Nghiên cứu sự ảnh hưởng của việcxuất hiện nội dung xấu độc trên facebookđến tâm lý của sinh viên đại học côngnghiệp hà nội

34 0 0
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của việcxuất hiện nội dung xấu độc trên facebookđến tâm lý của sinh viên đại học côngnghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, từ khi cuộc cách mạng công nghệ số bùng nổ với số lượng các MXH phát triển nhanh,thêm vào đólà số lượng người dung tăng trong đó học sinh, sinh viên là đối tượng sử dụng chiếm

lOMoARcPSD|39459588 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - BÀI TIỂU LUẬN Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mã môn: BM6046 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XUẤT HIỆN NỘI DUNG XẤU ĐỘC TRÊN FACEBOOK ĐẾN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Nhóm thực hiện: 06 Danh sách thành viên nhóm : 1 Trần Trung Hiếu (MSV:2021603608) 2 Nguyễn Hải Đăng (MSV: 2022602646) Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Nhung Hà Nội, 02/2024 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC NỘI DUNG THAM KHẢO .4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH 6 PHẦN MỞ ĐẦU 7 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 7 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .7 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 8 1.4 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 8 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 8 1.6 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 8 1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .8 1.8 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 8 1.9 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 9 1.10 CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 10 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI DUNG TRÊN MXH FACEBOOK .11 1.1.1 Tổng quan về thói quen sử dụng mxh facebook của sinh viên việt nam 12 1.1.2 Tổng quan về hành vi tâm lý của sinh viên khi tiếp nhận các thông tin tiêu cực .12 2.2 MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 13 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .14 2.1.1 Khái niệm nội dung xấu độc .14 2.1.2 Khái niệm “ảnh hưởng” 14 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 2.1.3 Khái niệm “sinh viên” và “sinh viên ” .15 2.1.4 Khái niệm tâm lý 15 Tâm lý là một lĩnh vực nghiên cứu và khoa học về những quá trình tư duy, 15 2.1.5 Khái quát về mạng xã hội facebook 15 2.2 LÝ THUYẾT SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Lý thuyết hành vi hoạch định .15 2.2.2 Thuyết Thiên kiến tiêu cực (Negativity Bias) 16 2.2.3 Thiên kiến xác nhận (Confrmation Bias) 16 2.2.4 Lý thuyết đám đông .16 2.2.5 Thuyết trị liệu nhận thức – hành vi (Behavioral Cognitive Therapy): 17 Chương 3 TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN SÂU .18 3.1.1 Tổng quát 18 3.1.2 Kết luận về cuộc phóng vấn: .22 3.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT QUA MẠNG 25 3.2.1 Tổng quát 25 3.2.2 Kết quả 28 Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 31 4.1 KẾT LUẬN VỀ NHẬN THỨC VÀ TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN .31 4.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NGĂN CHẶN, ĐẨY LÙI NỘI DUNG XẤU ĐỘC TRÊN MẠNG XÃ HỘI 32 4.2.1 Đối với cá nhân: 32 4.2.2 Đối với xã hội 32 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 DANH MỤC NỘI DUNG THAM KHẢO 72/2013/NĐ-CP, N đ (2013) Nội dung xấu độc Ajzen, I (1991) Lý thuyết Hành vi Beck, A T (1960) Thuyết trị liệu nhận thức - hành vi Bon, G L (n.d.) Bon, G L (n.d.) Lý thuyết đám đông Duc, T M (n.d.) Sử dụng MXH trong sinh viên Việt Nam 2014 Esma Aimeuer, Sabrine Amri & Gilles Brassard (n.d.) Fake news, disinformation and misinformation in social media 2023 Gan, C (n.d.) Spread of Misinformation in Social Networks: Analysis Based on Weibo Tweets 2021 Hòa, L T (2020) Thời gian sử dụng MXH hàng ngày của học sinh, sinh Nguyen, A (n.d.) Phòng chống thông tin độc, hại trên mạng xã hội 2020 Nguyen, N K (n.d.) “Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến học tập và đời sống của sinh viên hiện nay” 2016 Nguyen, N T (2016) Rozin, P (2001) Thiên kiến Tiêu cực Toctoc.vn (2021) Khái niệm Content bẩn Wikipedia (n.d.) Khái niệm Ảnh hưởng Wikipedia (n.d.) Khái niệm tâm lý Wikipedia (n.d.) Thiên kiến xác nhận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐHCNHN Đại học Công Nghiệp Hà Nội MXH Mạng xã hội FB Facebook Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Tần suất sử dụng MXH FB của sinh viên tham gia khảo sát 25 Hình 4.2 Tỷ lệ suất hiện nội dung xấu độc trên Facebook của Sinh viên 26 Hình 4.3 Tỷ lệ sinh viên đã nghe qua tên chủ đề 26 Hình 4.4 Đặc điểm chung của nội dung xấu, độc trên Facebook đối với sinh viên .27 Hình 4.5 Cảm xúc của sinh viên khi gặp những nội dung xấu, độc 27 Hình 4.6 Hành động của sinh viên khi phát hiện nội dung xấu trên Facebook 28 Hình 4.7 Tỷ lệ sinh viên trò chuyện với bạn bè về chủ đề nội dung xấu độc trên Facebook 28 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xã hội ngày càng phát triển, bên cạnh nhu cầu được ăn no, mặc đẹp thì nhu cầu về giải trí của con người cũng ngày được nâng cao Và sự phát triển của hệ thống mạng toàn cầu nói chung và mạng xã hội Facebook nói riêng chính là một trong những yếu tố góp phần đáp ứng cho nhu cầu ấy Cũng từ đó, mạng xã hội Facebook dần trở thành thói quen giải trí, tiêu khiển của giới trẻ, điển hình là các bạn học sinh, sinh viên Thông tin xấu, độc trên internet đã xuất hiện từ lâu Tuy nhiên, từ khi cuộc cách mạng công nghệ số bùng nổ với số lượng các MXH phát triển nhanh,thêm vào đó là số lượng người dung tăng trong đó học sinh, sinh viên là đối tượng sử dụng chiếm tỉ lệ cao, các thế lực phản động đã sử dụng MXH để thực hiện âm mưu của mình Với tư cách là những người nghiên cứu cũng như là sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, chúng tôi muốn nghiên cứu vấn đề này để hiểu rõ hơn về mạng xã hội mà chúng tôi đang sử dụng và tìm hiểu những tác động của sự xuất hiện các nội dung xấu độc trên mạng xã hội Facebook đối với nhận thức của sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội - những người đang coi mạng xã hội như là một “thực đơn tinh thần” không thể thiếu được trong đời sống của mình Theo quan sát của nhóm tác giả, chúng tôi nhận thấy thời điểm hiện tại, nội dung hiển thị trên Facebook đã bị trộn lẫn quá nhiều các thông tin, ngoài nội dung tích cực mà Facebook muốn truyền tải, ở đâu đó, những nội dung xấu vẫn len lỏi vào nên tảng này Việc đăng tải những nội dung tiêu cực, như một “liều thuốc độc” khiến chúng ta mệt mỏi, tiếp nhận quá nhiều thông tin tiêu cực ảnh hưởng không tốt tới sinh viên nói chung và người trẻ nói riêng Tuy nhiên nó vẫn thu hút được sự chú ý của các sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội, và các bạn đã và đang bị cuốn vào những nội dung này Do đó, bài tiểu luận này bước đầu xác định những tác động của sự xuất hiện của nội dung xấu, độc trên mạng xã hội Facebook đối với sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và các cách đối mặt với nội dung này, hướng sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội sử dụng Facebook lành mạnh hơn 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Làm rõ sức ảnh hưởng của việc xuất hiện các video chưa nội dung xấu, độc trên mạng xã hội Facebook đến nhận thức và tâm lý của sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội, để từ đó đưa ra một số khuyến nghị giúp hạn chế sự ảnh hưởng của nội dung Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 tiêu cực đến sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Ảnh hưởng của sự xuất hiện video chứa nội dung xấu, độc trên MXH Facebook đến sinh viên ĐHCNHN 1.4 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: Sinh viên ĐHCNHN 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào mô tả thực trạng xuất hiện video chứa nội dung tiêu cực trên nền tảng Facebook ảnh hưởng tới Nhận thức (góc nhìn, khả năng phán đoán, đưa ra quyết định), tâm lý của sinh viên ĐHCNHN 1.6 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: Mức độ ảnh hưởng của việc xuất hiện thông tin tiêu cực đến tâm lý của sinh viên ĐHCNHN như thế nào? 1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp khảo sát: Sử dụng phương pháp khảo sát để thu thập dữ liệu từ sinh viên về trải nghiệm và phản ứng của họ khi xem video tiêu cực trên mạng xã hội Câu hỏi khảo sát có thể tập trung vào các yếu tố như tâm lý, quan điểm, hành vi và ảnh hưởng của nội dung tiêu cực - Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp điều tra nhằm thu thập sự hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và những lý do ảnh hưởng đến hành vi này Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng khá nhiều trong các lĩnh vực khoa học khác nhau, không chỉ là khoa học truyền thống mà còn cả nghiên cứu thị trường Các phương pháp nghiên cứu định tính không chỉ trả lời cho câu hỏi cái gì, ở đâu, khi nào mà còn trả lời cho câu hỏi lý do tại sao và làm thế nào Do đó, các mẫu nhỏ tập trung thường được sử dụng nhiều hơn hàng loạt mẫu lớn 1.8 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nội dung xấu trên mạng xã hội Facebook có ảnh hưởng tới tâm lý, nhận thức của sinh viên Facebook tạo ra một thế giới phẳng - nơi không còn khoảng cách địa lý cho Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 phép tất cả người dùng đăng tải và chia sẻ trạng thái, thông tin cá nhân và tương tác với người khác, kể cả những nội dung không phù hợp với lứa tuổi, vùng miền cũng không được kiểm duyệt trên đây Nhìn chung, giới trẻ tiếp thu những thông tin không phù hợp nhanh hơn những kiến thức bổ ích vì những lí do sau: - Mối quan tâm đến gây sự chú ý: Nội dung xấu thường có xu hướng gây chú ý nhanh chóng và dễ lan truyền Điều này có thể do tính chất gây sốc, tranh cãi hoặc phê phán của nó Ngược lại, nội dung tốt thường đòi hỏi thời gian và sự đầu tư để tiếp thu và hiểu rõ hơn - Tác động của yếu tố xã hội: Trên mạng xã hội, một phần quan trọng của trải nghiệm là thu hút được sự chú ý và sự thích của người khác Do đó, giới trẻ có thể có xu hướng tiếp thu nội dung xấu để được công nhận và tương tác tích cực từ cộng đồng mạng - Thiếu kiến thức và nhận thức: Một số giới trẻ có thể thiếu kiến thức và nhận thức về hậu quả của việc tiếp thu nội dung xấu Họ có thể không nhận ra tác động tiêu cực của nội dung này đến tâm lý, hành vi và giá trị cá nhân - Thuận tiện và dễ dàng truy cập: Nội dung xấu có thể dễ dàng tiếp cận trên mạng xã hội và được lan truyền nhanh chóng Trong khi đó, nội dung tốt có thể đòi hỏi sự tìm kiếm hoặc đầu tư thời gian để tìm hiểu và tiếp thu 1.9 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN  Ý nghĩa khoa học - Phản ứng của sinh viên đối với video tiêu cực có thể cung cấp thông tin quan trọng về các quy trình tâm lý và hành vi Nghiên cứu này có thể giúp hiểu rõ hơn về cơ chế tâm lý khi tiếp xúc với nội dung tiêu cực và tác động của nó đến cảm xúc, tư duy và hành vi của sinh viên - Phản ứng của sinh viên liên quan đến video tiêu cực trên mạng xã hội có thể mang lại những thông tin quan trọng về cách truyền thông xã hội và truyền thông trực tuyến tác động đến quan điểm, giá trị và hành vi của cá nhân và cộng đồng Nghiên cứu này có thể đóng góp vào việc hiểu rõ hơn về sự lan truyền của nội dung tiêu cực và vai trò của mạng xã hội trong việc hình thành quan điểm và hành vi của sinh viên - Phản ứng của sinh viên liên quan đến video tiêu cực trên mạng xã hội có thể mang lại những thông tin quan trọng về cách truyền thông xã hội và truyền thông trực tuyến tác động đến quan điểm, giá trị và hành vi của cá nhân và cộng đồng Nghiên cứu này có thể đóng góp vào việc hiểu rõ hơn về sự lan truyền của nội dung tiêu cực và vai trò của mạng xã hội trong việc hình thành quan điểm và hành vi của sinh viên  Ý nghĩa thực tiễn Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 - Phản ứng của sinh viên đối với video chứa nội tiêu cực có thể tạo ra nhận thức về tác động tiêu cực của nội dung trực tuyến và khuyến khích các cuộc thảo luận về an toàn trực tuyến và trách nhiệm cá nhân Nó có thể đóng góp vào việc đề xuất các giải pháp như tăng cường giáo dục trực tuyến, xây dựng chính sách bảo vệ và tạo ra môi trường trực tuyến an toàn hơn - Có thể tác động đến việc xây dựng chính sách và quy định liên quan đến nội dung tiêu cực trên mạng xã hội Các nghiên cứu này có thể cung cấp căn cứ khoa học để đề xuất và thúc đẩy sự thay đổi chính sách để giảm thiểu tác động tiêu cực của nội dung trực tuyến đối với sinh viên và đảm bảo môi trường an toàn hơn trên mạng xã hội - Phản ứng của sinh viên đối với video tiêu cực có thể giúp xây dựng nhận thức và kỹ năng cá nhân trong việc đối phó với nội dung tiêu cực trên mạng xã hội Qua việc hiểu rõ hơn về tác động tiêu cực và cách ảnh hưởng đến bản thân, sinh viên có thể tự trang bị những kỹ năng giải quyết xung đột, xác định nội dung đáng tin cậy, và bảo vệ bản thân khỏi ảnh hưởng tiêu cực 1.10 CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề tài triển khai theo 3 vấn đề: I Nội dung xấu trên mạng xã hội Facebook đã tiếp cận chúng ta và sinh viên đã đón nhận nõ II Những ảnh hưởng của nội dung xấu trên mạng xã hội Facebook đối với sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội III Các biện pháp nâng cao ảnh hưởng tích cực và giảm ảnh hưởng tiêu cực của mạng Facebook đối với sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Thông tin xấu, độc làm ảnh hưởng lớn tới nhận thức của người tiếp nhận; làm cho người tiếp nhận có cách nhìn nhận lệch chuẩn Từ đó, những người tiếp nhận sẽ có những hành động gây bất lợi cho nhà nước ở các phương diện mà họ tiếp cận Dần dần, những thông tin xấu, độc đó không chỉ bị tiêm nhiễm với người thiếu bản lĩnh mà như một chất xúc tác, thúc đẩy họ chống lại những giá trị cốt lõi được các thế hệ cách mạng đã hy sinh máu xương, trí lực để dựng xây nên Trên MXH nước ta thời gian vừa qua liên tục xuất hiện tình trạng một số cá nhân đăng tải, chia sẻ,bình luận trên MXH, nhất là facebook, những thông tin phiến diện, thiếu chính xác, chưa được kiểm chứng, hoặc thông tin về những vụ việc đang trong quá trình điều tra, chưa có kết luận chính thức dẫn đến tâm lý hoang mang,phản ứng trái chiều trong dư luận xã hội, tạo cơ hội cho các thế lực thù địch và các đối tượng phản động,cực đoan chính trị tuyên truyền xuyên tạc,chống phá gây mất ổn định chính trị, kinh tế,xã hội.Trước thực trạng trên, trước hết cần nhận diện rõ thông tin xấu, độc,từ đó đẩy lùi tác động của nó đối với nhận thức của mỗi người Việc tìm hiểu những ảnh hưởng của nội dung xấu, độc trên Facebook vẫn đang là một vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế do sự phổ biến và liên kết chặt chẽ của nó đối với các cá nhân trong xã hội 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI DUNG TRÊN MXH FACEBOOK Trong các nghiên cứu, có nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Hoa và Nguyễn Lan Nguyên (2016) “Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến học tập và đời sống của sinh viên hiện nay” cũng chỉ ra những vấn đề sinh viên gặp phải khi tham gia vào nền tảng này, đó là việc sinh viên dễ bị mắc chứng nghiện mạng xã hội Facebook Ngoài ra còn có các bài báo nói về hiện trạng này, như “Phòng chống thông tin độc, hại trên mạng xã hội” của tác giả An Nguyên (2020), giúp chúng ta nhận diện ra được sự nghiêm trọng của vấn đề, qua đó có cách nhìn tổng quát và tránh những thông tin trái chiều trên MXH hiện nay Cùng với rất nhiều bài báo trong nước nói về sự xuất hiện tràn lan của nội dung xấu độc trên MXH Facebook Qua đó, đánh một hồi chuông cảnh báo về nhận thức, tâm lý của người trẻ nói chung và sinh viên nói riêng ở Việt Nam hiện nay khi tiếp nhận các thông tin độc hại Không chỉ ở trong nước, các nhà báo, nhà nghiên cứu quốc tế cũng thể hiện mối Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 vụ lùm xùm cá nhân, drama xã hội 3 Cũng bình thường, không chú ý lắm, lần gần nhất là đợt đăng kí tín chỉ ở trường 4 Không, rất hiếm khi 5 Có thi thoảng, lần cuối là vài tuần trước 6 Thỉnh thoảng, không bắt gặp nhiều 7 Không bắt gặp nhiều, nội dung trên fb đa số là về các chủ đề mình quan tâm 8 Có, cũng rất hay bắt gặp và có xem các nội dung đó, về chủ đề bạo lực học đường Nhận xét, đa số mọi người cũng đã từng bắt gặp nội dung xấu độc trên mạng Tuy nhiên các cá nhân cho rằng mình rất hiếm khi bắt gặp, liệu có phải rằng facebook của những người tham gia này toàn những thông tin đúng sự thật không? Hay điều này liệu có tốt cho những người này không? Nhóm sẽ phân tích ở bên dưới Câu hỏi số 6: Câu trả lời 1 Lướt bỏ qua khác 2 Tương tác, hóng drama và kể cho các bạn 3 Có bình luận nếu là chủ đề mình quan tâm, ví dụ đăng kí tín chỉ 4 Lướt sang một video khác 5 Báo cáo video cho Facebook 6 Lướt bỏ qua 7 Lướt bỏ qua 8 Thả phẫn nộ vào video Nhận xét: chúng ta nhận thấy có 3 hành vi của người tham gia khi nhìn thấy nội dung xấu độc trên mạng: Nhóm 1: Tương tác1, thả phẫn nộ vào video (37.5%) Nhóm 2: Lướt bỏ qua (50%) Nhóm 3: Báo cáo nội dung lên Faceboook (12.5%) Câu 7: 1 Tương tác: là việc thả like, cảm xúc, bình luận hay chia sẻ n Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com)

Ngày đăng: 27/03/2024, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan