QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THỊT HEO CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN

29 2 0
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THỊT HEO CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Thịt heo là một trong những loại thực phẩm thiết yếu trong đời sống của người dân Việt Nam, có đóng góp quan trọng vào an ninh lương thực quốc gia. Do đó, thực trạng chất lượng thịt heo ngày nay đang là vấn đề nóng hổi được nhiều người quan tâm bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Một số vấn đề nổi cộm về chất lượng thịt heo hiện nay có thể kể đến như việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi, thịt heo bẩn, dịch bệnh,... Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm thịt heo là một vấn đề quan trọng được người tiêu dùng quan tâm. Để đảm bảo an tâm. Công ty TNHH Một thành viên Việt Nam Kỹ nghệ súc sản (VISSAN) là một trong những công ty thực phẩm hàng đầu Việt Nam, với sản phẩm thịt heo chủ lực, có thị phần rộng khắp và ảnh hưởng lớn đến thị trường hiện nay. Nâng cao chất lượng sản phẩm thịt heo là mục tiêu chiến lược của VISSAN, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của người tiêu dùng và khẳng định vị thế của công ty trên thị trường. Nhằm đánh giá hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm thịt heo của VISSAN, từ đó đưa ra đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, nhóm 9 quyết định chọn đề tài “Quản trị chất lượng sản phẩm thịt heo của Công ty TNHH Một Thành viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản ( VISSAN )” để nghiên cứu, phân tích và đánh giá. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 1.1.Các khái niệm liên quan 1.1.1Khái niệm quản trị chất lượng Theo Tổng cục Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), quản trị chất lượng là một tập hợp các hoạt động của chức năng quản trị nhằm xác định mục tiêu và chính sách chất lượng cũng như trách nhiệm thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ của hệ thống quản trị chất lượng. Quản lý chất lượng bao gồm bốn thành phần chính sau: Hoạch định chất lượng: quá trình xác định các tiêu chuẩn chất lượng liên quan đến dự án và quyết định cách thức đáp ứng các tiêu chuẩn. Cải tiến chất lượng: sự thay đổi có mục đích của một quá trình nhằm cải thiện độ tin cậy hoặc tin cậy của kết quả. Kiểm soát chất lượng: nổ lực liên tục để duy trì tính toàn vẹn và độ tin cậy của quy trình trong việc đạt được kết quả. Đảm bảo chất lượng: các hành động có hệ thống hoặc được lập kế hoạch cần thiết để cung cấp đủ độ tin cậy để một dịch vụ hoặc sản phẩm cụ thể sẽ đáp ứng các yêu cầu cụ thể. Mục tiêu của quản trị chất lượng: Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Tăng cường sự hài lòng của khách hàng. Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức. Tăng cường khả năng cạnh tranh của tổ chức. Quản trị chất lượng là một phần quan trọng của việc quản lý một tổ chức và có thể giúp tổ chức đạt được một số lợi ích, bao gồm: Nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ: Sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và có ít lỗi hơn. Tăng hiệu quả hoạt động: Giảm chi phí do lãng phí và lỗi. Tăng năng suất: Nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động.

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-TIỂU LUẬN

Quản trị chất lượng sản phẩm thịt heo của Công tyTNHH Một Thành viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Quản trị chất lượng sản phẩm thịt heo của Công tyTNHH Một Thành viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

tham giahoàn thànhThời gian

1 Lâm Thị Ngân 21052541 Lời mở đầu

Trang 4

các yếu tố và quy trình nội bộ

2.2.1 Tiêu chuẩn chăn nuôi ( yếu tố về vật tư, thiết bị, chuồng trại, giống nuôi, thức ăn, thuốc, qui trình kỹ thuật chăn nuôi…,

2.2.2 Nguyên liệu đầu vào ( lựa chọn con khoẻ

2.2.4 Tiêu chuẩn đầu ra phân phối, bán lẻ ( bảo quản, sơ chế, đóng gói trưng bày, tiêu huỷ khi hết hạn ,…)

5 Trần Thượng Hữu

Duy 21114041 2.3 Công tác quản trị rủi ro tại công ty Vissan

7 Nguyễn Sỹ Toàn 21064871 Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng sản phẩm thịt heo tại Công ty Vissan

3.1 Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng Kết luận

100% 10/03/2024

Trang 5

8 Đinh Trọng Hoàng

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 7

1.1 Các khái niệm liên quan 7

1.2 Đặc điểm sản phẩm, hàng hóa đề cập trong đề tài 12

1.3.1 Giới thiệu chung 14

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THỊT HEO TẠI CÔNG TY VISSAN 20

2.1 Chính sách chất lượng 20

2.2 Quản trị chất lượng các yếu tố và quy trình nội bộ 23

2.3 Công tác quản trị rũi ro 25

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THỊT HEO TẠI CÔNG TY VISSAN 26

KẾT LUẬN 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Thịt heo là một trong những loại thực phẩm thiết yếu trong đời sống của người dân Việt Nam, có đóng góp quan trọng vào an ninh lương thực quốc gia Do đó, thực trạng chất lượng thịt heo ngày nay đang là vấn đề nóng hổi được nhiều người quan tâm bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người Một số vấn đề nổi cộm về chất lượng thịt heo hiện nay có thể kể đến như việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi, thịt heo bẩn, dịch bệnh, Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm thịt heo là một vấn đề quan trọng được người tiêu dùng quan tâm Để đảm bảo an tâm Công ty TNHH Một thành viên Việt Nam Kỹ nghệ súc sản (VISSAN) là một trong những công ty thực phẩm hàng đầu Việt Nam, với sản phẩm thịt heo chủ lực, có thị phần rộng khắp và ảnh hưởng lớn đến thị trường hiện nay Nâng cao chất lượng sản phẩm thịt heo là mục tiêu chiến lược của VISSAN, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của người tiêu dùng và khẳng định vị thế của công ty trên thị trường Nhằm đánh giá hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm thịt heo của VISSAN, từ đó đưa ra đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, nhóm 9 quyết định chọn đề tài “Quản trị chất lượng sản phẩm thịt heo của Công ty TNHH Một Thành viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản ( VISSAN )” để nghiên cứu, phân tích và đánh giá

Trang 8

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG1.1 Các khái niệm liên quan

1.1.1 Khái niệm quản trị chất lượng

Theo Tổng cục Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), quản trị chất lượng là một tập hợp các hoạt động của chức năng quản trị nhằm xác định mục tiêu và chính sách chất lượng cũng như trách nhiệm thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ của hệ thống quản trị chất lượng

Quản lý chất lượng bao gồm bốn thành phần chính sau:

- Hoạch định chất lượng: quá trình xác định các tiêu chuẩn chất lượng liên quan đến dự án và quyết định cách thức đáp ứng các tiêu chuẩn

- Cải tiến chất lượng: sự thay đổi có mục đích của một quá trình nhằm cải thiện độ tin cậy hoặc tin cậy của kết quả.

- Kiểm soát chất lượng: nổ lực liên tục để duy trì tính toàn vẹn và độ tin cậy của quy trình trong việc đạt được kết quả.

- Đảm bảo chất lượng: các hành động có hệ thống hoặc được lập kế hoạch cần thiết để cung cấp đủ độ tin cậy để một dịch vụ hoặc sản phẩm cụ thể sẽ đáp ứng các yêu cầu cụ thể

Mục tiêu của quản trị chất lượng:

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ - Tăng cường sự hài lòng của khách hàng - Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức - Tăng cường khả năng cạnh tranh của tổ chức.

Quản trị chất lượng là một phần quan trọng của việc quản lý một tổ chức và có thể giúp tổ chức đạt được một số lợi ích, bao gồm:

- Nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ: Sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và có ít lỗi hơn.

- Tăng hiệu quả hoạt động: Giảm chi phí do lãng phí và lỗi.

Trang 9

- Tăng năng suất: Nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động.

- Cải thiện sự hài lòng của khách hàng: Khách hàng hài lòng hơn với sản phẩm hoặc dịch vụ và có nhiều khả năng quay lại mua hàng.

- Tăng khả năng cạnh tranh: Tổ chức có khả năng cạnh tranh hơn trên thị trường.

1.1.2 Khái niệm chất lượng thịt gia súc

Chất lượng gia súc là một khái niệm đa chiều, bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, có thể được phân chia thành các nhóm chính sau:

Chất lượng thịt:

- Khả năng giết mổ: Tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ mỡ, tỷ lệ nạc - Màu sắc thịt: Màu đỏ tươi, sáng, không có màu lạ - Kết cấu thịt: Chắc chắn, đàn hồi, không bị nhão - Mùi vị thịt: Thơm ngon, không có mùi hôi.

- Giá trị dinh dưỡng: Hàm lượng protein, vitamin, khoáng chất cao.

- Không có dư lượng thuốc thú y, hóa chất trong thịt.

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình chăn nuôi, giết mổ và chế biến.

Phúc lợi động vật:

- Gia súc được sống trong môi trường phù hợp, được chăm sóc tốt - Gia súc được tiếp cận thức ăn, nước uống đầy đủ.

- Gia súc được giảm thiểu stress, không bị ngược đãi.

Trang 10

Chất lượng gia súc ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thịt, sức khỏe người tiêu dùng và hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi Do đó, việc nâng cao chất lượng gia súc là một yêu cầu cấp thiết, cần được quan tâm đúng mức.

Để nâng cao chất lượng gia súc, cần thực hiện các biện pháp sau: - Sử dụng con giống tốt.

- Áp dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến - Cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng - Phòng chống dịch bệnh hiệu quả - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Nâng cao nhận thức về phúc lợi động vật.

- Nâng cao chất lượng gia súc là trách nhiệm chung của các cơ quan quản lý, doanh nghiệp chăn nuôi và người tiêu dùng.

Ngoài ra, còn có một số khía cạnh khác liên quan đến chất lượng gia súc, bao gồm:

- Tính bền vững: Nuôi gia súc theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường.

- Truy xuất nguồn gốc: Xác định được nguồn gốc xuất xứ của gia súc và sản phẩm thịt.

- Nhãn mác: Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về sản phẩm thịt cho người tiêu dùng.

Chất lượng gia súc là một vấn đề quan trọng, cần được quan tâm đúng mức để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng và phát triển ngành chăn nuôi bền vững.

1.1.3 Tiêu chuẩn ISO

ISO là viết tắt của International Organization for Standardization, có nghĩa là

Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế Đây là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, có trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ ISO được thành lập vào năm 1947 với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển và thống nhất các tiêu chuẩn quốc tế trên mọi lĩnh vực, trừ điện khí.

Tiêu chuẩn ISO là những quy định kỹ thuật được xây dựng dựa trên sự đồng thuận quốc tế, nhằm đảm bảo sự đồng nhất về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, an

Trang 11

toàn lao động, bảo vệ môi trường, Tiêu chuẩn ISO được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới, giúp các tổ chức nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường khả năng cạnh tranh và tạo niềm tin cho khách hàng.

Có nhiều loại tiêu chuẩn ISO khác nhau, bao gồm:- ISO 9001: Hệ thống quản lý chất lượng

- ISO 14001: Hệ thống quản lý môi trường

- ISO 22000: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm- ISO 45001: Hệ thống quản lý an toàn lao động- ISO 50001: Hệ thống quản lý năng lượng

- ISO 17025: Yêu cầu chung về năng lực thử nghiệm và hiệu chuẩn

ISO 9001 là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng được ban hành bởi

Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) Đây là tiêu chuẩn được áp dụng rộng rãi nhất trên thế giới, với hơn 1 triệu tổ chức ở hơn 170 quốc gia đang áp dụng.

Mục tiêu của ISO 9001:

- Nâng cao sự hài lòng của khách hàng thông qua việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng một cách hiệu quả.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức - Tăng cường khả năng cạnh tranh của tổ chức.

Các yêu cầu cơ bản của ISO 9001:

- Hệ thống quản lý: Tổ chức cần xây dựng và triển khai một hệ thống quản lý

chất lượng bao gồm các yếu tố như: chính sách chất lượng, lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, đo lường, hành động cải tiến.

- Sự tập trung vào khách hàng: Tổ chức cần xác định các yêu cầu của khách

hàng và đảm bảo đáp ứng các yêu cầu này.

- Sự lãnh đạo: Lãnh đạo của tổ chức cần cam kết thực hiện và duy trì hệ

thống quản lý chất lượng.

- Sự tham gia của mọi người: Mọi nhân viên trong tổ chức cần tham gia vào

Trang 12

- Tiếp cận theo quá trình: Tổ chức cần xác định, quản lý và giám sát các quá

trình ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ.

- Cải tiến: Tổ chức cần cam kết cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng.

- Quyết định dựa trên bằng chứng: Tổ chức cần sử dụng dữ liệu và thông tin

để đưa ra các quyết định liên quan đến chất lượng.

- Quản lý mối quan hệ: Tổ chức cần quản lý mối quan hệ với các nhà cung

cấp và các bên liên quan khác.

Lợi ích của việc áp dụng ISO 9001:

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.

- Tăng cường sự hài lòng của khách hàng.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động.

- Giảm thiểu rủi ro.

- Tăng cường khả năng cạnh tranh.

- Mở rộng thị trường.

Để áp dụng ISO 9001, các tổ chức cần thực hiện các bước sau:

- Đánh giá nhu cầu và lựa chọn tiêu chuẩn phù hợp.

- Lập kế hoạch và triển khai hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn.

- Đào tạo nhân viên về hệ thống quản lý.

- Kiểm tra, đánh giá nội bộ hệ thống quản lý.

- Xin chứng nhận ISO 9001 từ tổ chức chứng nhận uy tín.

1.2 Đặc điểm sản phẩm, hàng hóa đề cập trong đề tàiNguồn gốc rõ ràng:

- Vissan có hệ thống trang trại chăn nuôi heo quy mô lớn, hiện đại, áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn sinh học và vệ sinh môi trường.

- Heo được nuôi dưỡng theo quy trình VietGAP, đảm bảo không sử dụng chất tạo nạc, chất kích thích tăng trưởng và các chất cấm khác.

Trang 13

- Vissan có hệ thống truy xuất nguồn gốc rõ ràng, giúp người tiêu dùng có thể truy xuất thông tin về nguồn gốc con giống, lịch sử chăn nuôi, giết mổ và chế biến của sản phẩm.

Ví dụ:

- Người tiêu dùng có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm thịt heo Vissan bằng cách quét mã QR trên bao bì sản phẩm.

- Hệ thống truy xuất nguồn gốc của Vissan cung cấp đầy đủ thông tin về trang trại chăn nuôi, ngày giết mổ, nhà máy chế biến, hạn sử dụng,

Chất lượng đảm bảo:

- Thịt heo Vissan được kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015 và HACCP.

- Sản phẩm thịt heo Vissan luôn tươi ngon, có màu đỏ hồng, độ đàn hồi tốt, không có mùi hôi.

- Hàm lượng dinh dưỡng cao, giàu protein, vitamin và khoáng chất.

- An toàn vệ sinh thực phẩm, không chứa chất cấm và dư lượng thuốc thú y.

Ví dụ:

- Vissan có đội ngũ chuyên gia kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu con giống, thức ăn, môi trường nuôi dưỡng đến khâu giết mổ, chế biến và bảo quản.

- Các sản phẩm thịt heo Vissan được kiểm tra định kỳ bởi các cơ quan chức năng nhà nước.

Đa dạng về chủng loại:

- Vissan cung cấp hơn 200 sản phẩm thịt heo tươi sống, thịt heo chế biến, giò chả, xúc xích, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.

- Các sản phẩm được đóng gói đẹp mắt, tiện lợi cho việc sử dụng và bảo quản.

Ví dụ:

- Vissan cung cấp các sản phẩm thịt heo tươi sống như: thịt ba chỉ, thịt nạc vai,

Trang 14

- Vissan cung cấp các sản phẩm thịt heo chế biến như: thịt heo quay, chả lụa,

- Cung cấp thông tin về sản phẩm và dinh dưỡng.

- Chăm sóc khách hàng chu đáo.

Ví dụ:

- Vissan có dịch vụ giao hàng tận nhà miễn phí cho các đơn hàng trên 500.000 đồng.

- Vissan có website và fanpage cung cấp thông tin về sản phẩm, dinh dưỡng và các chương trình khuyến mãi.

- Vissan có đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng.

1.3.1 Giới thiệu chung

Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc Sản Vissan được thành lập vào ngày 20/11/1970, hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống và thực phẩm chế biến Đến nay, Vissan là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu ngành thực phẩm của cả nước với hệ thống phân phối rộng khắp trên toàn quốc, xuất khẩu đến các nước trong khu vực và trên thế giới Ngay từ những ngày

Trang 15

đầu thành lập, Vissan xác định sứ mệnh cung ứng cho thị trường những sản phẩm an toàn, chất lượng với giá trị dinh dưỡng cao, đem lại lợi ích tốt nhất cho cộng đồng xã hội Theo đuổi sứ mệnh cùng những giá trị tốt đẹp ấy, Vissan không ngừng đầu tư để trở thành nhà sản xuất, chế biến, phân phối thực phẩm lớn nhất cả nước, vươn ra khu vực và thế giới.

1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 20/11/1970 “Lò sát sinh Tân Tiến Đô Thành” tiền thân của VISSAN ngày nay đã khởi công xây dựng với sứ mệnh khai phá ngành công nghiệp giết mổ gia súc và chế biến thực phẩm tại miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ Cho đến nay, VISSAN đã không ít lần phải thay đổi trong cơ cấu hoạt động của mình cùng với tên gọi tương ứng chính thức.

Tuy nhiều lần thay đổi như vậy, song tên gọi VISSAN gắn liền với hình ảnh "Ba bông mai vàng", kết thành hình tam giác trên nền đỏ tạo thành một khối vững chắc vẫn luôn đồng hành cùng công ty qua bao thăng trầm lịch sử, và đã dần trở thành thương hiệu quen thuộc, đáng tin cậy ăn sâu trong tâm trí người tiêu dùng Việt Nam cho đến ngày hôm nay.

1.3.2 Tầm nhìn và sứ mệnh

 Tầm nhìn:

VISSAN trở thành thương hiệu thực phẩm hàng đầu tại Việt Nam, vươn tầm quốc tế với chuỗi cung ứng khép kín, bền vững và truy xuất nguồn gốc.

 Sứ mệnh:

VISSAN cam kết cung cấp nguồn thực phẩm an toàn, chất lượng với giá trị dinh dưỡng cao và tiện lợi nhằm mang đến cuộc sống tốt đẹp hơn, phong phú hơn cho cộng đồng.

 Thông điệp:

Vì lợi ích cộng đồng, khẩu hiệu “Sức Sống Mỗi Ngày” đã được VISSAN lựa chọn làm tiêu chí hoạt động Đây là thông điệp, là cam kết của Công ty VISSAN mong

Trang 16

Nam Đó là sức sống, khát khao của một tập thể với gần 50 năm trưởng thành để tạo nên một thương hiệu vươn lên mãnh liệt trong nền hội nhập.

1.3.3 Cơ cấu tổ chức

1.3.4 Các dòng sản phẩm chính

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, luôn đổi mới là đòi hỏi bắt buộc để Công ty thích nghi với môi trường kinh doanh mới, xây dựng và tôn tạo để Thương hiệu “VISSAN – BA BÔNG MAI VÀNG” xứng đáng niềm tin của cộng đồng, niềm tự hào của thương hiệu Việt, của người dân TP.HCM và cả nước.

Kết cấu của "Ba Bông Mai" trong vòng tròn nội tiếp trong tam giác đều nói lên sự tương đồng phát triển cho một nền công nghiệp thực phẩm vững chắc, an toàn và chất lượng, phục vụ cho lợi ích cộng đồng và phát triển bền vững với 8 giá trị cốt lõi được hàm chứa trong bộ nhận diện.

Trang 17

Vì lợi ích cộng đồng, khẩu hiệu “Sức Sống Mỗi Ngày” đã được VISSAN lựa chọn làm tiêu chí hoạt động Đây là thông điệp, là cam kết của Công ty VISSAN mong muốn thể hiện hết tinh thần trách nhiệm trong từng sản phẩm để mang đến sức khỏe cho cộng đồng, góp phần phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam Đó là sức sống, khát khao của một tập thể với 50 năm trưởng thành để tạo nên một thương hiệu vươn lên mãnh liệt trong nền hội nhập.

Sản phẩm của VISSAN đã được phân phối, hiện diện tại 63 tỉnh thành trên toàn quốc với 2 chi nhánh tại Hà Nội và Đà Nẵng:

- Miền Nam (TPHCM, Kiên Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Gia Lai, Lâm Đồng, Đắk Nông, Khánh Hòa, Phú Yên).

- Miền Trung (Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định)

- Miền Bắc (Hà Nội, Thái Nguyên, Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Phú Thọ, Bắc Ninh, Hưng Yên, Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Nam, Ninh Bình, Vinh, Nghệ An, Hà Tĩnh)

Bên cạnh đó, sản phẩm của VISSAN còn được phân phối và bày bán tại hầu hết các hệ thống siêu thị trên cả nước, các cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại, chợ truyền thống,… Trong đó có hệ thống siêu thị lớn nhất Việt Nam như CoopMart, SatraMart, Maximart, MegaMarket, BigC, LotteMart Bên cạnh đó, VISSAN còn tổ chức mạng lưới phân phối riêng với hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm, 100 nhà phân phối và trên 130.000 điểm bán hàng khắp toàn quốc.

Hoạt động của công ty chuyên về sản xuất, chế biến và kinh doanh các sản phẩm thịt heo, bò, thịt gia cầm tươi sống và đông lạnh, sản phẩm thịt nguội cao cấp theo công nghệ của Pháp, sản phẩm Xúc xích tiệt trùng theo công nghệ của Nhật Bản, sản phẩm chế biến theo truyền thống Việt Nam, sản phẩm đóng hộp, kinh doanh các

Ngày đăng: 01/04/2024, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan