Đề tài “Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn năm 2011” ppt

83 843 5
Đề tài “Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn năm 2011” ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI “Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn năm 2011” Giáo viên thực hiện : Phạm Thị Thanh Nga Sinh viên thực hiện : Lương Văn Khanh MỤC LỤC Trang 1 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN 7 Trang 7 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 2.1.1 Những kiến thức lý luận cơ bản về khuyến nông 4 2.1.1.1. Khái niệm khuyến nông 4 2.1.1.2. Nhiệm vụ của khuyến nông 5 2.1.1.3. Chức năng của KN 6 2.1.1.4. Mục tiêu của KN 6 2.1.1.5. Nội dung hoạt động của khuyến nông 7 2.1.1.6. Hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam 9 2.1.1.7. Vai trò của khuyến nông 11 2.1.1.8. Một số nguyên tắc hoạt động của KN 12 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 13 2.2.1. Một số hoạt động khuyến nông trên thế giới 13 2.2.2. Một số hoạt động khuyến nông ở Việt Nam 15 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 22 3.2.1. Địa điểm 22 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1. Khái quát về ĐKTN, kinh tế - xã hội của huyện Tràng Định 22 3.3.2. Thực trạng tổ chức khuyến nông huyện Tràng Định 22 3.3.3. Đánh giá công tác hoạt động KN trên địa bàn huyện Tràng Định 23 3.3.4. Đánh giá chung về thực trạng khuyến nông huyện Tràng Định 23 3.3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm đóng góp cho sự phát triển của công tác KN trên địa bàn huyện 23 3.4. Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 23 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin 23 3.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 24 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Tràng Định 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.1.1.Vị trí địa lý 26 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 26 4.1.1.3. Khí hậu 26 4.1.1.4. Thủy văn 27 4.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên 28 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.1.2.1 Tình hình dân số và lao động 29 4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng, giao thông 33 4.1.2.3. Giáo dục - y tế 34 4.1.2.4. Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp 36 4.1.2.5. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 40 4.1.2.6. Hoạt động thương mại - du lịch - dịch vụ 40 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 43 4.1.3.1. Thuận lợi 43 4.1.3.2. Những khó khăn 43 4.2. Thực trạng công tác khuyến nông huyện Tràng Định 44 4.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trạm khuyến nông huyện Tràng Định 44 4.2.2. Cơ cấu của hệ thống khuyến nông huyện Tràng Định 45 4.2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ khuyến nông huyện Tràng Định 46 4.2.3.1 Đặc điểm lực lượng cán bộ khuyến nông huyện Tràng Định. 46 4.2.4. Đánh giá các hoạt động của trạm KN huyện Tràng Định 49 4.2.4.1. Công tác đào tạo, tập huấn kĩ thuật 49 4.2.4.2. Công tác chỉ đạo sản xuất 54 4.2.4.3. Công tác thông tin tuyên truyền 54 4.2.4.4. Công tác xây dựng mô hình trình diễn 55 4.2.4.5. Công tác tham quan hội thảo 58 4.2.4.6. Công tác xã hội hóa 58 4.2.5. Kinh phí hoạt động khuyến nông huyện Tràng Định 59 4.3. Đánh giá chung về thực trạng khuyến nông huyện Tràng Định 60 4.3.1. Điểm mạnh 60 4.3.2. Điểm yếu 61 4.3.3. Cơ hội 62 4.3.4. Thách thức 63 4.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông huyện Tràng Định 63 4.4.1. Giải pháp về chính sách 63 4.4.2. Giải pháp về tổ chức hệ thống khuyến nông 63 4.4.3. Giải pháp về nâng cao năng lực cán bộ khuyến nông 64 4.4.4. Giải pháp về phương pháp khuyến nông, nội dung và kinh phí hoạt động 64 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1. Kết luận 65 5.2. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Lời cảm ơn Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của mỗi sinh viên, giúp sinh viên bước đầu với thực tế, nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức mình đã học ở trường trở thành những cán bộ khoa học kỹ thuật được trang bị đầy đủ cả kiến thức lý luận và kiến thức thực tiễn, đáp ứng nhu cầu công việc. Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và PTNT, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Phạm Thị Thanh Nga, em đã thực hiện đề tài: “Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn năm 2011”. Qua thời gian thực tập tại địa bàn huyện Tràng Định, đến nay đề tài đã được hoàn thành. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Phạm Thị Thanh Nga, người đã trực tiếp hướng dẫn em một cách tận tình, chu đáo trong suốt thời gian thực tập để em hoàn thành đề tài này. Em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các Thầy, Cô giáo Khoa Kinh Tế và PTNT, các Thầy, Cô giáo ngoại khoa đã dạy dỗ em trong những năm tháng học tại trường. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tập thể cán bộ huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn, đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ đạo nhiệt tình và cung cấp đầy đủ các tài liệu, thông tin để em hoàn thành đợt thực tập này. Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè - những người đã động viên, khích lệ và giúp đỡ em trong suốt bốn năm học vừa qua. Thái Nguyên, tháng 06 năm 2012 Sinh viên Lương Văn Khanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Chú giải KT - XH Kinh tế xã hội CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa TBKT Tiến bộ kỹ thuật CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CN & XD Công nghiệp và xây dựng KH - KT Khoa học - kỹ thuật KN Khuyến nông PTNT Phát triển nông thôn KNV Khuyến nông viên CLBKN Câu lạc bộ khuyến nông MHTD Mô hình trình diễn TTLL Thông tin liên lạc CBKN Cán bộ khuyến nông TW Trung ương QĐ Quyết định HTX Hợp tác xã KNKL Khuyến nông khuyến lâm NN Nông nghiệp LĐ Lao động NK Nhân khẩu SL Số lượng CC Cơ cấu NS Năng suất DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính KN - KN Khuyến nôngkhuyến ngư DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 4.1: Hiện trạng dân số và lao động của huyện Tràng Định 29 Bảng 4.2: Hiện Trạng dân số chia theo dân tộc 30 Bảng 4.3: Tình hình nhân khẩu và sử dụng lao động của huyện Tràng Định qua 3 năm 2009 - 2011: 31 Bảng 4.4: Diện tích, năng suất, sản lượng của một số cây trồng qua 3 năm (2009 - 2011) 37 Bảng 4.5: Tình hình chăn nuôi của huyện qua 3 năm (2009 - 2011) 39 Bảng 4.6: Cơ cấu kinh tế của huyện Tràng Định qua 3 năm 2009 - 201141 Bảng 4.7: Thực trạng nguồn nhân lực cán bộ khuyến nông huyện Tràng Định 47 Bảng 4.8: Đặc điểm của lực lượng cán bộ khuyến nông huyện Tràng Định 48 Bảng 4.10: Kết quả tập huấn kỹ thuật cho nông dân của trạm khuyến nông huyện Tràng Định trong 3 năm (2009 - 2011) 51 Bảng 4.11: Kết quả điều tra đánh giá của 60 hộ nông dân được KNV tập huấn kỹ thuật tại 3 xã Đại Đồng, Đề Thám, Quốc Khánh về tài liệu tập huấn 52 Bảng 4.12: Các lĩnh vực mà nông dân cần CBKN hỗ trợ trong thời gian tới 53 Bảng 4.13: Kết quả xây dựng MHTD về trồng trọt trong 3 năm 2009 - 2011 55 Bảng 4.14: Đánh giá 60 hộ nông dân ở 3 xã Đại Đồng, Đề Thám, Quốc Khánh về hiệu quả của mô hình trình diễn 57 Bảng 4.15: Kinh phí cho hoạt động khuyến nông qua 3 năm 2009 - 2011 59 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống khuyến nông Việt Nam 10 Hình 2.2. Vai. trò của khuyến nông trong sự nghiệp phát triển nông thôn 11 Hình 2.3. Khuyến nông - cầu nối giữa nhà nghiên cứu và nhà nông 12 Hình 4.1: Hệ thống khuyến nông huyện Tràng Định 45 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất sớm nhất trong lịch sử loài người. Nó sản xuất ra lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết thực của con người mà không ngành nào có thể thay thế được. Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp là chính, với cơ cấu của ngành nông nghiệp chiếm 20,23%, khoảng 70% dân số sống ở nông thôn, 60% dân số làm nghề nông. Vì vậy, sản xuất nông nghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng cần được chú trọng quan tâm để phát triển kinh tế nước nhà. Trước tình hình đó, được sự quan tâm kịp thời của Đảng và Nhà nước: Hệ thống khuyến nông (KN) Nhà nước của Việt Nam chính thức được thành lập theo Nghị định 13/CP ngày 02/03/1993 của Thủ tướng Chính phủ. KN là một quá trình, một hệ thống các hoạt động nhằm truyền bá kiến thức và huấn luyện tay nghề cho nông dân, đưa đến cho họ những hiểu biết để họ có khả năng tự giải quyết những vấn đề gặp phải nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, nâng cao dân trí trong cộng đồng nông thôn. Qua 19 năm xây dựng và phát triển, KN đã và đang khẳng định vị thế quan trọng của mình trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Trước đây, sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu của nhân dân cả nước. Từ khi hệ thống khuyến nông nhà nước được thành lập, đến nay ngành nông nghiệp đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và đưa Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu lương thực hàng đầu thế giới (đứng thứ 2 thế giới về sản xuất lúa gạo), sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đã có mặt trên thế giới như châu Âu, Mĩ. Hàng năm cả nước sản xuất được trên dưới 40 triệu tấn lương thực và một khối lượng rất lớn các nông sản khác. Việc áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất, đồng thời lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp với từng địa phương làm cho năng suất sản lượng cây trồng tăng lên. Những thành công trên đã nói đến sự tích cực và vai trò của công tác KN. Nằm trong cơ cấu tổ chức của KN Nhà nước, Trung tâm khuyến nông khuyến lâm (TTKNKL) Lạng Sơn nói chung và Trạm khuyến nông huyện Tràng Định nói riêng đã có 1 những bước tiến bộ và những thành tích tích cực góp phần vào công cuộc phát triển nông nghiệp nông thôn của huyện, của tỉnh. Huyện Tràng Địnhhuyện vùng cao biên giới nằm ở phía Bắc của tỉnh Lạng Sơn.Với diện tích đất nông nghiệp tương đối rộng lớn, có cánh đồng Thất Khê là một trong những cánh đồng lớn của tỉnh Lạng Sơn là nơi hội tụ của 07 con sông suối chính tạo nên cánh đồng lúa Thất Khê phì nhiêu, màu mỡ. Vì vậy, để đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho toàn huyện nói riêng và tỉnh Lạng Sơn nói chung thì công tác khuyến nông cần được tăng cường triển khai áp dụng KHKT mới vào sản xuất thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững. Đội ngũ cán bộ KN cần được nâng cao năng lực tổ chức truyền bá thông tin góp phần nâng cao năng suất cây trồng tăng thu nhập cho người nông dân. Xuất phát từ yêu cầu đó, từ tình hình thực tế của địa bàn nghiên cứu, cần chỉ ra những tồn tại để khắc phục, đồng thời đưa ra những giải pháp hữu hiệu góp phần củng cố công tác KN trong những năm tới. Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn năm 2011”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá về hệ thống cơ cấu tổ chức, vai trò và thực trạng hoạt động KN ở huyện Tràng Định trong 3 năm (2009 - 2011). Từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cán bộ KN và đẩy mạnh công tác KN đạt kết quả cao. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được cơ cấu tổ chức và thực trạng hoạt động KN ở trạm KN huyện Tràng Định trong giai đoạn 2009 - 2011. - Tìm ra những mặt mạnh và những hạn chế tồn tại trong công tác KN giai đoạn 2009 - 2011, cơ hội, thách thức trong giai đoạn mới. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đóng góp cho sự phát triển của công tác KN trên địa bàn huyện. 2 [...]... định 10 Bộ Nông nghiệp và PTNT Trung tâm khuyến nông Quốc gia Sở Nông nghiệp và PTNT Trung tâm KNKL tỉnh, thành phố Cấp huyện Trạm khuyến nông huyện Cấp xã Khuyến nông cơ sở Làng khuyến nông tự quản CLB khuyến nông Nhóm sở thích Nông dân Nông dân Nông dân Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống khuyến nông Việt Nam (Nguồn: Bài giảng nguyên lý và phương pháp khuyến nông, 2007) 11 2.1.1.7 Vai trò của khuyến nông * Khuyến. .. làm việc với các đối tượng khác nhau 13 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Một số hoạt động khuyến nông trên thế giới Trên thế giới khuyến nông ra đời từ rất sớm và ở hầu khắp các nước Hoạt động khuyến nông gắn liền với sự phát triển của nông nghiệp Các nước có nền nông nghiệp phát triển (như Anh, Pháp, Mỹ) một phần cũng là nhờ tác động tích cực của hoạt động khuyến nông Vì vậy các nước nông nghiệp... ngũ cán bộ khuyến nông cấp huyện, cấp xã trên địa bàn huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn - Các hoạt động khuyến nông chủ yếu gồm: + Công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật + Công tác chỉ đạo sản xuất + Công tác thông tin tuyên truyền + Công tác xây dựng mô hình trình diễn + Công tác tham quan hội thảo + Công tác xã hội hóa 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: địa bàn huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn - Về... vật rừng trên địa bàn đã tạo cho Tràng Định có thế mạnh phát triển ngành du lịch sinh thái Ngoài các cây có trong sách đỏ Việt Nam ra, Tràng Định cũng còn nhiều loài cây khác như Thông, Hồi,… các loài cây này đã được người dân địa phương trồng từ rất lâu đời d Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện không lớn, trữ lượng nhỏ Theo số liệu địa chất trên địa bàn huyện Tràng Định có... tài liệu thứ cấp Các thông tin được thu thập thông qua các văn bản, chỉ thị, nghị quyết liên quan đến vấn đề khuyến nông, các tài liệu thống kê, báo cáo tổng kết của trạm khuyến nông huyện Tràng Định, Phòng nông nghiệp, Phòng thống kê, Phòng kinh tế Các số liệu thứ cấp được thu thập bao gồm: Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tràng Định, các thông tin về hệ thống khuyến nông và các. .. qua 3 năm 2009 - 2011 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm Trạm khuyến nông huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn 3.2.2 Thời gian nghiên cứu - Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ 06/2/2012 - 19/05/2012 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Khái quát về ĐKTN, kinh tế - xã hội của huyện Tràng Định - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội 3.3.2 Thực trạng tổ chức khuyến nông huyện Tràng Định -... huyện Tràng Định - Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ của trạm KN huyện Tràng Định 23 3.3.3 Đánh giá công tác hoạt động KN trên địa bàn huyện Tràng Định - Công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật - Công tác chỉ đạo sản xuất - Công tác thông tin tuyên truyền - Công tác xây dựng mô hình trình diễn - Công tác tham quan hội thảo - Công tác xã hội hóa 3.3.4 Đánh giá chung về thực trạng khuyến nông huyện Tràng Định. .. khuyến nông, dưới tỉnhkhuyến nông phân khu, cấp cơ sở là khuyến nông thôn xã Trên đây là hoạt động khuyến nông của một số quốc gia trên thế giới Nó cho thấy khuyến nông đang được các nước ngày càng chú trọng, quan tâm hơn để phục vụ cho phát triển nông nghiệp - nông thôn và nâng cao đời sống người nông dân Bằng chứng là năm 1700 mới có 1 nước, năm 1800 có 8 nước, năm 1950 có 69 nước, năm 1992 có 199... 29 khuyến nông viên cơ sở Tổng số 34 cán bộ được điều tra Nội dung phiếu điều tra: các thông tin về tên, tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ, chuyên ngành và công tác hoạt động khuyến nông của họ tại cơ sở và các hoạt động chung trên địa bàn huyện Dựa vào kết quả thu thập được từ hộ nông dân, cán bộ khuyến nông; chúng tôi phân tích, xử lý số liệu từ đó phân tích đánh giá đúng về công tác hoạt động khuyến. .. toạ độ địa lý 22°12'30' - 22°18'30' vĩ Bắc và 106°27'30'-106°30' kinh Đông - Phía Bắc giáp huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng - Phía Đông - Đông Bắc giáp huyện Long Châu, Quảng Tây, Trung Quốc - Phía Nam - Tây Nam giáp hai huyện Văn Lãng và Bình Gia của tỉnh Lạng Sơn - Phía Tây giáp huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo Địa hình huyện Tràng Định bị chia cắt mạnh, có nhiều núi cao xen kẽ là các . những năm tới. Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn năm 2011”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá. tổ chức khuyến nông huyện Tràng Định 22 3.3.3. Đánh giá công tác hoạt động KN trên địa bàn huyện Tràng Định 23 3.3.4. Đánh giá chung về thực trạng khuyến nông huyện Tràng Định 23 3.3.5. Đề xuất. ĐỀ TÀI “Đánh giá các hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn năm 2011” Giáo viên thực hiện : Phạm Thị Thanh Nga Sinh viên

Ngày đăng: 27/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan