Luận án tiến sĩ du lịch tài sản thương hiệu điểm đến và ý định quay trở lại việt nam của khách du lịch quốc tế

303 0 0
Luận án tiến sĩ du lịch tài sản thương hiệu điểm đến và ý định quay trở lại việt nam của khách du lịch quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ VÂN TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN VÀ Ý ĐỊNH QUAY TRỞ LẠI VIỆT NAM CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ LUẬN ÁN TI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ VÂN TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN VÀ Ý ĐỊNH QUAY TRỞ LẠI VIỆT NAM CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2024 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ VÂN TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN VÀ Ý ĐỊNH QUAY TRỞ LẠI VIỆT NAM CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ Chuyên ngành: Du lịch Mã số: 9810101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM HỒNG LONG XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá Người hướng dẫn khoa học luận án tiến sĩ PGS.TS TRẦN ĐỨC THANH PGS.TS PHẠM HỒNG LONG Hà Nội - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Tài sản thương hiệu điểm đến và ý định quay trở lại Việt Nam của khách du lịch quốc tế” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Phạm Hồng Long Mọi tài liệu tham khảo được dùng trong luận án này đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình nghiên cứu Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là do chính tôi thực hiện, trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Mọi sự sao chép không hợp lệ, vi phạm quy về chế đào tạo, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận án Hoàng Thị Vân LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn những người sau đây, nếu không có họ thì tôi đã không thể hoàn thành nghiên cứu này của mình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội và Khoa Du lịch học đã tạo điều kiện để tôi thực hiện được công trình nghiên cứu này cũng như mọi sự hướng dẫn tận tình và chuyên nghiệp của các chuyên viên phụ trách Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn người hướng dẫn nghiên cứu của mình, PGS.TS Phạm Hồng Long Nếu không có sự hỗ trợ và hướng dẫn động viên tận tình của thầy vào từng bước trong suốt quá trình, bài viết này sẽ không bao giờ được hoàn thành Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến thầy rất nhiều vì đã hướng dẫn tôi về mặt cá nhân và chuyên môn, đồng thời dạy tôi rất nhiều điều về nghiên cứu khoa học và cuộc sống nói chung cũng như sự hỗ trợ và cảm thông của thầy trong thời gian qua Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn tất cả người thân gia đình, đồng nghiệp tại trường Đại học Tôn Đức Thắng, bạn bè đã hỗ trợ phía sau và tạo điều kiện để nghiên cứu này được thực hiện Cuối cùng, tôi không thể quên ơn cha mẹ và chồng con của tôi vì tất cả sự hỗ trợ vô điều kiện trong những năm học rất căng thẳng này và đã mang đến nguồn cảm hứng bất tận Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG 5 DANH MỤC HÌNH 7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 8 MỞ ĐẦU 9 Lý do chọn đề tài 9 Mục tiêu, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu 16 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 Đóng góp của luận án 18 Bố cục của luận án 21 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 22 1.1 Tổng quan nghiên cứu về tài sản thương hiệu điểm đến 22 1.1.1.Các hướng tiếp cận phát triển nghiên cứu về tài sản thương hiệu 22 1.1.2 Các thành phần của tài sản thương hiệu điểm đến và mối quan hệ của chúng 27 1.2 Tổng quan nghiên cứu về ý định quay trở lại điểm đến 60 1.2.1.Từ ý định hành vi đến hành vi trong tương lai 60 1.2.2.Các hướng nghiên cứu tiếp cận giải thích ý định quay lại điểm đến 61 1.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng nhằm giải thích ý định quay lại điểm đến 64 1.2.4.Nghiên cứu về tài sản thương hiệu điểm đến và ý định quay trở lại 67 1.3 Tổng quan nghiên cứu về tìm kiếm sự mới lạ điểm đến 69 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 72 1.5 Tiểu kết chương 78 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 79 2.1 Điểm đến và thương hiệu điểm đến 79 2.1.1.Điểm đến du lịch 79 2.1.2.Thương hiệu 81 2.1.3.Thương hiệu quốc gia và thương hiệu điểm đến 82 1 2.1.4.Vai trò của thương hiệu điểm đến trong du lịch 84 2.2 Khách du lịch quốc tế 85 2.3 Tài sản thương hiệu và tài sản thương hiệu điểm đến 86 2.4 Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu 91 2.4.1.Lý thuyết tài sản thương hiệu dựa trên khách hàng 91 2.4.2 Ý định quay trở lại điểm đến 101 2.4.3 Tìm kiếm sự mới lạ điểm đến du lịch 106 2.5 Phát triển giả thuyết nghiên cứu 111 2.5.1.Mối quan hệ giữa các yếu tố tài sản thương hiệu điểm đến 111 2.5.2.Tài sản thương hiệu điểm đến và ý định quay trở lại điểm đến du lịch 122 2.5.3.Vai trò điều tiết của tìm kiếm sự mới lạ điểm đến 126 2.6 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu đề xuất 130 2.7 Tiểu kết chương 132 CHƯƠNG 3: BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 133 3.1 Bối cảnh nghiên cứu 133 3.1.1.Bối cảnh du lịch thế giới và Việt Nam trước đại dịch Covid – 19 133 3.1.2.Bối cảnh du lịch Việt Nam phục hồi sau đại dịch Covid – 19 135 3.1.3.Những tồn tại về xây thương hiệu của du lịch Việt Nam 138 3.2 Quy trình nghiên cứu 144 3.3 Nghiên cứu khám phá 148 3.3.1 Phương pháp tổng quan tài liệu có hệ thống (Systematic Reviews) 148 3.3.2 Phương pháp phân tích tổng hợp (Meta-analysis) 156 3.3.3 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia 160 3.4 Nghiên cứu thực nghiệm 162 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu, số lượng mẫu và kế hoạch lấy mẫu 162 3.4.2 Thiết kế bảng câu hỏi 163 3.4.3 Xác định thang đo của các biến nghiên cứu 164 3.4.4 Nghiên cứu thử nghiệm (Pretest) 169 3.4.5 Nghiên cứu chính thức 172 3.4.6 Kỹ thuật phân tích dữ liệu 174 3.5 Tiểu kết chương 176 2 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 177 4.1 Kết quả phân tích tổng hợp (Meta-analysis) 177 4.1.1.Tiêu chí bao gồm và mã hóa 177 4.1.2.Kết quả phân tích dữ liệu 179 4.2 Kết quả khảo sát thực nghiệm 183 4.2.1.Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 183 4.2.2.Kết quả đo lường cho các biến số nghiên cứu 184 4.2.3.Đánh giá độ tin cậy thang đo 186 4.2.4.Đánh giá giá trị hội tụ 187 4.2.5.Đánh giá giá trị phân biệt (Discriminant validity) 188 4.2.6.Đánh giá đa cộng tuyến (Indicator Multicollinearity) 190 4.2.7.Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu (kiểm định mô hình cấu trúc) 191 4.2.8.Đánh giá hệ số xác định R2 điều chỉnh 200 4.2.9 Đánh giá hệ số tác động f2 201 4.2.10 Đánh giá khả năng dự báo mô hình Q2 203 4.3 Tiểu kết chương 204 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN, HÀM Ý VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI 206 5.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu và so sánh với tổng quan lý thuyết 206 5.1.1.Mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố của tài sản thương hiệu điểm đến 206 5.1.2.Mối quan hệ giữa các yếu tố của tài sản thương hiệu điểm đến và ý định quay trở lại điểm đến du lịch 212 5.1.3.Hiệu quả kiểm duyệt điều tiết của tìm kiếm sự mới lạ điểm đến 216 5.1.4 Hiệu quả kiểm soát của các yếu tố thuộc nhân khẩu học 219 5.2 Hàm ý quản trị từ kết quả nghiên cứu 220 5.2.1 Hàm ý từ kết quả nghiên cứu về tài sản thương hiệu điểm đến và ý định quay trở lại 220 5.2.2 Hàm ý từ kết quả nghiên cứu về tìm kiếm sự mới lạ điểm đến 222 5.3 Các hàm ý chính sách 223 5.3.1 Tăng cường xây dựng nhận thức và hình ảnh thương hiệu điểm đến Việt Nam 223 5.3.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ tại điểm đến Việt Nam 227 3 5.3.3 Cải thiện sức hút và trung thành thương hiệu điểm đến Việt Nam của khách du lịch quốc tế 228 5.3.4 Chú trọng vào xây dựng sản phảm du lịch trải nghiệm mang tính mới lạ, khác biệt 230 5.4 Hạn chế và các hướng nghiên cứu trong tương lai 232 5.5 Tiểu kết chương 234 KẾT LUẬN .235 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .243 TÀI LIỆU THAM KHẢO 244 PHỤ LỤC 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố đo lường tài sản thương hiệu điểm đến trong các bài nghiên cứu 33 Bảng 1.2: Các nghiên cứu kiểm chứng các yếu tố đo lường tài sản thương hiệu điểm đến 40 Bảng 1.3: Các nghiên cứu hướng nghiên cứu tài sản thương hiệu điểm đến tổng thể 42 Bảng 1.4: Các nghiên cứu xem trung thành thương hiệu là kết quả của tài sản thương hiệu điểm đến 47 Bảng 1.5: Các nghiên cứu xem trung thành thương hiệu là kết quả của các yếu tố trực tiếp hoặc gián tiếp 50 Bảng 1.6: Các nghiên cứu yếu tố của tài sản thương hiệu điểm đến là các biến tiền đề 53 Bảng 1.7: Các nghiên cứu yếu tố của tài sản thương hiệu điểm đến là các biến trung gian 54 Bảng 1.8: Các nghiên cứu yếu tố của tài sản thương hiệu điểm đến là các biến phụ thuộc.56 Bảng 1.9: Các hướng tiếp cận để giải thích ý định quay lại điểm đến .62 Bảng 1.10: Các yếu tố tiền đề giải thích Ý định quay lại điểm đến của du khách 65 Bảng 1.11: Các nghiên cứu về mới lạ trong du lịch .69 Bảng 2.1: Các định nghĩa về tài sản thương hiệu 88 Bảng 2.2: Một số quan niệm khác nhau về mới lạ 108 Bảng 3.1: Tóm tắt phạm vi nghiên cứu 144 Bảng 3.2: Các tạp chí có số lượng nghiên cứu nhiều 153 Bảng 3.3: Tên các tác giả, tạp chí của các bài báo sử dụng trong phân tích tổng hợp 158 Bảng 3.4: Tiêu chí lựa chọn các chuyên gia thực hiện phỏng vấn sâu 161 Bảng 3.5: Xác định thang đo, nguồn tham khảo của các cấu trúc nghiên cứu 164 Bảng 3.6: Các mục chi tiết trong bảng câu hỏi về nhận thức thương hiệu điểm đến 165 Bảng 3.7: Các mục chi tiết trong bảng câu hỏi về hình ảnh thương hiệu điểm đến 165 Bảng 3.8: Các mục chi tiết trong bảng câu hỏi về chất lượng cảm nhận điểm đến 166 Bảng 3.9: Các mục chi tiết trong bảng câu hỏi về Trung thành thương hiệu điểm đến 166 Bảng 3.10: Các mục chi tiết trong bảng câu hỏi về ý định quay trở lại điểm đến du lịch 167 Bảng 3.11: Các mục chi tiết trong bảng câu hỏi về tính mới lạ điểm đến du lịch 167 Bảng 3.12: Các mục chi tiết trong bảng câu hỏi về thông tin nhân khẩu học 168 Bảng 3.13: Kiểm định Cronbach’s alpha các khái niệm nghiên cứu (thử nghiệm) 170 Bảng 3.14: Kết quả EFA sơ bộ thang đo các yếu tố trong mô hình nghiên cứu 171 Bảng 4.1: Dữ liệu để phân tích tổng hợp các mối quan hệ giữa các yếu tố 178 5 Bảng 4.2: Phân tích tổng hợp mối quan hệ giữa các yếu tố của tài sản thương hiệu điểm đến 179 Bảng 4.3: Phân tích tổng hợp mối quan hệ giữa các yếu tố của tài sản thương hiệu điểm đến và ý định quay trở lại điểm đến 181 Bảng 4.4: Thông tin mô tả và nhân khẩu học của mẫu cho nghiên cứu này .183 Bảng 4.5: Phân tích mô tả cho các mục trong bảng câu hỏi 185 Bảng 4.6: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo nghiên cứu 186 Bảng 4.7: Hệ số tải ngoài của các biến quan sát .188 Bảng 4.8: Giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu 189 Bảng 4.9: Hệ số Heterotrait - Monotrait Ration (HTMT) 190 Bảng 4.10: Hệ phóng đại phương sai – VIF .191 Bảng 4.11: Kết quả kiểm định hệ số đường dẫn (tác động trực tiếp) 192 Bảng 4.12: Kiểm định vai trò của biến điều tiết 195 Bảng 4.13: Kiểm định vai trò của biến kiểm soát 199 Bảng 4.14: Giá trị R2 hiệu chỉnh 200 Bảng 4.15: Bảng Hệ số tác động f2 .202 Bảng 4.16: Hệ số Q2 203 6

Ngày đăng: 28/03/2024, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan