phù hợp, nhưng vẫn đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và sự an toàn của sản phẩm.

- Bước 6: Kiểm soát chất lượng sản phẩm.

Sau khi được lắp đặt vỏ ngoài, toàn bộ sản phẩm sẽ được kiểm soát chất lượng thông qua hệ thống máy móc với công nghệ cao, toàn bộ các thông số liên quan đến sản phẩm đều được kiểm tra kỹ lưỡng Tại đây bộ lọc tiếng ồn sẽ được kiểm tra về khả năng lọc nhiễu, khả năng cách điện tỷ số và tổ đấu dây, tổn hao không tải, tổn hao có tải, kiểm tra cao áp, kiểm tra quá tải, … cùng với nhiều thông số khác được bộ phận kiểm soát chất lượng đánh giá dựa vào từng loại máy cụ thể Đảm bảo toàn bộ sản phẩm khi đến tay khách hàng đều thoả mãn các tiêu chuẩn quốc tế cũng như các quy định theo pháp luật Việt Nam.

- Bước 7: Làm khô sản phẩm và đóng gói.

Đối với các sản phẩm đã thông qua việc kiểm soát chất lượng, sẽ được đưa vào lò sấy nhiệt đảm bảo nhằm làm khô và cứng toàn bộ dung dịch Urethane – dung dịch

Trang 22

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

cách điện, nhiệt sản phẩm Dự án sử dụng phương pháp nhiệt lượng giúp làm khô sản phẩm một cách nhanh chóng, an toàn và đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm một cách tốt nhất, loại bỏ toàn bộ các dị vật, không khí có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm khi đến tay khách hàng.

Đối với các sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng, công ty sẽ thu gom, lưu giữ và xử lý theo quy định của pháp luật.

Mô tả công dụng các sản phẩm dự kiến sản xuất của dự án:

- Máy biến áp: Máy biến áp là một thiết bị điện từ loại tĩnh, làm việc theo

nguyên lý cảm ứng điện từ, biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác với tần số không thay đổi.

- Cuộn kháng thực hiện chức năng bảo vệ biến tần Khi lắp đặt cuộn kháng gần

với biến tần, chúng tối ưu chức năng của mình khiến dòng điện đi qua dần ổn định hơn Nhờ thế mà biến tần hay động cơ có thể hoạt động một cách trơn tru hơn dù bị thay đổi tốc độ và tần số.

- Bộ lọc nhiễu là một thiết bị điện dùng trong hệ thống tủ điện mà hầu hết tất ᴄả

ᴄáᴄ nhà máу hiện naу đều ѕử dụng, mụᴄ đíᴄh ᴄhính là giải quуết ᴠấn đề хung điện từử dụng, mụᴄ đíᴄh ᴄhính là giải quуết ᴠấn đề хung điện từung điện từ máу phát điện, haу biến tần…lọᴄ ᴄáᴄ хung điện từung điện áp trong hệ thống điện, tạo ra nguồn điện ổn định, trong hệ thống điện từ nhà máy, các xí nghiệp, tòa nhà đến hệ thống điện gia đình.

1.3.2.3 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Quy trình sản xuất theo một quy trình khép kín tự động và bán tự động như công đoạn lắp ráp, hàn, cuộn dây.

Quá trình sản xuất được thực hiện một cách đồng bộ, giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động của công nhân đồng thời đảm bảo chất lượng sản phầm đầu ra Dây chuyền công nghệ sản xuất được áp dụng cho dự án rất tiên tiến, hiện đại và đồng bộ, giúp loại bỏ sản phẩm lỗi, tăng độ bền, được sử dụng hiệu quả và rộng rãi Đặc điểm nổi bật của dây chuyền công nghệ này là:

- Công nghệ tiên tiến.

- Phù hợp với quy mô đầu tư đã được lựa chọn.

- Sử dụng lao động, năng lượng, nguyên vật liệu hợp lý.

- Chất lượng sản phẩm được kiểm nghiệm trong suốt quá trình sản xuất.- Đảm bảo an toàn cho môi trường.

1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư

Các sản phẩm của dự án trong bảng sau:

Trang 23

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Bảng 1.2 Sản phẩm và công suất của dự án

Trang 24

-Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồncung cấp điện, nước của dự án đầu tư

1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng trong quá trình thi công

a Nguyên vật liệu, máy móc

Nguyên, vật liệu sử dụng trong quá trình xây dựng của dự án dự kiến được mua tại các cửa hàng, đại lý vật liệu xây dựng lân cận khu vực triển khai dự án, được tổng

Trong quá trình thi công xây dựng nhà xưởng, nhà thầu xây dựng thực hiện sử dụng một số máy móc chính như sau:

Bảng 1.4 Danh sách máy móc, thiết bị sử dụng trong giai đoạn thi công xây dựng

b Nhu cầu cung cấp nước trong quá trình xây dựng

- Nguồn cung cấp nước: Được lấy từ hệ thống cấp nước của Khu công nghiệp.- Nhu cầu sử dụng nước của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng như sau:

 Nước cấp cho công nhân thi công xây dựng: Trong giai đoạn xây dựng các hạng mục công trình, trên công trường có khoảng 50 công nhân tham gia thi công Định mức sử dụng nước là 80 lít/người.ngày (theo QCVN 01:2021/BXD) Vậy nhu

Trang 25

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

cầu sử dụng nước cho sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng là:

QSHTC = 50 người × 80 lít/người.ngày = 4.000 lít/ngày = 4,0 m3/ngày.đêm  Nước cấp cho hoạt động thi công xây dựng: bao gồm nước rửa bánh xe, rửa xe để hạn chế khói bụi, rơi vãi vật liệu xây dựng, nước trộn vữa, nước rửa thiết bị, dụng cụ…Ước tính lượng nước phát sinh khoảng 4 m³/ngày.

 Nước tưới làm ẩm để giảm phát tán bụi: Lượng nước này không sử dụng thường xuyên, chỉ sử dụng vào những ngày nắng khô hanh, trung bình sử dụng khoảng 5 m³/ngày.

1.4.2 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng trong quá trình hoạt độngcủa dự án

a Danh mục và khối lượng các nguyên vật liệu sử dụng tại dự ánBảng 1.5 Danh mục nguyên liệu, hóa chất sử dụngT

TNguyên liệu/ hóa chấtNhu cầu Đơn vịNguồn gốc

6 Giấy cách nhiệt 5.300 Kg/năm Hàn Quốc, Việt Nam

năm Hàn Quốc, Việt Nam 12 Túi zipper PE 65.000 Túi/năm Hàn Quốc, Việt Nam 13 Dây dẫn (Harness) 400.000 Bộ/năm Hàn Quốc, Việt Nam 14 Bo mạch in 742.000 Bộ/năm Hàn Quốc, Việt Nam 15 Sơn phủ (solcoat urethane) 65 Kg/năm Hàn Quốc, Việt Nam 16 Sơn dầu (varnish) 6.300 Kg/năm Hàn Quốc, Việt Nam 17 Dung môi (thinner) 2.400 Kg/năm Hàn Quốc, Việt Nam 18 Nhựa polyester chưa bão hòa 1.120 Kg/năm Hàn Quốc, Việt Nam

20 Than hoạt tính 500 Kg/năm Hàn Quốc, Việt Nam

24 Hóa chất khử trùng 100 Kg/năm Việt Nam

Nguồn: Công ty TNHH Woonyoung Vina

b Danh mục máy móc phục vụ hoạt động sản xuất

Trang 26

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Bảng 1.6 Danh mục máy móc phục vụ cho hoạt động của dự án

Trang 27

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 26 Hệ thống xử lý nước thải 1 Việt Nam Mới 100% 2024 27 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 1 Việt Nam Mới 100% 2024

Nguồn: Công ty TNHH Woonyoung Vina

Ngoài ra, trong giai đoạn vận hành, Chủ dự án sẽ đầu tư thêm các máy móc, thiết bị phục vụ cho văn phòng như máy tính, điện thoại, máy photo, máy fax, bàn ghế,….

c Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện

- Nguồn cung cấp điện: Nguồn điện phục vụ sản xuất của dự án là từ KCN

Sạch Nguồn điện tại KCN được lấy từ trạm biến áp Lý Thường Kiệt 2 có công suất 110kV/22kV-2*63 MVA tại phía Đông Bắc của KCN Các tuyến dây 22kV được sử dụng cáp đồng, đi ngầm theo các tuyến giao thông trong khu công nghiệp và đấu nối sẵn sàng tới từng lô đất theo yêu cầu của nhà đầu tư.

- Nhu cầu sử dụng điện: Ước tính nhu cầu sử dụng điện phục vụ cho dự án là

khoảng 20.000 kWh/tháng.

d Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp nước

- Nguồn cung cấp nước: Dự án sử dụng nước sạch cấp từ nhà máy nước sạch

của KCN.

- Nhu cầu sử dụng nước: Nhu cầu về nước cho dự án chủ yếu là nước cấp cho

sinh hoạt của công nhân viên, nước tưới đường/ sân bãi để tránh bụi, nước tưới cây Ngoài ra, còn có nước cấp dự phòng cho phòng cháy chữa cháy Tổng lưu lượng nước cấp là khoảng 12,0 m3/ngày (tương đương 312 m3/tháng).

Trang 28

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Bảng 1.7 Bảng thống kê nhu cầu sử dụng nước của dự án

Lượng nước sử dụng rửa tay chân tại các chậu trong

1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

1.5.1 Quy mô các hạng mục công trình của Dự án

Dự án được thực hiện tại Lô CN 3.4, Khu Công nghiệp Sạch tại xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam với diện tích 10.655 m² Hiện tại, khu vực triển khai dự án là khu đất trống đã được giải phóng mặt bằng bởi chủ cơ sở hạ tầng cho thuê.

Các hạng mục công trình xây dựng của dự án được bố trí dựa trên các yêu cầu quản lý bắt buộc phải tuân thủ trong hoạt động quy hoạch xây dựng Do đó việc bố trí vị trí và diện tích các hạng mục công trình cần phải đảm bảo các yêu cầu về quy hoạch xây dựng theo QCVN 01:2021/BXD

Căn cứ vào bản vẽ Quy hoạch tổng mặt bằng xây dựng tỷ lệ 1/500 của dự án, các hạng mục công trình được xây dựng cụ thể như sau:

Bảng cân bằng sử dụng đất của dự án

2 Diện tích sân đường nội bộ, bãi đỗ

Trang 29

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Trang 30

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Nguồn: Hồ sơ bản vẽ thiết kế cơ sở của Dự án Nhà máy Woonyoung Vina

1.5.2 Tiến độ, tổ chức quản lý thực hiện dự án

Trang 31

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án “Nhà máy Woonyoung Vina”tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

- Đưa dự án đi vào hoạt động chính thức: Tháng 04/2025.b Tổng mức đầu tư của Dự án

Tổng vốn đầu tư của dự án là 61.695.000.000 đồng, trong đó:

- Vốn góp để thực hiện dự án: 9.254.250.000 đồng, chiếm 15% tổng vốn đầu tư.- Vốn huy động chiếm 85% tổng vốn đầu tư.

c Tổ chức quản lý vận hành dự án

Theo dự kiến của chủ đầu tư, nhu cầu lao động của dự án khoảng 100 cán bộ công nhân viên, trong đó:

- Quản lý: 25 người.

- Điều hành sản xuất: 04 người.- Công nhân: 70 người.

- Nhân viên phụ trách môi trường và an toàn: 1 người.

Chế độ làm việc 8h/ca/ngày, từ thứ 2 đến thứ 7, số ngày làm việc trong năm là 312 ngày trung bình 26 ngày/tháng.

Tuyển dụng, đào tạo và chế độ đãi ngộ:

- Đối tượng tuyển dụng và đào tạo: Công ty sẽ ưu tiên tuyển dụng lao động là

người địa phương, đặc biệt là con em các hộ gia đình sống gần khu vực dự án Những đối tượng lao động phổ thông sẽ được đào tạo để phù hợp với những vị trí việc làm theo sự phân công của ban Giám đốc.

- Chế độ đãi ngộ: Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động được bảo đảm bằng

hợp đồng lao động ký kết giữa từng người lao động với Giám đốc Thoả ước lao động tập thể ký kết giữa đại diện tập thể lao động với Giám đốc và phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam về lao động

Trang 32

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án WoonyoungVina tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh

Hưng Yên

CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢNĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quyhoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch BVMT quốc gia.

Dự án nằm trong Khu công nghiệp Sạch tại xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam hoàn toàn phù hợp với Quyết định số 450/QĐ- TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; trong đó, nêu rõ: “Phát triển kinh tế theo hướng sinh thái, tuần hoàn, tăng trưởng xanh, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững Tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng dựa trên tăng năng suất, tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, sử dụng hiệu quả tài nguyên, hướng tới đạt được mục tiêu kép về tăng trưởng kinh tế đồng thời giảm ô nhiễm, suy thoái môi trường”.

- Theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tường Chính phủ

về Phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030, với quan điểm phát triển kinh tế phù hợp với đặc tính sinh thái vùng, ít chất thải, hướng đến nền kinh tế xanh Tại dự án sử dụng các máy móc, thiết bị mới hạn chế phát sinh chất thải và áp dụng các biện pháp thu gom và xử lý chất thải theo đúng quy định.

- Các công trình bảo vệ môi trường của dự án như công trình xử lý nước thải sơ

bộ, hệ thống thu gom nước mưa, nước thải, công trình lưu giữ CTR thông thường, CTNH đều phù hợp với nhiệm vụ trong quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia thời kì 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 274/QĐ- TTg ngày 18/02/2020.

- Các biện pháp quản lý chất thải rắn của dự án phù hợp với Chiến lược quốc

gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 tại quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ Theo đó, mục tiêu phấn đấu đến năm 2050, tất cả các chất thải rắn phát sinh đều được thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý bằng những công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường và phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, hạn chế khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp đến mức thấp nhất.

- Các biện pháp giảm thiểu tác động do bụi, khí thải trong giai đoạn hoạt động

của dự án phù hợp với Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng môi trường không khí giai đoạn 2021 - 2025 tại Quyết định 1973/QĐ-TTg ngày 23/11/2021, quản lý chất lượng môi trường không khí thông qua kiểm soát nguồn phát sinh khí thải.

Sự phù hợp của Dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên:

Trang 33

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án WoonyoungVina tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh

Hưng Yên

Theo Quyết định 870/QĐ-TTg của Thủ tướng chính Phủ ban hành ngày 19/6/2020 về việc phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2021 -2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong các quan điểm lập quy hoạch trong đó có quan điểm sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu

Dự thảo báo cáo Quy hoạch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được hội đồng thẩm định thông qua tháng 8/2023 Trong đó định hướng phát triển các ngành kinh tế của tỉnh Hưng Yên là tập trung thu hút các nhà đầu tư có năng lực, uy tín đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng các KCN, CCN được quy hoạch, tạo tiền để hình thành và phát triển các KCN sạch, sinh thái, KCN thông minh, phát triển KCN gắn với đô thị, dịch vụ Báo cáo quy hoạch tỉnh đã bổ sung hiện trạng sử dụng đất của khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc trong tổng diện tích đất dành cho phát triển khu công nghiệp của tỉnh.

Theo Quyết định 268/QĐ-UBND ngày 17/02/2012 của UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 theo đó định hướng phát triển các khu công nghiệp tập trung chủ yếu ở phía Bắc và phía Đông Bắc tỉnh, thuộc các huyện: Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Văn Giang, Khoái Châu và Ân Thi Ngày 02/10/2020, UBND tỉnh Hưng Yên đã ban hành Quyết định số 2321/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện Ân Thi đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Theo đó, định hướng phát triển tổng thể không gian vùng, xã Xuân Trúc được định hướng phát triển đô thị và công nghiệp tập trung có trình độ, công nghệ sản xuất cao không gây ô nhiễm môi trường.

Ngày 15/6/2021, Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TU về Chương trình bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 Dự án Nhà máy Woonyoung Vina sẽ thực hiện thu gom, phân loại, ký hợp đồng xử lý các loại chất thải rắn (sinh hoạt, công nghiệp thông thường và CTNH); đầu tư xây dựng hệ thống XLNT để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước khi đấu nối,… thực hiện đúng các quy định về bảo vệ môi trường Do đó, dự án phù hợp với Quy hoạch tỉnh Hưng Yên.

Ngoài ra, sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với các quy định pháp luật và các quy hoạch phát triển có liên quan:

KCN Sạch đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại quyết định số 429/QĐ-BTNMT ngày 08/3/2022 tại xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi và xã Hồng Tiến, huyện Khoái Châu với tổng diện tích là 143,08 ha.

Hiện nay, KCN đã đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng bao gồm các hạng mục công trình như: Đường giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nước, khu xử lý nước thải tập

Trang 34

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án WoonyoungVina tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh

Hưng Yên

trung, hệ thống thu gom và thoát nước thải, nước mưa, hệ thống cây xanh,… Ngoài ra, phía Tây KCN nằm tiếp giáp với đường nối cao tốc Hà Nội – Hải Phòng và cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình nên rất thuận tiện cho hoạt động giao thông vận tải Với các điều kiện nêu trên của KCN sẽ là điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư thực hiện dự án.

Dự án Nhà máy Woonyoung Vina được xây dựng tại Lô CN3.4, KCN Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên trên phần diện tích 10.655 m2 Lô đất này được quy hoạch là đất công nghiệp của KCN nên dự án hoàn toàn phù hợp với phân khu chức năng của KCN Sạch

(1) Về tính chất Khu công nghiệp:

KCN sạch được quy hoạch là khu công nghiệp đa ngành, thu hút đa dạng các lĩnh vực đầu tư bao gồm:

- Sản xuất thiết bị, linh phụ kiện truyền dữ liệu, điện thoại di động, máy vi tính

và các thiết bị ngoại vi.

- Sản xuất phần mềm, nội dung số; sản xuất, lắp ráp thiết bị, linh kiện điện,điện tử.

- Sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy và phụ tùng ô tô, xe máy; chế tạo máy móc,

thiết bị phục vụ các ngành công nghiệp, nông nghiệp, năng lượng

- Sản xuất các sản phẩm cơ khí chính xác, khuôn mẫu, thép cao cấp và linh

kiện, phụ tùng máy gia công cơ khí

- Sản xuất vật liệu composit, vật liệu siêu dẻo, siêu bền, siêu nhẹ; sản xuất sản

phẩm công nghiệp hỗ trợ theo quy định của Chính phủ

- Sản xuất trong lĩnh vực mỹ phẩm, dược phẩm có quy trình sản xuất thông

minh, tự động hóa.

- Sản xuất sản phẩm tiết kiệm năng lượng; sản xuất và phân phối điện mặt trời

mái nhà (tự dùng trong khu công nghiệp)

- Kho bãi, lưu giữ hàng hóa; hoạt động logistics.

Như vậy, Dự án Nhà máy Woonyoung Vina của Công ty TNHH Woonyoung Vina thực hiện thuộc nhóm ngành sản xuất, lắp ráp thiết bị, linh kiện điện, điện tử phù hợp với nhóm ngành nghề đăng ký thu hút đầu tư vào KCN sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi và xã Hồng Tiến, huyện Khoái Châu.

Do đó dự án của cơ sở phù hợp với các quy hoạch quốc gia, quy hoạch tỉnh.

2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Toàn bộ nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án đều được thu gom xử lý sơ bộ tại hệ thống xử lý nước thải công suất 20 m³/ngày Nước thải sau xử lý được đấu nối vào hệ thống thu gom chung và đưa vào trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Sạch có công suất xử lý 4.100 m³/ngày.đêm đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra môi trường thông qua hệ thống mương nước được thiết kế ngầm.

Trang 35

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án WoonyoungVina tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh

Hưng Yên

Do đó Trạm XLNT tập trung của KCN Sạch hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu về xử lý nước thải cho Dự án.

Bên cạnh đó, để phục vụ cho việc lập Báo cáo đề xuất cấp GPMT của Dự án Woonyoung Vina Chủ dự án đã phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành 03 đợt khảo sát, đo đạc, lấy mẫu môi trường không khí và môi trường đất để phân tích và đánh giá môi trường nền khu vực thực hiện dự án Kết quả cho thấy đối với các mẫu không khí xung quanh khu vực thực hiện dự án cho thấy tất cả các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT và mẫu đất khu vực thực hiện dự án đều nằm trong giưới hạn cho phép của QCVN 03:2023/BTNMT Qua đó cho thấy môi trường không khí xung quanh khu vực dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm môi trường và khả năng chịu tải môi trường không khí khu vực dự án được đánh giá là cao

Trang 36

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án WoonyoungVina tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh

Hưng Yên

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆNDỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

Dự án nằm trong KCN Sạch, KCN cơ bản đã thực hiện tốt các quy định về bảo vệ môi trường nói chung và xử lý nước thải nói riêng, chủ đầu tư hạ tầng KCN đã triển khai đồng bộ hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường (hệ thống thu gom và thoát nước mưa,

nước thải, nhà máy xử lý nước thải tập trung,…).

Hiện tại, đã có nhiều nhà máy hoạt động trong KCN, phần diện tích còn lại là đất trống, đã giải phóng mặt bằng, đã và đang thu hút đầu tư Do vậy, nguồn tài nguyên sinh

vật không đa dạng, phong phú.

3.2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án3.2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải

Nước mưa của dự án được thải vào hệ thống thoát nước mưa chung của KCN Sạch trước khi thải vào sông Điện Biên qua hệ thống cống qua đường nối 2 cao tốc.

Nước thải của dự án sau khi được xử lý đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN Sạch được thải vào hệ thống XLNT tập trung của KCN Sạch để xử lý trước khi thải vào sông Điện Biên: Chảy từ dòng sông Hoan Ái (từ Lực Điền) theo chiều dọc của tỉnh qua Đồng Tiến, Hồng Tiến (Khoái Châu), sang địa phận huyện Kim Động, nối vào sông Cửu An, sau đó chảy xuống Cửa Càn (thị xã Hưng Yên) Toàn bộ sông dài khoảng 20 km với bề rộng đáy thiết kế là 10m Sông có tác dụng tiêu và cung cấp nước cho một phần huyện Khoái Châu và huyện Kim Động.

3.2.2 Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải

Toàn bộ nước thải của KCN được thu gom và xử lý trạm xử lý nước thải tập trung

của KCN, đảm bảo xử lý nước thải đạt QCĐP 02:2019/HY - Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải công nghiệp.

3.2.3 Hiện tràn xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải

Dự án nằm trong KCN Sạch, các cơ sở, dự án khác trong KCN đã và đang đấu nối nước thải vào hệ thống thoát nước chung của KCN Sạch.

Toàn bộ nước thải trong KCN Sạch được thu gom và xử lý tại nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN có công suất xử lý tối đa 4.100 m³/ngày đêm, đảm bảo xử lý đạt QCĐP 02:2019/HY trước khi thải ra môi trường.

Hiện nay, KCN cơ bản hoàn thành các hạng mục hạ tầng quan trọng, đồng thời thu hút được hơn 10 dự án đầu tư vốn FDI (phần lớn là Hàn Quốc) với số vốn đầu tư

Trang 37

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án WoonyoungVina tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh

Hưng Yên

đăng ký là trên 50 triệu USD Các dự án đã được cấp phép trong KCN Sạch hiện nay đều đang trong quá trình hoàn thiện cáI thủ tục, giấy phép về xây dựng và môi trường để triển khai dự án.

3.3 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dựán

Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại dự án, Công ty TNHH Woonyoung Vina cùng với Công ty TNHH Môi trường T&T Vina phối hợp với đơn vị phân tích tiến hành đo đạc, lấy mẫu môi trường nền tại khu vực triển khai dự án vào ngày 03/01/2024, ngày 04/01/2024 và ngày 05/01/2024.

Các vị trí lấy mẫu được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.9 Các vị trí đo, lấy mẫu môi trường không khí khu vực Dự án

a Hiện trạng môi trường không khí xung quanh

Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.10 Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh

Trang 38

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án WoonyoungVina tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

- QCVN 05:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không

khí

- (-): Không quy định.

Nhận xét: Theo bảng kết quả phân tích trên cho thấy các chỉ tiêu phân tích môi

trường không khí khu vực dự án đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí và QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn Điều đó cho thấy chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm.

b Hiện trạng môi trường đất

Bảng 3.11 Kết quả phân tích môi trường đất

Trang 39

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án WoonyoungVina tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh

Hưng Yên

Nhận xét: Qua kết quả phân tích các mẫu đất lấy tại khu vực dự án, nhận thấy tất

cả các chỉ tiêu dùng để so sánh đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 03:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất.

Hình 3.5 Một số hình ảnh lấy mẫu môi trường nền tại khu đất dự án

c Hiện trạng hoạt động của KCN Sạch

- KCN Sạch đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt quyết định chủ trương đầu

tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Sạch theo Quyết định số 1070/QĐ-TTg ngày 06/07/2021 và được UBND tỉnh Hưng Yên cấp Quyết định số 2605/QĐ-UBND về việc thành lập Khu công nghiệp Sạch

- KCN Sạch đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết

định phê duyệt báo cáo ĐTM số 429/QĐ-BTNMT ngày 08/3/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp sạch” xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi và xã Hồng Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

- Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Sạch có tổng vốn

đầu tư hơn 1.788.590.000.000 đồng với quy mô diện tích quy hoạch là 143,08 ha.

- KCN Sạch hiện nay đã thu hút được khoảng 18 dự án đầu tư.

KCN Sạch đã hoàn hiện các hạng mục cơ sở hạ tầng bao gồm:

- Hệ thống cấp điện: Nguồn điện được lấy từ lưới điện Quốc gia do Điện lực

huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên quản lý Cấp điện áp cung cấp cho các Nhà máy là 22kV.

- Hệ thống cấp nước: KCN đã xây dựng hoàn thiện hệ thống cấp nước sạch đến

từng lô đất, lắp đặt các điểm chờ đấu nối

- Hệ thống thông tin: Có hệ thống thông tin liên lạc đầy đủ đảm bảo liên lạc

Trang 40

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) của Dự án WoonyoungVina tại Lô CN3.4, Khu công nghiệp Sạch, xã Xuân Trúc, huyện Ân Thi, tỉnh

Hưng Yên

trong nước và quốc tế dễ dàng bao gồm điện thoại, điện thoại di động, Fax, Internet

- Hệ thống giao thông trong và ngoài KCN: Hệ thống đường giao thông nội bộ

trong KCN đã được xây dựng hoàn thiện Trục chính của KCN Sạch có chiều rộng mặt cắt là 43,0m, trong đó chiều rộng lòng đường là 18,5m và vỉa hè rộng 6,5 m mỗi bên, được bố trí dải phân cách ở giữa rộng 12m; Các đường nhánh trong khu công nghiệp có chiều rộng mặt cắt là 27m, trong đó chiều rộng lòng đường là 15m và vỉa hè rộng 6m mỗi bên Trục chính của khu công nghiệp đồng thời kết nối trực tiếp với tuyến đường nối hai cao tốc giúp việc kết nối giao thông dễ dàng.

- Hệ thống thoát nước:

 Hệ thống thoát nước mưa: được thiết kế riêng hoàn toàn với hệ thống thoát nước thải Nước mưa được thu gom vào hệ thống rãnh thu BTCT dọc theo các trục đường, xả ra kênh tiêu chính trạm bơm Quang Trung 2 sau đó thoát ra sông Điện Biên qua hệ thống cống ngang đường nối 2 cao tốc Mạng lưới thoát nước mưa trong KCN Sạch đều được thiết kế kiểu tự chảy theo trọng lực.

 Hệ thống thoát nước thải: Nước thải của các công ty thứ cấp được thu gom vào hệ thống thoát nước thải của KCN thông qua các hố ga đấu nối Nước thải sau đó được dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung công suất 4.100 m³/ngày đêm để xử lý đạt quy chuẩn trước khi xả ra kênh tiêu chính trạm bơm Quang Trung 2, sau đó thoát ra sông Điện Biên qua hệ thống cống ngang đường nối 2 cao tốc

- Hệ thống XLNT: KCN xây dựng một hệ thống thoát nước thải riêng hoàn toàn

độc lập với hệ thống thoát nước mưa Hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Sạch đã được xây dựng hoàn thiện Toàn bộ nước thải của các nhà máy trong KCN Sạch được tập trung xử lý tại trạm xử lý nước thải đặt tại khu hạ tầng kỹ thuật bố trí ở phía Tây Nam KCN Nước thải sau khi qua trạm xử lý đảm bảo tiêu chuẩn thoát nước ra nguồn tiếp nhận Nhà máy xử lý nước thải có diện tích 1,76 ha; với công suất xử lý 4.100 m³/ngày đêm (gồm 02 module) Do đó, khi dự án đi vào hoạt động (tháng 4/2025) thì nhà máy xử lý nước thải của KCN Sạch sẽ đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải cho dự án.

- Hệ thống cứu hoả: Hoạt động PCCC trong KCN Sạch với các xe chữa cháy và

nhiều họng lấy nước cứu hỏa trên các trục đường.

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan