ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ

15 4 0
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ 8  BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ

Trang 1

* Phân môn Lịch sử: Đánh giá kết quả học tập của học sinh nội dung từ bài 12 đến bài 17 và chủ đề chung (Trong đó 5%

nội dung kiểm tra giữa kì II, không lặp lại câu hỏi đã kiểm tra giữa kì II)

Nhận biết

- Mô tả được một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX.- Trình bày được sơ lược về Cách mạng Tân Hợi năm 1911.

- Nêu được những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị.

- Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.

- Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam thời nhà Nguyễn.

- Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dânViệt Nam (1858 – 1884).

- Nêu được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước - Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

(Lưu ý: Với các nội dung in nghiêng của mức độ nhận biết trên GV ra 02 câu TN = 0,5 điểm, không lặp lại câu hỏi đã kiểmtra giữa kì II)

Thông hiểu

Trang 2

- Giới thiệu được những nét chính về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Tất Thành - Trình bày được quá trình hình thành và phát triển châu thổ; mô tả được chế độ nước của các dòng sông chính (CĐC)

- Trình bày được quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long (CĐC)

- Phân tích được tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp đối với xã hội Việt Nam.Vận dụng:

- Sự khác biệt về mục đích và hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành so với những người đi trước.

- Điểm khác biệt giữa hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với Phan Bội Châu Vận dụng cao

- Vận dụng kiến thức thể hiện thái độ của HS trước cuộc khai thác thuộc địa của TD Pháp.

- Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành, HS rút ra được bài học cho bản thân

2/ Năng lực

- Phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.

- Phát triển năng lực lịch sử: năng lực tái hiện lịch sử, nhận xét, đánh giá nhân vật, sự kiện lịch sử.

3/Phẩm chất

- Chăm chỉ trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập - Yêu nước: bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc của HS.

- Phẩm chất trung thực: HS trung thực trong giờ kiểmtra.

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận Trắc nghiệm khách quan 30% (3

điểm), tự luận 70% (7 điểm).

III THIẾT LẬP MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA.1 KHUNG MA TRẬN

Trang 4

B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

2 BẢNG ĐẶC TẢ

TTChương/Chủ đề

Nội dung/Đơn

vị kiến thứcMức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

- Hiểu được một số hoạt động tiêu biểu của PT cộng sản và CN quốc tế cuối TK XIX- đầu TK XX.

Vận dụng:

Trang 5

- Đánh giá vai trò của giai cấp công nhân đối với cách mạng thế giới

Vận dụng cao:

- Vận dụng kiến thức đánh giá vai trò của C Mác Ph Ăng-ghen đối với PT CN thế giới.

- Biết được quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc

- Biết được nội dung, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị.

Thông hiểu:

- Hiểu được nguyên nhân, ý nghĩa của CM Tân Hợi 1911.

Đánh giá vai trò của Tôn Trung Sơn đối với CM Tân

Trang 6

- Biết được văn hóa Việt Nam nửa đầu TK XIX

- Biết được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn.

Thông hiểu

- Hiểu được tác động của văn hóa đến LS triều Nguyễn - Hiểu được vì sao các cuộc KN nổ ra ở đầu TK XIX.

Vận dung:

Đưa ra các giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Vận dụng cao:

Đánh giá vai trò của quần đảo Hoàng Sa và đảo Trường Sa đối với việc bảo vệ lãnh thổ Tổ

Trang 7

quốc hiện nay.

- Biết được quá trình chống TD Pháp của nhân dân ta từ năm 1858- 1884.

- Biết được bối cảnh, nội dung của những đề nghị cải cách nửa

- Hiểu được vì sao TD Pháp sau 10 năm mới tấn công ra Bắc Kì lần 2.

- Hiểu được những hạn chế của những đề nghị cải cách.

Vận dụng:

- Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc ký với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất.

Vận dụng cao:

Trang 8

- Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước

- Biết được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong PT Cần Vương.

- Biết được 1 số sự kiện chính của cuộc KN Yên Thế

Thông hiểu

- Giải thích được tại sao cuộc KN Hương Khê là cuộc KN tiêu biểu trong PT Cần Vương - Hiểu được tại sao cuộc KN Yên Thế tồn tại trong thời gian

Trang 9

lãnh đạo PT Cần Vương, Yên Thế.

- Từ thất bại PT Cần Vương và cuộc KN Yên Thế hãy rút ra bài học cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Việt Nam đầu

- Nêu được tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp đối với xã hội Việt Nam.

- Giới thiệu được những nét chính về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Tất Thành.

Thông hiểu:

- Hiểu được tác động của cuộc khai thác thuộc địa đến kinh tế,

1TL

Trang 10

xã hội Việt Nam.

Vận dụng:

- Sự khác biệt về mục đích và hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành so với những người đi trước.

- Điểm khác biệt giữa hướng đi

tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với Phan Bội Châu

Vận dụng cao

- Vận dụng kiến thức thể hiện thái độ của HS trước cuộc khai thác thuộc địa của TD Pháp - Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và

Trang 11

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

I Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau.Câu 1 Ai là người chỉ huy cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)?

A Tôn Thất Thuyết B Nguyễn Thiện Thuật C Phan Đình Phùng D Cao Thắng.

Câu 2 Mục tiêu chủ yếu của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là…

A bảo vệ cuộc sống tự do B giữ đất, giữ làng.

C bảo vệ độc lập dân tộc.

D giữ đất, giữ làng, bảo vệ cuộc sống tự do.

Câu 3 Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam làm cho kinh tế

Việt Nam xuất hiện yếu tố gì mới?

A Kinh tế TBCN từng bước được du nhập vào Việt Nam B Kinh tế TBCN phát triển mạnh ở Việt Nam.

C Kinh tế TBCN phát triển bền vững ở Việt Nam.

D Kinh tế TBCN phát triển và phá vỡ nền kinh tế phong kiến ở Việt Nam.

Câu 4 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp ở Việt Nam làm cho xã hội Việt

Nam xuất hiện những lực lượng mới nào?

C Công nhân D Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

Câu 5 Năm 1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu đã cùng các nhà yêu nước khác thành lập

tổ chức nào? A Hội Duy tân.

B Việt Nam Nghĩa đoàn.

Trang 12

C Việt Nam Quang phục hội D Việt Nam Quốc dân Đảng.

Câu 6 Phong trào Đông Du gắn liền với tên tuổi của nhà yêu nước nào?

A Huỳnh Thúc Kháng B Lương Văn Can C Phan Châu Trinh D Phan Bội Châu.

Câu 7 Năm 1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu đã cùng các nhà yêu nước

khác thành lập tổ chức nào? A Việt Nam Nghĩa đoàn B Đảng Cộng sản Việt Nam C Việt Nam Quốc dân Đảng D Việt Nam Quang phục hội.

Câu 8 Đại diện tiêu biểu cho xu hướng cải cách, canh tân đất nước bằng con đường ôn hòa

trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là A Phan Bội Châu.

B Hoàng Hoa Thám C Tôn Thất Thuyết D Phan Châu Trinh.

II Tự luận (3,0 điểm)

Câu 1 (1.5 điểm): Dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, em hãy chỉ

ra những yếu tố tích cực và tiêu cực của lĩnh vực kinh tế

Câu 2 (1,5 điểm):

a) Nêu điểm khác biệt giữa hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với Phan Bội Châu? (1,0 điểm)

b) Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành, em rút ra được bài học gì cho bản thân? (0,5 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Trang 13

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II1- Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập

vào Việt Nam, so với nền kinh tế phong kiến có nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất được nhiều hơn, phong phú hơn.

- Tiêu cực:

+ Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bóc lột cùng kiệt + Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn + Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

0,25 0,25 0,25

2.a - Nguyễn Ái Quốc đã hướng sang phương Tây để tìm kiếm con đường cứu

nước mới cho dân tộc.

- Phan Bội Châu lại hướng sang phương Đông với tấm gương Nhật Bản - một nước đồng chủ, đồng văn với Việt Nam để cầu viện.

2.b Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan

Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành, em rút ra được bài học:

- Muốn đánh đuổi kẻ thù phải biết rõ kẻ thù của mình, phải có được cái nhìn bao quát, hiểu được bản chất vấn đề.

- Trước khi làm một việc gì đó, cần tìm tòi, nghiên cứu, vạch ra kế hoạch cụ thể, rõ ràng,

……… Hết…………

Ngày đăng: 31/03/2024, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan