tiểu luận về gdp

27 1.5K 2
tiểu luận về gdp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

27 [ P i c k t h e d a t e ] Tiểu luận về GDP 27 [ P i c k t h e d a t e ] M c L cụ ụ I) GDP-T NG S N PH M N I AỔ Ả Ẩ Ộ ĐỊ 3 II) PH NG PHÁP TÍNH GDP:ƯƠ 3 1)Ph ng pháp chi tiêu:ươ 3 2) Ph ng pháp thu nh p hay ph ng pháp chi phíươ ậ ươ 4 3) Ph ng pháp giá tr gia t ngươ ị ă 4 III) GDP DANH NGH A VÀ GDP TH C T :Ĩ Ự Ế 5 IV) GDP BÌNH QUÂN U NG I:ĐẦ ƯỜ 6 V) CÁC THÀNH PH N C A GDP:Ầ Ủ 6 VI) PHÂN BI T GDP V I GNP:Ệ Ớ 7 VII) SO SÁNH XUYÊN QU C GIA:Ố 8 VIII) CÁC V N :Ấ ĐỀ 8 I – T NG TR NG DGP N M 2005 C A VI T NAM T 8.4%:Ă ƯỞ Ă Ủ Ệ ĐẠ 10 II –GDP N M 2006 C A VI T NAM T NG 8.17%:Ă Ủ Ệ Ă 10 III –GDP C A VI T NAM N M 2007:Ủ Ệ Ă 12 IV-N M 2008, GDP C A VI T NAM CH T NG 6.23%:Ă Ủ Ệ Ỉ Ă 20 V- GDP N M 2009 TH P NH T TRONG 10 N M G N ÂY:Ă Ấ Ấ Ă Ầ Đ 21 VI- GDP VI T NAM 2010 CÓ TH T 6.5%:Ệ Ể ĐẠ 23 VII-GDP VÀ NI M L C QUAN T NG LAI:Ề Ạ Ở ƯƠ 23 VIII-“ Ã N LÚC VI T NAM XEM L I MÌNH I C BAO XA”:Đ ĐẾ Ệ Ạ Đ ĐƯƠ 25 27 [ P i c k t h e d a t e ] I) GDP-TỔNG SẢN PHẨM NỘI ĐỊA -Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product). -GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). -Gần đây, trong các tài liệu thống kê mang tính nghiêm ngặt, thuật ngữ tiếng Anh national gross domestic product- NGDP hay được dùng để chỉ tổng sản phẩm quốc nội, regional (hoặc provincial) gross domestic product hay dùng để chỉ tổng sản phẩm nội địa của địa phương. -GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó. Đối với các đơn vị hành chính khác của Việt Nam, thông thường ít khi dịch trực tiếp mà thường sử dụng từ viết tắt GDP hoặc tổng sản phẩm trong tỉnh/huyện … II) PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP: 1)Phương pháp chi tiêu: Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng số tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa cuối cùng. Như vậy trong một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm. Trong đó: + C là tiêu dùng của hộ gia đình + G là tiêu dùng của chính phủ + I là tổng đầu tư : I=In+ De ( Trong đó: In : đầu tư tự định De: khấu hao GDP=C+G+I+NX 27 [ P i c k t h e d a t e ] + NX là cán cân thương mại : NX = X – M X: xuất khẩu (export) M:nhập khẩu(import) 2) Phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí Theo phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí, tổng sản phẩm quốc nội bằng tổng thu nhập từ các yếu tố tiền lương (wage), tiền lãi (interest), lợi nhuận (profit) và tiền thuê (rent); đó cũng chính là tổng chi phí sản xuất các sản phẩm cuối cùng của xã hội. Trong đó:  W : Tiền lương  R : Tiền thuê  i : Tiền lãi  Pr : Lợi nhuận  Ti : Thuế gián thu  De : Khấu hao 3) Phương pháp giá trị gia tăng Giá trị gia tăng của doanh nghiệp ký hiệu là (VA) , giá trị tăng thêm của một ngành (GO) , giá trị tăng thêm của nền kinh tế là GDP VA = Giá trị thị trường sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp - Giá trị đầu vào được chuyển hết vào giá trị sản phẩm trong quá trình sản xuất • Giá trị gia tăng của một ngành (GO) GDP = W + R + I + Pr + Ti + De GO = ∑ VAi ( i = 1,2,3,…,n) 27 [ P i c k t h e d a t e ] Trong đó: + VAi : giá trị tăng thêm của doanh nghiệp i trong ngành + n : số lượng doanh nghiệp trong ngành • Giá trị gia tăng của nền kinh tế GDP: Trong đó: + GOj : giá trị gia tăng của ngành j + M : số ngành trong nền kinh tế Lưu ý : là kết quả tính GDP sẽ là như nhau với cả 3 cách trên. Ở Việt Nam GDP được tính toán bởi Tổng cục thống kê dựa trên cơ sở các báo cáo từ các đơn vị, tổ chức kinh tế cũng như báo cáo của các Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Còn ở Mỹ GDP được tính toán bởi Cục phân tích kinh tế (vt:BEA). III) GDP DANH NGHĨA VÀ GDP THỰC TẾ: ♥ GDP danh nghĩa là tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó. Do vậy còn gọi là GDP theo giá hiện hành. (Sự gia tăng của GDP danh nghĩa hàng năm có thể do lạm phát.) Trong đó:  i: loại sản phẩm thứ i với i =1,2,3 ,n  t: thời kỳ tính toán  Q: số lượng sản phẩm ; Qi: số lượng sản phẩm loại i GDP = ∑ GOj ( j = 1,2,3,…,m) GDP i n = ∑ Q i t*P i t 27 [ P i c k t h e d a t e ]  P: giá của từng mặt hàng; Pi: giá của mặt hàng thứ i. ♥ GDP thực tế là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của năm nghiên cứu còn giá cả tính theo năm gốc do đó còn gọi là GDP theo giá so sánh. GDP thực tế được đưa ra nhằm điều chỉnh lại của những sai lệch như sự mất giá của đồng tiền trong việc tính toán GDP danh nghĩa để có thể ước lượng chuẩn hơn số lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP. GDP thứ nhất đôi khi được gọi là "GDP tiền tệ" trong khi GDP thứ hai được gọi là GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" hoặc "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc được chọn theo luật định). IV) GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI: GDP bình quân đầu người của một quốc gia hay lãnh thổ tại một thời điểm nhất định là giá trị nhận được khi lấy GDP của quốc gia hay lãnh thổ này tại thời điểm đó chia cho dân số của nó cũng tại thời điểm đó. V) CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP: ♥ GDP có thể tính là tổng của các khoản tiêu dùng, hoặc tổng của các khoản chi tiêu, hoặc tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Về lý thuyết, dù theo cách tính nào cũng cho kết quả tính GDP như nhau. Nhưng trong nhiều báo cáo thống kê, lại có sự chênh lệch nhỏ giữa kết quả theo ba cách tính. Đó là vì có sai số trong thống kê. Theo cách tính GDP là tổng tiêu dùng, các nhà kinh tế học đưa ra một công thức như sau: Trong đó các kí hiệu:  C là tiêu dùng của tất cả các cá nhân (hộ gia đình) trong nền kinh tế. GDP = C + I + G + NX 27 [ P i c k t h e d a t e ]  I là đầu tư của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh doanh. Đây được coi là tiêu dùng của các nhà đầu tư. Lưu ý, đừng lẫn lộn điều này với đầu tư mang tính đầu cơ tích trữ vào thị trường chứng khoán và trái phiếu.  G là tổng chi tiêu của chính quyền (tiêu dùng của chính quyền). Quan hệ của phần này đối với các phần còn lại của GDP được mô tả trong lý thuyết khả dụng(có thể đem đi tiêu).  NX là "xuất khẩu ròng" của nền kinh tế. Nó bằng xuất khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế khác đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế trong tính toán sản xuất) - nhập khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế trong tính toán đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế khác sản xuất). Ba thành phần đầu đôi khi được gọi chung là "nội nhu", còn thành phần cuối cùng là "ngoại nhu". ♥ GDP theo cách tính tổng chi phí (lúc này không gọi là GDP nữa, mà gọi là tổng chi tiêu nội địa hay GDE (viết tắt của Gross Domestic Expenditure) được tính toán tương tự, mặc dù trong công thức tính tổng chi phí không kê khai những khoản đầu tư ngoài kế hoạch (bỏ hàng tồn kho vào cuối chu kỳ báo cáo) và nó phần lớn được sử dụng bởi các nhà kinh tế lý thuyết. VI) PHÂN BIỆT GDP VỚI GNP: GDP khác với tổng sản phẩm quốc dân (GNP) ở chỗ loại bỏ việc chuyển đổi thu nhập giữa các quốc gia, nó được quy theo lãnh thổ mà sản phẩm được sản xuất ở đó hơn là thu nhập nhận được ở đó. Để dễ hiểu hơn, ta có thể lấy ví dụ như sau: Một nhà máy sản xuất đồ ăn nhanh đặt tại Việt Nam do công dân Mỹ đầu tư để tiêu thụ nội địa. Khi đó mọi thu nhập từ nhà máy này sau khi bán hàng được tính vào GDP của Việt Nam, tuy nhiên lợi nhuận ròng thu được (sau khi khấu trừ thuế phải nộp và trích nộp các quỹ phúc lợi) cũng như lương của các công nhân Mỹ đang làm việc trong nhà máy được tính là một bộ phận trong GNP của Mỹ. 27 [ P i c k t h e d a t e ] VII) SO SÁNH XUYÊN QUỐC GIA: ♥ GDP của các quốc gia khác nhau có thể so sánh bằng cách chuyển đổi giá trị của chúng (tính theo nội tệ) sang bằng một trong hai phương thức sau:  Tỷ giá hối đoái hiện tại: GDP được tính theo tỷ giá hối đoái thịnh hành trên các thị trường tiền tệ quốc tế.  Ngang giá sức mua hối đoái: GDP được tính theo sự ngang giá của sức mua (tiếng Anh: purchasing power parity hay viết tắt: PPP) của mỗi loại tiền tệ tương đối theo một chuẩn chọn lựa (thông thường là đồng đôla Mỹ). ♥ Thứ bậc tương đối của các quốc gia có thể lệch nhau nhiều giữa hai xu hướng tiếp cận kể trên. ♥ Phương pháp tính theo sự ngang giá của sức mua tính toán hiệu quả tương đối của sức mua nội địa đối với những nhà sản xuất hay tiêu thụ trung bình trong nền kinh tế. Nó có thể sử dụng để làm chỉ số của mức sống đối với những nước chậm phát triển là tốt nhất vì nó bù lại những điểm yếu của đồng nội tệ trên thị trường thế giới. ♥ Phương pháp tính theo tỷ giá hối đoái hiện tại chuyển đổi giá trị của hàng hóa và dịch vụ theo các tỷ giá hối đoái quốc tế. Nó là chỉ thị tốt hơn của sức mua quốc tế của đất nước và sức mạnh kinh tế tương đối. VIII) CÁC VẤN ĐỀ: Mặc dù GDP được sử dụng rộng rãi trong kinh tế, giá trị của nó như là một chỉ số vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi. Sự phê phán sử dụng GDP bao hàm các điểm sau:  Kết quả tính GDP theo các phương thức khác nhau làm người ta bối rối, nhất là khi so sánh xuyên quốc gia.  GDP, như một chỉ số về kích cỡ của nền kinh tế, nhưng lại không chuẩn xác trong đánh giá mức sống.  GDP không tính đến kinh tế ngầm, kinh tế phi tiền tệ như kinh tế trao đổi, các công việc tình nguyện, chăm sóc trẻ em miễn phí do các ông bố bà mẹ (không làm việc) đảm nhiệm hay sản xuất hàng hóa tại gia đình, giá trị của thời gian nghỉ ngơi và ô nhiễm môi trường. Vì vậy, tại 27 [ P i c k t h e d a t e ] các nước mà việc kinh doanh thực thi một cách không chính thức chiếm phần lớn thì số liệu của GDP sẽ kém chính xác.  GDP không tính đến tính hài hòa của sự phát triển. Ví dụ một nước có thể có tốc độ tăng trưởng GDP cao do khai thác khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên.  GDP tính cả những công việc không đem lại lợi ích ròng và không tính đến những hiệu ứng tiêu cực. Ví dụ, một xí nghiệp làm tăng GDP nhưng gây ô nhiễm một con sông và người ta phải đầu tư để cải tạo lại môi trường. Việc này cũng làm tăng GDP. Xem thêm Truyện ngụ ngôn về cửa sổ gẫy.  GDP cũng không cho ta sự phản ánh trung thực của sự phân chia lợi ích trong phạm vi đất nước. Có thể có những nhóm người không thu được lợi ích gì từ lợi ích kinh tế chung. GDP cao có thể là kết quả của một số người giàu có đem lại cho nền kinh tế trong khi phần lớn dân chúng sống dưới mức nghèo khổ. 27 [ P i c k t h e d a t e ] I – TĂNG TRƯỞNG DGP NĂM 2005 CỦA VIỆT NAM ĐẠT 8.4%: Trong bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế Việt Nam năm 2005 tiếp tục xu hướng phát triển tích cực với GDP tăng trưởng 8,4% - mức cao nhất trong 9 năm qua - là một trong những nền kinh tế tăng trưởng cao hàng đầu ở châu Á và thế giới. -Năm nay, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP. Giá trị sản xuất công nghiệp tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng cao (17%), nhất là khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh tăng tới 24,6%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng gần 20% và khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng gần 9%. Năm 2005, tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 20,3% so với năm trước - mức tăng cao nhất trong những năm gần đây. Kim ngạch xuất khẩu cũng lập kỷ lục mới, ước cả năm đạt 32 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2004, gấp 2,2 lần năm 2000. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đã khởi sắc trở lại, tiếp tục tăng khá với tổng số vốn cấp phép mới và tăng thêm trong năm 2005 ước đạt trên 5,8 tỷ USD, tăng 25% so với năm trước và tăng 29% so với mục tiêu ban đầu đề ra, chủ yếu tập trung trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội bằng 38,2% GDP. Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,2%. Thu ngân sách nhà nước vượt dự toán. Giá cả thị trường tương đối ổn định, chỉ số giá tiêu dùng tăng 7,6%, thấp hơn so với năm 2004 (tăng 8,8%). Tại kỳ họp thượng đỉnh Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tháng 9/2005, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước điển hình thực hiện tốt các mục tiêu phát triển của thiên niên kỷ./. 27/12/2005 -Theo (Vinanet)- II –GDP NĂM 2006 CỦA VIỆT NAM TĂNG 8.17%: ♥ Theo công bố của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam năm 2006 tăng 8,17% so với năm 2005. ♥ Cơ cấu nền kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông, lâm, nghiệp, thuỷ sản. Bình chọn 10 sự kiện kinh tế nổi bật trong năm 2006, TTXVN chọn việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là sự kiện nổi bật hàng đầu cùng với việc Mỹ thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam. [...]... phân bổ ngân sách trung ương năm 2010, và báo cáo thẩm tra - Hồng Khánh- 27 [Pick the date] VI- GDP VIỆT NAM 2010 CÓ THỂ ĐẠT 6.5%: - Xét đến số liệu GDP quý 2/2009, dự báo tăng trưởng GDP năm 2009 ở mức dưới 5% Đà hồi phục sẽ tiếp tục cho đến cuối năm và số liệu GDP ở thời điểm cuối năm Năm 2010, tăng trưởng GDP có thể đạt 6,5% ♥ Như HSBC đã nhận định trong báo cáo Vietnam Monitor tháng 5/2009, sự hồi... GDP trong đó có 5,2 tỷ USD dành cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng và chính sách hỗ trợ lãi suất VII -GDP VÀ NIỀM LẠC QUAN Ở TƯƠNG LAI: Việt Nam sẽ phục hồi trong tương lai gần và GDP sẽ ở mức cao so với thế giới, là nhận định của hầu hết đại biểu, đại diện cho các tổ chức, định chế tài chính lớn trong và ngoài nước tại Hội nghị Quốc tế về Kinh tế Đối ngoại tổ chức sáng 17/3 ♥ Hội nghị Quốc tế về. .. lưu ý đối với cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1.4.2009 27 [Pick the date] V- GDP NĂM 2009 THẤP NHẤT TRONG 10 NĂM GẦN ĐÂY: ♥ Thừa nhận tác động của suy giảm kinh tế thế giới làm GDP năm nay chỉ đạt 5,2%, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, năm 2010 sẽ tập trung phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế với chỉ tiêu GDP là 6,5%, bình quân đầu người khoảng 1.200 USD ♥ Thủ tướng nêu rõ, là một nền kinh... Tổng thu ngân sách nhà nước năm dự kiến đạt 390 nghìn tỷ đồng, bội chi ngân sách ở mức 6,9% GDP Tỷ lệ dư nợ quốc gia so với GDP khoảng 29,7%, vẫn trong giới hạn an toàn ♥ Tuy nhiên, người đứng đầu Chính phủ cũng thừa nhận dù được đánh giá là nước có mức tăng trưởng cao nhất trong khu vực, nhưng tốc độ tăng trưởng GDP 5,2% vẫn là thấp nhất trong 10 năm gần đây Tăng trưởng chủ yếu vẫn theo chiều rộng, năng... cuối năm gây thiệt hại lớn về người và tài sản, đặc biệt bệnh vàng lùn xoắn lá làm thiệt hại 2 triệu tấn lúa, ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo nói chung và dịch cúm gia cầm tái phát ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long Thứ Năm, 28/12/2006 27 [Pick the date] -Theo diễn đàng công nghiệp- III GDP CỦA VIỆT NAM NĂM 2007: ♥ Nếu không có thiên tai, dịch bệnh lớn như vừa trải qua, tốc độ tăng GDP chắc chắn còn cao hơn... tăng trên 12% Nguyên nhân tăng giá: Về khách quan, giá thế giới tăng, thiên tai, dịch bệnh lan rộng, gây thiệt hại nặng nề Về nguyên nhân chủ quan do điều hành giá yếu, dự báo sai, điều hành chính sách tiền tệ chưa tốt "Việc lúng túng trong điều hành thị trường tiền tệ cũng là một lý do khiến tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) vượt 27 [Pick the date] quá tốc độ tăng GDP" (đánh giá của Thủ tướng Nguyễn... nghiệp nhà nước là vấn đề cốt lõi”, bà nói IMF: VN thâm hụt ngân sách 9% GDP Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo tốc độ tăng trưởng GDP năm nay của Việt Nam đạt 6,5%, lạm phát không quá 10% Niềm tin vào tiền đồng sẽ vững chắc hơn với sự cải thiện của thâm hụt cán cân vãng lai Tuy nhiên, IMF cho rằng thâm hụt ngân sách năm 2009 chiếm 9% GDP, cao hơn mức Việt Nam công bố là 6,9% Đề cập đến kế hoạch 5 năm và... Việt Nam lên tầm cao mới Quy mô nền kinh tế đã lớn mạnh hơn so năm 2006 Thu nhập quốc dân theo GDP năm 2007 tính bình quân đầu người đạt 835 USD, tăng 15 USD so kế hoạch Dự trữ ngoại tệ đạt 20 tỉ USD, là mức cao so với các năm trước Trong bối cảnh thiên tai, dịch bệnh của năm 2007, những kết quả đạt được về kinh tế như trên là những thành tựu to lớn, cơ bản và rất đáng tự hào Nguyên nhân của những... Chính phủ đã ban hành nghị quyết 30 về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội ♥ Với hàng loạt giải pháp như giảm lãi suất cơ bản, hỗ trợ lãi suất vay vốn lưu động 4% một năm, bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, giãn thời gian nộp thuế , Việt Nam đã ngăn chặn được đà suy giảm Tổng sản phẩm nội địa (GDP) 9 tháng đầu năm là 4,56%, dự... đến nay Vốn đầu tư thực hiện năm 2007 ước đạt 5,1 tỉ USD, tăng 1,2 tỉ USD (30,7%) so năm 2006 (39,56 tỉ USD) ♥ Cùng với tăng vốn FDI, lượng kiều hối đổ về Việt Nam tiếp tục tăng cao Dự kiến cả năm 2007, lượng kiều hối của người Việt Nam ở nước ngoài gửi về qua kênh chính thức đạt 5,5 tỉ USD so với mức 4,7 tỉ USD năm 2006 và gấp 157 lần năm 2001 Tốc độ tăng bình quân 37%/năm đưa lượng kiều hối gửi qua . tạo thành GDP. GDP thứ nhất đôi khi được gọi là " ;GDP tiền tệ" trong khi GDP thứ hai được gọi là GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" hoặc " ;GDP theo. 27 [ P i c k t h e d a t e ] Tiểu luận về GDP 27 [ P i c k t h e d a t e ] M c L cụ ụ I) GDP- T NG S N PH M N I AỔ Ả Ẩ Ộ ĐỊ 3 II) PH NG PHÁP TÍNH GDP: ƯƠ 3 1)Ph ng pháp chi tiêu:ươ 3 2). ng pháp giá tr gia t ngươ ị ă 4 III) GDP DANH NGH A VÀ GDP TH C T :Ĩ Ự Ế 5 IV) GDP BÌNH QUÂN U NG I:ĐẦ ƯỜ 6 V) CÁC THÀNH PH N C A GDP: Ầ Ủ 6 VI) PHÂN BI T GDP V I GNP:Ệ Ớ 7 VII) SO SÁNH XUYÊN

Ngày đăng: 27/06/2014, 03:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I) GDP-TỔNG SẢN PHẨM NỘI ĐỊA

  • II) PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP:

  • 1)Phương pháp chi tiêu:

  • 2) Phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí

  • 3) Phương pháp giá trị gia tăng

  • III) GDP DANH NGHĨA VÀ GDP THỰC TẾ:

  • IV) GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI:

  • V) CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP:

  • VI) PHÂN BIỆT GDP VỚI GNP:

  • VII) SO SÁNH XUYÊN QUỐC GIA:

  • VIII) CÁC VẤN ĐỀ:

  • I – TĂNG TRƯỞNG DGP NĂM 2005 CỦA VIỆT NAM ĐẠT 8.4%:

  • II –GDP NĂM 2006 CỦA VIỆT NAM TĂNG 8.17%:

  • III –GDP CỦA VIỆT NAM NĂM 2007:

  • IV-NĂM 2008, GDP CỦA VIỆT NAM CHỈ TĂNG 6.23%:

  • V- GDP NĂM 2009 THẤP NHẤT TRONG 10 NĂM GẦN ĐÂY:

  • VI- GDP VIỆT NAM 2010 CÓ THỂ ĐẠT 6.5%:

  • VII-GDP VÀ NIỀM LẠC QUAN Ở TƯƠNG LAI:

  • VIII-“ ĐÃ ĐẾN LÚC VIỆT NAM XEM LẠI MÌNH ĐI ĐƯƠC BAO XA”:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan