BÁO CÁO THỰC TẾ VỀ CHUYẾN ĐI ẨM THỰC TẠI VIỆT NAM

18 0 0
BÁO CÁO THỰC TẾ VỀ CHUYẾN ĐI ẨM THỰC TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Vai trò, lợi ích và ý nghĩa khi học môn giao tiếp kinh doanh 1.1.1.    Vai trò và ý nghĩa: Môn học “giao tiếp kinh doanh” là một lớp học hoặc chương trình học chuyên về cách thức và kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong môi trường kinh doanh. Mục tiêu chính của môn học này là giúp sinh viên hiểu rõ về các phương pháp giao tiếp trong môi trường kinh doanh và phát triển kỹ năng cần thiết để giao tiếp một cách hiệu quả trong các tình huống kinh doanh thực tế. Các nội dung cụ thể có thể bao gồm kỹ năng ngôn từ, giao tiếp phi ngôn từ, giao tiếp qua email và điện thoại, giao tiếp trong các cuộc họp và thảo luận, kỹ năng lắng nghe, xây dựng mối quan hệ, và xử lý xung đột. Môn học này cũng có thể đề cập đến các khía cạnh văn hóa doanh nghiệp và giao tiếp quốc tế. Sau khi học môn học này, bạn có thể có thêm một kỹ năng mềm bàn đạp để bạn có thể phát triển hơn trong tương lai thông qua môn học này. 1.1.2. Lợi ích Phát triển kỹ năng giao tiếp: Môn học này giúp sinh viên phát triển các kỹ năng giao tiếp cần thiết để thành công trong môi trường kinh doanh, bao gồm kỹ năng giao tiếp bằng lời nói, viết, và phi ngôn từ. Nâng cao cơ hội nghề nghiệp: Kỹ năng giao tiếp là một trong những yếu tố quan trọng nhất khi tìm kiếm việc làm và phát triển sự nghiệp. Học môn này giúp sinh viên tự tin hơn trong việc giao tiếp với các nhà tuyển dụng và làm việc hiệu quả trong môi trường làm việc. Tạo ấn tượng tích cực: Kỹ năng giao tiếp tốt giúp sinh viên tạo ấn tượng tích cực trong các buổi phỏng vấn, cuộc họp công việc, và các tình huống kinh doanh khác, từ đó nâng cao khả năng thành công trong sự nghiệp. Giải quyết xung đột: Kỹ năng giải quyết xung đột là một phần quan trọng của môn học giao tiếp kinh doanh, giúp sinh viên học cách xử lý mọi tình huống xung đột một cách chuyên nghiệp và hiệu quả. Tăng cường sự tự tin: Thông qua việc thực hành và phát triển kỹ năng, môn học này giúp sinh viên tăng cường sự tự tin trong giao tiếp, từ đó tạo ra sự thành công và tiến bộ trong sự nghiệp của họ.

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

 MÔN HỌC: GIAO TIẾP KINH DOANH

BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THỰC TẾ VỀ ĐỀ TÀI ẨM THỰC VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị VânNhóm : Mưa Hồng

Lớp học phần : DHKT17B

TP.HCM, tháng 3 năm 2024

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Trang 3

2.1 Kịch bản giao tiếp người Việt Nam 5

2.2 Kịch bản giao tiếp người nước ngoài 8

2.3 Các hội thoại thực tế khi tiếp xúc với khách Việt Nam, nước ngoài 8

2.3.1 Các hội thoại thực tế khi tiếp xúc với khách Việt Nam 8

2.3.2 Các hội thoại thực tế khi tiếp xúc với khách nước ngoài 10

2.4 Các hình ảnh minh họa từng sinh viên khi giao tiếp với khách, quà tặng khách… 12 PHẦN 3 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 14

3.1 Thuận lợi 14

3.2 Khó khăn 15

3.3 Cảm nhận, bài học rút ra từ chuyến đi thực tế 15

Trang 4

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1.1 Vai trò, lợi ích và ý nghĩa khi học môn giao tiếp kinh doanh

1.1.1 Vai trò và ý nghĩa:

Môn học “giao tiếp kinh doanh” là một lớp học hoặc chương trình học chuyên về cách thức và kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong môi trường kinh doanh Mục tiêu chính của môn học này là giúp sinh viên hiểu rõ về các phương pháp giao tiếp trong môi trường kinh doanh và phát triển kỹ năng cần thiết để giao tiếp một cách hiệu quả trong các tình huống kinh doanh thực tế Các nội dung cụ thể có thể bao gồm kỹ năng ngôn từ, giao tiếp phi ngôn từ, giao tiếp qua email và điện thoại, giao tiếp trong các cuộc họp và thảo luận, kỹ năng lắng nghe, xây dựng mối quan hệ, và xử lý xung đột Môn học này cũng có thể đề cập đến các khía cạnh văn hóa doanh nghiệp và giao tiếp quốc tế Sau khi học môn học này, bạn có thể có thêm một kỹ năng mềm - bàn đạp để bạn có thể phát triển hơn trong tương lai thông qua môn học này.

1.1.2 Lợi ích

- Phát triển kỹ năng giao tiếp: Môn học này giúp sinh viên phát triển các kỹ năng giao tiếp cần thiết để thành công trong môi trường kinh doanh, bao gồm kỹ năng giao tiếp bằng lời nói, viết, và phi ngôn từ.

- Nâng cao cơ hội nghề nghiệp: Kỹ năng giao tiếp là một trong những yếu tố quan trọng nhất khi tìm kiếm việc làm và phát triển sự nghiệp Học môn này giúp sinh viên tự tin hơn trong việc giao tiếp với các nhà tuyển dụng và làm việc hiệu quả trong môi trường làm việc.

- Tạo ấn tượng tích cực: Kỹ năng giao tiếp tốt giúp sinh viên tạo ấn tượng tích cực trong các buổi phỏng vấn, cuộc họp công việc, và các tình huống kinh doanh khác, từ đó nâng cao khả năng thành công trong sự nghiệp.

Trang 5

- Giải quyết xung đột: Kỹ năng giải quyết xung đột là một phần quan trọng của môn học giao tiếp kinh doanh, giúp sinh viên học cách xử lý mọi tình huống xung đột một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.

- Tăng cường sự tự tin: Thông qua việc thực hành và phát triển kỹ năng, môn học này giúp sinh viên tăng cường sự tự tin trong giao tiếp, từ đó tạo ra sự thành công và tiến bộ trong sự nghiệp của họ.

1.2 Lí do chọn đề tài

Việt Nam, một đất nước với hình ảnh những con phố rực rỡ màu sắc của các quán hàng đường phố và hương vị đặc trưng của những món ăn truyền thống, đã luôn là điểm đến hấp dẫn của những người yêu thích ẩm thực Lí do mà nhóm Mưa Hồng quyết định chọn đề tài nghiên cứu về ẩm thực Việt Nam không chỉ đơn giản là vì sự phong phú và đa dạng của các món ăn, mà còn vì nó là một cửa sổ để khám phá sâu hơn về văn hóa và đặc điểm địa lý của quốc gia này.

Đặc biệt, ẩm thực Việt Nam không chỉ là về việc thưởng thức các món ăn ngon miệng, mà còn là về việc tìm hiểu về cách mà các loại thực phẩm được sử dụng, kết hợp và thậm chí là cách mà chúng được chế biến truyền thống qua các thế hệ Các món ăn Việt Nam thường mang những câu chuyện đặc biệt, là kết quả của sự kết hợp tài tình giữa nguyên liệu địa phương và nghệ thuật nấu nướng từng được chăm chút từng chi tiết.

Ngoài ra, ẩm thực cũng là một phần không thể thiếu trong việc tìm hiểu về văn hóa và truyền thống của một dân tộc Qua các món ăn, ta có thể nhìn thấy sự ảnh hưởng của lịch sử, địa lý và cả xã hội đối với việc phát triển của ẩm thực Việt Nam Điều này mở ra một cánh cửa để hiểu sâu hơn về những giá trị cốt lõi mà người Việt Nam gìn giữ và truyền tải qua việc nấu nướng và thưởng thức thức ăn.

Tóm lại, chọn đề tài nghiên cứu về ẩm thực Việt Nam không chỉ mang lại cơ hội để khám phá về hương vị tuyệt vời mà còn là một cơ hội để hiểu sâu hơn về văn hóa và truyền thống của một trong những quốc gia có ẩm thực đa dạng và phong phú nhất thế giới.

2

Trang 6

1.3 Giới thiệu địa điểm đi thực tế

The Landmark 81 là một trong 18 tòa tháp đẳng cấp thuộc quần thể khu đô thị Vinhomes Central Park TP.HCM, do tập đoàn Vingroup làm chủ đầu tư Sở hữu chiều cao vượt trội tương ứng với con số “81” trong tên gọi, Landmark 81 chính là tòa nhà cao nhất tại Việt Nam và cũng là một trong 20 tòa nhà cao nhất trên thế giới.

Địa chỉ: số 208 Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh.

Ngay từ thời điểm khởi công The Landmark 81, tập đoàn Vingroup đã mong muốn tòa nhà không chỉ đơn thuần là điểm dừng chân lý tưởng dành cho giới thượng lưu, người thành đạt; hay nơi giải trí hàng đầu của giới trẻ; mà còn là biểu tượng đặc trưng cho sự phát triển năng động của TP.HCM – Nơi vốn được xem là “đầu tàu kinh tế” của cả quốc gia Việt Nam.

Landmark 81 được xây dựng dựa trên hình ảnh “lũy tre làng” với các đỉnh cao chót vót, vươn tận trời xanh, như biểu tượng cho sự kiên cường, bất khuất của người dân Việt Nếu nhìn ở một góc độ sâu xa hơn, Landmark 81 còn gửi gắm thông điệp và khát vọng của những người “Con Rồng Cháu Tiên” muốn vươn tầm thế giới, sánh ngang với bạn bè quốc tế khắp “năm châu bốn bể”.

Trang 8

PHẦN 2 NỘI DUNG

2.1 Kịch bản giao tiếp người Việt Nam

Xin chào bạn, mình là sinh viên của trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, mình đang làm bài thực hành phỏng vấn người lạ, bạn cho mình xin một chút thời gian để mình có thể tham khảo một số ý kiến của bạn được không ạ? Và trò chơi này nếu bạn trả lời đúng sẽ được nhận quà!

Đầu tiên bạn có thể giới thiệu một ít về bản thân của mình được không ?

Câu hỏi 1:

Chủ đề mà hôm nay chúng mình muốn tham khảo là về ẩm thực Việt Nam, và sau đây là một bức hình mà bạn sẽ phải giải đáp để đoán đây là món gì nha!

- Hình phở

Bạn có hay ăn phở không và điều gì khiến bạn thích thú món ăn này?

Câu hỏi 2:

Và sau đây là một món ăn mang đâm nét đặc trưng của Việt Nam, bạn sẽ phải sắp xếp lại các chữ cái và đưa ra đáp án chính xác nha!

- Chữ được sắp xếp lộn xộn : B/D/U/N/O/M/A/M/A/U/T/M

Trang 9

> Đáp án là: Bún đậu mắm tôm

- Bạn có ăn được mắm tôm không, bạn hay ăn bún đậu ở quán nào và bạn thích điều gì ở món ăn này?

Câu hỏi 3:

- Đây là trò chơi đuổi hình bắt chữ, mình sẽ đưa cho bạn một bức ảnh nhiệm vụ của bạn là phải ghép chúng là và đoán ra đây là móm ăn gì ở Việt Nam?

6

Trang 10

- Bạn đã đến Huế và thưởng thức món ăn này chưa?

Câu hỏi 4:

Theo bạn ở thành phổ Hồ Chí Minh có những món ăn đặc sản nào? Trong những móm ăn đó, bạn thích nhất là món nào?

Cảm ơn bạn đã dành thời gian trò chuyện cùng mình Mình có một món quà nhỏ tặng bạn và chúc bạn một ngày thật vui vẻ

Trang 11

2.2 Kịch bản giao tiếp người nước ngoài

Hello, we are students from Industrial University of Ho Chi Minh City We are doing an interview about Vietnamese food, famous places and culture Do you have time to help us answer some questions?

 Could you please introduce yourself?  Which Vietnamese dishes have you tried?

 Is there a particular Vietnamese dish you enjoyed the most? What was it and why?

 Are there any Vietnamese dishes or ingredients you haven't tried yet but are curious about?

 If you could learn how to cook one Vietnamese dish perfectly, which one would it be, and why?

 What is your favorite Vietnamese street food?

 If you were to recommend one Vietnamese dish to someone who has never tried it before, which dish would you choose and why?

 Thank you for your time, we very appreciate it We have a small gift for you, hope you will like it!

2.3 Các hội thoại thực tế khi tiếp xúc với khách Việt Nam, nước ngoài

2.3.1 Các hội thoại thực tế khi tiếp xúc với khách Việt NamCuộc phỏng vấn 1:

- Hôm nay, tụi chị có cuộc phỏng vấn thực tế đến từ trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, chị có thể phỏng vấn em được không?

Trang 12

- Quê em ở Thành phố Hồ Chí Minh.

- Theo em ở Thành phố Hồ Chí Minh có những món ăn đặc sản nào?

- Em chỉ thường hay ăn những món đặc sản như cơm tấm, bún thịt nướng, bánh bao,

- Em tên là Ngân, hôm nay em có cuộc phỏng vấn đến từ trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, anh có thể giới thiệu tên của mình được không ạ?

- Anh tên là Sơn, hiện tại anh đang du lịch ở Việt Nam Anh là người sống ở Mỹ - Sau đây em có một trò chơi nhỏ, 1 câu hỏi dành cho anh đó là đuổi hình bắt chữ Em sẽ cho anh hình và anh sẽ đón đây là món ăn gì.

- Đây là món bún bò Huế - Dạ đúng rồi

- Trong hình là cái búng tay, rồi con bò, rồi Kinh Thành Huế nên anh đoán là bún bò Huế.

- Anh đã đi Huế bao giờ chưa?

- Anh thì chưa đi Huế nhưng anh biết về nơi này.

- Nếu có dịp, anh hãy ghé Huế để tham quan ạ Em cảm ơn anh đã tham gia cuộc phỏng vấn ạ

Cuộc phỏng vấn 3:

- Hôm nay, Em có cuộc phỏng vấn thực tế đến từ trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, em có thể phỏng vấn anh được không?

Trang 13

- Được.

- Anh tên là gì ?

- Anh tên là Phong ở Hà Nội

- Bây giờ thì em có một thử thách nho nhỏ muốn gửi đến anh, anh hãy nhìn vào các dòng chữ bị xáo trộn vào đoán đây là món ăn đặc sản gì của VN nha.

- À đây là món bún đậu mắm tôm - Anh có thích món này không?

- Anh rất thích vì ở Hà Nội anh hay ăn.

- Anh có ăn thử bún đậu ở Sài Gòn bao giờ chưa ạ ? - Anh chưa ăn nhưng sẽ thử vào dịp tới.

- Cảm ơn anh đã tham gia phỏng vấn, hy vọng là anh sẽ trải nghiệm những món ăn ở Sài Gòn nha.

2.3.2 Các hội thoại thực tế khi tiếp xúc với khách nước ngoài

Me: Hi, could you please introduce yourself?

Tourist 1: Sure! My name is Emily, and I'm from Australia I've always been fascinated by Vietnamese culture and decided to visit to explore the vibrant food scene

Me: That's wonderful, Emily! Which Vietnamese dishes have you tried? Tourist 1: I've tried pho, banh mi, and fresh spring rolls They were all amazing, but the fresh spring rolls stood out to me with their refreshing flavors.

Tourist 2: Hi, I'm Alex from Canada I've also been exploring Vietnamese cuisine during my trip The banh xeo and bun cha were incredible The combination of flavors in each dish was simply mouthwatering.

Me: That sounds delicious! Are there any Vietnamese dishes or ingredients you haven't tried yet but are curious about?

10

Trang 14

Tourist 2: Yes! I've been hearing a lot about cao lau, a specialty dish from Hoi An I'm really curious to try it and experience the unique blend of flavors and textures

Tourist 3: Hi, I'm Sofia from Spain I've been enjoying Vietnamese street food during my stay My favorite has to be banh mi The contrast of the crusty bread and the flavorful fillings is simply irresistible.

Me: If you could learn how to cook one Vietnamese dish perfectly, which one would it be, and why?

Tourist 3: If I had the chance, I would love to learn how to make pho It's such a staple dish in Vietnamese cuisine, and being able to recreate that comforting broth and balance of flavors would be amazing.

Me: What is your favorite Vietnamese street food?

Tourist1: Personally, my favorite Vietnamese street food is banh xeo The sizzling pancake filled with shrimp, pork, and bean sprouts is a delight to eat, especially when dipped in a tangy sauce

Me: If you were to recommend one Vietnamese dish to someone who has never tried it before, which dish would you choose and why?

Tourist: I would highly recommend trying banh mi It's a perfect blend of French and Vietnamese influences, with crusty bread and a variety of flavorful fillings It's a great introduction to the vibrant flavors of Vietnamese cuisine

Me: Thank you all for sharing your experiences It's been a pleasure talking to you By the way, I have a small gift for each of you I hope you'll like it!

Tourist 1: Oh, thank you so much! That's very kind of you.

Tourist 2: Wow, that's very thoughtful I'm excited to see what the gift is Tourist 3: Thank you! I appreciate your gesture I'm curious to see what you've prepared for us.

Trang 15

2.4 Các hình ảnh minh họa từng sinh viên khi giao tiếp với khách, quà tặngkhách…

12

Trang 16

PHẦN 3 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 3.1 Thuận lợi

-Nhóm có đông người nên thuận lợi trong việc đưa ra được nhiều ý kiến, nhiều thành viên đưa ra những góc nhìn khác nhau, đồng thời có thể chia đều những nhiệm vụ cho từng thanh viên, giúp mọi người tập trung vào đúng vai trò của mình

-Hỗ trợ và động viên nhau: Nhóm luôn cùng nhau hỗ trợ, động viên trong quá trình phỏng vấn, tạo bầu không khí vui vẻ giúp giảm căng thẳng và tăng cường sự tự tin.

-Luôn tối đa hiệu suất làm việc: các thành viên trong nhóm luôn kết nối với nhau, hỗ trợ nhau để có thể hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả

-Nhóm trưởng có trách nhiệm và dẫn dắt nhóm tốt, có khả năng điều hành nhóm để hoàn thành công việc một cách tốt nhất

-Thực hiện chuyến đi phỏng vấn với thời tiết đẹp, không có sự cản trở

-Tất cả các thành viên trong nhóm đều có đầy đủ những phương tiện đi lạc và phương tiện liên lạc nên dễ dàng đi đến điểm hẹn gặp nhau để thực hiện phỏng vấn

-Nhóm thực hiện phỏng vấn 3 người Việt Nam, 3 người nước ngoài đa số mọi người đều tỏ ra rất hợp tác, cho chúng em phỏng vấn và thoải mái chia sẻ về bản thân rất nhiệt tình

3.2 Khó khăn

- Khó khăn trong việc tìm kiếm người phỏng vấn vì đôi khi có một số người ngại camera, nên họ từ chối việc phỏng vấn, cũng có một số người nước ngoài từ chối vì họ không giỏi nói tiếng Anh, khó giao tiếp với nhóm.

- Thời gian biểu của các thành viên trong nhóm khác nhau khá nhiều, khó khăn trong việc sắp xếp lịch trình cho phù hợp với thời gian biểu của tất cả các thành viên

Trang 17

- Vì nhóm có đông người nên đôi khi việc bất đồng quan điểm là điều không thể tránh khỏi, nhưng đây chỉ là vấn đề nhỏ có thể giải quyết và không gây ảnh hưởng nhiều đến nhóm.

3.3 Cảm nhận, bài học rút ra từ chuyến đi thực tế

- Chuyến đi thực tế giao tiếp với mọi người đã mang đến cho chúng em những cảm nhận sâu sắc và bài học vô giá về tầm quan trọng của giao tiếp và tương tác với người khác Trong suốt hành trình, nhóm em đã có cơ hội gặp gỡ và trò chuyện với những người đến từ nhiều nền văn hóa và quốc gia khác nhau.

- Nhóm 6 đã nhận thấy rằng giao tiếp hiệu quả không chỉ là việc truyền đạt thông tin, mà còn là việc xây dựng sự hiểu biết, sự tôn trọng và sự kết nối với nhau Qua việc thảo luận với những người mà chúng em gặp, chúng em đã hiểu rằng mỗi người có câu chuyện độc đáo và quan điểm riêng, và việc lắng nghe và chia sẻ ý kiến với tôn trọng có thể mở ra cánh cửa cho sự đồng cảm và sự hợp tác.

- Bài học quý giá nhất mà chúng em rút ra từ chuyến đi này là tầm quan trọng của sự linh hoạt và sự thích nghi trong giao tiếp Gặp gỡ những người từ nền văn hóa khác nhau đã đặt chúng em vào các tình huống mới và không quen thuộc Chúng em đã phải học cách thích nghi với phong cách giao tiếp, quy tắc xã hội và giá trị văn hóa khác nhau Điều này đã mở rộng tầm nhìn của chúng em và giúp chúng em trở nên linh hoạt hơn trong việc tương tác với người khác.

- Cuối cùng, chuyến đi giao tiếp với mọi người đã khẳng định cho nhóm 6 rằng sự giao tiếp là nguồn cảm hứng và sức mạnh để xây dựng cầu nối giữa các cá nhân và cộng đồng Bằng cách tạo ra những mối quan hệ tốt và xây dựng mạng lưới liên kết với những người khác, chúng ta có thể hỗ trợ, truyền cảm hứng và đạt đến những mục tiêu lớn hơn trong cuộc sống.

 Tổng kết lại, chuyến đi thực tế giao tiếp với mọi người đã mang đến cho Mưa Hồng những cảm nhận sâu sắc về tầm quan trọng của giao tiếp hiệu quả, sự linh hoạt và

14

Ngày đăng: 01/04/2024, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan