Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Cơ sở “Nhà máy sản xuất Shinhan Vina Bắc Ninh”

256 0 0
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Cơ sở “Nhà máy sản xuất Shinhan Vina Bắc Ninh”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Hầu hết các nguồn phát thải: nước thải sinh hoạt của công ty đều được xử lý, giảm thiểu phát thải, chủ động phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm môi trường, các sự cố môi trường tại cơ sở, ph

Trang 2

Digitally signed by CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH SHINHAN VINA TẠI BẮC NINH

DN: C=VN, S=Bắc Ninh, L=Lô C7-1 Khu công nghiệp Quế

Võ - Phường Nam Sơn - Thành phố Bắc Ninh, O=CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH SHINHAN VINA TẠI BẮC NINH, CN=CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH SHINHAN VINA TẠI BẮC NINH, OID.0.9.2342.19200300.100.1.1=MST:0103117634-002

Reason: I am the author of this documentLocation: your signing location here

Trang 3

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 7

1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 7

1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 8

1.3.3 Sản phẩm của cơ sở 12

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 13

1.4.1 Nguyên, nhiên, vật liệu hóa chất sử dụng của cơ sở 13

1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện của cơ sở 15

1.4.3 Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở 16

1.4.4 Nhu cầu sử dụng lao động của cơ sở 16

1.5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 17

1.5.1 Vị trí địa lí 17

1.5.2 Quy mô các hạng công trình của cơ sở 17

1.5.3 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất 18

CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 21

2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 21

2.1.1 Sự phù hợp của cơ sở đối với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 21

2.1.2 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch phát triển, định hướng ngành nghề đầu tư của KCN 23

2.1.3 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 24

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 26

3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 26

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 26

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải 29

3.1.3 Xử lý nước thải 32

3.1.3.1 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 20 m3/ngày đêm 32

3.1.3.2 Hệ thống xử lý nước thải sản xuất công suất 130 m3/ngày đêm 36

3.2 Công trình, biện pháp, thu gom và xử lý bụi, khí thải 43

3.2.1 Các công trình xử lý khí thải đang được sử dụng 43

Trang 4

3.2.2 Đối với khí thải phát sinh từ các khu vực khác 50

3.2.3 Công trình, biện pháp lưu trữ, xử lý chất thải rắn thông thường 51

3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn nguy hại 54

3.4 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 57

3.5 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 60

3.5.1 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải 60

3.5.2 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường đối với hệ thống xử lý khí thải 61

3.5.3 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường đối với khu lưu giữ chất thải rắn, chất thải nguy hại 62

3.5.4 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất 63

3.5.5 Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường khác 63

CHƯƠNG 4 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 66

4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 66

4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải và dòng thải 66

4.1.2 Công trình, thiết bị xử lý nước thải 69

4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 70

4.2.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 70

4.2.2 Phương thức xả khí thải 71

4.2.3 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý khí thải 71

4.3 Nội dung cấp phép tiếng ồn, độ rung 71

4.3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung: 71

4.3.2 Tiếng ồn, độ rung 72

CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 73

5.1.Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 73

5.1.1 Kết quả quan trắc nước thải định kỳ năm 2022 73

5.1.2 Kết quả quan trắc nước thải định kỳ năm 2023 74

5.2.Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải 75

5.2.1 Kết quả quan trắc khí thải định kỳ năm 2022 75

5.2.2 Kết quả quan trắc khí thải định kỳ năm 2023 76

CHƯƠNG 6 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 78

6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của cơ sở 78

6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 78

6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 78

6.2 Chương trình quan trắc chất thải của cơ sở 81

6.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 82

CHƯƠNG 7 CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 83

PHỤ LỤC BÁO CÁO 84

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

1 AT-VSLĐ-PCCC An toàn- Vệ sinh lao động- Phòng cháy chữa cháy

14 Sở TN&MT Sở Tài nguyên và Môi trường

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu hóa chất dùng cho cơ sở 13

Bảng 2 Tính toán nhu cầu sử dụng nước của toàn cơ sở 16

Bảng 3 Các hạng mục công trình chính của Cơ sở 17

Bảng 4 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của cơ sở 18

Bảng 5 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất 18

Bảng 6 Thông số kỹ thuật các bể XLNT 34

Bảng 7 Kích thước các đường ống thu gom khí thải của hệ thống xử lý số 1 47

Bảng 8 Kích thước các đường ống thu gom khí thải của hệ thống xử lý số 2 47

Bảng 9 Kích thước các đường ống thu gom khí thải của hệ thống xử lý số 3 47

Bảng 10 Danh mục thiết bị chính của 01 hệ thống xử lý khí thải 49

Bảng 11 Danh sách chất thải thông thường 54

Bảng 12 Dấu hiệu cảnh báo chất thải nguy hại tại kho chứa 55

Bảng 13 Danh mục chất thải nguy hại 56

Bảng 14 Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện giao thông 57

Bảng 15 Các tác hại của tiếng ồn đối với sức khoẻ con người 58

Bảng 16 Giá trị của tiếng ồn và độ rung tại nơi làm việc 60

Bảng 17 Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng nước thải số 01 66

Bảng 18 Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng nước thải số 02 68

Bảng 19 Các chất ô nhiễm và giới hạn các chất ô nhiễm dòng khí thải 01, 02, 03 70

Bảng 20 Kết quả phân tích nước thải nước thải sau hệ thống xử lý của cơ sở trong năm 2022 73

Bảng 21 Kết quả phân tích nước thải nước thải sau hệ thống xử lý của cơ sở đợt 1 năm 2023 74

Bảng 22 Kết quả phân tích không khí khu vực sản xuất cơ sở trong năm 2022 75

Bảng 23 Kết quả phân tích không khí khu vực sản xuất của cơ sở đợt 1 năm 2023 76

Bảng 24 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 78

Bảng 25 Kế hoạch quan trắc nước thải chi tiết, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải sản xuất công suất 130m3/ngày đêm 78

Bảng 26 Kế hoạch quan trắc khí thải chi tiết, đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý khí thải 79

Bảng 27 Danh mục thiết bị đo đạc, lấy mẫu và phân tích mẫu được sử dụng 80

Bảng 28 Chương trình quan trắc khí thải của cơ sở trong giai đoạn vận hành ổn định 82

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1 Quy trình sản xuất và gia công sản phẩm 8

Hình 2 Sơ đồ quy trình sản xuất 10

Hình 3 Hình ảnh sản phẩm sau khi mạ của cơ sở 13

Hình 4 Vị trí của Công ty TNHH Shinhan Vina trong KCN Quế Võ 17

Hình 5 Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa tổng thể của cơ sở 26

Hình 6 Sơ đồ quy trình thu gom và thoát nước mưa trên mái 27

Hình 7 Sơ đồ quy trình thu gom và thoát nước mưa chảy tràn 27

Hình 8 Sơ đồ quy trình thu gom và thoát nước mưa chảy tràn trên diện tích nền 28

Hình 9 Sơ đồ phân luồng thu gom và xử lý nước thải 29

Hình 10 Sơ đồ thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt 29

Hình 11 Mô hình bể tự hoại 3 ngăn (dung tích 30m3) 30

Hình 12 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy 33

Hình 13 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sản xuất của nhà máy 37

Hình 14 Bùn thải từ đáy bể lắng 42

Hình 15 Hệ thống xử lý nước thải mạ và phủ mạ 43

Hình 16 Hình ảnh minh họa về làm thoáng nhà xưởng 45

Hình 17 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải từ công đoạn mạ 46

Hình 18 Hình ảnh minh họa HTXL khí thải công suất 21.000 m3/h 48

Hình 19 Quy trình thu gom và vận chuyển chất thải 51

Hình 20 Sơ đồ quy trình lưu trữ rác thải 52

Hình 21 Kho lưu trữ chất thải của Công ty TNHH Shinhan Vina 57

Trang 8

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1.1 Tên chủ cơ sở

- Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH Shinhan Vina

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 194-196 Phố Hồng Tiến, Phường Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội

- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông MA SEUNG HO - Chức vụ: Tổng giám đốc

- Giấy chứng nhận giấy đăng ký kinh doanh mã số 0103117634 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp đăng ký lần đầu ngày 15/12/2008, đăng ký thay đổi lần 8 ngày 28/01/2021

- Giấy chứng nhận đầu tư số 8736745507 tư cấp lần đầu ngày 10/01/2013, cấp điều chỉnh lần thứ 04 ngày 08 tháng 04 năm 2021 do Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh cấp

1.2 Tên cơ sở

“NHÀ MÁY SẢN XUẤT SHINHAN VINA BẮC NINH” - Địa điểm thực hiện cơ sở:

Cơ sở “Nhà máy sản xuất Shinhan Vina Bắc Ninh” của Công ty TNHH Shinhan Vina được thực hiện tại 2 địa điểm:

+ Địa điểm 1: Lô C7-1, KCN Quế Võ, xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh có diện tích 1225,48m2 thuê nhà xưởng của Công ty TNHH Xây dựng Việt Đức hiện đang sử dụng làm nhà xưởng sản xuất

+ Địa điểm 2: Khu liền kề Khu công nghiệp Quế Võ (thuộc Khu công nghiệp Quế Võ mở rộng), xã Phương Liễu, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam có diện tích 576m2 thuê nhà xưởng của công ty cổ phần Mỹ Á Việt hiện đang sử dụng làm nhà kho - Sau khi thuê 1225,48m2 nhà xưởng của Công ty TNHH Xây dựng Việt Đức do nhu cầu mở rộng diện tích nên nhà máy thuê thêm 576m2 nhà xưởng của Công ty cổ phần Mỹ Á Việt Hai địa điểm này là hai khu đất liền kề, được Công ty TNHH Shinhan Vina thuê để phục vụ sản xuất Báo cáo này xin cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở tại hai địa điểm với tổng diện tích sử dụng là: 1225,48m2 + 576m2 = 1.801,48m2 Cơ sở đã được Uỷ ban nhân dân thành phố Bắc Ninh chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường “Nhà máy sản xuất đồ trang sức Shinhan Vina Bắc Ninh” số 96/ TB-UBND ngày 26/07/2013

- Quy mô của dự án (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): theo Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019, Cơ sở tương đương với Cơ sở nhóm C phân loại theo tiêu chí tại điểm d (Cơ sở sản xuất công nghiệp khác), khoản 4, Điều 8 (Dự án có tổng mức đầu tư dưới 60 tỷ đồng)

Trang 9

- Phân loại dự án theo luật Bảo vệ Môi trường: Căn cứ theo mục số 10, phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Dự án thuộc nhóm III, nằm trên phường Nam Sơn và thị xã Quế Võ, thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường Theo quy định tại điểm b, khoản 3, Điều 41 Luật bảo vệ môi trường 2020, Dự án thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh 1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở Quy mô công suất sản xuất:

- Gia công, sản xuất đồ mỹ ký, trang sức mạ và phụ kiện thời trang với quy mô 120.000.000 sản phẩm/năm tương đương với 960 – 1200 tấn sản phẩm/năm

- Gia công các sản phẩm mạ và phủ mạ với quy mô 50.000.000 sản phẩm/ năm tương đương với 400 – 500 tấn sản phẩm/năm

- Gia công, sản xuất sản phẩm bằng máy laze, máy CNC với quy mô 50.000.000 sản phẩm/ năm tương đương với 400 – 500 tấn sản phẩm/năm;

- Dịch vụ sơn, phủ sơn cho các sản phẩm và linh kiện điện tử cho các sản phẩm và linh kiện điện tử cho điện thoại di động với quy mô: 80.000.000 sản phẩm/năm tương đương với 640 – 800 tấn sản phẩm/năm;

Hiện tại, cơ sở đã đi vào hoạt động theo văn bản số 96/ TB-UBND ngày 26/07/2013 về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của Dự án Nhà máy sản xuất đồ trang sức Shinhan Vina Bắc Ninh với các mục tiêu đã được phê duyệt tại Giấy chứng nhận đăng kí đầu tư số 8736745507 do Ban quản lý các Khu công nghiệp Bắc Ninh cấp chứng nhận lần đầu ngày 10/01/2013

Trang 10

1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

Quy trình gia công, sản xuất các sản phẩm của cơ sở được thực hiện theo công đoạn sau:

Hình 1 Quy trình sản xuất và gia công sản phẩm Quy trình sản xuất và gia công sản phẩm:

- Nguyên phụ liệu, linh phụ kiện: Nhập khẩu và thu mua tại Việt Nam, hoặc do khách hành cung cấp chứa trong kho nguyên liệu

- Phân tích yêu cấu chi tiết sản phẩm, chế tạo - Lên thiết kế chi tiết sản phẩm

- Hoàn thành sản phẩm

- Kiểm tra ngoại quan và chất lượng sản phẩm

- Tiến hành chế tạo sản xuất, gia công đồng loạt: sử dụng máy móc công nghiệp áp dụng kỹ thuật tiên tiến với đội ngũ kỹ sư giỏi và thựo có tay nghề cao

- Hoàn thành sản phẩm kiểm tra toàn diện: kiểm tra ngoại quan, chất lượng sản phẩm

Trang 11

- Đóng gói: bao ni-long + thùng carton

- Bảo quản: chứa trong kho thành phẩm hoặc xuất luôn cho khách hàng

- KCS: là khâu quan trọng nhất, bắt đầu từ khâu kiểm tra nguyên phụ liệu, linh phụ kiện đầu vào và được tiến hành nghiêm ngặt ở tất cả các công đoạn bán thành phẩm và kiểm tra toàn diện trước khi chuyển sang khâu đóng gói thành phẩm

Hơi acid

Nước thải acid

Nước thải kiềm

Hơi dung môi

Trang 12

Hình 2 Sơ đồ quy trình sản xuất Thuyết minh quy trình:

- Nhập nguyên liệu và kiểm tra: Công ty TNHH Shinhan Vina nhập nguyên liệu từ khách hàng có yêu cầu mạ Nguyên liệu sau khi nhập về được kiểm tra sơ bộ, nguyên liệu lỗi, hỏng sẽ được trả lại nhà cung cấp

* Xứ lý trước mạ:

- Tẩy rỉ: Các nguyên liệu, vật cần mạ sẽ được ngâm vào dung dịch HCl Bề mặt kim loại nền thường phủ một lớp oxit dày, gọi là gỉ Các nguyên liệu, vật cần mạ sẽ được ngâm vào dung dịch HCl Nồng độ dung dịch axit được duy trì từ 8% ÷ 16% nhằm đảm bảo tính kinh tế và hiệu quả làm sạch bề mặt thép Thời gian ngâm khoảng 20 ÷ 60 phút (tùy vào tình trạng rỉ sét của nguyên liệu đầu vào) Khi tẩy thường diễn ra đồng thời 2 quá trình: hòa tan oxit và kim loại nền, nhằm loại bỏ lớp gỉ bám dính

- Rửa nước: Sau khi tẩy rỉ, vật cần mạ được chuyển sang bể rửa để loại bỏ axit còn dính trên bề mặt (nhằm tránh hiện tượng ăn mòn bề mặt)

- Tẩy dầu mỡ: Bề mặt kim loại sau nhiều công đoạn xử lý trước mạ, thường dính dầu mỡ, dù rất mỏng cũng đủ để làm cho bề mặt trở nên kị nước, không tiếp xúc được với dung dịch tẩy, dung dịch mạ… Có thể tiến hành tẩy dầu mỡ bằng các cách sau:

+ Tẩy siêu âm: Vật cần mạ có dính dầu mỡ sẽ được đưa vào thiết bị rửa siêu âm, thiết bị siêu âm thường bao gồm một bể hoặc buồng chứa hoá chất làm sạch lỏng và các đầu dò tích hợp để gửi sóng âm qua buồng Chính sự di chuyển liên tục của các bọt sóng li ti đã giúp đánh bay các vết cáu cặn hay các vết dầu mỡ dính trên vật cần mạ

+ Tẩy điện phân: Tẩy dầu điện giải là phương pháp làm sạch bề mặt bằng phương pháp điện phân là một phương pháp loại bỏ đất, cặn, gỉ, dầu thừa hoặc các sản phẩm ăn mòn khỏi bề mặt kim loại bằng cách nối các sản phẩm cần làm sạch với một đầu điện cực và sản phẩm được nhúng trong một bể dung dịch hóa chất có độ điện ly phù hợp Quá trình điện phân diễn ra, từ đó làm sạch bề mặt kim loại sản phẩm

- Rửa nước: Sau khi tẩy dầu mỡ, vật cần mạ được chuyển sang bể rửa để loại bỏ dung môi tẩy rửa còn dính trên bề mặt vật mạ (nhằm tránh hiện tượng ăn mòn bề mặt) * Công đoạn mạ:

- Vật cần mạ sau khi xử lý sơ bộ, sẽ được đưa vào dây chuyền mạ tiến hành mạ niken hoặc đồng theo yêu cầu khách hàng Theo nguyên lý sau:

+ Mạ điện là quá trình điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật Để mạ điện cho một vật thể ta sẽ gắn vật cần mạ vào cực âm Catôt, Kim loại mạ sẽ được gắn lên cực dương Anôt của nguồn điện trong dung dịch điện phân Quá trình này sẽ xảy ra hiện tượng cực dương của nguồn điện sẽ hút các electron e- trong quá trình oxy hóa và giải phóng các ion kim loại dương, dưới tác dụng lực tĩnh điện các ion dương này sẽ di chuyển về cực

Trang 13

âm, tại đây chúng nhận lại e- trong quá trình oxy hóa khử hình thành lớp kim loại bám trên bề mặt của vật được mạ

Trên anot xảy ra quá trình hòa tan kim loại anot: M – ne Mn+

Trên catot xảy ra quá trình cation phóng điện trở thành kim loại mạ: Mn+ + ne  M

Ví dụ: Trong bể mạ đồng, dung dịch điện giải thường là dung dịch CuSO4, cực anot là Cu nguyên chất, còn catot là mạch in cần mạ Quá trình điện phân trong bể mạ xảy ra như

- Rửa sau mạ: Sản phẩm sẽ được nhúng vào bể nước sạch nhằm laoij bỏ các hoá chất còn bám dính trên bề mặt Sau đó được chuyển qua máy vắt khô dạng li tâm để tách nước bám trên sản phẩm

- Sấy: Sau khi hoàn thiện các công đoạn mạ và rửa, sản phẩm được đưa vào tủ sấy (sấy bằng điện) ở nhiệt độ 60-80oC trong khoảng từ 6-12 phút trước khi kiểm tra, đóng gói và nhập kho chờ xuất xưởng

 Thuyết minh quy trình tạo nước tinh khiết:

Trang 14

Công ty sử dụng công nghệ lọc nước RO để tạo ra nước tinh khiết phục vụ cho quá trình pha hóa chất và tẩy rửa mạ Nước được bơm tuần tự qua bộ lọc sơ cấp gồm 3 cột lọc Composite và muối rửa cột lọc Bộ lọc có chức năng loại bỏ hoàn toàn các tạp chất có trong nguồn nước có kích thước ≥ 5µm

Sau đó, nước được chuyển qua bồn trung chuyển Hệ thống này có chức năng loại bỏ các loại cặn và tạp chất bẩn còn lại trong nước và loại bỏ thành phần cặn hoặc nguyên liệu bị phá vỡ các liên kết sinh ra trong công đoạn trên (nếu có)

Sau khi đi qua các công đoạn lọc trên, nước sẽ được đưa vào bơm tăng áp và đẩy qua bộ lọc an toàn (01µm), sau đó qua hệ thống lọc thẩm thấu ngược RO bằng điều khiển tự động Màng lọc RO thẩm thấu ngược có kích thước lỗ lọc khoảng 0,001µm là thiết bị quan trọng nhất quyết định đến chất lượng nước thành phẩm Tại đây, dưới tác dụng của áp suất thẩm thấu (tạo ra bởi bơm cao áp), màng lọc thẩm thấu ngược loại bỏ các ion kim loại có trong nước đồng thời xử lý đến 90% các vi khuẩn có trong nước Với kích thước lỗ lọc nhỏ như vậy, màng lọc RO chỉ cho phép những phân tử nước đi qua và mang theo một số thành phần chất khoáng Nước tiếp tục được chứa ở bồn Inox kết hợp sục khí O3 bằng máy Ozone để tiệt khuẩn sau đó chuyển qua hệ thống đèn tiệt trùng UV và hệ thống lọc xác khuẩn để tiệt trùng toàn bộ vi khuẩn

Tất cả quá trình hoạt động của máy lọc nước được điều khiển bởi thiết bị điều khiển tự động (tủ điều khiển tự động) và được đo bởi bộ hiển thị lưu lượng và áp lực

Hiện nay nhà máy đang hoạt động có 3 hệ thống lọc nước RO với công suất lọc của hệ thống số 1 và số 2 là 3000L/giờ và hệ thống số 3 với công suất 600L/giờ Tổng công suất lọc trung bình khoảng 2170m3/tháng hay 72.000L/ngày, tạo ra 58.000L nước RO tinh khiết và 14.000L nước thải sau lọc

Tỷ lệ nước lọc tinh khiết : nước thải bỏ là 4:1 (nước cấp vào hệ thống lọc nước là 100% thì lượng nước tinh khiết tạo ra là 80%; lượng nước thải sau lọc là 20%)

1.3.3 Sản phẩm của cơ sở

Trang 15

Hình 3 Hình ảnh sản phẩm sau khi mạ của cơ sở

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

1.4.1 Nguyên, nhiên, vật liệu hóa chất sử dụng của cơ sở

Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng trong quá trình hoạt động của cơ sởđược thống kê dưới bảng sau:

Bảng 1 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu hóa chất dùng cho cơ sở STT Tên vật tư, nguyên vật liệu Đơn vị Số lượng sử

Trang 16

STT Tên vật tư, nguyên vật liệu Đơn vị Số lượng sử

Trang 17

STT Tên vật tư, nguyên vật liệu Đơn vị Số lượng sử

(Nguồn: Công ty TNHH Shinhan Vina) - Hình thức vận chuyển nguyên vật liệu đến Nhà máy

+ Nguồn cung cấp các nguyên nhiên vật liệu đầu vào sẽ do Công ty TNHH Shinhan Vina nhập nguyên liệu từ khách hàng có yêu cầu mạ và vận chuyển đến Nhà máy và được lưu trữ tại kho lưu trữ hóa chất của công ty

+ Hình thức vận chuyển sẽ do các Công ty cung cấp lựa chọn và mọi yếu tố rủi ro sẽ do nhà cung cấp chịu trách nhiệm với cơ quan chức năng khi vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu

1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện của cơ sở

- Nguồn điện cho nhà máy được lấy từ hệ thống cấp điện quy hoạch chung của cụm công nghiệp Quế Võ (Điểm đấu nối cấp điện: cột số 10 đường dây 22kV ngăn lộ 476 – E27.5, với công suất sử dụng cực đại 360kW)

- Cơ sở sử dụng lượng điện khoảng: 60.000 KWh/tháng - Nhu cầu dùng điện gồm:

+ Điện cung cấp cho các nhà quản lý, điều hành

+ Điện cung cấp cho máy móc, thiết bị và phục vụ sản xuất + Điện cung cấp cho hệ thống điều hòa không khí của nhà máy + Điện phục vụ cho PCCC, bảo vệ

+ Điện chiếu sáng hành lang + Dùng cho một số nhu cầu khác

Trang 18

1.4.3 Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở

Nhu cầu sử dụng nước của Nhà máy chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của công nhân viên, nhu cầu sản xuất Nguồn nước được lấy từ nguồn nước sạch được cung cấp bới Công ty Xây dựng Việt Đức Ước tính mỗi tháng Công ty sử dụng khoảng 2300 m3/tháng

* Nước dùng cho cơ sở chủ yếu phục vụ cho các nhu cầu: + Cấp nước cho sản xuất

+ Cấp nước cho sinh hoạt: vệ sinh của cán bộ, công nhân viên công ty,… - Nhu cầu nước cho sinh hoạt:

Khi đi vào vận hành ổn định, cở sở Nhà máy sản xuất Shinhan Vina Bắc Ninh có khoảng 54 lao động Áp dụng định mức lượng nước cấp cho sinh hoạt thì tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt trong cơ sở sản xuất công nghiệp tính cho 01 người là 80 lít/ngày.đêm (theo Thông tư 01/2021/TT-BXD - Ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng)

Như vậy lượng nước cấp cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên là: QSH = 54 người x 80 lít/người/ngày = 4,32 m3/ngày = 130m3/tháng - Nhu cầu nước sản xuất:

Nhu cầu sử dụng nước của của công ty chủ yếu là nước cấp cho quá trình sản xuất (quá trình mạ, rửa) Sau khi nhà máy đi vào vận hành ổn định, lượng nước cấp cho sản xuất là nước cấp vào hệ thống lọc RO dùng cho rửa mạ Ước tính lượng nước cấp khoảng 2.170 m3/tháng

Bảng 2 Tính toán nhu cầu sử dụng nước của toàn cơ sở

I Nước cấp cho sinh hoạt m3/tháng 130 II Nước cấp cho sản xuất m3/tháng 2.170

1.4.4 Nhu cầu sử dụng lao động của cơ sở

Lao động làm việc tại cơ sở trong giai đoạn cơ sở đi vào hoạt động ổn định là 54 người, trong đó số lao động nước ngoài chiếm 03 người lao động, lao động Việt Nam chiếm 51 người Trong trường hợp đơn hàng tăng cao, cần sản xuất trong thời gian ngắn, nhà máy có thể tuyển thêm công nhân viên làm việc ngắn hạn

Trang 19

1.5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 1.5.1 Vị trí địa lí

- Địa điểm 1: Nhà máy của Công ty TNHH Shinhan Vina nằm tại Lô C7-1, Khu công nghiệp Quế Võ, xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh,Việt Nam

- Địa điểm 2: Nhà kho của công ty TNHH Shinhan Vina nằm ở khu liền kề Khu công nghiệp Quế Võ (Thuộc Khu công nghiệp Quế Võ mở rộng), xã Phương Liễu, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam

- Ranh giới tiếp giáp khu đất nhà máy như sau: + Phía Bắc giáp: BN3- Tập đoàn Foxconn;

+ Phía Tây giáp: Công ty TNHH Công Nghiệp Thực Phẩm Liwayway; + Phía Nam giáp: Dường nội bộ khu công nghiệp;

+ Phía Đông giáp: Công Ty TNHH Điện Tử VN PCB

Hình 4 Vị trí của Công ty TNHH Shinhan Vina trong KCN Quế Võ 1.5.2 Quy mô các hạng công trình của cơ sở

Bảng 3 Các hạng mục công trình chính của Cơ sở

Trang 20

(Nguồn: Công ty TNHH Shinhan Vina) Bảng 4 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của cơ sở

STT Hạng mục công trình bảo vệ

1 Hệ thống thu gom và xử lý nước

2 Hệ thống thu gom, xử lý bụi, khí

5 Kho chứa CTR thông thường m2 5,74 Đã xây dựng (Nguồn: Công ty TNHH Shinhan Vina) 1.5.3 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất

Danh mục máy móc thiết bị của Nhà máy như sau:

Bảng 5. Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất

Trang 21

STT Tên máy móc thiết bị Số lượng

(Nguồn: Công ty TNHH Shinhan Vina)

Trang 22

Ngoài ra, để phục vụ cho hoạt động hành chính văn phòng, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty còn sử dụng các máy móc thiết bị văn phòng như máy vi tính, máy in, máy photocopy,…

Trang 23

CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

2.1.1 Sự phù hợp của cơ sở đối với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Cơ sở “Nhà máy sản xuất Shinhan Vina Bắc Ninh” của Công ty TNHH Shinhan Vina nằm trong KCN Quế Võ, xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh và Khu liền kề Khu công nghiệp Quế Võ (Thuộc Khu công nghiệp Quế Võ mở rộng), xã Phương Liễu, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh có ngành mạ Do đó, dự án phù hợp với quy hoạch phát triển liên quan:

* Quy hoạch của cơ sở với quy hoạch môi trường quốc gia

- Ngày 05 tháng 08 năm 2012, Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 1216/QĐ- TTg phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, tầm nhìn đến năm 2030: Ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; cải thiện chất lượng môi trường sống; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, các bon thấp vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững đất nước

- Theo quyết định 274/QĐ- TTg của Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 18/02/2020 về việc phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thì mục tiêu lập quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia có mục tiêu như sau:

+ Về mục tiêu tổng quát và tầm nhìn: Phải xác định được các mục tiêu cơ bản, có tính chất chủ đạo, xuyên suốt nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên, kiểm soát nguồn ô nhiễm, quản lý chất thải, quản lý chất lượng môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, cacbon thấp và phát triển bền vững đất nước;

+ Về mục tiêu cụ thể: định lượng được các mục tiêu cụ thể về các lập vùng bảo vệ nghiêm ngặt và vùng hạn chế phát thải; thiết lập các khu bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; hình thành các khu quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại tập trung; thiết lập mạng lưới quan trắc và cảnh báo về chất lượng môi trường trên phạm vi cả nước cho giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2050

Trang 24

Hiện tại, quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 đang trong quá trình xây dựng, chưa được ban hành Báo cáo đánh giá sự phù hợp của Dự án với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022

+ Hầu hết các nguồn phát thải: nước thải sinh hoạt của công ty đều được xử lý, giảm thiểu phát thải, chủ động phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm môi trường, các sự cố môi trường tại cơ sở, phù hợp với mục tiêu chung của Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia

* Quy hoạch của cơ sở với quy hoạch môi trường tỉnh

Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển được thể hiện trong các văn bản pháp lý sau:

- Quyết định số 9028/QĐ - BTC ngày 08/10/2014 của Bộ Công thương phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030; - Quyết định số 879/QĐ - TTg ngày 09/06/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lượng phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2035;

- Quyết định số 1831/QĐ - TTg của Thủ tướng chính phủ: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ngày 09 tháng 10 năm 2013;

- Quyết định số 105/2014/QĐ-UBND ngày 31/3/2014 của UBND tỉnh Bắc Ninhvề việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Ngoài ra, UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt tại Quyết định số 293/QĐ-UBND ngày 12/8/2013 phê duyệt Đề án thu hút đầu tư vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn 2030, trong đó: “Quan điểm thu hút đầu tư: Ưu tiên thu hút các dự án sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, tiết kiệm tài nguyên, năng lượng, có số thu ngân sách lớn, nâng cao mức sống của người lao động và nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội, suất đầu tư lớn, tác động lan tỏa tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo giá trị gia tăng cao Đầu tư đảm bảo hài hòa giữa lợi ích kinh tế với giải quyết các vấn đề về xã hội, môi trường, an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội

Định hướng thu hút đầu tư: Về ngành, lĩnh vực ưu tiên: Ưu tiên thu hút đầu tư đối với các dự án phát triển công trình phúc lợi phục vụ nhân dân, các dự án thuộc lĩnh vực cấp thoát nước, xử lý ô nhiễm môi trường; các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kinh tế; phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp

Trang 25

hỗ trợ; các dự án dịch vụ có giá trị gia tăng cao như ngân hàng, bảo hiểm, các hoạt động nghiên cứu và phát triển, tư vấn…; phát triển các khu du lịch trọng điểm của tỉnh - Về định hướng địa bàn thu hút đầu tư: đảm bảo cân đối hài hòa phát triển kinh tế giữa khu vực Bắc sông Đuống với khu vực Nam sông Đuống; trong và ngoài các khu công nghiệp tập trung Các dự án đầu tư phải đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển không gian vùng và chức năng vùng”

Cơ sở “Nhà máy sản xuất Shinhan Vina Bắc Ninh” của Công ty TNHH Shinhan Vina tại KCN Quế Võ, xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh và Khu liền kề Khu công nghiệp Quế Võ (Thuộc Khu công nghiệp Quế Võ mở rộng), xã Phương Liễu, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh có ngành mạ Do vậy, việc Công ty thực hiện tại KCN Quế Võ (khu vực mở rộng) là hoàn toàn phù hợp với nhu cầu của Công ty cũng như chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh

2.1.2 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch phát triển, định hướng ngành nghề đầu tư của KCN

Hiện tại, Khu công nghiệp Quế Võ (khu vực mở rộng) đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 452/QĐ-BTNMT ngày 14/3/2009 và Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của Cơ sở Đầu tư xây dựng và kinh doanh hệ thống kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Quế Võ (khu vực mở rộng) tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh tại Giấy xác nhận số 60/GXN–BTNMT ngày 08/07/2020 Khu công nghiệp Quế Võ (khu vực mở rộng) là khu công nghiệp tập trung, đa ngành với các ngành nghề thu hút đầu tư chính như: Sản xuất lắp ráp điện tử; Sản xuất lắp ráp phụ tùng xe hơi, xe máy; Sản xuất vật tư kiến thiết xây dựng; Sản xuất gia công cơ khí, sắt thép; Sản xuất nông – lâm – thủy hải sản… Công ty TNHH Shihan Vina với dịch vụ gia công các sản phẩm mạ và phủ mạ phù hợp với ngành nghề thu hút đầu tư của KCN Quế Võ

Vị trí của Công ty TNHH Shinhan Vina nằm trong KCN Quế Võ, xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, Bắc Ninh hoàn toàn nằm trong tổng thể quy hoạch và phân khu chức năng của KCN Quế Võ Quanh khu vực cơ sở là các doanh nghiệp: Công ty TNHH Yoon IL Việt Nam, Tập đoàn Foxconn, Công ty TNHH Dae Won Precision,…và đường giao thông nội bộ Khu vực này không có khu di tích lịch sử, văn hoá được nhà nước xếp hạng, không có vườn quốc gia hay khu vực dự trữ sinh thái

Từ những điểm nêu trên cho thấy rằng Cơ sở có vị trí và ngành nghề phù hợp khi đầu tư vào Khu công nghiệp Quế Võ Bên cạnh đó, vị trí thực hiện Cơ sở tại KCN đã có hệ thống hạ tầng (điện, nước cấp, giao thông, thoát nước mưa, thoát nước thải) hoàn

Trang 26

chỉnh, do đó Khu công nghiệp Quế Võ hoàn toàn đáp ứng nhu cầu về hạ tầng cho việc hoạt động của Nhà máy

2.1.3 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 2.1.3.1 Về khí thải

Quá trình hoạt động sản xuất tại nhà máy có phát sinh bụi, khí thải từ quá trình sản xuất Tuy nhiên, tại mỗi điểm phát sinh ô nhiễm Công ty đều có biện pháp xử lý nên ảnh hưởng không đáng kể đến chất lượng môi trường không khí cho các đối tượng xung quanh và sức khỏe công nhân tham gia sản xuất cũng như công nhân của các nhà máy tiếp giáp với cơ sở

2.1.3.2 Về nước thải

KCN Quế Võ đã đầu tư xây dựng Nhà máy XLNT tập trung với công suất thiết kế là 6.000 m3/ngày.đêm nhằm xử lý toàn bộ nước thải sản xuất của các nhà máy trong KCN và nước thải sinh hoạt của công nhân viên trong KCN Chất lượng nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột A trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận là kênh Kim Đôi

- Nước thải từ các nhà máy trong KCN Quế Võ được thu gom và dẫn về Trạm xử lý nước thải tập trung bằng tuyến cống bê tông hiện hữu Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải đầu vào của KCN Quế Võ là Tiêu chuẩn áp dụng theo cam kết trong ĐTM Quế Võ về ngưỡng tiếp nhận nước thải đầu vào

- Hiện nay, trung bình mỗi ngày Nhà máy xử lý nước thải này tiếp nhận lượng nước thải khoảng 5.200 m3/ngày Do đó, với tổng lượng nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất phát sinh tại nhà máy thì sẽ không gia tăng áp lực và vẫn đảm bảo trong khả năng thu gom, xử lý của Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN Quế Võ

* Khả năng tiếp nhận nước thải của KCN Quế Võ

Nhìn chung, chất lượng nước mặt KCN Quế Võ - khu vực tiếp nhận nước thải của KCN chưa bị ô nhiễm Cho thấy khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm của nguồn nước KCN Quế Võ còn có thể tiếp nhận được lượng nước thải từ các Công ty trong KCN với dung lượng lớn Tuy nhiên nước thải sau xử lý của các Công ty trước khi đấu nối vào HTXLNT của KCN - nguồn tiếp nhận phải đảm bảo được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định để giảm tải lượng chất ô nhiễm xả thải vào nguồn nước

Kết quả quan trắc định kỳ của nhà máy cho thấy: chất lượng nước thải lấy tại hố ga trước khi thoát vào hệ thống thoát nước thải tập trung của KCN luôn đảm bảo đạt QCVN

Trang 27

40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, Cột B Trong giai đoạn hoạt động tới, công ty tiếp tục duy trì hoạt động của hệ thống xử lý nước thải theo đúng nội dung đã đề xuất trong giấy phép môi trường

Khu vực thực hiện dự án nằm tại KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, kết quả khảo sát chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực Nhà máy cho thấy chất lượng môi trường không khí khu vực chưa có dấu hiệu ô nhiễm, vẫn còn khả năng chịu tải đối với hoạt động của dự án

Trang 28

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Hình 5 Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa tổng thể của cơ sở

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa trên toàn bộ diện tích bề mặt của cơ sở được xây dựng tách riêng với hệ thống thu gom nước thải Hiện tại, hệ thống thu gom và thoát nước mưa của cơ sở đã được xây dựng hoàn thiện Bề mặt nhà máy được đổ bê tông, tách riêng biệt nước mưa chảy tràn với nước thải sản xuất, sinh hoạt

Do địa hình của khu công nghiệp tương đối tốt, cốt nền của khu công nghiệp cao hơn hẳn các khu vực xung quanh nên có thể thoát nước tốt Nhà xưởng của công ty có hệ thống thoát nước mưa trên mái Kết cấu mái che kín không thấm dột, các loại nguyên liệu, vật tư được để trong các kho có mái kín nên không thể lẫn với nước mưa Cống thoát nước mưa của nhà máy chảy tới khu vực hố ga có kích thước 0,6m × 0,6m x 0,8m và thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu công nghiệp qua 1 điểm đấu nối

- Nước mưa trên mái: lắp đặt hệ thống máng thu xung quanh mái nhà dẫn nước từ mái xuống cống thu nước mặt bằng các ống nhựa PVC

Trang 29

- Nước mưa chảy trên diện tích mặt nền: xây dựng một hệ thống đường thoát nước mưa chạy quanh các nhà xưởng để thu toàn bộ nước mưa trên mặt bằng diện tích của nhà xưởng, hệ thống rãnh thoát nước mưa được xây dựng bằng cống tròn bê tông, đường kính D400 Phía trên rãnh có các tấm đan bằng bê tông cốt thép để tránh rác thải rắn, lá cây, đất cát… bị cuốn theo nước mưa có thể làm tắc hệ thống cống rãnh Trên đường thoát nước mưa, bố trí song chắn rác và các hố ga để thu cặn sau đó thải vào hệ thống thoát nước mưa chung của khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ Quế Võ Bắc Ninh

- Lắp đặt các song chắn rác thô được đặt ở cửa vào của kênh dẫn nhằm giữ lại các tạp chất thô như: giẻ, rác, bao bì nilon, lá cây,… để tránh làm tắc cống;

Công ty sẽ định kỳ kiểm tra, nạo vét hệ thống dẫn nước mưa, kiểm tra phát hiện hỏng hóc để sửa chữa kịp thời Đảm bảo duy trì các tuyến hành lang an toàn cho hệ thống thoát nước mưa Không để các loại rác thải, chất thải lỏng độc hại xâm nhập

* Nước mưa chảy tràn trên diện tích mặt nền:

+ Hệ thống đường thoát nước mưa chạy quanh khu vực nhà xưởng để thu toàn bộ nước mưa trên mặt bằng diện tích của công ty Các tuyến cống (rãnh) thoát nước được bố trí theo mạng xương cá, thu gom về đường cống thoát chính đổ vào hệ thống thoát nước của toàn khu vực Kích thước rãnh thoát nước W300-W700mm Các rãnh được bố trí dưới mép đường Hệ thống rãnh dọc đã được xây dựng bằng bê tông cốt thép chịu lực đổ tại chỗ Trên đường thoát nước mưa, tại những chỗ ngoặt có bố trí song chắn rác và các hố ga để thu cặn lắng

+ Quy trình thoát nước mưa:

Nước mưa Song chắn rác Cửa thu

máng thu thoát nước Hệ thống Rãnh thoát nước

Hình 7 Sơ đồ quy trình thu gom và thoát nước mưa chảy tràn

Trang 30

Hình 8 Sơ đồ quy trình thu gom và thoát nước mưa chảy tràn trên diện tích nền

* Phương án nạo vét hệ thống thoát nước mưa, nước thải - Nạo vét bùn hố ga:

+ Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện và mặt bằng làm việc + Đặt biển báo hiệu công trường

+ Mở nắp ga, cậy tấm đan, chờ khí độc bay đi

+ Xúc bùn vào xô, đưa lên và đổ vào phương tiện trung chuyển (hoặc xe đẩy tay) + Xúc bùn từ… hoặc xe đẩy tay vào phương tiện chứa bùn để ở nơi tập kết

+ Đóng nắp ga, vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi quy định

- Nạo vét bùn cống ngầm bằng thủ công:

+ Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện và mặt bằng làm việc + Đặt biển báo hiệu công trường

+ Mở nắp ga, chờ khí độc bay đi

+ Dùng quả găng luồn qua cống, gạt bùn về hố ga

+ Xúc bùn vào xô, đưa lên và đổ vào phương tiện trung chuyển

+ Xúc bùn từ … hoặc xe đẩy tay vào phương tiện để ở nơi tập kết tạm

+ Đóng nắp ga, vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi quy định

- Nạo vét bùn cống ngầm bằng cơ giới (bằng xe hút bùn): + Chuẩn bị xe

+ Di chuyển xe đến địa điểm thi công

+ Đặt biển báo hiệu công trường, lắp đặt vòi hút + Mở nắp ga, chờ khí độc bay đi

+ Hút bùn ở hố ga và chui vào lòng cống để hút + Xả nước

+ Hút đầy téc

+ Vận chuyển bùn đến bãi đổ bùn, xả sạch bùn + Đóng nắp ga, vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc - Số điểm đấu nối thoát nước mưa:02 điểm đấu nối

+ Vị trí số 01: Tọa độ vị trí thoát nước mưa 1: 2327635; Y = 564103; + Vị trí số 02: Tọa độ vị trí thoát nước mưa 2: X = 2326874; Y = 564049; (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105030’, múi chiếu 30)

- Chế độ vận hành: Tự chảy

Trang 31

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải

Trong quá trình hoạt động, cả 3 công ty gồm: Công ty TNHH Shinhan Vina, Công ty TNHH Sami Vina và Công ty TNHH Apollo Tech Vina đều thuê nhà xưởng của Công ty TNHH Xây dựng Việt Đức.Vì vậy, nếu có phát sinh lượng nước thải sẽ ký hợp đồng đấu nối xử lý với công ty TNHH Xây dựng Việt Đức dựa theo tiêu chí lựa chọn đơn vị thuê nhà xưởng

Theo đó, toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt phát sinh của 3 đơn vị trên đều được thu gom về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 20m3/ngày.đêm được Công ty TNHH Xây dựng Việt Đứctheo thoả thuận giữa 3 đơn vị thuê nhà xưởng với đơn vị uỷ thác

a Thu gom, thoát nước thải

Hình 9 Sơ đồ phân luồng thu gom và xử lý nước thải * Đối với nước thải sinh hoạt:

Nước thải Hệ thống đường

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 20m3/ngày.đêm

Hệ thống thu gom, xử lý tập trung của KCN

Trang 32

Dòng 1: Nước thải sinh hoạt của Công ty TNHH Shinhan Vina

- Quá trình hoạt động của nhà máy phát sinh nước thải sinh hoạt gồm: nước thải sinh hoạt từ các khu vệ sinh, văn phòng, sẽ chứa các thành phần ô nhiễm đặc trưng như: NH4+, NO3-, PO43-, vi sinh vật,… Lượng nước thải phát sinh sẽ được tính bằng lượng nước cấp cho mục đích sinh hoạt Như vậy, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là:

54 người x 80 lít/người/ngày = 4,32 m3/ngày

- Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh tại các khu vực nhà xưởng, nhà văn phòng, nhà bảo vệ được thu gom bằng hệ thống đường ống nhựa PVC D200 đưa đi xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn sau đó chảy vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 20 m3/ngày đêm của nhà máy để xử lý đạt tiêu chuẩn quy định trước khi dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của KCN

Hình 11 Mô hình bể tự hoại 3 ngăn (dung tích 30m3) Dòng 2: Nước thải sinh hoạt của Công ty TNHH Samin Vina

- Nước thải sinh hoạt xuất phát từ các nguồn như nhà vệ sinh, nước rửa chân tay, nấu ăn và các hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên của cơ sở

- Theo thống kê, lượng nước cấp cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty TNHH Samin Vina khoảng trung bình là 9 m3/ngày.đêm (theo giấy phép môi trường của Công ty TNHH Samin Vina)

- Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt của dự án được thiết kế ba mạng độc lập gồm mạng thoát nước rửa, mạng thoát nước từ các xí tiểu, ống đứng thoát phân, ống thoát nước dùng nhựa PVC:

Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt được thiết kế thành các hệ thống độc lập:

+ Hệ thống thoát nước thải vệ sinh: Nước thải từ các khu nhà vệ sinh (tại khu vực văn phòng) được thu qua đường ống PVC D200 sau đó dẫn vào các bể tự hoại xây ngầm, có tổng dung tích 20 m3/2 bể (gồm 02 bể mỗi bể có thể tích 10 m3) đặt phía dưới nhà vệ sinh Tổng chiều dài tuyến thu gom nước thải khoảng 500 m Nước thải sinh hoạt của công ty được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn Sau đó chảy vào hệ thống xử lý nước

Trang 33

thải sinh hoạt 20 m3/ngày đêm để xử lý đạt tiêu chuẩn quy định trước khi dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của KCN

Dòng 3: Nước thải sinh hoạt của Công ty TNHH Apollo Tech Vina

- Nước thải chủ yếu phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân của cơ sở Theo thống kê, lượng nước cấp cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty TNHH Apollo Tech Vina khoảng trung bình là 4m3/ngày.đêm (theo ĐTM của Công ty TNHH Apollo Tech Vina)

- Toàn bộ lượng nước thải được thu qua đường ống PVC D140 và xử lý sơ bộ qua hệ thống bể tự hoại 3 ngăn (03 bể phốt có tổng thể tích 25,69m3) cấu tạo bê tông cốt thép được lắp đặt ngầm Sau đó chảy vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 20 m3/ngày đêm để xử lý đạt tiêu chuẩn quy định trước khi dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của KCN

* Đối với nước thải sản xuất:

- Nước thải sản xuất của Công ty TNHH Samin Vina và Công ty TNHH Apollo Tech Vina được hai đơn vị này tự chịu trách nhiệm thu gom và xử lý trong quá trình hoạt động theo đúng quy định

- Hoạt động chính của Công ty TNHH Shinhan Vina là gia công các sản phẩm mạ và mạ phủ, do đó lượng nước thải sản xuất chiếm phần lớn lượng nước thải của công ty Lượng nước chủ yếu phát sinh tại khâu mạ sản phẩm, cụ thể: Quá trình mạ phải liên tục rửa sạch các hoá chất khi chuyển từ bể mạ này sang bể mạ khác Lượng nước để rửa này liên tục tuần hoàn để làm sạch sản phẩm nên thải ra nguồn nước thải có lẫn một lượng nhỏ chất ô nhiễm Lượng nước thải sản xuất phát sinh khoảng 58 m3/ngày đêm

- Nước thải sản xuất chủ yếu phát sinh từ 2 nguồn cơ bản:

+ Nước thải từ dung dịch mạ thải bỏ và nước tẩy mạ từ các sản phẩm lỗi Lượng nước này sẽ được thu gom vào các Téc và thuê đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý + Nước RO rửa nguyên liệu trước khi mạ và sản phẩm sau từng công đoạn mạ Toàn bộ lượng nước thải này được thu gom bởi đường ống PVC D200 sau đó xử lý bởi hệ thống xử lý nước thải sản xuất công suất 130 m3/ngày đêm trước khi thải ra hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN

* Đối với nước thải từ hệ thống lọc RO:

Trong quá trình hoạt động thực tế của cơ s hiện nay, trung bình 1 ngày lượng nước cấp (từ nguồn nước sạch của KCN) cấp vào hệ thống lọc RO của nhà máy khoảng 72.000L/ ngày

Nước sau khi qua hệ thống lọc RO tạo ra 80% lượng nước tinh khiết và 20% lượng nước lọc thải

- Lượng nước tinh khiết sau lọc chiếm 80% khoảng: 58.000L/ngày sẽ được cấp cho các hoạt động sản xuất của nhà máy (các công đoạn rửa sản phẩm sau mạ)

Trang 34

- Lượng nước thải sau lọc chiếm 20% khoảng: 14.000L/ngày là nước thải sẽ được thu gom và thải trực tiếp ra hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN qua điểm đấu nối

3.1.3 Xử lý nước thải

3.1.3.1 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 20 m3/ngày đêm

Toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh của 3 đơn vị bao gồm: Công ty TNHH Shinhan Vina, Công ty TNHH Samin Vina và Công ty TNHH Apollo Tech Vina sau khi được xử lý sơ bộ sẽ được đưa tới hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 20m3/ngày.đêm được xây dựng bởi Công ty TNHH Xây dựng Việt Đức và do Công ty TNHH Shinhan Vina chịu trách nhiệm xử lý và vận hành Theo tính toán về tiêu chuẩn cấp nước và nhu cầu sử dụng nước của các đơn vị như sau:

- Công ty TNHH Shinhan Vina: 4,32 m3/ngày đêm - Công ty TNHH Samin Vina: 9 m3/ngày đêm - Công ty TNHH Apollo Tech: 4 m3/ngày đêm

Vì vậy, hệ thống xử lý nước thải sản xuất tại cơ sở hoàn toàn có thể đáp ứng lượng nước thải phát sinh

- Công suất: 20 m3/ngày đêm

- Hóa chất sử dụng: NaClO, dinh dưỡng nuôi vi sinh - Chế độ vận hành: Liên tục

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) - Đơn vị thi công: Công ty Cổ phần cơ điện DVC

- Công nghệ xử lý: Công nghệ được lựa chọn để xử lý nước thải là công nghệ A-O (sinh học hiếu khí – thiếu khí (Anoxic) – hiếu khí (Oxic) Các thành phần chất hữu cơ, nito, photpho sẽ được xử lý bằng công nghệ sinh học Nước thải sau quá trình xử lý sinh học sẽ được làm sạch bằng hệ thống cụm xử lý lắng lọc trước khi khử trùng và xả ra nguồn tiếp nhận

Sơ đồ quy trình xử lý như sau:

Trang 35

Hình 12 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy - Thuyết minh quy trình xử lý

Nước thải sinh hoạt sau bể phốt, sau bể tách mỡ của nhà ăn được thu gom theo đường ống chảy về bể điều hòa T-01 Được tách chảy qua một rọ tách rác trước khi xuống bể này

- Bể điều hòa T-01:

Bể có nhiệm vụ thu gom nước thải sinh hoạt và điều hòa lưu lượng, nồng độ để đảm bảo sự ổn định cho các bể xử lý phía sau Nước thải sau đó được bơm sang bể hiếm khí T-02

- Tại bể T-02: Xẩy ra quá trình xử lý sinh học thiếu khí và trộn đều nước thải đầu vào với bùn tuần hoàn và bùn có sẵn trong bể Bể Anoxic giúp khử Nitrat trong điều kiện thiếu khí Quá trình diễn ra nhờ các vi sinh vật sử dụng Nitrat, Nitrite làm chất oxy hóa để sản xuất năng lượng Quá trình khử Nitrat sẽ diễn ra theo phản ứng:

6NO3+ + 5CH3OH → 5CO2 + 3N2 + 7H2O + 6OH

-Tại bể Anoxic, được bổ sung cơ chất để tăng hiệu quả khử nitrat khi nguồn Cacbon trong nước thấp

Nước thải sau T-02 tự chảy sang bể sinh học hiếu khí – Aerotank T-03 Trong Bể các vi sinh vật (VSV) hiếu khí sử dụng oxi được cung cấp chuyển hóa các chất hữu cơ

Thuê đơn vị có chức năng xử lý

Hệ thống xử lý nước thải tập trung của

Trang 36

hòa tan trong nước thải một phần thành vi sinh vật mới, một phần thành khí CO2 và NH3

bằng phương trình phản ứng sau:

VSV + C5H7NO2 (chất hữu cơ) + 5O2 → 5CO2 + 2H2O + NH3 + VSV mới Oxy được cung cấp liên tục vào bể bằng dòng khí từ máy thổi khí và 1 hệ thống phân phối khí dạng đĩa ở đáy bể Trên đĩa khí có các lỗ nhỏ li ti khí mịn được phân phối ra từ các lỗ nhỏ tạo thành dòng vào khuếch tán oxy vào nước Kết hợp với giá thể MBBR để vi sinh bám dính tăng hiệu quả xử lý sinh học

Nước thải sau bể sinh học hiếu khí tự chảy sang bể lắng sinh học T-04

Tại đây bùn lắng xuống và nước trong sau xử lý được chảy qua bể chứa nước sau xử lý T06

Bùn sinh học được tuần hoàn từ bể lắng sinh học T-04 về bể hiếm khí T-02 để đảm bảo duy trì lượng bùn và hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải Bùn được bơm định kỳ về bể chứa bùn (T-06)

Nước thải sau T-06 đạt cột B của QCVN 40:2011/BTNMT được bơm qua đồng hồ đo lưu lượng ra hệ thống thu gom nước thải khu công nghiệp

- Bể chứa bùn T-05:

Bùn thải từ đáy bể lắng T-04 được bơm về bể T-05 Dung dịch bùn này được Công ty thuê đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý theo đúng quy định pháp luật

Đến đây chu trình xử lý kết thúc

- Thông số kỹ thuật của cụm bể tại trạm XLNT:

Thông số kỹ thuật của các bể trong trạm XLNT được thể hiện trong bảng sau: Bảng 6 Thông số kỹ thuật các bể XLNT

1 Lưu lượng cả hệ thống, W m3/ngày đêm 20

m3/phút 0,01 2 Bể điều hòa nước thải

Trang 37

TT Thông số Đơn vị Gía trị Ghi chú Kích thước bể

Trang 38

TT Thông số Đơn vị Gía trị Ghi chú Tính BOD5 hòa tan trong Vậy lượng oxy cần thiết là mg/L 42,6

BOD5 của chất rắn lơ lửng

BOD5ht = BOD5ra – BOD5

của chất rắn lơ lửng đầu ra mg/L 16

3.1.3.2 Hệ thống xử lý nước thải sản xuất công suất 130 m3/ngày đêm

Toàn bộ nước thải phát sinh từ các quá trình sản xuất sẽ được đưa tới hệ thống xử lý nước thải sản xuất của nhà máy Công ty đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản

Trang 39

xuất công suất 130 m3/ngày đêm Theo tính toán về tiêu chuẩn cấp nước và nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất của các đơn vị như sau: Công ty TNHH Shinhan Vina: khoảng 58 m3/ngày đêm

Vì vậy, hệ thống xử lý nước thải sản xuất tại cơ sở hoàn toàn có thể đáp ứng lượng nước thải phát sinh

- Công suất: 130 m3/ngày đêm

- Hoá chất: H2SO4, NaOH, NaOCl, Na2S, PAC, Polyme, Ca(OH)2

- Công nghệ xử lý là công nghệ hoá lý gồm nhiều công đoạn và hoá chất khác nhau - Chế độ vận hành: Theo mẻ

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B)

- Đơn vị thi công: Công ty Cổ phần công nghệ kỹ thuật môi trường Hoa Sen

Hệ thống xử lý nước thải công suất 130m3/ngày đêm hoạt động theo sơ đồ công nghệ sau đây:

Hình 13 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sản xuất của nhà máy - Thuyết minh quy trình xử lý

Bể điều hòa (T-01) Keo tụ - Tạo bông – Lắng 1

Oxy hoá bậc cao Fenton/ozon

Keo tụ - Tạo bông – Lắng 2

Trang 40

Nước thải được thu gom từ các quá trình sản xuất ở các xưởng sản xuất được dẫn về hố thu gom, sau đó được bơm lên bể điều hòa cung cấp thêm sô đa để tăng pH cần thiết cho quá trình xử lý

Quy cách xây xựng Quy cách: Thành bể xây bê tông 200mm, Đáy đổ BTCT

Các thiết bị kèm theo 1 Bơm nước thải: 01 chiếc: Công suất: 1.5KW (2HP); Lưu lượng: 10m3/h; Cột áp: 18m

 Bể điều hoà

Mục đích chính của bể điều hòa là điều hòa nồng độ các chất ô nhiễm Ngoài ra, bể điều hòa còn tạo ra lưu lượng dòng chảy cũng như các thành phần khác ở mức ổn định cho hệ thống sau đó

Bể điều hòa được lắp đặt hệ thống đảo trộn bằng đĩa khí và hệ thống phân phối khí thô để hạn chế sự tích lũy cáu cặn xuống đáy bể và làm nổi các thành phần chất rắn chính của nước thải lên trên bề mặt của bể điều hòa

BỂ ĐIỀU HOÀ NƯỚC THẢI

1 Bơm nước thải: 02 chiếc: Công suất:

0.75KUW/3pha/380V/50Hz; Lưu lượng: 240L/h; Cột áp: 12m

Tại bể phản ứng 1&2, nước thải được giữ ở pH=10,5 - 11, phản ứng với phèn Fe(2+) Dưới tác dụng của hệ thống cánh khuấy với tốc độ lớn được lắp đặt trong bể, các

Ngày đăng: 29/03/2024, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan