Kinh doanh vận tải hành khách định tuyến thủy nội địa

28 1 0
Kinh doanh vận tải hành khách định tuyến thủy nội địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu cung cấp một bài PPT hoàn chỉnh về chủ đề kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định trong nước. Sinh viên học về kinh tế biển, logistics có thể tham khảo . Kinh doanh vận tải hành khách định tuyến bằng đường thủy nội địa Là hoạt động của đơn vị kinh doanh Sử dụng phương tiện thủy nội địa Để vận tải hành khách Theo tuyến cố định Có thu cước phí vận tải. Vận tải thủy nội địa: Vận tải đường thuỷ nội địa gồm vận tải người, vận tải hàng hoá. Vận tải hành khách định tuyến: Vận tải hành khách theo tuyến cố định là vận tải có cảng, bến nơi đi, cảng, bến nơi đến và theo biểu đồ vận hành ổn định. 2. Điều kiện pháp lí a. Điều kiện pháp lí kinh doanh b. điều kiện thuyền viên c. Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách tuyến cố định của phương tiện thủy nội địa 3. Trách nhiệm của nhân viên, chủ tàu và Doanh nghiệp.

Trang 1

KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 3

KINH DOANH VẬN TẢI

HÀNH KHÁCH THEO TUYẾN

CỐ ĐỊNH (NỘI ĐỊA)

1 Các định nghĩa

2 Điều kiện pháp lí

3 Trách nhiệm của nhân viên, chủ tàu, doanh nghiệp và hợp tác xã

4 Lợi ích kinh tế

5 Lượng khách và phương tiện vận tải hành khách

Trang 4

1 Các định nghĩa

Vận tải đường thủy nội địa

- Là hoạt động của đơn vị kinh doanh sử dụng phương tiện thủy nội địa để vận tải

Vận tải hành khách định tuyến

- Vận tải hành khách theo tuyến cố định là vận tải có cảng, bến nơi đi, cảng, bến nơi

Trang 5

Kinh doanh vận tải hành khách định tuyến

bằng đường thủy nội địa

- Là hoạt động của đơn vị kinh doanh - Sử dụng phương tiện thủy nội địa - Để vận tải hành khách

- Theo tuyến cố định

- Có thu cước phí vận tải.

Trang 6

2 ĐIỀU KIỆN PHÁP LÍ

a Điều kiện pháp lí kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải thủy nội địa

b Điều kiện thuyền viên

Trang 7

a Điều kiện pháp lí kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải thủy nội địa

- Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã

phải đáp ứng các điều kiện sau:

+ Được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.

+ Có đăng ký kinh doanh ngành nghề vận tải đường thủy nội địa.

Trang 8

a Điều kiện pháp lí kinh doanh và điều kiện

kinh doanh vận tải thủy nội địa

- Điều kiện về phương tiện

+ Phải thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã.

+ Phải được kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định

+ Phải phù hợp với hình thức và phương án kinh doanh.

Trang 9

- Điều kiện về hợp đồng vận tải:

+ Thông tin về các bên tham gia hợp

a Điều kiện pháp lí kinh doanh và điều kiện kinhdoanh vận tải thủy nội địa

Trang 10

b Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách tuyến cố định của phương tiện thủy nội địa :

- Đăng ký tuyến hoạt động vận tải hành

Trang 11

- Thuyền trưởng, máy trưởng, thuyền viên phải có

chứng chỉ chuyên môn phù hợp với loại hình, cấp hạng

phương tiện.

- Thuyền viên phải được khám sức khỏe định kỳ theo

quy định

Trang 12

-Tài liệu, hồ sơ đăng ký:

+ Văn bản đề nghị đăng ký tuyến hoạt động

+ Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

+ Bản sao có chứng thực các giấy tờ pháp lý về phương tiện thủy nội địa.

+ Bản sao có chứng thực chứng chỉ chuyên môn thuyền viên.

+ Bản dự kiến khai thác tuyến hoạt động.

b Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách tuyến cố định của phương tiện thủy nội địa :

Trang 13

- Trình tự, thủ tục đăng ký được quy định tại Điều 18 Nghị định 89/2021/NĐ-CP

- Chỉ được phép kinh doanh sau khi được cấp giấy phép kinh doanh.

=> Doanh nghiệp, hợp tác xã cần đáp ứng đủ

khách tuyến cố định

b Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách tuyến cố định của phương tiện thủy nội địa :

Trang 14

3 TRÁCH NHIỆM CỦA NHÂN VIÊN,

a Trách nhiệm của nhân viênb Trách nhiệm của chủ tàu

c Trách nhiệm của doanh nghiệp, hợp tác xã

Trang 15

a Trách nhiệm

của nhân viên

- Tuân thủ các quy định của pháp luật về vận tải hành khách đường thủy nội địa.

- Thực hiện đúng nội quy, quy định của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải.

- Phục vụ hành khách chu đáo, văn minh, lịch sự - Thông báo cho thuyền trưởng, máy trưởng hoặc người điều khiển phương tiện về các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.

- Tham gia cứu nạn, cứu hộ khi có yêu cầu.

Trang 16

b Trách nhiệm

- Cung cấp phương tiện thủy nội địa đáp ứng các

điều kiện an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.

- Chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa, thoát hiểm theo quy định

- Tuyển dụng, đào tạo thuyền viên có đủ trình độ, năng lực vận hành phương tiện an toàn

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về an toàn vận tải của thuyền viên và nhân viên trên phương tiện.

Trang 17

c Trách nhiệm của doanh nghiệp, hợp tác xã

- Tuân thủ các quy định của pháp luật

- Có đủ điều kiện kinh doanh

- Có kế hoạch khai thác tuyến vận tải được cơ quan quản lý nhà nước về giao thông vận tải phê duyệt.

- Tuyển dụng, đào tạo nhân viên có đủ trình độ, năng lực phục vụ hành khách.

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về an toàn vận tải của nhân viên, thuyền viên trên phương tiện.

Trang 19

trong việc duy trì hiệu quả nếu không

Trang 20

5 LƯỢNG KHÁCH VÀ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI HÀNH

KHÁCH ĐỊNH TUYẾN

Trang 21

cùng kì năm (YoY) 2021cùng kì năm (YoY) 20229 tháng đầu năm 2023

Trang 22

Theo cục đường thủy nội địa Việt Nam: - Chi phí có tính cạnh tranh cao

Water bus Sài Gòn

Trang 23

Một số tàu Cao tốc đường thủy

Trang 24

6 Quy hoạch kết cấu hạ tầng 2021-2030, tầm nhìn 2050

Trang 25

“ Việt Nam có mạng lưới đường thủy nội địa rộng khắp, rất thuận lợi cho hoạt động vận tải và được đánh giá còn nhiều tiềm năng để mở rộng phát triển Đặc biệt, Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Với nguồn vốn lớn, nhiều cơ chế đột phá, ngành đường thủy kỳ vọng có đòn bẩy để cải thiện về kết cấu hạ tầng”

Theo thông tấn xã Việt Nam

Trang 26

- Cân đối ngân sách, bố trí đủ nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa

- Huy động, đa dạng các nguồn lực từ ngân sách và ngoài ngân sách, nguồn lực trong, nước và ngoài nước

- Tăng cường sự phối hợp của các bộ, ngành, địa phương để bố trí nguồn lực - Tiếp tục tăng cường các mối quan hệ với

các tổ chức liên quan thuộc các đối tác

- Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin

phục vụ cho lĩnh vực đường thủy nội địa gồm: cơ sở dữ liệu, phần mềm, phần cứng bằng nguồn vốn nhà nước

- Chú trọng bố trí vốn sự nghiệp kinh tế cho công tác bảo trì đường thủy nội địa để đảm bảo duy trì kết cấu hạ tầng

- Nghiên cứu áp dụng ưu đãi đầu tư đối với các dự án đầu tư sử dụng mặt nước, khu vực thủy nội địa

a Thu hút vốn đầu tư

Trang 27

+ Nghiên cứu thực hiện cơ chế đặt hàng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực

+ Tăng cường hợp tác, tranh thủ sự hỗ trợ của các đối tác, các tổ chức quốc tế

- Chính sách thu hút, đào tạo nhân lực:

+ Đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành, ngoại ngữ, tin học và các kỹ năng khác theo vị trí việc làm

Ngày đăng: 28/03/2024, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan