Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư “Nhà máy Hitachi Astemo Hưng Yên” của Công ty TNHH Hitachi Astemo Hưng Yên

109 0 0
Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư “Nhà máy Hitachi Astemo Hưng Yên”  của Công ty TNHH Hitachi Astemo Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại công đoạn này dự án có sử dụng dầu làm mát để giảm ma sát giữa sản phẩm và vật liệu gia công.- Làm sạch Sau công đoạn gia công, trên sản phẩm còn dính dầu làm mát nên được làm sạch t

Trang 1

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án 8

1.3.1 Công suất hoạt động của dự án 8

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án 8

1.3.3 Sản phẩm của dự án 23

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện,nước của dự án 23

1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án 38

1.5.1 Hiện trạng, quy mô các hạng mục công trình của dự án 39

1.5.2 Vốn đầu tư của dự án 41

1.5.3 Tiến độ thực hiện dự án 41

1.5.4 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 42

Chương II 43

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, 43

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 43

2.1 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,phân vùng môi trường 43

2.2 Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường 44

Chương III 45

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, 45

BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 45

3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 45

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 45

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải 46

3.1.2.1 Nước thải sinh hoạt 46

3.1.2.2 Nước thải sản xuất 48

3.1.3 Xử lý nước thải 50

3.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 60

Trang 2

3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải 63

3.4 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 68

3.5 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 69

3.6 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giátác động môi trường 74

Chương IV 78

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 78

4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 78

4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 80

4.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 81

4.4 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại(nếu có): Không 81

4.5 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làmnguyên liệu sản xuất (nếu có): Không 81

4.6 Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn 81

4.7 Nội dung về phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 85

Chương V 87

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 87

5.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 87

5.2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải 100

Chương VI 102

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 102

6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 102

6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 102

6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

16TT-BTNMTThông tư – Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢN

Bảng 1.1: Bảng tọa độ các điểm giới hạn khu đất thực hiện dự án 6

Bảng 1.2: Quy trình và các hóa chất sử dụng cho công đoạn 13

Bảng 1.3: Quy trình và các hóa chất sử dụng cho công đoạn 20

Bảng 1.4: Bảng danh mục sản phẩm của dự án 23

Bảng 1.5: Bảng nhu cầu sử dụng nguyên liệu 23

Bảng 1.6: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, hóa chất 23

Bảng 1.7: Bảng nhu cầu sử dụng điện, nước của dự án 37

Bảng 1.8: Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ quá trình sản xuất của dự án 39

Bảng 1.9: Bảng danh mục các hạng mục công trình của dự án 41YBảng 3.1: Bảng tổng hợp thông số kỹ thuật đường ống thu gom 45

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp thông số kỹ thuật đường ống thu gom 48

Bảng 3.3: Bảng tổng hợp thông số kỹ thuật đường ống thu gom 49

Bảng 3.6: Bảng thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải sản xuất 60

Bảng 3.7: Bảng khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh tại dự án 65

Bảng 3.8: Bảng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án 67

Bảng 3.9: Bảng giá trị giới hạn cho phép của tiếng ồn 68

Bảng 3.10: Bảng giá trị giới hạn cho phép của độ rung 69

Bảng 3.11: Bảng các nội dung thay đổi so với quyết định7Bảng 4.1: Các chất ô nhiễm đề nghị cấp phép và giá trị giới hạn cho phép 79

Bảng 4.2: Các thông số ô nhiễm đề nghị cấp phép và giới hạn cho phép 80

Bảng 4.3: Bảng giá trị giới hạn cho phép của tiếng ồn 81

Bảng 4.4: Bảng giá trị giới hạn cho phép của độ rung 8Bảng 5.1: Bảng tổng hợp kết quả quan trắc nước thải định kỳ năm 2022 87

Bảng 5.2: Bảng tổng hợp kết quả quan trắc nước thải định kỳ năm 2023 93

Bảng 5.3: Bảng tổng hợp kết quả quan trắc khí thải định kỳ năm 2022 100

Bảng 5.4: Bảng tổng hợp kết quả quan trắc khí thải định kỳ năm 202310Bảng 6.1: Bảng tổng hợp thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 102

Bảng 6.2: Bảng tổng hợp thời gian lấy mẫu vận hành thử nghiệm 102

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH V

Hình 1.1: Sơ đồ vị trí thực hiện dự án 7

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình đúc thân chế hòa khí 9

Hình 1.3: Sơ đồ quy trình sản xuất chế hòa khí 11

Hình 1.4: Sơ đồ quy trình sản xuất van tiết lưu 17

Hình 1.5: Sơ đồ quy trình sản xuất ống dẫn khí 18

Hình 1.6: Sơ đồ quy trình sản xuất bộ điều khiển điện tử 21

Hình 1.7: Sơ đồ quy trình sản xuất mô đun bơm nhiên liệu 22

Hình 1.8: Sơ đồ cân bằng nước của dự án 38

Hình 1.9: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà máy 42YHình 3.1: Sơ đồ thoát nước mưa của dự án 45

Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống thu gom và thoát nước thải sinh hoạt của dự án 46

Hình 3.3: Hình ảnh bể tự hoại xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt 47

Hình 3.4: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của dự án 50

Hình 3.5: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sản xuất của dự án 58

Hình 3.7: Sơ đồ quy trình xử lý bụi kẽm, bụi nhôm phát sinh từ công đoạn đánh bóng sản

Hình 3.10: Hình ảnh khu lưu giữ chất thải rắn thông thường của dự án 66

Hình 3.11: Hình ảnh khu lưu giữ chất thải nguy hại của dự án 6Hình 4.1: Hình ảnh khu lưu giữ chất thải thông thường của dự án 84

Hình 4.2: Hình ảnh khu lưu giữ chất thải nguy hại của dự án 85

Trang 6

Chương I

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN1.1 Tên chủ dự án

- Người đại diện theo pháp luật: Ông KAWAMOTO MASAHIRO

- Sinh ngày: 02/3/1963 Quốc tịch: Nhật Bản

- Số hộ chiếu: TK5828854 do Bộ ngoại giao Nhật Bản cấp ngày 10/11/2011

- Chức danh: Tổng Giám đốc

- Địa chỉ trụ sở chính: Lô A5-6, KCN Thăng Long II, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số: 5489808385 do Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên chứng nhận lần đầu ngày 15/6/2011, chứng nhận thay đổi lần thứ 9 ngày 15/6/2021.

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0900690187 do phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên chứng nhận lần đầu ngày 15/6/2011, chứng nhận thay đổi lần thứ 9 ngày 16/6/2021.

- Vị trí tiếp giáp của khu đất thực hiện dự án:

+ Phía Bắc: Giáp đường giao thông nội bộ M1 của KCN Thăng Long II; + Phía Nam: Giáp dải cây xanh cách ly của khu đô thị Thăng Long; + Phía Đông: Giáp lô đất A-7 của KCN Thăng Long II;

+ Phía Tây: Giáp nhà máy Hamaden Việt Nam.

- Vị trí lô đất thực hiện dự án theo tọa độ được thể hiện trong bảng số liệu

Trang 7

Hình 1.1: Sơ đồ vị trí thực hiện dự án1.2 Tên dự án

NHÀ MÁY HITACHI ASTEMO HƯNG YÊN

- Địa điểm thực hiện dự án: Lô đất số A-5 và A-6, Khu công nghiệp Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư: Ban Quản lý các KCN thẩm định thiết kế xây dựng.

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: Quyết định số 526/QĐ-BQL do Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên cấp ngày 10/11/2011 về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy Keihin Việt Nam” (nay đã đổi tên thành “Nhà máy Hitachi Astemo Hưng Yên” theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số: 5489808385 do Ban Quản lý các KCN tỉnh Hưng Yên chứng nhận thay đổi lần thứ 9 ngày 15/6/2021) của Công ty TNHH Keihin Việt Nam (nay đã đổi tên thành Công ty TNHH Hitachi Astemo Hưng Yên theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0900690187 do phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên chứng nhận thay đổi lần thứ 9 ngày 16/6/2021)

- Quy mô của dự án:

+ Giai đoạn I: Sản xuất chế hòa khí, van tiết lưu, ống dẫn khí, mô đun bơm

Trang 8

nhiên liệu, bộ điều khiển điện tử cho xe gắn máy, xe ô tô và động cơ đa năng công suất 10.800.000 chiếc/năm; sản xuất khuôn đúc linh kiện dùng cho xe gắn máy, xe ô tô và động cơ đa năng công suất 10 chiếc/năm.

+ Giai đoạn II: Sản xuất chế hòa khí, van tiết lưu, ống dẫn khí, mô đun bơm nhiên liệu, bộ điều khiển điện tử cho xe gắn máy, xe ô tô và động cơ đa năng công suất 774.000 chiếc/năm.

Tuy nhiên, hiện tại dự án chưa có kế hoạch lắp đặt máy móc, thiết bị cho mục tiêu sản xuất Giai đoạn II và sản xuất khuôn đúc linh kiện dùng cho xe gắn máy, xe ô tô và động cơ đa năng nên trong nội dung báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường này, chủ dự án chỉ trình bày các nội dung xin cấp phép đối với mục tiêu Giai đoạn I là sản xuất chế hòa khí, van tiết lưu, ống dẫn khí, mô đun bơm nhiên liệu, bộ điều khiển điện tử cho xe gắn máy, xe ô tô và động cơ đa năng công suất 10.800.000 chiếc/năm (tương đương 3.815 tấn sản phẩm/năm).

Loại hình dự án thuộc danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

Căn cứ khoản 4 điều 28 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và phụ lục IV -Nghị định số 08/2022/NĐ-CP dự án thuộc nhóm II.

Căn cứ khoản 3 điều 41 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 dự án thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của UBND tỉnh.

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án1.3.1 Công suất hoạt động của dự án

Sản xuất chế hòa khí, van tiết lưu, ống dẫn khí, mô đun bơm nhiên liệu, bộ điều khiển điện tử cho xe gắn máy, xe ô tô và động cơ đa năng công suất 10.800.000 chiếc/năm (tương đương 3.815 tấn sản phẩm/năm).

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự ána Quy trình đúc thân chế hòa khí

Trang 9

Kiểm tra sản phẩm Sản phẩm lỗi

Công đoạn gia

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình đúc thân chế hòa khíThuyết minh quy trình

- Đúc

Nguyên liệu kẽm được cho qua máy đúc, tại đây kẽm được làm nóng chảy và được tự động rót vào khuôn trong cùng 1 máy khép kín

Trang 10

Hình ảnh nguyên liệu kẽm đầu vào tại dự án

- Làm nguội sản phẩm

Sau khi thành hình, sản phẩm đúc (thân của chế hòa khí) sẽ được làm nguội bằng nước (dự án dùng nước làm nguội khuôn); nước được cho qua tháp giải nhiệt (được lắp đồng bộ với máy đúc) rồi tuần hoàn trở lại Sản phẩm sau khi làm nguội sẽ được chuyển sang công đoạn đánh bóng.

- Đánh bóng

Dự án sử dụng máy đánh bóng bằng bi nhôm (các máy đánh bóng đều khép kín được lắp đặt đồng bộ hệ thống thu gom bụi) Sau một thời gian sử dụng, bi nhôm sử dụng để đánh bóng bị mòn được thu gom và thải bỏ như chất thải nguy hại.

Hình ảnh máy đánh bóng của dự án

- Kiểm tra sản phẩm

Sản phẩm sau khi đánh bóng được công nhân kiểm tra ngoại quan Sản phẩm không đạt yêu cầu thải bỏ như chất thải nguy hại, sản phẩm đạt yêu cầu tiếp tục được chuyển sang dây chuyền sản xuất chế hòa khí của dự án.

Đối với Gate, tai phao sau công đoạn đúc dự án sẽ tái sử dụng 30%, thải bỏ 70% Phần thải bỏ công ty đã tiến hành phân tích, quản lý theo chất thải rắn công nghiệp thông thường và được chấp thuận bởi Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Hưng Yên số 531/STNMT-CCBVMT ngày 20 tháng 04 năm 2020.

Trang 11

Hình 1.3: Sơ đồ quy trình sản xuất chế hòa khíThuyết minh quy trình

- Gia công A, gia công B

Sản phẩm đúc thành phẩm được chuyển sang công đoạn gia công A (gia công lỗ để khí di chuyển), gia công B (gia công vít cho bộ phận được tạo hình) và gia công loại bỏ những phần gờ sắc trên sản phẩm Tại công đoạn này dự án có sử dụng dầu làm mát để giảm ma sát giữa sản phẩm và vật liệu gia công.

Trang 12

Hình ảnh công đoạn gia công

- Làm sạch

Sau công đoạn gia công, trên sản phẩm còn dính dầu làm mát nên được làm sạch trước khi chuyển sang các công đoạn tiếp theo Sản phẩm được rửa sạch bằng máy phun áp lực cao 10kg/cm2 với công suất tiêu thụ khoảng 35 lít/1 sản phẩm Nước tại công đoạn này được sử dụng tuần hoàn qua phin lọc và máy rửa sản phẩm trong chu trình khép kín

Hình ảnh công đoạn làm sạch

Trang 13

- Kiểm tra sản phẩm

Sản phẩm sau khi làm sạch được công nhân kiểm tra ngoại quan, sản phẩm không đạt yêu cầu thải bỏ như chất thải nguy hại (do có thể còn dính dầu làm mát), sản phẩm đạt yêu cầu tiếp tục được chuyển sang công đoạn xử lý bề mặt

- Xử lý bề mặt (mạ)

Sản phẩm kẽm sau khi gia công hoàn thiện được nhúng vào hệ thống 14 bể được thiết kế liền nhau gồm: 04 bể hóa chất, 06 bể nước, 02 bể nước nóng và 02 bể dự phòng Với các bể hóa chất, lượng hóa chất được xác định theo yêu cầu đảm bảo nồng độ, chất lượng của quá trình xử lý Quy trình xử lý bề mặt sản phẩm kẽm được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.2: Quy trình và các hóa chất sử dụng cho công đoạn xử lý bề mặt sản phẩm kẽm

Bể số 1Rửa sản phẩm: bụi và một phần dầu mỡ336Nước nóng

+ Sản phẩm kẽm được đưa vào bể số 1 để rửa bụi, một phần dầu mỡ bám

dính bằng nước nóng, qua bể số 2 để tẩy dầu mỡ bằng hóa chất tẩy dầu chuyên dụng với nồng độ theo yêu cầu Sau khi tẩy dầu, sản phẩm kẽm được rửa nước tại bể số 3 và qua bể xử lý bề mặt số 4 dùng kiềm (NaOH), bể số 5 để rửa sản phẩm, bể số 6 để tẩy mốc, rửa bằng nước tại bể số 7, số 8 rồi chuyển sang bể số 11 Tại bể số 11, dưới tác dụng của hóa chất chuyên dụng, bề mặt sản phẩm kẽm sẽ được tráng lớp bảo vệ chống ăn mòn và chống mốc sau được chuyển lần lượt qua các bể rửa để kết thúc công đoạn xử lý bề mặt.

Trang 14

+ Các bể rửa: Nước và nước nóng (gia nhiệt bằng điện) được cấp liên tục vào các bể để quá trình rửa đảm bảo nhiệt độ và tác dụng rửa Nước chảy tràn theo đường thu gom tới hệ thống xử lý nước thải sản xuất Các bể nước rửa nước xả liên tục 5 lít/phút/bể với lượng: 5 lít x 6 bể x 8 giờ x 03 ca = 43.200 lít/ngày (~43.2 m3/ngày) và được xả đáy với tần suất 01 ca/lần với lượng 1.336 lít/ca x 03 ca = 4.098 lít/ngày (~ 4.1 m3/ngày); các bể rửa nước nóng được xả đáy với tần suất 01 lần/ngày với lượng 542 lít/ngày (~0,6 m3/ngày).

+ Các bể hóa chất: Hàng ngày, trước khi xử lý, cán bộ phụ trách kiểm tra, phân tích nồng độ tại các bể để đảm bảo đúng tiêu chuẩn đã đề ra Định kỳ 1 tuần thay thế hóa chất 1 lần.

+ Sau khi kết thúc công đoạn rửa, sản phẩm sẽ được cho vào máy sấy 1000C (khép kín ) trong vòng 1 giờ, sau đó để nguội rồi chuyển tiếp sang công đoạn lắp ráp.

Hình ảnh công đoạn xử lý bề mặt sản phẩm kẽm

- Lắp ráp các bộ phận, thử độ rò rỉ, kiểm tra và đóng gói

Sản phẩm sau công đoạn xử lý bề mặt được chuyển sang công đoạn lắp ráp.

Sản phẩm được lắp ráp các bộ phận, thử độ rò rỉ, kiểm tra mức độ hoạt động, kiểm tra sản phẩm lắp ráp hoàn thành Các sản phẩm lỗi được thải bỏ như chất thải nguy hại, sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được đóng gói chờ xuất hàng.

Trang 15

Kiểm tra sản phẩm Sản phẩm lỗi

Công đoạn gia công quy trình sản xuất

van tiết lưu

Gate, Tai phao

c Quy trình đúc thân của van tiết lưu và thân ống dẫn khí

Hình 1.4: Sơ đồ quy trình đúc thân của van tiết lưu và thân ống dẫn khí

Trang 16

Thuyết minh quy trình

- Đúc

Nguyên liệu nhôm được cho qua máy đúc, tại đây nhôm được làm nóng chảy và được tự động rót vào khuôn trong cùng 1 máy khép kín

- Làm nguội sản phẩm

Sau khi thành hình, sản phẩm đúc (thân của van tiết lưu và thân của ống dẫn khí) sẽ được làm nguội bằng nước (dự án dùng nước làm nguội khuôn); nước được cho qua tháp giải nhiệt (được lắp đồng bộ với máy đúc) rồi tuần hoàn trở lại Sản phẩm sau khi làm nguội sẽ được chuyển sang công đoạn đánh bóng.

Đối với Gate, tai phao sau công đoạn đúc được tái sử dụng 100%.

- Đánh bóng

Dự án sử dụng máy đánh bóng bằng bi nhôm (các máy đánh bóng đều khép kín được lắp đặt đồng bộ hệ thống thu gom bụi) Sau một thời gian sử dụng, bi nhôm sử dụng để đánh bóng bị mòn được thu gom và thải bỏ như chất thải nguy hại.

- Kiểm tra sản phẩm

Sản phẩm sau khi đánh bóng được công nhân kiểm tra ngoại quan Sản phẩm không đạt yêu cầu thải bỏ như chất thải nguy hại, sản phẩm đạt yêu cầu tiếp tục được chuyển sang dây chuyền đúc thân của van tiết lưu và thân ống dẫn khí của dự

Trang 17

Hình 1.5: Sơ đồ quy trình sản xuất van tiết lưuThuyết minh quy trình

- Gia công A, gia công B

Sản phẩm đúc thành phẩm được chuyển sang công đoạn gia công A (gia công lỗ để khí di chuyển), gia công B (gia công vít cho bộ phận được tạo hình) và sử dụng sắt, đồng để gia công loại bỏ những phần gờ sắc trên sản phẩm Tại công đoạn này dự án có sử dụng dầu làm mát để giảm ma sát giữa sản phẩm và vật liệu gia công.

- Làm sạch

Sau công đoạn gia công, trên sản phẩm còn dính dầu làm mát nên được làm sạch trước khi chuyển sang các công đoạn tiếp theo Sản phẩm được rửa sạch bằng máy phun áp lực cao 10kg/cm2 với công suất tiêu thụ khoảng 35 lít/1

Trang 18

Hơi hóa chất, thùng đựng hóa chất thải bỏ

sản phẩm Nước tại công đoạn này được sử dụng tuần hoàn qua phin lọc và máy rửa sản phẩm trong chu trình khép kín

- Kiểm tra sản phẩm

Sản phẩm sau khi làm sạch được công nhân kiểm tra ngoại quan, sản phẩm không đạt yêu cầu thải bỏ như chất thải nguy hại (do có thể còn dính dầu làm mát), sản phẩm đạt yêu cầu tiếp tục được chuyển sang công đoạn xử lý bề mặt

* Công đoạn xử lý bề mặt sản phẩm nhôm (sản phẩm quy trình sản xuấtvan tiết lưu và sản xuất ống dẫn khí)

Công đoạn xử lý bề mặt sản phẩm nhôm của quy trình sản xuất van tiết lưu và quy trình sản xuất ống dẫn khí được thực hiện trên cùng 1 hệ thống được thuyết minh chi tiết trong phần Quy trình sản xuất Ống dẫn khí của báo cáo.

- Lắp ráp các bộ phận, thử độ rò rỉ, kiểm tra và đóng gói

Sản phẩm sau công đoạn xử lý bề mặt được chuyển sang công đoạn lắp ráp.

Sản phẩm được lắp ráp các bộ phận, thử độ rò rỉ, kiểm tra mức độ hoạt động, kiểm tra sản phẩm lắp ráp hoàn thành Các sản phẩm lỗi được thải bỏ như chất thải nguy hại, sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được đóng gói chờ xuất hàng.

e Quy trình sản xuất ống dẫn khí

Trang 19

Hình 1.6: Sơ đồ quy trình sản xuất ống dẫn khí

Thuyết minh quy trình

- Gia công A, gia công B

Sản phẩm đúc thành phẩm được chuyển sang công đoạn gia công A (gia công lỗ để khí di chuyển), gia công B (gia công vít cho bộ phận được tạo hình) và gia công loại bỏ những phần gờ sắc trên sản phẩm Tại công đoạn này dự án có sử dụng dầu làm mát để giảm ma sát giữa sản phẩm và vật liệu gia công.

- Làm sạch

Sau công đoạn gia công, trên sản phẩm còn dính dầu làm mát nên được làm sạch trước khi chuyển sang các công đoạn tiếp theo Sản phẩm được rửa sạch bằng máy phun áp lực cao 10kg/cm2 với công suất tiêu thụ khoảng 35 lít/1 sản phẩm Nước tại công đoạn này được sử dụng tuần hoàn qua phin lọc và máy rửa sản phẩm trong chu trình khép kín

- Kiểm tra sản phẩm

Sản phẩm sau khi làm sạch được công nhân kiểm tra ngoại quan, sản phẩm không đạt yêu cầu thải bỏ như chất thải nguy hại (do có thể còn dính dầu làm mát), sản phẩm đạt yêu cầu tiếp tục được chuyển sang công đoạn xử lý bề mặt

* Công đoạn xử lý bề mặt sản phẩm nhôm (sản phẩm quy trình sản xuấtvan tiết lưu và sản xuất ống dẫn khí)

Trang 20

Hình ảnh công đoạn xử lý bề mặt sản phẩm nhôm

Sản phẩm nhôm sau khi gia công hoàn thiện được nhúng vào hệ thống 14 bể được thiết kế liền nhau gồm: 03 bể hóa chất, 06 bể nước, 03 bể nước nóng và 02 bể để dự phòng Với các bể hóa chất, lượng hóa chất được xác định theo yêu cầu đảm bảo nồng độ và chất lượng của quá trình xử lý Quy trình xử lý bề mặt sản phẩm nhôm được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.3: Quy trình và các hóa chất sử dụng cho công đoạn xử lý bề mặt sản phẩm nhôm

Bể số 1 Rửa sản phẩm: Bụi và một phần dầumỡ 336Nước nóng

Bể số 11Bể chống ăn mòn, chống mốc206 ALT – 610 AALT – 610 BALT – 610 C

Trang 21

+ Sản phẩm nhôm được đưa vào bể số 1 để rửa bụi và một phần dầu bám dính bằng nước nóng, qua bể số 2 để tẩy dầu mỡ bằng hóa chất tẩy dầu chuyên dụng với nồng độ theo yêu cầu Sau khi tẩy dầu, sản phẩm nhôm được rửa nước tại bể số 3 và qua bể số 4 để loại bỏ mốc trên sản phẩm Sau khi tẩy mốc, sản phẩm nhôm được rửa bằng nước và nước nóng lần lượt qua các bể số 5, 6, 7, 8 rồi chuyển sang bể số 11 Tại bể số 11, dưới tác dụng của hóa chất chuyên dụng, bề mặt sản phẩm nhôm sẽ được tráng lớp bảo vệ chống ăn mòn và chống mốc Sau thời gian theo yêu cầu, bề mặt sản phẩm nhôm đã được phủ lớp bảo vệ chống ăn mòn và mốc sẽ chuyển lần lượt qua các bể rửa để kết thúc công đoạn xử lý bề mặt đối với sản phẩm nhôm.

+ Các bể rửa: Nước và nước nóng (gia nhiệt bằng điện) được cấp liên tục vào các bể để quá trình rửa đảm bảo nhiệt độ và tác dụng rửa Nước chảy tràn theo đường thu gom tới hệ thống xử lý nước thải sản xuất Các bể nước rửa nước được xả liên tục 5 lít/phút/bể với lượng: 5 lít x 6 bể x 8 giờ x 03 ca = 43.200 lít/ngày (~43.2 m3/ngày) và xả đáy với tần suất 01 ca/lần với lượng 1.336 lít/ca x 03 ca = 4.098 lít/ngày (~ 4,1 m3/ngày); các bể rửa nước nóng được xả đáy với tần suất 01 ca/lần với lượng 748 lít/ca x 03 ca = 2.244 lít/ngày (~2,3 m3/ngày)

+ Các bể hóa chất: Hàng ngày, trước khi xử lý, cán bộ phụ trách kiểm tra, phân tích nồng độ tại các bể để đảm bảo đúng tiêu chuẩn đã đề ra Định kỳ 1 tuần thay thế hóa chất 1 lần.

+ Sau khi kết thúc công đoạn rửa, sản phẩm sẽ được cho vào máy sấy 1000C trong vòng 1 giờ, sau đó để nguội rồi chuyển tiếp sang công đoạn lắp ráp.

- Lắp ráp các bộ phận, thử độ rò rỉ, kiểm tra và đóng gói

Sản phẩm sau công đoạn xử lý bề mặt được chuyển sang công đoạn lắp ráp.

Sản phẩm được lắp ráp các bộ phận, thử độ rò rỉ, kiểm tra mức độ hoạt động, kiểm tra sản phẩm lắp ráp hoàn thành Các sản phẩm lỗi được thải bỏ như chất thải nguy hại, sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được đóng gói chờ xuất hàng.

f Quy trình sản xuất bộ điều khiển điện tử

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ đầu tư KCN Page 21

Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Linh, phường Bần Yên Nhân, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Trang 22

Hình 1.7: Sơ đồ quy trình sản xuất bộ điều khiển điện tửThuyết minh quy trình

- Linh kiện nhập về, kiểm tra

Các linh kiện điện tử sau khi nhập về nhà máy sẽ được công nhân kiểm tra Những linh kiện lỗi được trả lại đơn vị sản xuất, những linh kiện đạt yêu cầu được chuyển sang công đoạn khắc Laser

- Viết dữ liệu Flash (khắc laser)- Hàn

Sau khi khắc Laser xong sẽ lắp ráp các đầu nối vào bảng hàn và hàn phủ bằng thiếc Các mạch đơn được lắp tạo thành bảng cầu giao và tiếp tục được chuyển sang công đoạn lắp ráp.

- Lắp ráp

Tại công đoạn này, bảng cầu giao, sản phẩm thân của dựa án và vỏ bằng nhựa nhập về được lắp ráp tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh

- Kiểm tra, đóng gói

Sản phẩm sau khi được kiểm tra trong máy kiểm tra, sản phẩm lỗi được thải bỏ theo quy định, sản phẩm đạt yêu cầu được đóng gói chờ xuất xưởng.

g Quy trình sản xuất mô đun bơm nhiên liệu

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ đầu tư KCN Page 22

Trang 23

Đóng gói Bao gói

của Công ty TNHH Hitachi Astemo Hưng Yên

Hình 1.8: Sơ đồ quy trình sản xuất mô đun bơm nhiên liệuThuyết minh quy trình

Các chi tiết bộ đế và thân dưới, bộ phận điều chỉnh sau khi nhập về nhà máy được lắp ráp với nhau tạo thành phần phụ A; các chi tiết bơm nhiên liệu và dây Harness sau khi nhập về nhà máy được lắp ráp với nhau tạo thành phần phụ B Sau đó phần phụ A và phần phụ B được gắn với nhau để tạo thành phẩm Sản phẩm tiếp đó sẽ được thử và kiểm tra ngoại quan, sản phẩm lỗi được thải bỏ như chất thải rắn thông thường, sản phẩm đạt tiêu chuẩn sẽ được đóng gói

5 Bộ điều khiển điện tử cho xe gắn máy,xe ô tô và động cơ đa năng 2.049.000275

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cungcấp điện, nước của dự án

a Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu của dự án

Các nguyên liệu chính sử dụng trong hoạt động sản xuất của Dự án tính cho năm sản xuất ổn định được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.5: Bảng nhu cầu sử dụng nguyên liệu

Trang 24

phục vụ quá trình sản xuất của dự án

SắtTấn/năm200 Công đoạn gia công của quy trình sản xuất van tiết lưu

Bảng 1.6: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, hóa chất phục vụ quá trình sản xuất của dự án

Trang 25

27 Lubrolene LinerSlick #3

Trang 26

9016-45-9 Poly(oxyethylene)Nonylphenyl ther 69669-44-9 Alkylbenzene sulfonicacidsodium salt

Trang 27

94 TONNA S2 M 68 - Dầu gốc có độ nhớt có thểthay đổi được 700 Dầu thủylực THB

125 CLORIC-35%HYDRO 7647-01-0Hydrochloric acid7.800 xử lý THSHóa chất 126HF-55% 7664-39-3 Hydrofluoric Acid 1.300 xử lý THSHóa chất

Trang 28

107-21-1Mono Ethylene Glycol

40 công đoạnĐánh dấu 111-76-2 Ethylene Glycol Mono-N-Butyl Ether

Trang 30

-Hỗn hợp không nguy hại

209 Parts & BrakeCleaner 840

Trang 31

223 SHL WHITE200K 64742-47-8 Sản phẩm chưng cất nhẹ đãxử lý hydro 3.000 Kiểm trarò rỉ khí 240 HYDROXIDESODIUM 1310-73-2Sodium Hydroxide0.5 Làm thínghiệm 241 HYDROXIDESODIUM 1310-73-2Sodium Hydroxide600Mạ PB242 SODIUMCHL7647-14-5Sodium Cloride0.5Làm thí

Trang 32

250PH1686100-20-5 Potassium trihydrogendioxalate dihydrate 1 Hiệu chỉnhmáy đo 251PH401877-24-7Potassium hydrogen phthalate1 Hiệu chỉnhmáy đo 252 HYDROCHLORIC ACID254 POTASIUMNITRATE 7757-79-1Potassium nitrate0.5 Làm thínghiệm 255 STRARCHSOLUTION 9005-84-9Tinh bột1 Làm thínghiệm

thay đổi được

260 POTASSIUMCHROMATE 7789-00-6Potassium Chromate0.5 Làm thínghiệm

Trang 34

2893-78-9 Dichloroisocyanuric acidsodium

0.5 Test chỉ sốnước thải 54-21-7Salicylic acid sodium salt

Trang 35

-Ester điểm sôi cao

-Hydrocarbon điểm sôi cao

75-28-5Iso-Butane106-97-8n-Butane

b Nhu cầu sử dụng điện, nước

* Nhu cầu về điện:

Dự án sử dụng điện cho quá trình hoạt động của máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của dự án, thiết bị chiếu sáng, phục vụ trong các hoạt động văn phòng, sinh hoạt của cán bộ công nhân viên như quạt mát, điều hòa, với tổng lượng điện sử dụng cho tháng cao nhất gần đây là tháng 9 năm 2022 với lượng sử

dụng là 414.080 kWh/tháng (có đính kèm hóa đơn sử dụng điện tại phụ lục)

(tháng sản xuất đạt 50% quy mô công suất) Do đó lượng sử dụng điện tính cho quá trình sản xuất công suất tối đa của dự án khoảng 828.160 kWh/tháng.

* Nhu cầu về nước:

Hiện tại Công ty chưa đạt công suất tối đa, lượng sử dụng nước cao nhất gần đây là 170 m3/ngày vào tháng 9 năm 2022 (tháng đạt 50% quy mô công suất) Do đó lượng nước sử dụng tính cho quá trình sản xuất công suất tối đa của dự án khoảng 340 m3/ngày, trong đó:

- Nước sử dụng cho quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên

Tổng số công nhân viên làm việc tại dự án cho giai đoạn sản xuất tối đa dự kiến là 750 người Lượng nước cấp cho 01 người/ngày theo QCVN 01:2021/BXD là 100 l/người/ngày nên với 750 người thì tổng lượng nước cấp

Trang 36

cho quá trình hoạt sinh hoạt của cán bộ công nhân viên được tính như sau: QSinh hoạt = 750 người x 0,1 m3/ngày = 75 m3/ngày

- Nước sử dụng trong quá trình sản xuất

+ Nước cấp bổ sung nước làm mát của quy trình đúc thân chế hòa khí: Dự án sử dụng nước sạch làm nguội sản phẩm kẽm sau công đoạn đúc Nước được cho qua tháp giải nhiệt rồi tuần hoàn trở lại Lượng nước cấp ban đầu cho bể làm mát là 20m3 (2 bể với dung tích 10m3/bể), hàng ngày bổ sung lượng tiêu hao ở cả 2 bể khoảng 2m3/ngày Định kỳ 1 năm/lần dự án sẽ thay thế toàn bộ nước trong bể với lượng thay thế là 20m3/lần.

+ Nước cấp bổ sung nước làm mát của quy trình đúc thân của van tiết lưu và thân ống dẫn khí: Dự án sử dụng nước sạch làm nguội sản phẩm nhôm sau công đoạn đúc Nước được cho qua tháp giải nhiệt rồi tuần hoàn trở lại Lượng nước cấp ban đầu cho bể làm mát là 40m3 (2 bể với dung tích 20m3/bể), hàng ngày bổ sung lượng tiêu hao ở cả 2 bể khoảng 4m3/ngày Định kỳ 1 năm/lần dự án sẽ thay thế toàn bộ nước trong bể với lượng thay thế là 40m3/lần.

+ Nước cấp thay thế cho các bể rửa công đoạn xử lý bề mặt (mạ) sản phẩm kẽm:

Lượng nước cấp ban đầu cho các bể rửa nước là 1.336 lít/ca x 03 ca = 4.098 lít/ngày ~ 4,1 m3/ngày Các bể rửa nước được xả liên tục 5 lít/phút/bể với lượng: 5 lít x 6 bể x 8 giờ x 03 ca = 43.200 lít/ ngày ~ 43,2 m3/ngày.

Lượng nước cấp ban đầu cho các bể rửa nước nóng là 542 lít/ngày ~ 0,6 m3/ngày.

Tổng lượng nước cấp thay thế cho các bể rửa công đoạn xử lý bề mặt (mạ) sản phẩm kẽm là: 4,1 + 43,2 + 0,6 = 47,9 m3/ngày.

+ Nước cấp bổ sung công đoạn làm sạch của quy trình sản xuất chế hòa khí: Sau công đoạn gia công, trên sản phẩm còn dính dầu làm mát nên được làm sạch trước khi chuyển sang các công đoạn tiếp theo Nước tại công đoạn này được sử dụng tuần hoàn qua phin lọc và máy rửa sản phẩm trong chu trình khép kín, hàng ngày bổ sung lượng nước tiêu hao khoảng 2,5 m3/ngày Để bảo đảm hiệu quả làm sạch, chủ dự án định kỳ 1 tuần/lần tiến hành xả thải và thay thế toàn bộ lượng nước làm sạch với lượng thay thế khoảng 30 m3/lần.

+ Nước cấp bổ sung công đoạn làm sạch của quy trình sản xuất van tiết lưu: Sau công đoạn gia công, trên sản phẩm còn dính dầu làm mát nên được

Trang 37

làm sạch trước khi chuyển sang các công đoạn tiếp theo Nước tại công đoạn này được sử dụng tuần hoàn qua phin lọc và máy rửa sản phẩm trong chu trình khép kín, định kỳ bổ sung lượng nước tiêu hao khoảng 2,5 m3/ngày Để bảo đảm hiệu quả làm sạch, chủ dự án định kỳ 1 tuần/lần tiến hành xả thải và thay thế toàn bộ lượng nước làm sạch với lượng thay thế khoảng 30 m3/lần.

+ Nước cấp bổ sung công đoạn làm sạch của quy trình sản xuất ống dẫn khí: Sau công đoạn gia công, trên sản phẩm còn dính dầu làm mát nên được làm sạch trước khi chuyển sang các công đoạn tiếp theo Nước tại công đoạn này được sử dụng tuần hoàn qua phin lọc và máy rửa sản phẩm trong chu trình khép kín, định kỳ bổ sung lượng nước tiêu hao khoảng 2,5 m3/ngày Để bảo đảm hiệu quả làm sạch, chủ dự án định kỳ 1 tuần/lần tiến hành xả thải và thay thế toàn bộ lượng nước làm sạch với lượng thay thế khoảng 30 m3/lần.

+ Nước cấp thay thế cho các bể rửa công đoạn xử lý bề mặt (mạ) sản phẩm nhôm:

Lượng nước cấp ban đầu cho các bể rửa nước là 1.336 lít/ca x 03 ca = 4.098 lít/ngày ~ 4,1 m3/ngày Các bể rửa nước được xả liên tục 5 lít/phút/bể với lượng: 5 lít x 6 bể x 8 giờ x 03 ca = 43.200 lít/ ngày ~ 43,2 m3/ngày.

Lượng nước cấp ban đầu cho các bể rửa nước nóng là 748 lít/ca x 03 ca = 2.244 lít/ngày ~ 2,3 m3/ngày.

Tổng lượng nước cấp thay thế cho các bể rửa công đoạn xử lý bề mặt (mạ) sản phẩm kẽm là: 4,1 + 43,2 + 2,3 = 49,6 m3/ngày.

- Nước vệ sinh khuôn đúc: Dự án sử dụng nước sạch để vệ sinh khuôn đúc với lượng sử dụng khoảng 2 m3/ngày.

- Nước sử dụng cho tưới cây, rửa đường: 4 m3/ngày.

- Nước sử dụng cho phòng cháy chữa cháy được dự trữ trong bể và chỉ sử dụng khi có hỏa hoạn.

Nguồn điện và nước sử dụng cho quá trình hoạt động của dự án do KCN Thăng Long II cung cấp Nhu cầu sử dụng điện, nước được ước tính như bảng

Trang 38

2.1Nước sử dụng cho mục đích sinh hoạtm3/ngày752.2 Nước cấp bổ sung nước làm mát của quy trình đúc

2.3 Nước thay thế nước làm mát của quy trình đúc

2.4 Nước cấp bổ sung nước làm mát của quy trình đúc thân của van tiết lưu và thân ống dẫn khí m3/ngày42.5 Nước thay thế nước làm mát của quy trình đúc thân của van tiết lưu và thân ống dẫn khí m3/lần/năm402.6 Nước cấp bổ sung công đoạn làm sạch của quy trình sản xuất chế hòa khí m3/ngày2,52.7 Nước cấp thay thế công đoạn làm sạch của quy trình sản xuất chế hòa khí m3/lần/tuần302.8 Nước cấp thay thế cho các bể rửa công đoạn xử lý bề

2.9 Nước cấp bổ sung công đoạn làm sạch của quy

trình sản xuất van tiết lưu m3/ngày 2,5 2.10 Nước cấp thay thế công đoạn làm sạch của quy trình sản xuất van tiết lưu m3/lần/tuần302.11 Nước cấp bổ sung công đoạn làm sạch của quy trình sản xuất ống dẫn khí m3/ngày2,52.12 Nước cấp thay thế công đoạn làm sạch của quy trình sản xuất ống dẫn khí m3/lần/tuần302.13 Nước cấp thay thế cho các bể rửa công đoạn xử lý bềmặt (mạ) sản phẩm nhôm m3/ngày49,6

2.15 Nước sử dụng cho tưới cây, rửa đườngm3/ngày42.16Nước sử dụng cho PCCC được dự trữ trong bể và chỉ sử dụng khi có hỏa hoạn

Trang 39

Nước vệ sinh khuôn đúc: 2 m3/ngàyThải: 2 m3/ngày

Cấp bổ sung nước làm sạch quy trình

sản xuất van tiết lưu: 2,5 m3/ngàyThải: 30 m3/lần/tuần (dẫn về

hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất của dựán)Cấp thay thế nước làm sạch quy trình

sản xuất van tiết lưu: 30 m3/lần/tuần

Cấp thay thế nước làm sạch quy trình

sản xuất ống dẫn khí: 30

Thải: 30 m3/lần/tuần (dẫn về

hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất của dự án)

Cấp thay thế cho các bể rửa công đoạn

xử lý bề mặt (mạ) sản phẩm nhôm:

49,6 m3/ngày

Thải: 49,6 m3/ngày (dẫn về

hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất của dự án)Cấp bổ sung nước làm sạch quy trình

Cấp cho sinh hoạt của công nhân

viên làm việc tại dự án: 75 m3/ngày

Thải: 75 m3/ngày (dẫn về hệ

thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt của dự án)Cấp bổ sung nước làm mát quy trình

đúc thân chế hòa khí: 2 m3/ngàyThải: 20 m3/lần/năm (dẫn về

hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất của dự án)

Cấp bổ sung nước làm mát quy trình đúc thân của van tiết lưu và thân ống

dẫn khí: 4 m3/ngàyThải: 40 m3/lần/năm (dẫn về

hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất của dự án)

Cấp bổ sung nước làm sạch quy trình

sản xuất chế hòa khí: 2,5 m3/ngàyThải: 30 m3/lần/tuần (dẫn về

hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất của dự án)

Cấp thay thế cho các bể rửa công đoạn

xử lý bề mặt (mạ) sản phẩm kẽm:

47,9 m3/ngày

Thải: 47,9 m3/ngày (dẫn về

hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất của dự án)Cấp thay thế nước làmsạch quy trình

sản xuất chế hòa khí: 30 m3/lần/tuần

Cấp thay thế nước làm mát quy trình

đúc thân chế hòa khí: 20 m3/lần/năm

Cấp thay thế nước làm mát quy trình đúc thân của van tiết lưu và thân ống

dẫn khí: 40 m3/lần/năm

Hình 1.9: Sơ đồ cân bằng nước của dự án

Trang 40

1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án

1.5.1 Hiện trạng, quy mô các hạng mục công trình của dự án

a Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ quá trình sản xuất của dự án

Chủ dự án đã đầu tư lắp đặt máy móc, thiết bị đáp ứng đủ cho quá trình sản xuất công suất tối đa của dự án Danh mục máy móc, thiết bị của dự án được thể hiện chi tiết trong bảng số liệu sau:

Bảng 1.8: Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ quá trình sản xuất của dự án

Máy ép knock pinChiếc022010Nhật BảnMáy kiểm tra rò trên

Máy ép màu (máy dán

Lắp ráp ACV coverChiếc042010Nhật Bản

Ngày đăng: 29/03/2024, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan