Nước uống good mood

49 49 0
Nước uống good mood

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ theo nguyên tácư tâm lí : sản phẩm goodmood chọn cho mình phân khúc trung lưu với lối sống yêu đời năng động + theo nguyên tắc hành vi : mua good môod để giải khác sau một ngày dài , t

Trang 1

zTRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNICMai Xuân Nghi PS33258Nguyễn Quốc Anh PS35174Lê Quang Huy PS27987

Trang 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP 6

1.1 Tổng Quan Về Thị Trường Ngành Hàng 6

1.1.1 Thực trạng về thị trường ngành hàng 6

1.1.2 Phân khúc thị trường hiện tại 6

1.1.3 Xu hướng hành vi tiêu dùng và phát triển thị trường 6

1.2 Kết Luận Cơ Hội Và Thách Thức Đến Từ Thị Trường 6

1.3 Tổng Quan Về Doanh Nghiệp 6

1.3.1 Lịch sử hình thành 6

1.3.2 Lĩnh vực hoạt động và danh mục sản phẩm 6

1.3.3 Lựa chọn dòng thương hiệu sản phẩm 7

1.4 Đối thủ cạnh tranh 7

CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU NTD MỤC TIÊU VÀ SẢN PHẨM MỚI 8

2.1 Nghiên cứu hành vi người tiêu dung 8

2.2 Xây dựng hành trình mua hàng 8

2.3 Khảo sát đối tượng mục tiêu về ý tưởng sản phẩm mới 8

2.3.1 Lập phiếu khảo sát (Google from) 8

2.3.2 Kết quả khảo sát 8

2.3.3 Kết luận chung 8

2.4 Lên ý tưởng sản phẩm mới 8

CHƯƠNG III LỰA CHỌN NTD MỤC TIÊU CỦA SẢN PHẨM MỚI 9

3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dung 9

Trang 3

3.1.2 Yếu tố xã hội - Tầng lớp xã hội 9

3.1.3 Yếu tố cá nhân 9

3.1.4 Yếu tố Tâm lý – Nhận thức – Động cơ 9

3.2 Đặc điểm của người tiêu dung 9

CHƯƠNG IV KẾ HOẠCH MARKETING RA MẮT SẢN PHẨM MỚI 10

4.1 Chiến lược sản phẩm mới 10

4.2 Chiến lược giá sản phẩm 11

4.2.1 Chiến lược định giá 11

4.2.2 Giá bán lẻ đề xuất (Dự kiến) 11

4.2.3 Giá bán buôn cho kênh phân phối 11

4.2.4 Lý do & căn cứ đề xuất giá niêm yết 11

4.2.5 Lợi thế về giá 11

4.3 Chiến lược phân phối 11

4.4 Xây dựng thông điệp cho sản phẩm mới 11

4.4.1 Thương hiệu mẹ 11

4.4.2 Xây dựng thông điệp mới cho sản phẩm mới 12

4.4.3 Các hoạt động xúc tiến 12

Trang 4

4.4.4 Ngân sách ước tính cho chiến dịch ra mắt sản phẩm mới 12

Trang 5

CHƯƠNG I : tổng quan thị trường và doanh nghiệp 1.1 tổng quan về thị trường ngành hàng

1.1.1 Thực trạng về thị trường ngành hàng

+ Tình hình tiêu thụ nước giải khát Việt Nam

 Nhu cầu tiêu thụ nước giải khát tăng trưởng ổn định sau đại dịch Covid-19 khi các hoạt động được mở cửa trở lại Doanh số bán lẻ nước giải khát năm 2022 đạt khoảng 4,5 nghìn lít tăng khoảng 5% so với cùng kì năm 2021  Thị trường nước giải khát Việt Nam tập chung khi tổng thị phần 5 doanh

nghiệp lớn nhất trong năm 2022 chỉ chiếm khoảng 57%

1.1.2 Phân khúc thị trường hiện tại Phân khúc thị trường người tiêu dùng

+ phân khúc theo địa lý: goodmood đã cố gắng phân phối với mạng lưới dày đặc từ thành thị đến nông thôn nhưng chủ yếu goodmood tập trung chủ yếu vào những nơi đông dân cư , các thành phố lớn

+ theo nguyên tácư tâm lí : sản phẩm goodmood chọn cho mình phân khúc trung lưu với lối sống yêu đời năng động

+ theo nguyên tắc hành vi : mua good môod để giải khác sau một ngày dài , tiệc tùng tập thể dục

Cường đọ tiêu dùng : thường xuyên

+ theo nguyên tắc nhân khẩu học : hiện nay dân số Việt Nam coa tuổi đời dưới 26 tuổi điều đó đủ để chứng tỏ giới trẻ là phân khúc thị trường tiềm năng của doanh nghiệp , goodmood đã nắm bắt phân khúc này để tung ra sản phẩm nước giải khác nước lọc có vị trái cây và được giới trẻ đón nhận

1.1.3 Xu hướng hành vi tiêu dùng và phát triển thị trường

Trang 6

Có 2 điều kiện Việt Nam đang sở hữu là bệ phóng vững chãi nhằm phát triển thị trường nước giải khát đóng lon Thứ nhất, khí hậu nóng ẩm nhu cầu về giải khát cũng nhờ đó mà tăng nhanh Và chưa có xu hướng giảm

Theo báo của của Worldpanel Division năm 2019, người Việt có 7 nhu cầu khi dùng nước uống Trong đó, nhu cầu giải khát chiếm tỷ lệ cao nhất với 25% và là nhu cầu cơ bản nhất Ngoài ra, còn các nhu cầu khác cũng khá phổ biến như:

Bổ sung năng lượng (16%) Khởi đầu ngày mới (15%) Tăng cường sức khỏe (11%) Họp mặt gia đình (14%) Uống kèm bữa ăn (11%) Tán gẫu bạn bè (8%)

Thứ hai, văn hóa ăn uống ở Việt Nam đa dạng Dễ tiếp nhận những cái mới tạo điều kiện cho những sản phẩm mới tiếp cận nhanh hơn Nhờ vậy, đã thúc đẩy nhu cầu sản xuất ra nước giải khát tăng khoảng 18% năm 2018 Và chỉ tạm dừng lại khi đại dịch COVID-19 xuất hiện

Ngoài ra, ngành dịch vụ đồ uống không cồn thường phục vụ đá lạnh đi kèm với loại có ga để uống trong thời tiết nắng nóng Đã góp phần gia tăng nhu cầu sử dụng nước giải khát Hiện dân số Việt Nam đa phần từ 15-50 tuổi chiếm 60% nhu cầu về nước giải khát Đây là điều kiện thuận lợi giúp các loại nước giải khát tiếp cận đông đảo người dùng

Tuy vậy, ngành giải khát cũng như những ngành khác cũng phải chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 Nhưng dù sao thì khi dịch đi qua, thị trường nước giải khát Việt Nam cũng hứa hẹn sẽ bứt phá tăng trưởng trở lại trong tương lai Nhờ vào những nhu cầu tiêu dùng đã trở thành thiết yếu từ trước đến nay của đại đa số người dân

1.2 Kết Luận Cơ Hội Và Thách Thức Đến Từ Thị Trường

Trang 7

Good mood có thể xem là một nỗ lực đáng ghi nhận của Lotte trong việc tái định vị thương hiệu, tăng sự gắn kết đối với nhóm khách hàng tiềm năng của mình - genZ Nhờ vào sự thấu hiểu insight, cách tiếp cận đa điểm, chiến dịch đã thành công thu hút sự chú ý và lan tỏa trong cộng đồng người tiêu dùng trẻ

Đặc biệt, nước uống vị sữa chua lần đầu có mặt tại Việt Nam, là một sản phẩm mang tính đột phá trên thị trường nước uống đóng chai Điều làm nên sự khác biệt cho “tân binh” đến từ nhà Suntory lần này nằm ở sự kết hợp vô cùng độc đáo giữa nước uống và những thành phần tự nhiên tốt lành, mang lại một loại nước uống trong suốt với vị thơm ngon, hứa hẹn tạo nên cơn sốt mới tại thị trường đồ uống Việt Nam.

Người tiêu dùng Việt đang ngày càng chăm lo và chú trọng sức khỏe An toàn vệ sinh thực phẩm hơn Chính vì thế họ có xu hướng chi trả nhiều hơn cho các sản phẩm thân thiện, an toàn với môi trường Đặc biệt là những loại nước giải khát đóng lon có nguồn gốc thiên nhiên.

Ngoài ra, xã hội Việt Nam đang gia tăng người độc thân và gia đình hạt nhân tức gia đình gồm một cặp cha mẹ và con cái Họ sẽ ưa chuộng và ưu tiên những loại nước uống có kích thước nhỏ Thay cho kích thước quá lớn và dạng đóng lon hiện đang được nhiều người tin dùng

Với cuộc sống bận rộn và hối hả cộng thêm dịch bệnh ngày càng khó lường đã khiến cho người tiêu dùng vừa không đủ thời gian để tận hưởng mọi thứ Vừa phải ưu tiên chọn những sản phẩm nước uống bảo vệ và tốt cho sức khỏe Vì vậy, họ tìm kiếm những sản phẩm tiện lợi Nhanh chóng có thể dùng được ngay mà không phải tốn công pha chế.

Mô hình swot của goodmoodStrengths (Điểm mạnh):Thương hiệu lớn:

- Đây là sản phẩm độc quyền của Công ty Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB) tung ra tại thị trường Việt Nam.

Trang 8

-Công ty Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB) được phát triển trên cơ sở Suntory – công ty nước uống đóng chai thương hiệu nổi tiếng hàng đầu Nhật Bản Chất lượng sản phẩm là điều không khiến khách hàng nhiều ngạc nhiên bởi các dòng nước của công ty sản xuất đều theo dây chuyền công nghệ hiện đại, an toàn cho người sử dụng Tuy nhiên nước uống Good Mood với sự kết hợp giữa nguồn nước lọc thiên nhiên với những thành phần tự nhiên, đã mang đến một điểm đột phá mạnh mẽ, thu hút đông đảo khách hang.

Cải thiện sức khỏe:

Cũng như các dòng nước lọc khác, nước uống thương hiệu Good Mood cung cấp lượng nước cần thiết cho cơ thể Tuy nhiên với sự khác biệt của mình, sản phẩm này còn có rất nhiều những tác dụng tuyệt vời khác:

 Cung cấp lượng nước hàng ngày cho cơ thể, đảm bảo sức khỏe, tạo cảm giác khỏe khoắn mỗi ngày.

 Nước uống có thành phần tự nhiên, hỗ trợ tối ưu trong việc làm đẹp da  Sản phẩm hỗ trợ “kéo mood” cho người dùng mỗi khi căng thẳng, mệt mỏi  Thiết kế nhỏ gọn, mẫu mã sản phẩm đẹp, người dùng có thể mang theo bên

mình thường xuyên mà không lo ngại về tính thẩm mỹ và độ tiện dụng.

Weaknesses (điểm yếu):

 Sức mạnh có từ nhãn hiệu chưa cao  Chi phí dành cho quảng cáo lớn  Có nhiều đói thủ cạnh tranh

Opportunities (Cơ hội):

- Thị hiếu vầ xu hướng của người tiêu dùng ngày càng cao

- Quy mô và cơ cấu dân số trẻ

- Thị trường rộng lớn xét về cả về hiện tại và cả thị trường tiềm năng trong tương lai

- Khí hậu VIỆT NAM rất phù hợp với việc phát triển các sản phẩm nước giải khát - Công nghệ phát triển nhanh và dể dàng tiếp cận hơn so với các đối thủ khác - Có những nhà cung cấp lớn và uy tín

Trang 9

- Nguyên liệu đảm bảo Tóm Tắt Mô hình SWOT của GOODMOOD:

Strengths ( điểm mạnh):Threats (Thách thức):

 Chi phí dành cho quảng cáo lớn

 Công nghệ phát triển nhanh và dể dàng tiếp cận hơn so với các đối thủ khác

 Thị hiếu vầ xu hướng của người tiêu dùng ngày càng cao

 Quy mô và cơ cấu dân số trẻ

1.3 Tổng Quan Về Doanh Nghiệp

Trang 10

1.3.1 lịch sử hình thành

Thành lập công ty Cổ Phfn cung ứng TCOTS Cát Lái tại TP.HCM từ tiền thân là công ty Greenfood với 10 năm hoạt động trong ngành thực phẩm an toàn

• Là công ty thành viên cổ phần của Công ty Tân Cảng Offshore

• Cung ứng lương thực, thực phẩm đã qua sơ chế cho các bếp của Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, số lượng suất ăn 4.000 – 5.000 suất/ngày

• Điều hành hoạt động Siêu thị Tân Cảng tại cảng Cát Lá

GOODMOOD được ra mắt ở Việt Nam vào tháng 4 năm 2019, tiên phong tạo ra

một ngành hàng nước mới – Nước Uống Có Vị.

Phát triển bởi Suntory - Công ty nước uống đóng chai bán chạy số 1 Nhật Bản, Good Mood được sản xuất với công nghệ tối ưu kết hợp nước uống và các thành phần tốt lành tự nhiên, điều chỉnh phù hợp với khẩu vị người Việt Nam Good Mood giúp bổ sung nước cho cơ thể cùng hương vị dịu nhẹ tự nhiên, thêm vitamin B3 và khoáng chất Kẽm cho tinh thần tươi mới mỗi ngày Good Mood hiện có 2 hương vị:

 Good Mood Nước Uống vị Sữa Chua

 Good Mood Nước Uống chứa chiết xuất Cam thật

Good Mood được đóng gói trong bao bì tiện dụng: Chai nhựa 455ml 1.3.2 Lĩnh vực hoạt động và danh mục sản phẩm

Good Mood được tung ở Việt Nam vào tháng 4/2019, tiên phong tạo ra một ngành hàng nước mới - Nước Uống Có Vị Good Mood mang đến cho người tiêu dùng một lựa chọn thức uống giải khát mới, bổ sung nước lại có vị ngon tự nhiên mát lành.

Good Mood hiện có 2 hương vị: - Good Mood Nước Uống vị Sữa Chua

- Good Mood Nước Uống chứa chiết xuất Cam thật

Trang 11

Good Mood an toàn cho sức khỏe, không thêm chất bảo quản hay màu nhân tạo, người tiêu dùng có thể thoải mái thưởng thức mà không phải lo ngại gì Với vị ngon tự nhiên, bổ sung thêm vitamin và khoáng chất, Good Mood giải khát tốt hơn, giúp tinh thần tươi vui hơn mỗi ngày.

GOODMOOD nước uống chiết xuất cam thật

GOODMOOD nước uống vị sữa chua

GOODMOOD nước uống chiết xuất dâu thật

Trang 12

1.3.3 Lựa chọn dòng thương hiệu sản phẩm

Vào những tháng đầu của năm 2019 thì thị trường nước uống Việt Nam đã chào

đón một dòng sản phẩm mới mang tên Goodmood Đây được xem là một sảnphẩm tiên phong cho một loại thức uống mới mang vị sữa chua đfy độc đáo và

đã nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường rồi dần trở thành một sản phẩm quen thuộc, được nhiều người yêu thích.

Ngoài việc tạo nên một hương vị mới lạ để thu hút khách hàng thì dòng sản phẩmnày còn mang đến sự an toàn về sức khỏe cho người tiêu dùng bởi mỗi sảnphẩm của Goodmood đều không chứa chất bảo quản, màu thực phẩm vànhững phụ gia thực phẩm gây hại đến sức khỏe Thế nên, bạn sẽ luôn cảm thấy thoải mái nhất khi trải nghiệm những sản phẩm mang tên Goodmood và đây cũng là thông điệp mà thương hiệu này luôn muốn trao gửi đến khách hàng.

Hiện nay, nước uống Goodmood có hai sản phẩm chính đó là:  Good Mood nước uống vị sữa chua

Good Mood nước uống chứa chiết xuất cam thật

Hai sản phẩm này đã và đang được rất nhiều khách hàng lựa chọn và sử dụng Chính điều này, để thay lời tri ân đến khách hàng thì Goodmood sẽ cho ra đời

một sản phẩm mang tên nước uống Goodmood vị dâu mới - chiết xuất từ dâuthật cực mát lành Chắc chắn, sản phẩm này sẽ mang đến cho khách hàng một trải

nghiệm hấp dẫn với nhiều điều mới lạ.

Trang 13

1.4 Đối thủ cạnh tranh

Mức độ khác biệt giữa các sản phẩm về giá cả hay mẫu mã, chất lượng chưa cao Vì vậy, ngành nước giải khác nói chung có sự cạnh tranh vô cùng gay gắt Đối thủ cạnh tranh chính của Suntory Pepsico (BPVB) phải nói đến là Kirin.Nước trái cây Ice+ được tập đoàn Kirin cho ra mắt thị trường vào tháng 6/2018, hơn hai năm gắn bó và phát triển ở thị trường Việt Nam, Ice+ mang lại vị trí nhất định trong lòng người Việt Là một sản phẩm được tin dùng, là cả một tâm huyết của tập thể công ty Được đóng gói và dung tích sản phẩn giá cả hương vị , gần như là giống nhau

Swot của pepsi

+Strengths (Điểm mạnh) của PepsiGiá trị thương hiệu lớn:

Nước uống Pepsi được phát minh trong năm 1898, một thập kỷ sau khi Coca Cola xuất hiện trên thị trường Sức mạnh của PepsiCo biểu thị rõ rệt nhất trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế Khi các thương hiệu nước ngọt khác trên thế giới đều gặp khó khăn do sự biến đổi toàn cầu, Pepsi vẫn trụ vững và phát triển mạnh mẽ một cách khó tin Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Pepsi

Danh mục sản phẩm đa dạng

 Liên tục cải tiến và nâng cấp sản phẩm cũng là chiến lược hữu hiệu mà Pepsi luôn thực hiện trong thời gian qua Không chỉ đầu tư bao bì, thiết kế nhãn hiệu, Pepsi còn tập trung cải thiện chất lượng sản phẩm Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Pepsi.

Là một thương hiệu sản xuất nước ngọt, Pepsi đặc biệt chú trọng vào sức khỏe của khách hàng Hiện nay, thương hiệu đã cho ra mắt nhiều loại sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu về sức khỏe của người dùng, như: Pepsi không calo, Diet Pepsi Max, Pepsi Zero Sugar, Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Pepsi.

Ngoài ra, danh mục sản phẩm của Pepsi cũng đa dạng hơn với nhiều sự lựa chọn về hương vị, thành phần, kích cỡ sản phẩm, nhưng vẫn đảm bảo độ

Trang 14

thơm ngon và bổ dưỡng Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Pepsi.

Hoạt động Marketing mạnh mẽ

Pepsi quảng bá bản thân thông qua tất cả các phương tiện truyền thông Pepsi cũng sử dụng Trade Marketing và khuyến mãi bán hàng tại điểm bán, kết hợp với xây dựng thương hiệu về “chiến thắng” người tiêu dùng Mỗi thương hiệu của PepsiCo luôn được xây dựng chỉn chu từ việc định vị đến triển khai hỗ trợ Trade Marketing tại điểm bán Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Pepsi

Hệ thống phân phối rộng khắp

Tại Việt Nam, Pepsi tận dụng hệ thống phân phối mạnh mẽ của liên doanh Suntory PepsiCo với việc triển khai 6 kênh phân phối chính Đây là điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Pepsi.

+Weaknesses (Điểm yếu) của PepsiQuá vội vàng chạy đua với khác biệt hóa:

Cuối năm thập niên 80, Pepsi phát hiện có một phân khúc người tiêu dùng chưa được phát hiện và chinh phục: những người uống Cola trong bữa sáng Hồ hởi với phát hiện mới Pepsi vội vàng đưa ra nhận định có nhiều người trẻ tuổi uống cola thay vì café cho bữa sáng Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Pepsi

Sản phẩm bị cho là gây nguy hại đến sức khỏe con người:

Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) công bố báo cáo chỉ dẫn về cách ăn uống lành mạnh trong đó có nhiều điểm trái ngược với những gì mà hầu hết người Mỹ đang thực hiện

Bị lên án bì tác động tiêu cực đến môi trường:

Pepsi đã nhiều lần bị các nhà môi trường chỉ trích vì các tác động tiêu cực đến môi trường trong chuỗi cung ứng của mình và các hoạt động phân phối như phá rừng liên quan đến dầu cọ và sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng tài nguyên nước và các tác động tiêu cực của bao bì – luôn là một trong những

Trang 15

nguồn gây ô nhiễm nhựa hàng đầu trên toàn cầu Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Pepsi.

+Opportunities (Cơ hội) của Pepsiiềm năng thị trường giải khát:

Với nền kinh tế đang tăng trưởng với tốc độ cao trong khu vực (trung bình từ 6-8%/năm), Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng cho việc khởi nghiệp nước giải khát Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Pepsi.

Xu hướng tiêu dùng lành mạnh:

NielsenIQ Việt Nam, cho biết đại dịch COVID-19 đã khiến xu hướng tiêu dùng các sản phẩm có yếu tố sức khỏe tăng vượt trội Trong đó, người tiêu dùng ngày càng ý thức hơn những yếu tố tác động đến cuộc sống của họ Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Pepsi.

Thương mại điện tử phát triển:

Khi mua sắm online qua tin nhắn mạng xã hội trở thành thói quen của nhiều người tiêu dùng trong và sau đại dịch, tin nhắn trao đổi khi mua hàng (kinh doanh hội thoại) đang trở thành phương thức chính để người dùng tiếp cận, tìm hiểu thông tin, trải nghiệm các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thương hiệu Thay vì gọi điện hoặc gửi email, khách hàng có xu hướng nhắn tin và mong nhận được phản hồi nhanh chóng Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Pepsi.

+Threats (Thách thức) của PepsiCạnh tranh mạnh mẽ:

Với quy mô thị trường lên tới 2 tỷ USD/năm (tương đương 50.000 tỷ đồng/năm), mức tăng trưởng 5-6%, thị trường nước giải khát Việt Nam lâu nay vẫn được đánh giá là miếng bánh ngon cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Thách thức về môi trường:

Việt Nam là một trong 5 quốc gia hàng đầu phải chịu trách nhiệm cho khoảng 13 triệu tấn rác nhựa được thải ra đại dương mỗi năm Ước tính riêng Việt Nam lượng rác thải nhựa đổ ra biển mỗi năm khoảng 0,28 – 0,73

Trang 16

triệu tấn/năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới) Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa, với con số “khổng lồ” 1,8 triệu tấn chất thải nhựa được tạo ra ở Việt Nam/năm và lượng nhựa tiêu thụ này còn tăng.

Tóm tắt Mô hình SWOT của PESSI:

Strengths (Điểm mạnh)Opportunities (Cơ hội):

 Giá trị thương hiệu lớn

Weaknesses (điểm yếu):Opportunities (Cơ hội):

 Quá vội vàng chạy đua với khác biệt hóa

 Sản phẩm bị cho là gây nguy hại đến sức khỏe con người

CHƯƠNG II : NGHIÊN CỨU NTD MỤC TIÊU VÀ SẢN PHẨM MỚI

2.1 Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng

- Sử dụng phương pháp thứ cấp: Nghiên cứu, tìm kiếm, phản hồi khách hàng về sản phẩm trên internet về thói quen hoạt động của đối tượng mục tiêu, báo cáo về nhu cầu, thói quen , hành vi mà khi đối tượng mục tiêu đã sử dụng sản phẩm của Sting.

- Sử dụng phương pháp sơ cấp: Tiến hàng các hoạt động phỏng vấn các cá nhân về trải nghiệm của bản thân đối với dòng sản phẩm nước ngọt Sting, điền trải nghiệm về sản phẩm thông qua google from cả online và offline.

Trang 17

2.2 Xây dựng hành trình mua hàng

Giai đoạn 1: Cfn được công nhận, nhận diện nhu cfu mua hàng của khách hàng.

Giai đoạn nhận diện nhu cfu mua hàng của khách hàng: là giai đoạn quan

trọng đầu tiên để đưa đến hành vi mua hàng sau đó Nhu cầu có thể phát sinh do những kích thích bên ngoài (truyền thông, quảng cáo, người khác sử dụng, ) và kích thích bên trong (nhu cầu cơ bản của con người như đói, khát, mặc, khi các kích thích này đạt đến mức độ nào đó buộc con người phải thỏa mãn nó) Nhận thấy được những nhu cầu đó mà các doanh nghiệp sẽ đưa ra những sản phẩm/dịch vụ đáp ứng nhu cầu cần của người tiêu dùng.

Giai đoạn 2: Tìm kiếm thông tin về sản phẩm

Việc tìm kiếm thông tin giúp khách hàng biết được nhiều nhãn hiệu khác nhau của sản phẩm và những đặc tính của nó Khi có được thông tin, người tiêu dùng sẽ loại bớt những nhãn hiệu không phù hợp với nhu cầu của mình Các nguồn thông tin người tiêu dùng sử dụng để tìm hiểu sản phẩm thay đổi tùy thuộc sản phẩm muốn mua và nhu cầu của người sử dụng Các nhà nghiên cứu thị trường đã tìm ra bốn nhóm nguồn thông tin của người tiêu dùng:

Cá nhân: Những thông tin từ gia đình, bạn bè, người quen, hàng xóm

Thương mại: Thông tin nhận được từ quảng cáo, người bán hàng, ghi trên

bao bì, tại hội thảo, hội chợ, sự kiện

Công cộng: Thông tin khách quan trên các phương tiện truyền thông đại

chúng, các cơ quan chức năng của chính phủ, các tổ chức

Kinh nghiệm: Thông tin này được khách hàng tiếp nhận qua việc tìm hiểu

trực tiếp hoặc dùng thử sản phẩm

Giai đoạn 3: Đánh giá sản phẩm

Tiêu chí đánh giá là một số đặc điểm quan trọng của sản phẩm mà bạn quan tâm

như chất lượng, kích thước, màu sắc, chất liệu,… Khi bạn tìm mua một chiếc balo nhưng bạn chưa quan tâm đến trọng lượng và độ bền của nó Tuy nhiên, một nhà sản xuất ba lô như Osprey lại nhấn mạnh những đặc điểm đó thông qua quảng cáo trên tạp chí, thông tin đóng gói, trang web của họ để khách hàng chú ý đến những tính năng nổi bật đó.

Trang 18

Giai đoạn 4: Lựa chọn và mua sản phẩm

Thông thường các doanh nghiệp sẽ cho rằng; khách hàng sẽ lựa chọn mua sản phẩm” tốt nhất” mà quên mất rằng quyết định sẽ vẫn có thể thay đổi bởi thái độ của người khác và các yếu tố bất ngờ của ngoại cảnh.

 Thái độ của người thân và bạn bè ảnh hưởng khá lớn tới quá trình mua của khách hàng bởi đây là nguồn thông tin gần gũi và có thể nói là tin tưởng nhất đối với khách hàng.

 Các yếu tố bất ngờ của ngoại cảnh là điều không thể lường trước được; bởi nhu cầu hình thành trong quá trình mua của khách hàng chịu tác động rất lớn từ ngân sách hiện có; giá cả hay lợi ích sản phẩm, thái độ phục vụ và cách chăm sóc khách hàng.

Giai đoạn 5: Sử dụng và đánh giá sau mua hàng

Sau khi đã quyết định mua sản phẩm thì trong quá trình sử dụng khách hàng sẽ có những đánh giá khác nhau Trường hợp thứ nhất đó là sự hối hận của người mua xảy ra khi trong quá trình sử dụng sản phẩm/dịch vụ đó không đáp ứng được nhu cầu như mong đợi của họ.

Người dùng có nhiều khả năng cảm thấy không hài lòng với các sản phẩm tương đối đắt tiền và ít khi mua thường xuyên Nếu bạn không cảm thấy hài lòng về những gì bạn đã mua, bạn có thể phản ánh, trả lại mặt hàng và không bao giờ mua bất kỳ thứ gì từ nhãn hàng đó nữa Hoặc tệ hơn, bạn có thể nói với nhiều người rằng bạn biết sản phẩm đó kém chất lượng như thế nào.

Giai đoạn 6: Thải bỏ sản phẩm

Đã có lúc cả nhà sản xuất và người tiêu dùng đều không nghĩ nhiều về việc sản phẩm được thải bỏ như thế nào, miễn là mọi người mua chúng Nhưng điều đó đã thay đổi việc xử lý sản phẩm như thế nào đang trở nên vô cùng quan trọng đối với người tiêu dùng và xã hội nói chung.

Máy tính và pin, những thứ đưa hóa chất vào bãi rác là một vấn đề lớn, người tiêu dùng không muốn làm suy thoái môi trường và các công ty đang ngày càng nhận thức rõ hơn về thực tế này.

Trang 19

2.3 Khảo sát đối tượng mục tiêu về ý tưởng sản phẩm mới

2.3.1 Lập phiếu khảo sát (Google form) Xin chào Anh Chị!

Chúng tôi là sinh viên ngành Digital Marketing, Trường Cao đẳng FPT Polytechnic

Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài "Ngiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm Sting hương vị mới của Công ty nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam" cho ASM nhóm 2

Mọi ý kiến đóng góp của Anh/Chị là nguồn thông tin quý giá giúp chúng tôi hoàn thiện đề tài này!

Xin chân thành cảm ơn!

1 Dựa trên những lần sử dụng sản phẩm trước của goodmood, bạn sẵn sàng giới thiệu sản phẩm này đến người khác không?

2 Điều gì khiến bạn không hài lòng với sản phẩm mới này?

3 Trong thời gian tới bạn có sẵn sàng thay thế các loại nước giải khát khác bằng sản phẩm mới của goodmood không?

4 Điều đầu tiên anh/chị nghĩ đến khi nhìn thấy quảng cáo hay đọc phần mô tả về sản phẩm này là gì?

5 Phản ứng đầu tiên của anh/chị với sản phẩm này là gì? 6 Anh/Chị đánh giá thế nào về chất lượng của sản phẩm này?

7 Khi nghĩ về sản phẩm này, anh/chị có nghĩ đây là sản phẩm anh/chị cần hay không?

8 Anh/Chị đánh giá thế nào về giá trị của sản phẩm này?

9 Nếu sản phẩm này được bày bán, anh/chị có dừng lại để xem sản phẩm này như thế nào?

10 Gia đình anh/ chị có sử dụng nước giải khát không?  Không (Xin ngừng khảo sát)

 Có (Tiếp tục khảo sát)

11.Trong gia đình, anh/ chị là người chịu trách nhiệm việc mua sắm?

Trang 20

 Không phải (Xin ngừng khảo sát)  Phải (Tiếp tục khảo sát)

12 Xin vui lòng cho biết anh/ chị thuộc nhóm tuổi nào sau đây:

13 Số người (đang sống chung) trong gia đình? 14 Anh/chị vui lòng cho biết tổng thu nhập (ước lượng) trong 1 tháng của cả gia đình anh/chị là bao nhiêu?

15 Anh/chị vui lòng cho biết tổng thu nhập (ước lượng) trong 1 tháng của bản thân anh/chị là bao nhiêu?

Dưới 1 triệu   1 - 3 triệu 3 - 5 triệu 

 5 - 7 triệu

Trang 22

20 Yếu tố nào khiến anh/chị quyết định mua sản phẩm nước giải khát goodmood?

 Giá rẻ  Sự tiện dụng  Chất lượng tốt hơn

 Đảm bảo vệ sinh hơn  Bao gói đẹp, tiện lợi Tên công ty, nhãn hiệu 

 Được biết thông tin nhiều hơn về sản phẩm (Vd: nguồn gốc, hàm lượng, )

 Qua quảng cáo trên TV/báo chí/  Người thân trong gia đình giới thiệu  Bạn bè giới thiệu

 Nguồn khác:

23 Số tiền hàng tháng anh/ chị chi cho việc mua nước uống giải khát?  Dưới 10 nghìn đồng

Trang 23

Theo đánh giá cho thấy good mood đã và đang khiến ngươig tiêu dùng quyết định mua sản phẩm là giá rẻ ( 20,4%) là nhiều và vì chất lượng sản phẩm của good

Trang 24

mood (18,4% ) trong tương lai thì chất lượng của good mood cũng sẽ đc cải thiện thêm phần tốt lên nên tin chắc rằng mọi người lại ủng hộ good mood vì nó ngọn và chất lượng

Độ tuổi: đa số người được khảo sát nằm ở độ tuổi từ 18-30 tuổi chiếm (30%),

đối tượng chủ yếu ở đây là người trẻ tuổi.

Thu nhập: Vì sản phẩm là nước giải khát nên không quá khắt khe về thu nhập

Ngày đăng: 31/03/2024, 02:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan